Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

BÁO CÁO MÔN HỌC THỰC TẾ CỘNG ĐỒNG VỀ NHU CẦU TIÊM PHÒNG VẮC-XIN COVID-19 CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ 4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.9 MB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
VIỆN ĐÀO TẠO Y HỌC DỰ PHỊNG VÀ Y TẾ CƠNG CỘNG

BÁO CÁO MƠN HỌC THỰC TẾ CỘNG ĐỒNG
VỀ NHU CẦU TIÊM PHÒNG VẮC-XIN COVID19
CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ 4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Bùi Hồng Ngọc

DANH SÁCH TỔ 5 – LỚP Y3YK2:
1. Đỗ Hoàng Anh
2. Phùng Tuấn Anh
3. Vũ Việt Anh
4. Nguyễn Xuân Bách
5. Nguyễn Sỹ Bảo Cường
6. Nguyễn Danh Tùng Dương
7. Võ Trọng Đại
8. Phạm Thị Ngân Giang
9. Nguyễn Minh Hiếu
10. Nguyễn Đức Huy
11. Trần Thùy Linh
12. Nguyễn Kim Long
13. Lê Thị Khánh Ly

14. Đàm Văn Nam
15. Nguyễn Thị Hồng Ngọc
16. Nguyễn Vũ Phương Nhung
17. Nguyễn Thị Lê Phương
18. Bùi Thị Hồng Thảo
19. Trương Quang Thắng
20. Nguyễn Anh Tuấn


21. Hồ Văn Tráng
22. Trần Minh Long Triều
23. Nguyễn Thanh Vân
24. Nguyễn Thị Vân
25. Nguyễn Văn Việt


MỤC LỤC
BC1. BÁO CÁO PHẢN HỒI........................................................................................................... 4
I.

CÁC CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM................................................................................................ 4

II. CẢM NHẬN CỦA SINH VIÊN VÀ ĐỀ XUẤT.................................................................. 5
1.

Những thu hoạch được.................................................................................................... 5

2.

Bài học kinh nghiệm........................................................................................................ 6

III.

PHỤ LỤC............................................................................................................................. 6

1.

Phụ lục 1........................................................................................................................... 6


2.

Phụ lục 2........................................................................................................................... 6

BC2. BÁO CÁO CHUYÊN MÔN................................................................................................. 10
I.

ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................................... 10

II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................ 11
1.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu................................................................................ 11
1.1. Thời gian nghiên cứu.................................................................................................... 11
1.2. Địa điểm nghiên cứu..................................................................................................... 11

2.

Đối tượng nghiên cứu.................................................................................................... 11

3.

Thiết kế nghiên cứu....................................................................................................... 11

4.

Cỡ mẫu và cách chọn mẫu nghiên cứu......................................................................... 11

6.


Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin........................................................................ 12

7.

Sai số và cách khống chế sai số..................................................................................... 12

8.

Quản lý, phân tích số liệu.............................................................................................. 12

9.

Đạo đức nghiên cứu....................................................................................................... 13

III.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, NHẬN XÉT VÀ BÀN LUẬN............................................. 13

1.

Kết quả nghiên cứu.............................................................................................................. 13

2.

Nhận xét............................................................................................................................... 13


3.

Bàn luận............................................................................................................................... 13


IV.
V.

KẾT LUẬN........................................................................................................................ 14
KHUYẾN NGHỊ.................................................................................................................. 15

1.

Đối với nhà trường......................................................................................................... 15

2.

Đối với ngành y tế và các ban ngành liên quan khác.................................................. 16

3.

Những việc cần làm và nên làm.................................................................................... 16

VI.

PHỤ LỤC........................................................................................................................... 16


BC1. BÁO CÁO PHẢN HỒI
I.

CÁC CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM

Trong một tuần học Thực tế cộng đồng trực tuyến qua Zoom, chúng em đã hồn thành được

các cơng việc sau:
-

Ngày 19/7/2021: Qua việc sử dụng phần mềm REDCap, các thành viên tổ 5 đã tạo bộ câu hỏi
"Phiếu khảo sát ý kiến người bệnh nội trú" để thu thập thông tin.
- Ngày 20/7/2021: Mơ tả cơng tác phịng chống dịch bệnh của Trạm Y tế xã Bích Sơn (Bắc
Giang) năm 2020. Qua việc tìm hiểu và phân tích thực trạng triển khai hoạt động phòng chống
dịch bệnh của Trạm Y tế xã Bích Sơn, các thành viên nhận thấy:
+ Trạm y tế đã đảm bảo tốt cơng tác phịng chống dịch bệnh, chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho
người dân.
+ Thực hiện tốt các chương trình phịng chống dịch bệnh, các bệnh không lây nhiễm.
+ Tăng cường tốt công tác đào tạo, tập huấn để nâng cao trình độ cho viên chức.
+ Tuy nhiên, ý thức của người dân trong công tác phịng chống dịch bệnh cịn chưa cao, khó
khăn trong q trình truyền thơng giáo dục sức khoẻ.
- Ngày 20/7/2021, thơng qua 10 bước điều tra và xử lí dịch, các thành viên tổ 5 đã làm báo cáo
về điều tra và xử lí dịch COVID-19 tại ổ dịch Sunshine Hà Nội:
+ Mơ tả đặc điểm chính của ca bệnh đầu tiên và các ca bệnh liên quan.
+ Đề xuất các biện pháp phòng chống dịch kịp thời, phù hợp và có hiệu quả.
Qua đó, các thành viên đã nắm rõ các kiến thức cơ bản trong điều tra và xử lý dịch, hạn chế tối
đa dịch bùng phát trong cộng đồng
- Ngày 21/07/2021: Chẩn đoán được vấn đề sức khỏe ưu tiên trên địa bàn Thành phố Hà Nội dựa
trên phương pháp cho điểm ưu tiên thông qua 07 tiêu chí.Sau q trình phân tích các vấn đề sức
khỏe thơng qua việc tìm hiểu, nghiên cứu, sử dụng thơng tin đủ, có giá trị từ cộng đồng và các
nguồn thông tin khác. Chúng em xin đưa ra 05 vấn đề sức khỏe nổi bật của thành phố Hà Nội
trong nửa đầu năm 2021, trên cơ sở đó đưa ra vấn đề ưu tiên và cấp bách nhất trong tình hình
hiện tại. Đó là:
(1) Đại dịch COVID-19
(2) HIV/AIDS
(3) Sốt xuất huyết
(4) Tay – chân – miệng

(5) Béo phì ở trẻ nhỏ.


Sử dụng phương pháp điểm ưu tiên thông qua 07 tiêu chí, chúng em có bảng sau:

Tên vấn đề
nghiên cứu

COVID-19
Sốt xuất
huyết
Béo phì ở trẻ
em
HIV/AIDS
Tay chân
miệng

Ảnh hưởng

Khả

Sự chấp

Sự chấp

đến các đối

năng

nhận của


nhận của

tượng ưu

khống

các bên

cộng

tiên

chế

liên quan

đồng

3

3

1

3

3

3


19

2

2

3

3

2

2

1

15

3

1

2

2

2

2


2

14

3

3

2

2

2

2

2

14

1

1

2

3

2


2

1

12

Tầm

Tính

cỡ của

nghiêm

vấn đề

trọng

3

Tính
khả
thi

Như vậy: Qua việc phân tích 05 vấn đề sức khỏe nổi bật bằng phương pháp cho điểm ưu tiên, chúng
em thấy rằng vấn đề sức khỏe cấp bách nhất hiện tại của thành phố Hà Nội là dịch COVID-19.
-

Ngày 22/07/2021: Hoàn thiện sản phẩm truyền thông giáo dục sức khỏe tại cộng đồng dưới

hình thức tờ rơi, tranh gấp. Với các chủ đề xung quanh đại dịch COVID-19 như:
(1) Đảm bảo an toàn thực phẩm trong mùa dịch COVID-19.

(2) Đi siêu thị an tồn mùa COVID-19.
(3) Thơng điệp 5K phịng chống đại dịch COVID-19.
(4) Những điều cần biết về vắc-xin COVID-19 tại Việt Nam.
(5) Dấu hiệu nhận biết bệnh Đái tháo đường.
(6) Dinh dưỡng trong tình hình dịch COVID-19.
II. CẢM NHẬN CỦA SINH VIÊN VÀ ĐỀ XUẤT
1. Những thu hoạch được
Sau 1 tuần học tập và thực hành hiệu quả, chúng em đã thu nhận được những kiến thức về
chuyên môn, xã hội như:

Tổng
điểm


-

-

Kỹ năng xây dựng bộ câu hỏi, kỹ năng sử dụng phần mềm REDCap để thu thập thông tin.
Tăng cường kĩ năng tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích và bàn luận về các vấn đề sức khoẻ cũng
như sử dụng các phương pháp định tính, định lượng để chẩn đốn vấn đề sức khoẻ ưu tiên tại
cộng đồng.
Nắm được căn bản 10 bước điều tra và xử lí dịch bệnh.

- Lập được kế hoạch truyền thông giáo dục sức khoẻ hiệu quả.
2. Bài học kinh nghiệm
Với tình hình dịch bệnh COVID-19 vẫn đang diễn biến phức tạp, việc đi thực tế cộng đồng

là bất khả thi, việc áp dụng các kiến thức vào thực tế còn nhiều hạn chế. Tuy nhiên được sự dạy dỗ,
hướng dẫn tận tình của các thầy cô, chúng em đã được tiếp cận môn học và các bài thực hành theo
một hướng mới, giúp chúng em nắm được thêm các kĩ năng, trau dồi tư duy, phát triển chuyên môn.
III. PHỤ LỤC

1. Phụ lục 1
Bộ câu hỏi "Phiếu khảo sát ý kiến người bệnh nội trú"
Link bộ câu hỏi: />2. Phụ lục 2
Sản phẩm truyền thơng giáo dục sức khỏe
(1) Đảm bảo an tồn thực phẩm trong mùa dịch COVID-19.


(2) Đi siêu thị an toàn mùa COVID-19.


(3) Thơng điệp 5K phịng chống đại dịch COVID-19.

(4) Những điều cần biết về vắc-xin COVID-19 tại Việt Nam.


(5) Dấu hiệu nhận biết bệnh Đái tháo đường.

(6) Dinh dưỡng trong tình hình dịch COVID-19.


BC2. BÁO CÁO CHUYÊN MÔN
I.

ĐẶT VẤN ĐỀ


Hiện nay, Việt Nam đang đối mặt làn sóng dịch COVID-19 lan nhanh khắp các tỉnh thành với
diễn biến phức tạp, số người mắc COVID-19 vẫn liên tục gia tăng. Tính đến ngày 23/7/2021, ở Việt
Nam có hơn 81.678 ca mắc bệnh, trong đó có 2.141 ca nhập cảnh và 79.537 ca mắc trong nước, số
ca mắc mới ghi nhận trong nước tính từ ngày 27/4/2021 đến nay là 77.967 ca, trong đó có 12.762
bệnh nhân đã được cơng bố khỏi bệnh, chỉ tính riêng ngày 23/7 có tới 7.307 ca mắc mới 1. Bên cạnh
việc thực hiện giãn cách ở những ổ dịch, hạn chế đi lại và tăng cường các cán bộ y tế đến các tâm
dịch; giải pháp lâu dài, quan trọng nhất trong việc phóng, chống đại dịch này là Bộ Y tế đã nhanh
chóng triển khai chiến dịch tiêm chủng vắc-xin với mục đích có thể khống chế sự phát triển của đại
dịch.
Theo Quyết định của Bộ Y Tế về việc phân bổ và sử dụng vắc-xin COVID-19, Trường Đại học
Y Hà Nội nhanh chóng triển khai tiêm vắc-xin phịng COVID-19 trên diện rộng cho nhiều đối
tượng, trong đó có đối tượng sinh viên của nhà trường. Để phối hợp hiệu quả với sự chỉ đạo của Bộ
Y Tế và đơn vị lên kế hoạch, triển khai công việc tiêm vắc-xin COVID-19, chúng tôi đã tiến hành
cuộc khảo sát: “Nhu cầu tiêm vắc-xin COVID-19 của sinh viên Y4 Trường Đại học Y Hà Nội”.
Việc thực hiện khảo sát này nhằm cung cấp những thông tin, số liệu và phân tích cụ thể về quan
điểm và thái độ của đối tượng sinh viên này đối với việc tiêm phòng vắc-xin COVID-19.
Hiểu được tính chất gia tăng nhanh chóng của dịch bệnh cùng với trách nhiệm của Trường Đại
học Y Hà Nội là thực hiện tiêm vắc-xin cho nhiều đối tượng trên diện rộng nên việc nắm rõ được
tình hình, số liệu thống kê của từng đơn vị cần thực hiện việc tiêm phịng là rất quan trọng. Vì vậy
việc khẩn trương tìm hiểu nhu cầu tiêm vắc-xin của đối tượng sinh viên là vơ cùng cần thiết cho
q trình xây dựng kế hoạch và tổ chức tiêm.
Lý do nghiên cứu:
- Khảo sát tỉ lệ muốn tiêm/không muốn tiêm vắc-xin COVID-19 của sinh viên Y4 Trường
ĐH Y Hà Nội.
- Khảo sát thái độ của sinh viên đối với việc tiêm vắc-xin là tích cực hay tiêu cực để từ đó
nhà trường có các biện pháp truyền thơng giáo dục hợp lý.

1

Trang tin về dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 của Bộ Y Tế - />


-

-

Khảo sát những nguyên nhân thường gặp trong trường hợp sinh viên muốn nhưng chưa
được tiêm để từ có có các biện pháp hỗ trợ kịp thời nhằm tạo điều kiện để sinh viên thực
hiện được việc tiêm vaccine.
Khảo sát xem có hay khơng tồn tại tình trạng phân biệt giá trị, chất lượng, hiệu quả giữa các
loại vắc-xin với nhau trong cộng đồng sinh viên, từ đó giúp nhà trường có các biện pháp
phù hợp nhằm ngăn chặn vấn đề này.

Mục tiêu nghiên cứu:
- Tỉ lệ số sinh viên muốn/khơng muốn được tiêm vắc-xin?
- Nếu muốn tiêm thì sinh viên đã được tiêm vắc-xin chưa, nếu chưa được tiêm thì lý do là gì?
- Nếu khơng muốn tiêm thì lý do tại sao?
- Sinh viên muốn được tiêm loại vắc-xin nào, vì sao lại muốn tiêm loại vắc-xin đó?
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
1.1. Thời gian nghiên cứu:
- Thời gian của cả nghiên cứu: Từ ngày 20/7/2021 đến ngày 30/8/2021.
- Thời gian thu thập số liệu: Từ ngày 24/7/2021 đến ngày 11/8/2021.
1.2. Địa điểm nghiên cứu: Trường Đại học Y Hà Nội.
2. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu thực hiện trên đối tượng là sinh viên năm tư của Trường Đại học Y Hà Nội khóa 2018 2024.
3. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu quan sát: Phương pháp nghiên cứu tương quan
4. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu nghiên cứu
- Cỡ mẫu: Nghiên cứu lấy 1000 người thỏa mãn tiêu chuẩn nghiên cứu tại trường học nơi
sinh viên theo học

- Cách chọn mẫu: Chọn mẫu định ngạch những người đủ tiêu chuẩn sau để tiến hành
nghiên cứu tại trường:
+ Đang học tập tại trường Đại học Y Hà Nội năm học 2020 - 2021 tại Hà Nội
+ Có khả năng hiểu và trả lời các câu hỏi do nghiên cứu viên đặt ra, khơng có tổn thương về tinh
thần và nhận thức ảnh hưởng tới việc hoàn thành phiếu điều tra
+ Đồng ý tham gia nghiên cứu
5. Biến số và các chỉ số nghiên cứu
- Mục tiêu 1: Khảo sát số lượng sinh viên muốn và không muốn tiêm vắc-xin:
+ Trường: Xu hướng tiêm - Biến 1: tiem; Biến 2: khongtiem


+ Chỉ số 1: tỉ lệ tiêm; Chỉ số 2: tỉ lệ không tiêm.
- Mục tiêu 3: Khảo sát lý do muốn tiêm nhưng chưa đi tiêm vắc-xin ở sinh viên:
+ Trường: Lí do khơng tiêm - Biến 1: phanungphu; Biến 2: suckhoe; Biến 3: thoigian; Biến 4:
diadiem; Biến 5: lidokhac
+ Chỉ số 1: tỉ lệ sợ phản ứng phụ; Chỉ số 2: tỉ lệ có vấn đề sức khỏe; Chỉ số 3: tỉ lệ chưa sắp xếp
được thời gian; Chỉ số 4: tỉ lệ gặp vấn đề trong di chuyển; Chỉ số 5: tỉ lệ có lí do khác
- Mục tiêu 3: Khảo sát lý do không muốn tiêm vắc-xin ở sinh viên:
+ Trường: Lí do khơng tiêm - Biến 1: phanungphu; Biến 2: suckhoe; Biến 3: thoigian; Biến 4:
diadiem; Biến 5: lidokhac
+ Chỉ số 1: tỉ lệ sợ phản ứng phụ; Chỉ số 2: tỉ lệ có vấn đề sức khỏe; Chỉ số 3: tỉ lệ chưa sắp xếp
được thời gian; Chỉ số 4: tỉ lệ gặp vấn đề trong di chuyển; Chỉ số 5: tỉ lệ có lí do khác
- Mục tiêu 4: Khảo sát lựa chọn vắc-xin ở sinh viên:
+ Trường: Loại vắc-xin được chuộng; Biến 1: astra; Biến 2: pfizer; Biến 3: mod
+ Chỉ số 1: tỉ lệ chọn AstraZeneca; Chỉ số 2: tỉ lệ chọn Pfizer; Chỉ số 3: tỉ lệ chọn Moderna;
6. Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin
- Công cụ thu thập:
+ Phiếu điều tra qua mạng để người được điều tra tự điền rồi gửi lên mạng để sinh viên tổng hợp kết
quả
+ Phiếu điều tra được sử dụng như phiếu tự điền đưa cho người được điều tra để họ điền vào và sinh

viên thu lại
- Quy trình thu thập số liệu:
+ Sinh viên tới Trường Đại học Y Hà Nội, được sự cho phép của ban giám hiệu nhà trường và chủ
nhiệm các lớp để vào các lớp thực hiện điều tra bằng cách phát phiếu tự điền cho đối tượng được
khảo sát
+ Liên hệ với cán bộ các lớp để triển khai điền phiếu điều tra qua mạng
7. Sai số và cách khống chế sai số
8. Quản lý, phân tích số liệu
- Dùng phần mềm Stata để nhập và phân tích số liệu
+ Mục tiêu 1: So sánh từng đôi một để rút ra kết luận
+ Mục tiêu 2: So sánh từng đôi một để rút ra kết luận
+ Mục tiêu 3: So sánh từng đôi một để rút ra kết luận
+ Mục tiêu 4: So sánh từng đôi một để rút ra kết luận
-

Biểu đồ:


+ Mục tiêu 1: Biểu thị bằng biểu đồ hình bánh
+ Mục tiêu 2: Biểu thị bằng biểu đồ hình bánh
+ Mục tiêu 3: Biểu thị bằng biểu đồ hình bánh
+ Mục tiêu 4: Biểu thị bằng biểu đồ hình bánh
9. Đạo đức nghiên cứu
- Người tham gia nghiên cứu được giải thích rõ về nghiên cứu.
- Người tham gia có thể từ chối hoặc dừng tham gia nghiên cứu bất kỳ lúc nào.
- Các thông tin cá nhân được bảo mật và chỉ được sử dụng trong nghiên cứu.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, NHẬN XÉT VÀ BÀN LUẬN
1. Kết quả nghiên cứu

Bảng 1: Một số yếu tố cá nhân của sinh viên Y4 tham gia khảo sát

STT

Tổng

Thông tin chung

n
1

Giới tính
Nam
Nữ

2

Ngành học
Y khoa
Y học dự phịng
Y tế cơng cộng
Ngành khác

3

Tiền sử dị ứng

Khơng

4

Bệnh lý nền


Khơng

5

Tự đánh giá độ hiểu biết về
Covid 19

Muốn tiêm

%

n

%

Không muốn tiêm

n

%


Rất mơ hồ
Mơ hồ

Rất rõ
6

Tự đánh giá độ hiểu biết về

tác dụng của vắc-xin
Rất mơ hồ
Mơ hồ

Rất rõ

7

Nguồn thông tin về các loại
vắc-xin
Cổng thơng tin chính
thống
Báo điện tử
Bài giảng
Khác
Bảng 2: Một số lí do khiến sinh viên chưa tiêm hoặc khơng muốn tiêm vắc-xin

STT

Tổng

Thơng tin chung

n
1

Các lý do
Có vấn đề về sức khỏe
Sợ phản ứng phụ
Khó khăn về địa lí

Khó khăn về thời gian
Khác

2

Các phản ứng phụ sợ mắc
phải

Muốn tiêm nhưng
chưa tiêm được

%

n

%

Không muốn
tiêm

n

%


Sốt cao trên 38,5
Sốc phản vệ
Hình thành huyết khối
Khác
Bảng 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn vắc-xin ở sinh viên


STT

Tổng

Thơng tin chung

n
1

Các lý do
Có vấn đề về sức khỏe
Sợ phản ứng phụ
Khó khăn về địa lí
Khó khăn về thời gian
Khác

2

Các phản ứng phụ sợ mắc
phải
Sốt cao trên 38,5
Sốc phản vệ
Hình thành huyết khối
Khác

3

Tự đánh giá độ hiểu biết về
Covid 19

Rất mơ hồ
Mơ hồ

Rất rõ

4

Tự đánh giá độ hiểu biết về
tác dụng của vắc-xin
Rất mơ hồ
Mơ hồ

%

AstraZeneca

n

%

Pfizer BionTech

n

%

Moderna

n


%



Rất rõ
5

Nguồn thơng tin về các loại
vắc-xin
Cổng thơng tin chính
thống
Báo điện tử
Bài giảng
Khác

2. Nhận xét
3. Bàn luận
Khảo sát lần này về nhu cầu tiêm phòng vắc-xin COVID-19 của sinh viên khối Y4 đại học
Y Hà Nội đã cho thấy một số vấn đề nổi bật sau:
-

-

-

Nhu cầu tiêm phòng vắc-xin của sinh viên y cao, số người muốn được tiêm là …%. Theo kết
quả khảo sát của công ty tư vấn quốc tế KekstCNC vào 01/03/2021, tỷ lệ này ở Mỹ là 64%,
Đức 73%, Nhật 64%, Pháp 59%, Thụy Điển 76%, Anh 89%. Như vậy kết quả của chúng em
cao hơn, điều này có thể giải thích do đối tượng khảo sát là sinh viên Y4 Trường Đại học Y
Hà Nội, đối tượng có hiểu biết rõ ràng về vắc-xin COVID-19 và sự cần thiết tiêm phòng, dẫn

đến nhu cầu tiêm phịng cao hơn so với trung bình người dân ở các nước phát triển.
Loại vắc-xin COVID-19 muốn được tiêm phòng nhất: AstraZeneca ….%. Nguyên nhân của
vấn đề này theo chúng em là vắc-xin của AstraZeneca giá rẻ, dễ bảo quản, dễ tiếp cận nên
được phổ biến rộng rãi hơn, sinh viên Y4 biết và tìm hiểu về vắc-xin của AstraZeneca nhiều
hơn do đó đây là lựa chọn của nhiều sinh viên Y4.
Đối với những sinh viên muốn tiêm vắc xin COVID-19 thì số sinh viên đã được tiêm chiếm
phần lớn. Theo chúng em là do nhà trường đã có kế hoạch tiêm phòng đầy đủ cho sinh
viên, nguồn vắc xin đầy đủ và sinh viên đã tích cực đi tiêm. Trái lại một bộ phận chưa được
tiêm chủ yếu là do nguyên nhân khách quan như sinh viên ở vùng dịch khơng tham gia tiêm
phịng được, sinh viên có bệnh nền hoặc vấn đề sức khỏe khác, nhưng đây chỉ chiếm phần
nhỏ.


-

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiêm phòng vắc-xin COVID-19 của sinh viên Y: khách quan
và chủ quan. Các yếu tố khách quan như địa điểm không phù hợp, mắc các bệnh lý nền,
không thông qua khám sàng lọc. Các yếu tố chủ quan như tâm lý e ngại, lo lắng khơng muốn
được tiêm phịng,sợ các phản ứng phụ. Theo chúng em nguyên nhân chủ quan là yếu tố
chính khiến sinh viên Y4 khơng muốn tiêm phịng vắc-xin. Tính an tồn, sự cần thiết phải
tiêm chủng, lịng tin về q trình phát triển vắcxin và uy tín của cơng ty dược, sự không chắc
chắn của khoa học là những điều gây nên tâm lý e ngại của sinh viên Y4. Thông qua đặt câu
hỏi cho thấy kể cả những người muốn tiêm vắc-xin vẫn còn lo ngại về các tác dụng phụ của
thuốc.
IV. KẾT LUẬN
Sau khi thực hiện cuộc khảo sát nhu cầu tiêm phòng vắc-xin COVID-19 trên 1000 sinh viên
Y4 khóa 2018 - 2024 tại Trường Đại học Y Hà Nội từ ngày 24/7/2021 đến ngày 11/8/2021, chúng
em đã thu thập đủ số liệu, hoàn thành các mục tiêu. Trong đó, chúng em có tiến hành khảo sát qua
internet bộ câu hỏi “Khảo sát nhu cầu tiêm vắc-xin COVID-19", qua phân tích chúng em đưa ra kết
quả:

-

Nhu cầu tiêm vắc-xin của sinh viên Y4 cao, số người muốn được tiêm chiếm phần lớn. Đặc
biệt là nhóm ngành Y khoa và Y học Dự phòng.
Loại vắc-xin COVID-19 được nhiều người muốn tiêm phịng nhất : AstraZeneca. Trong
nhóm AstraZeneca, Pfizer – BionTech, Morderna.
Đa số sinh viên Y4 Đại học Y Hà Nội đã được tiêm phòng vắc xin COVID-19 theo kế
hoạch tiêm phòng của nhà trường.

-

Yếu tố tâm lý e ngại, lo lắng về vắc-xin đặc biệt là các tác dụng khơng mong muốn là
ngun nhân chính khiến sinh viên Y4 khơng muốn tiêm phịng vắc-xin.

Từ những điều trên, chúng em nhận thấy được nhu cầu được tiêm phòng vắc-xin COVID-19
của sinh viên Y4 là rất lớn cũng như còn tồn tại không nhỏ một bộ phận sinh viên Y4 có tâm lý e
ngại việc tiêm phịng vắc-xin, do lo sợ các tác dụng phụ, do thiếu hiểu biết đầy đủ về vắc-xin được
tiêm phòng. Các kết quả trên là thông tin cần thiết để nhà trường thực hiện các đợt tiêm chủng tiếp
theo, cũng như tuyên truyền có chủ đích giúp sinh viên Y4 hiểu rõ hơn và tự nguyện tiêm vắc-xin
về sau.
Trong quá trình khảo sát và thu thập số liệu sinh viên Y4 Trường Đại học Y Hà Nội qua
internet, chúng em đã gặp phải những thuận lợi và khó khăn sau:


-

Thuận lợi:
+ Sinh viên Y4 Đại học Y Hà Nội có nhận thức cao, tiến bộ, khơng đưa thơng tin sai lệch.
+ Tình hình dịch COVID-19 phức tạp nên các vấn đề liên quan được quan tâm.
+ Chúng em cũng là sinh viên Y4 nên hiểu được tình hình của đối tượng, dễ tiếp cận đối tượng

hơn.
+ Các hội nhóm của sinh viên liên kết để nhiều người tiếp cận được khảo sát.
-

Khó khăn:
+ Là khảo sát qua mạng nên một bộ phận sinh viên khơng tích cực, khơng hợp tác.
+ Chúng em phải làm việc độc lập, không tương trợ được nhau cho nên còn hạn chế về mặt thống
nhất, trình bày, xử lý và báo cáo số liệu nghiên cứu
+ Khó đảm bảo thơng tin chính xác.
+ Thời gian có hạn nên khơng tiếp cận được nhiều người hơn và ít thời gian phân tích số liệu hơn.
V. KHUYẾN NGHỊ
1. Đối với nhà trường
- Thực hiện biện pháp nhằm khuyến khích, động viên sinh viên tham gia tiêm vaccine
COVID-19, nhất là trong tình hình hiện nay, dịch diễn biến rất phức tạp, tốc độ lây lan
nhanh, nhiều ca F0 ở cộng đồng chưa rõ nguồn lây, thì việc tiêm vaccine COVID-19 là hết
sức cần thiết để sinh viên y tham gia học tập một cách an toàn, hiệu quả và sẵn sàng cho việc
điều động chống dịch bất cứ khi nào đất nước cần.
- Tổ chức các buổi đối thoại với sinh viên, buổi livestream do người có đủ thẩm quyền, người
có kiến thức về vaccine COVID-19 chủ trì nhằm giải đáp những thắc mắc, những băn khoăn
của sinh viên(tác dụng khơng mong muốn, lợi ích việc tiêm vaccine,.....). Từ đấy giúp sinh
viên yên tâm, chủ động tham gia tiêm chủng.
- Tăng cường số lượng các đợt tiêm chủng để thuận tiện hơn cho SV tham gia tiêm chủng,
đồng thời giảm số lượng người trong mỗi đợt tiêm chủng, tránh tập trung đơng người, phịng
chống COVID-19.
2. Đối với ngành y tế và các ban ngành liên quan khác
- Phối hợp ban ngành đoàn thể liên quan, cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhằm đảm bảo đủ
nguồn cung vaccine COVID-19 cho sinh viên ngành Y nói riêng và nhân viên y tế nói
chung. Nhằm bảo đảm sức khoẻ cho lực lượng chiến sỹ áo trắng chống dịch.
- Lực lượng cơng an phịng chống tội phạm cơng nghệ cao, tăng cường xử lý nghiêm các hành
vi cố ý tuyên truyền các thơng tin sai sự thật về vaccine phịng COVID-19 nhằm truyền bá tư

tưởng anti - vaccine trong cộng đồng, đặc biệt là trên các trang mạng xã hội (Facebook,
Youtube, Twitter,...)


3. Những việc cần làm và nên làm
- Đẩy mạnh công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ (tờ rơi, bandroll, khẩu hiệu, loa đài phát
thanh, trang fanpage của trường) nhằm giúp sinh viên hiểu được những lợi ích của việc tiêm
phòng đầy đủ vaccine COVID-19 cũng như những tác hại của việc khơng tiêm phịng
vaccine COVID-19. Để từ đó sinh viên tự giác, chủ động trong việc tiêm phòng vaccine
COVID-19.
VI. PHỤ LỤC



×