BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
-----------
ĐẶNG THỊ THẨM PHƯƠNG
CQ54/63.01
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
PHÁP LUẬT VỀ HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP SÁNG
TẠO VÀ THỰC TIỄN TẠI CỤC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VÀ
DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
1
CHUYÊN NGÀNH :
KINH TẾ LUẬT
MÃ SỐ
:
63
GVHD
:
PGS.TS LÊ THỊ THANH
HÀ NỘI - 2020
2
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình hình
thực tế của đơn vị thực tập.
Sinh viên
Đặng Thị Thẩm Phương
SV:
3
Lớp: CQ54/
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
LỜI CẢM ƠN
Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế Luật với đề tài “Pháp luật
về hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo và thực tiễn tại Cục Phát triển
thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ” là kết quả của q trình
cớ gắng khơng ngừng của bản thân và được sự giúp đỡ, động viên khích lệ
của các thầy cơ, bạn bè và người thân.
Qua trang viết này tôi xin gửi lời cảm ơn tới những người đã giúp đỡ
tôi trong thời gian vừa qua. Tơi xin tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối
với cô giáo PGS.TS Lê Thị Thanh đã trực tiếp tận tình hướng dẫn cũng như
cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cơ Học viện tài chính, đã tạo điều kiện
thuận lợi cho tơi trong śt q trình học tập, nghiên cứu và viết luận văn.
Trân trọng cảm ơn Phòng Khởi Nghiệp Cục Phát triển thị trường và
doanh nghiệp khoa học và công nghệ đã hỗ trợ, cung cấp thông tin để tơi
hồn thành luận văn.
Mặc dù đã có nhiều cớ gắng nhưng do hạn chế về chuyên môn cũng
như thời gian nghiên cứu, luận văn không tránh khỏi những sai sót, hạn chế.
Tơi rất mong nhận được những sự góp ý, hướng dẫn của các thầy cô giáo,
cũng như từ người đọc quan tâm để luận văn này tiếp tục hồn thiện có hiệu
quả cao hơn có giá trị áp dụng vào công tác hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp
sáng tạo.
Xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Đặng Thị Thẩm Phương
SV:
4
Lớp: CQ54/
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
MỤC LỤC
SV:
5
Lớp: CQ54/
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DN
Doanh nghiệp
DNKHCN
Doanh nghiệp khoa học công nghệ
KNST
Khởi nghiệp sáng tạo
KT-XH
Kinh tế- Xã hội
NS
Ngân sách
PTTTDN
Phát triển thị trường doanh nghiệp
NSNN
Ngân sách nhà nước
SV:
6
Lớp: CQ54/
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
LỜI NĨI ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Với mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng cường cạnh tranh, khuyến
khích sáng tạo và phát triển công nghệ, tạo thêm công ăn việc làm và tăng
nguồn thu cho ngân sách. Từ nhiều thập kỷ trước, chính phủ nhiều nước trên
thế giới đã xác định vai trò quan trọng của khởi nghiệp sáng tạo, từ đó có các
biện pháp để khún khích và thúc đẩy hoạt động khởi sự kinh doanh, với ưu
tiên dành cho các hoạt động đầu tư – kinh doanh có ́u tớ sáng tạo, sử dụng
cơng nghệ, có hiệu quả kinh tế cao. Các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo
(DNKNST) đại diện cho mơ hình kinh doanh mới, là động lực chính thúc đẩy
phát triển kinh tế và tăng năng suất trong xã hội dựa trên tri thức và cơng
nghệ. Đó là hình thức phù hợp nhất để thực hiện các phát minh, sáng kiến và
đó là cơ chế tớt nhất để thương mại hóa các cơng nghệ mới, đưa các thành tựu
khoa học kỹ thuật vào cuộc sống, đóng góp vào sự phát triển nhanh chóng của
các cơng nghệ mới và vị trí mà chúng hoạt động.
Năm 2016 được chọn là năm “Quốc gia khởi nghiệp”, điều này cho thấy vấn
đề khởi nghiệp đang được nhà nước và xã hội dành sự quan tâm đặc biệt.
Cùng với thành tựu của các doanh nghiệp truyền thống trong hơn 30 năm tiến
hành đổi mới, tuy còn non trẻ nhưng sự phát triển nhanh chóng của các doanh
nghiệp khởi nghiệp sáng tạo (DNKNST) đã góp phần đáng kể vào những
thành tựu phát triển chung của đất nước. Các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng
tạo đang ngày càng khẳng định vai trị khơng thể thiếu của mình trong quá
trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Một trong những vấn đề cấp thiết để giúp các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng
tạo phát triển nhanh và mạnh trong bối cảnh hội nhập hiện nay là xây dựng,
hồn thiện và thực hiện tớt chính sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng
tạo. Việc thực hiện chính sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo cần
SV:
7
Lớp: CQ54/
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
phải có cơ sở khoa học, phương pháp luận khoa học và căn cứ vào tình hình
thực tế.
Căn cứ vào những đóng góp quan trọng mà DNKNST mang lại và những khó
khăn về mặt pháp luật và thực tiễn tôi đã chọn nghiên cứu đề tài : “Pháp luật
về hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo và thực tiễn tại Cục Phát triển thị
trường và doanh nghiệp khoa học và cơng nghệ”
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Đề tài nghiên cứu về DNKNST là một đề tài còn mới ở Việt Nam hiện nay.
Với sự phát triển đa dạng và mạnh mẽ, chính phủ đã lấy năm 2016 là cột mốc
đánh dấu năm “ Quốc gia khởi nghiệp’’ và phê duyệt đề án 844 “ Hỗ trợ hệ
sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025” tạo lập môi
trường thuận lợi để thúc đẩy, hỗ trợ quá trình hình thành và phát triển loại
hình doanh nghiệp có khả năng tăng trưởng nhanh dựa trên khai thác tài sản
trí ṭ, cơng nghệ và mơ hình kinh doanh mới, Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ
và vừa được thông qua có nội dung đến DNKNST.
Khí thế, tinh thần khởi nghiệp sáng tạo của cả nước đang sục sôi, làn sóng
khởi nghiệp đang diễn ra mạnh mẽ cùng với đó là các tài liệu, bài tham luận
nghiên cứu về khởi nghiệp sáng tạo được công bố rộng rãi. Trong luận văn
của mình , tơi xin tập trung giới thiệu một sớ bài tham luận, bài nghiên cứu,
các cơng trình khoa học có liên quan đến DNKNST như:
-
Tài liệu Hội thảo khoa học q́c gia “ Chính sách th́, tài chính đặc
thù cho phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo q́c gia”
do Học Viện Tài Chính phới kết hợp với Cục Phát triển thị trường và
doanh nghiệp khoa học và công nghệ biên soạn.
-
Đặng Bảo Hà Cục Thông tin KH&CN Quốc gia (2015). Xây dựng hệ
sinh thái khởi nghiệp : vai trị chính sách của chính phủ
SV:
8
Lớp: CQ54/
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
Tác giả đã tổng hợp các tài liệu về tinh thần kinh doanh và hệ sinh thái khởi
nghiệp của OECD và của một số q́c gia có kinh nghiệm .
-
VCCI (2017) . Báo cáo nghiên cứu cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp khởi
nghiệp sáng tạo . Kinh nghiệm quốc tế- Đề xuất giải pháp cho Việt
Nam.
-
Luận văn thạc sĩ “Phát triển vườn ươm doanh nghiệp công nghệ trong
các trường đại học ở Việt Nam” do tác giả Nguyễn Thị Nguyên (2014),
đại học Quốc gia Hà Nội, thực hiện. Bài luận văn đã đánh giá thực
trạng phát triển các vườn ươm doanh nghiệp công nghệ tại các trường
đại học và đưa ra các biện pháp khắc phục. Tuy nhiên, các vườn ươm
chỉ là một bộ phận nhỏ trong chính sách hỗ trợ DNKNST.
Những cơng trình nghiên cứu trên đây đã giúp cho tác giả những kiến thức vô
cùng quý giá để thực hiện đề tài luận văn của mình.
3. Mục đích nghiên cứu đề tài luận văn
Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật về hỗ trợ DNKNST ,
thực trạng pháp luật hỗ trợ DNKNST ở Việt Nam hiện nay qua thực tiễn thực
hiện tại Cục PTTTDN. Trên cơ sở đó đưa ra định hướng và đưa ra một số giải
pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về hỗ trợ DNKNST ở Việt Nam hiện nay và
nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp
sáng tạo tại Cục PTTTDN nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại
hóa.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đới tượng nghiên cứu: Pháp luật và thực hiện pháp luật về hỗ trợ doanh
nghiệp khởi nghiệp sáng tạo .
SV:
9
Lớp: CQ54/
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
- Một sớ vấn đề lý luận về pháp luật và thực chiện pháp luật về hỗ trợ
DNKNST.
-Thực tiễn việc hỗ trợ DNKNST tại đơn vị thực tập
Phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu về phần nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu những
vấn đề về pháp luật hỗ trợ DNKNST ở Việt nam hiện nay.
- Về phạm vi nghiên cứu : Luận văn giới hạn ở việc nghiên cứu việc thực
tiễn chính sách hỗ trợ DNKNST tại Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp
khoa học và công nghệ từ năm 2017 đến nay.
5. Phương pháp nghiên cứu đề tài luận văn
Luận văn sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng,
duy vật lịch sử
cụ thể như:
●
Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu; thống kê :Các số liệu được thu
thập thông qua các văn bản luật, nghị định, thông tư, các sách báo
chuyên ngành và các báo cáo của phịng ban chun mơn.
●
Phương pháp phân tích – tổng hợp: Đọc kỹ, phân tích, so sánh và đánh
giá các tài liệu liên quan
●
Phương pháp quan sát : Đến tại đơn vị thực tập quan sát các hoạt động
diễn ra . Chủ động, tích cực tìm hiểu, nêu ra những vấn đề còn thắc
mắc, hỏi trực tiếp cán bộ tại đơn vị.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo luận văn được trình bày
trong 03 chương như sau:
SV:
10
Lớp: CQ54/
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
Chương I : Một số vấn đề lý luận về hỗ trợ doanh nghiệp khởi
nghiệp sáng tạo và pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng
tạo
Chương II: Thực trạng pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp khởi
nghiệp sáng tạo ở Việt Nam và thực tiễn thực hiện tại Cục Phát triển thị
trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ.
Chương III:
Giải pháp hoàn thiện pháp luật về hỗ trợ doanh
nghiệp khởi nghiệp sáng tạo ở Việt Nam và nâng cao hiệu quả thực hiện
tại Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ.
SV:
11
Lớp: CQ54/
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
CHƯƠNG 1: Một số vấn đề lý luận về hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp
sáng tạo và pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo
1.1. Khái luận về hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo
1.1.1 Doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo
1.1.1.1. Khái niệm về doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo
Để xây dựng và thực hiện các chính sách pháp luật hỗ trợ DNKNST, trước hết
chúng ta cần hiểu rõ thế nào là một DNKNST, bởi lẽ phải hiểu rõ thì mới có
thể ban hành quy định pháp luật có tính khả thi để thực hiện chính sách hỗ trợ
cũng như hỗ trợ đúng đối tượng.
Kể từ khi xuất hiện đến nay, có khá nhiều định nghĩa hay cách hiểu về khởi
nghiệp sáng tạo (KNST) và doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo (DNKNST).
Trong tiếng anh , thuật ngữ DNKNST ( Startup) có hai nghĩa, tính từ phản ánh
một trạng thái bắt đầu của một công việc kinh doanh hoặc một dự án. danh từ
có nghĩa là một doanh nghiệp được thành lập để thực hiện ý tưởng trên cơ sở
khai thác tài sản trí ṭ, cơng nghệ, mơ hình kinh doanh mới và có khả năng
tăng trưởng nhanh. Cịn theo Mandela Schumacher-Hodge, thuật ngữ “
DNKNST- Startup” không dùng để thông báo loại hình của doanh nghiệp, mà
chủ yếu dùng để miêu tả trạng thái phát triển của doanh nghiệp ( Ví dụ: Tất cả
các tập đoàn lớn hiện nay đều đã từng là DNKNST). Một cách tiếp cách tiếp
cận khác theo Neil Blumenthal- Đồng sáng lập và đồng CEO của WarbyPaker thì DNKNST là một cơng ty hoạt động nhằm giải wuyeets một vấn đề
mà giải pháp không phải là hiển nhiên và dĩ nhiên khơng có gì đảm bảo thành
cơng.
Tại Việt Nam , theo Luật Doanh Nghiệp Vừa và Nhỏ 2017, KNST (startup) là
quá trình khởi nghiệp dựa trên việc tạo ra hoặc ứng dụng kết quả nghiên cứu ,
SV:
12
Lớp: CQ54/
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
giải pháp kỹ thuật công nghệ, giải pháp quản lý để nâng cao năng suất, hiệu
quả, chất lượng, giá trị gia tăng của sản phẩm , hàng hóa và có khả năng tăng
trưởng nhanh . Nếu bỏ qua ́u tớ nhỏ và vừa thì DNKNST thì theo Luật hỗ
trợ DNNVV năm 2017 được xác định trên 03 tiêu chí :
-
Thứ nhất về tư cách pháp lý: Phải là doanh nghiệp
-
Thứ hai về hoạt động: Phải dựa trên khai thác tài sản trí ṭ, cơng nghệ
hoặc mơ hình kinh doanh mới.
-
Thứ ba về triển vọng : Có khả năng tăng trưởng nhanh.
Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tại cuộc đối thoại trong phiên bế mạc Đại
hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam khóa VIII ngày 12/12/2019, DNKNST là
một cộng đồng đặc biệt, “ tính chất tạo ra những sản phẩm mới, phân khúc
khách hàng mới bằng công nghệ mới và ý tưởng mới chưa từng có, cách tiếp
cận thị trường mới, thường là liên quan đến công nghệ, đặc biệt là công nghệ
thông tin và vì qua mạng nên khơng có tính biên giới”
Một cách hiểu tương tự, bà Trương Lý Hoàng Phi- Giám đốc điều hành Trung
tâm Hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp TPHCM cho rằng DNKNST phải bảo đảm
được hai yếu tố là “start” và “up”. “Start” có nghĩa là bạn bắt đầu với một ý
tưởng mới, hoặc nếu ý tưởng đó khơng mới thì cách làm phải đột phá và thường
thì gắn với ứng dụng cơng nghệ. Cịn “up” liên quan đến khả năng thương mại
hóa và quy mơ của thị trường, nghĩa là ý tưởng đó phải có khả năng được triển
khai trong thực tế, có khách hàng hoặc khách hàng tiềm năng, đồng thời phải có
khả năng mở rộng được để “up” trong thời gian càng nhanh càng tốt. DNKNST
phải dựa trên một công nghệ mới, hoặc tạo ra hình thức kinh doanh mới, hoặc
xây dựng một phân khúc thị trường mới. Tức là các DNKNST phải có gì đó
khác biệt khơng chỉ với các DN khác ở trong nước, với tất cả các công ty trước
đây và cả với các DN khác trên thế giới. Vì đặc điểm đó nên DN khởi nghiệp
SV:
13
Lớp: CQ54/
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
sáng tạo nhanh chóng thu hút được đầu tư trong và ngoài nước để phát triển
nhanh, ví dụ như Facebook, Google, thế nên chỉ trong 2-3 năm đã phát triển để
trở thành các tập đồn lớn trích từ báo Doanh Nhân Sài Gịn về Khởi Nghiệp sớ
ra ngày 3/02/2017. />Tổng qt lại, có thể hiểu DNKNST (Startup) là những công ty đang trong giai
đoạn bắt đầu kinh doanh nói chung (Startup company), gắn với những đỉnh cao
của khoa học cơng nghệ, nói đến những điều thế giới chưa từng làm. Doanh
nghiệp khởi nghiệp sáng tạo là một tổ chức được thiết kế nhằm cung cấp sản
phẩm và dịch vụ trong những điều kiện không chắc chắn nhất và có cơ hội tăng
trưởng nhanh nhất, xây dựng một phân khúc thị trường mới, tạo ra sự khác biệt
không chỉ ở trong nước mà với tất cả công ty trên thế giới.
1.1.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo
DNKNST có đặc điểm riêng khác với doanh nghiệp thông thường, các đặc điểm
này cụ thể như:
●
Đột phá và sáng tạo: Đột phá và sáng tạo là một xu thế tất yếu trong kinh
doanh trong thời đại 4.0 . Giá trị của trí tuệ, sáng tạo là vơ cùng to lớn,
góp phần tạo sự đột phá và quyết định khả năng cạnh tranh của DNKNST
trong điều kiện tiền vớn , máy móc hay cơ bắp là hữu hạn. Đới với
DNKNST tính đột phá là điều bắt buộc. DNKNST có thể tạo ra một điều
gì đó chưa có trên thị trường hoặc tạo ra những giá trị tớt hơn những gì
đang có.
●
Tiềm năng tăng trưởng và lợi nhuận lớn khác với các doanh nghiệp truyền
thống đề cao việc tạo ra lợi nhuận và một khi tạo ra lợi nhuận mới nghĩ
đến việc mở rộng doanh nghiệp. DNKNST sẽ đam mê tăng trưởng công ty
SV:
14
Lớp: CQ54/
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
càng nhanh càng tớt và tạo ra mơ hình kinh doanh có tính tăng trưởng.
DNKNST sẽ ḿn nhân bản mơ hình kinh doanh của mình ra khắp thế
giới. DNKNST xem mình là người đi khai phá thị trường, họ tạo ra ảnh
hưởng cực lớn. DNKNST sẽ tập trung vào phát triển một sản phẩm thật
hữu ích cho người dùng nhằm có được lượng khách đơng đảo. Nếu kế
hoạch thành cơng thì lợi nhuận về mặt tài chính có thể rất khổng lồ
●
Khởi đầu khó khăn và rủi ro cao hơn so với doanh nghiệp truyền thớng
nhưng cũng có nhiều lợi thế hơn. DNKNST thường làm việc theo nhóm
để xây dựng doanh nghiệp dựa trên cơng nghệ, quy trình, quy mơ kinh
doanh hoặc ý tưởng mới. DNKNST có ý tưởng khởi nghiệp độc đáo hoặc
khác biệt tốt hơn các giải pháp cạnh tranh trên thị trường.
●
Thiếu nguồn lực : Chủ yếu là thời gian và tiền bạc tài chính vì thị trường
và mục tiêu của họ lớn và việc phát triển sảm phẩm đòi hỏi nhiều thử
nghiệm và tái triển khai.
1.1.2. Khái quát về hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo
1.1.2.1. Khái niệm hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo
●
Hỗ trợ là hình thức giúp đỡ bằng cách trực tiếp, gián tiếp nào đó
hướng tới đối tượng nhằm tạo đến kết quả thuận lợi theo chiều hướng
tích cực.
●
Hỗ trợ DNKNST là tổng thể các biện pháp bao gồm trực tiếp, gián tiếp
hay tài chính và phi tài chính nhằm giúp DNKNST thành lập doanh
nghiệp, quản trị doanh nghiệp, đào tạo nhân lực, nghiên cứu, phát triển
ý tưởng, sản phẩm, tham gia thị trường và phát triển thị trường ,thúc
đẩy doanh nghiệp hoạt động mạnh mẽ và trở thành những doanh nghiệp
thực thụ, mang lại doanh thu cho chủ sở hữu và các nhà đầu tư, góp
SV:
15
Lớp: CQ54/
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
phần ổn định nền kinh tế xã hội, tạo dựng nên quốc gia khởi nghiệp
mạnh mẽ.
1.1.2.2 Vai trò của việc hỗ trợ DNKNST.
Mặc dù có tiềm năng đóng góp lớn cho sự tăng trưởng và phát triển của nền
kinh tế xã hội tuy nhiên lại có những trở ngại lớn ảnh hưởng đến sự phát triển
của DNKNST bao gồm :
- Trong mọi hoạt động kinh doanh không thể nhắc đến nguồn vốn và
DNKNST cũng không ngoại lệ, DNKNST cần một lượng vốn lớn do đặc
điểm kinh doanh gắn với cơng nghệ hoặc mơ hình kinh doanh mới.
- Do có tính mới và sáng tạo nên hầu hết các DNKNST đều k tránh
khỏi những rủi ro tiềm ần và cần sự hỗ trợ để vượt qua
Các giải pháp và công cụ mà nhà nước hỗ trợ nhằm khuyến khích, thúc đẩy sự
phát triển của các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, góp phần phát huy,
nâng cao hiệu quả và khún khích cho các hệ thớng doanh nghiệp phát triển
mạnh mẽ , phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
1.2. Pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo
1.2.1. Khái niệm pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo
●
Pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo với tính chất là
các quy định, cơ chế , chính sách và cách thức can thiệp từ góc độ nhà
nước để hỗ trợ cho các DNKNST và qua đó thúc đẩy sự phát triển của
DNKNST.
Các biện pháp hỗ trợ tập trung chủ yếu giúp tháo gỡ những khó khăn mà đa
sớ các DNKNST đã và đang vướng phải đồng thời tạo điều kiện thuận lợi
nhất để DNKNST phát triển tối đa trên cơ sở nền kinh tế xã hội nguồn lực của
mỗi quốc gia.Các quốc gia thường đưa ra các chương trình hỗ trợ, khuyến
SV:
16
Lớp: CQ54/
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
khích người dân tham gia khởi nghiệp thơng qua các chính sách thúc đẩy
thành lập doanh nghiệp, trợ giúp các DNKNST và các đề án hỗ trợ cộng đồng
khởi nghiệp với nhiều ưu đãi...nhằm tạo lập môi trường thuận lợi để thúc đẩy,
hỗ trợ quá trình hình thành và phát triển loại hình doanh nghiệp có khả năng
tăng trưởng nhanh dựa trên khai thác tài sản trí ṭ, cơng nghệ, mơ hình kinh
doanh mới. Trong đó các chính sách chủ ́u tập trung hỗ trợ về :
●
Xây dựng pháp luật hỗ trợ về vốn
●
Xây dựng pháp luật hỗ trợ về tín dụng
●
Xây dựng pháp luật hỗ trợ về thuế
●
Xây dựng pháp luật hỗ trợ về các lĩnh vực khác…
1.2.2 Nội dung pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo
1.2.2.1 Qui định về chủ thể hỗ trợ và điều kiện hỗ trợ
* Quy định về chủ thể hỗ trợ
Chủ thể chịu trách nhiệm thực hiện chính sách hỗ trợ cho DNKNST là các
đơn vị nhà nước cơng lập, ngồi cơng lập có đủ điều kiện hỗ trợ cho các
DNKNST dưới các hình thức và nội dung mà DN cần khi hoạt động, các chủ
thể hỗ trợ bao gồm : Các cơ quan nhà nước, tổ chức tài chính, quỹ hỗ trợ
DNKNST, các nhà đầu tư mạo hiểm… cụ thể như:
●
Cơ quan nhà nước bao gồm các cấp từ trung ương đến địa phương tạo
điều kiện về mọi mặt thủ tục cũng như các chính sách ưu đãi từ Nhà
nước đến các doanh nghiệp khởi nghiệp.
●
Tổ chức tài chính hỗ trợ qua các gói ưu đãi tín dụng giúp các doanh
nghiệp khởi nghiệp có bước đệm tớt trong hoạt động….
●
Quỹ hỗ trợ DNKNST giúp doanh nghiệp “ tồn tại” và “ sống” trước
những rủi ro của mình bởi lẽ, bản chất của DNKNST là những rủi ro
tiềm ẩn.
SV:
17
Lớp: CQ54/
Luận văn tốt nghiệp
●
Học viện Tài chính
Các nhà đầu tư mạo hiểm, nhà đầu tư thiên thần ( angel) cũng là những
chủ thể hỗ trợ thiết yếu , họ giúp những doanh nghiệp đứng vững và là
bàn đạp để doanh nghiệp phát triển toàn diện.
* Quy định về điều kiện để được nhận hỗ trợ từ Nhà nước
Nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước là có giới hạn, chính vì vậy việc xác định các
điều kiện để DNKNST nhận được sự hỗ trợ trực tiếp từ Nhà nước thông
qua các hỗ trợ về tín dụng, về thuế, cơ sở hạ tầng hay cơ sở vật chất hoặc
hỗ trợ gián tiếp thơng qua các chính sách hỗ trợ về vớn hết sức quan
trọng . Xác định điều kiện để DNKNST được nhận hỗ trợ tập trung vào
các vấn đề :
●
Qui mô DNKNST: Do nguồn lực hỗ trợ là có giới hạn, chính vì
vậy, quy mơ DNKNST khơng q lớn mới nhận được hỗ trợ về
vốn, nhằm đảm bảo các DNKNST nhỏ có cơ hội nhận được sự
hỗ trợ đầy đủ trong thời gian đầu thành lập .Tuy nhiên, cấc hỗ trợ
khác không tốn quá nhiều nguồn lực vẫn được áp dụng cho tất cả
các doanh nghiệp KNST mà không phân biệt quy mơ.
●
DNKNST chưa chào bán chứng khốn ra thị trường vì khi doanh
nghiệp KNST đã chào bán chứng khốn ra thị trường thì cơ bản
đã trở thành cơng ty có quy mơ , có tầm ảnh hưởng và giá trọ
trên thị trường sẽ không được nhận hỗ trợ như DNKNST khác
●
Thời gian thành lập: DNKNST chỉ được nhận hỗ trợ khi thời
gian thành lập không quá 05 năm , tránh sự ỷ lại sự hỗ trợ của
nhà nước và hơn thế là giúp doanh nghiệp trưởng thành và khơng
ngừng hồn thiện.
1.2.2.2 Quy định về hình thức hỗ trợ
Hỗ trợ DNKNST có 2 hình thức
SV:
18
Lớp: CQ54/
Luận văn tốt nghiệp
●
Học viện Tài chính
Hình thức trực tiếp: Bằng các biện pháp nhất định thì hình thức
trực tiếp để hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo như hỗ trợ
về vớn, về tín dụng , các hình thức qua thuế… nhằm hướng tới
lợi nhuận và sự cần thiết nhất định cho doanh nghiệp thông qua
các chủ thể hỗ trợ tới doanh nghiệp.
●
Hình thức gián tiếp: Thơng qua các chương trình, thơng tư , nghị
định ban hành, các gói ưu đãi dành cho doanh nghiệp khởi
nghiệp từ các tổ chức cơng lập và ngồi cơng lập nhằm giúp đỡ
phần nào những khó khăn mà hầu hết các startup đều gặp phải
1.2.2.3 Quy định về nội dung hỗ trợ
●
Hỗ trợ về vớn: Hình thành, vận hành các Quỹ phát triển khoa học
công nghệ, các quỹ khác hỗ trợ, cho vay, góp vớn, đầu tư … vào
startup. Như vậy các DNKNST sẽ nhận được sự hỗ trợ về vốn từ
Nhà nước và các nhà đầu tư thiên thần trong và ngoài nước thơng
qua việc góp vớn vào các quỹ đầu tư,
●
Hỗ trợ về tín dụng : Các DNKNST sẽ nhận được các ưu đãi tín
dụng, hỗ trợ lãi suất, bảo lãnh tín dụng từ các quỹ, các tổ chức ,
quỹ đổi mới, các ngân hàng chính sách xã hội…
●
Hỗ trợ về thuế: Các DNKNST sẽ nhận được các gói ưu đãi thuế
từ Nhà nước như miễn thuế, thuế suất ưu đãi, miễn giảm thuế
nhập khẩu, thuế GTGT… giúp các DNKNST tiết kiệm được một
phần chi phí khi cịn non trẻ.
●
Các hỗ trợ khác : Các hình thức hỗ trợ khác như hỗ trợ về thủ tục
hành chính hướng dẫn , tư vấn và đơn giản hóa các thủ tục. Hỗ
trợ về cơ sở vật chất- kỹ thuật phục vụ startup , hỗ trợ đào tạo
nâng cao năng lực, hỗ trợ về sở hữu trí tuệ, kỹ thuật, chất lượng
SV:
19
Lớp: CQ54/
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
sản phẩm. Hỗ trợ quảng bá, xúc tiến , tư vấn cung cấp thông
tin…...
1.2.2.4 Quy định về trách nhiệm pháp lý đối với doanh nghiệp khởi
nghiệp sáng tạo
Hiện nay, hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp là một hoạt động không thể thiếu
trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa , bởi đây là
một trong những biện pháp bảo đảm tính minh bạch trong việc ban
hành, thực hiện các cơ chế chính sách của nhà nước, đồng thời tạo cơ
hội cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tiếp cận với hệ
thống pháp luật và tư pháp. Tuy nhiên, nội hàm của hỗ trợ pháp lý
doanh nghiệp vẫn tiếp tục lý giải một cách sâu sắc và toàn diện hơn
nhằm giúp cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân và thậm chí cả doanh
nghiệp tránh sự nhầm lẫn giữa hoạt động này với một sớ hành động
hành chính hay dịch vụ pháp lý khác.
Môi trường pháp lý cần hướng đến nâng cao tinh thần khởi nghiệp của các
cá nhân trong xã hội nhằm thực hiện những ý tưởng kinh doanh mới trên cơ
sở chấp nhận rủi ro có thể tính tốn được. Nội dung chính sách đưa ra các
giải pháp tới ưu hóa mơi trường pháp lý về khởi nghiệp của một q́c gia,
cụ thể:
* Rà sốt các u cầu pháp lý khởi nghiệp;
* Giảm thiểu rào cản pháp lý cho doanh nghiệp khởi nghiệp;
* Xây dựng niềm tin cho doanh nghiệp khởi nghiệp về môi trường pháp
lý;
* Hướng dẫn các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo.
SV:
20
Lớp: CQ54/
Luận văn tốt nghiệp
SV:
Học viện Tài chính
21
Lớp: CQ54/
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
1.3 Pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp ở một số quốc gia trên thế
giới và bài học rút ra cho Việt Nam
1.3.1 Pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp ở một số quốc gia trên thế
giới
Với mục tiêu tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng cạnh tranh, khuyến khích sáng
tạo và phát triển công nghệ, tạo thêm công ăn việc làm và tăng nguồn thu cho
ngân sách, từ nhiều thập kỷ trước, Chính phủ nhiều nước trên thế giới đã có
các biện pháp để khún khích và thúc đẩy hoạt động khởi sự kinh doanh, với
ưu tiên dành cho các hoạt động đầu tư - kinh doanh có ́u tớ sáng tạo, sử
dụng cơng nghệ, có hiệu quả kinh tế cao. Khi đó, khởi nghiệp sáng tạo được
biết tới dưới nhiều tên gọi khác nhau như “ high-growth enterprises”, “
innovation establishments”, “ new technology-based firms”.... Với tính chất là
các cơ chế, cách thức can thiệp từ góc độ Nhà nước để giúp đỡ và qua đó thúc
đẩy sự phát triển của các startup, các biện pháp hỗ trợ mà các Chính phủ đã
hoặc đang thực hiện đều tập trung vào việc giúp giải quyết hoặc xử lý các
vướng mắc , khó khăn hạn chế của startup. Vì vậy khơng ngạc nhiên khi phần
lớn các biện pháp hỗ trợ startup mà các chính phủ thực hiện là rất giớng nhau
chủ ́u thuộc các nhóm sau đây:
●
Các biện pháp hỗ trợ tài chính : Đây là nhóm biện pháp nhằm giúp các
startup vượt qua khó khăn được cho là khó khăn lớn nhất của mình thiếu vớn.
●
Các biện pháp tư vấn hỗ trợ kinh doanh : Nhóm biện pháp này giúp các
startup vượt qua được khó khăn về kinh doanh do thiếu các kiến thức
về kinh tế, quảng bá và kết nối mạng lưới
●
Các biện pháp hỗ trợ về cơ sở hạ tầng : Phần lớn các startup có nhu cầu
cao mặt bằng hoạt động, cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại để nghiên
cứu nhưng lại khơng có đủ nguồn lực trang trải cho cơ sở vật chất này .
SV:
22
Lớp: CQ54/
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
Vì vậy , hầu như ở tất cả các nước nơi Nhà nước có biện pháp hỗ trợ
startup đều sử dụng biện pháp này
●
Các biện pháp thúc đẩy động lực, truyền bá, tạo cảm hứng khởi nghiệp
sáng tạo : Nhóm này được biết tới chủ ́u thơng qua các hoạt động
mang tính chất bề nổi, truyền thơng rộng rãi, qua đó tạo cảm hứng, thúc
đẩy tinh thần sáng tạo khởi nghiệp, xây dựng nhận thức, văn hóa tích
cực của xã hội của startup.
●
Các biện pháp thông qua giáo dục ….
Một điều tra thực nghiệm thực hiện bởi Nhóm cơng tác OECD về SME
(WPSMEE) ở 21 nền kinh tế OECD đã cho các kết luận đáng chú ý về xu
hướng chính sách của các Chính phủ liên quan tới SME, trong đó đặc biệt là
các startup:
- Các Chính phủ ngày càng nhận thức đầy đủ hơn về tầm quan trọng chiến
lược của việc hỗ trợ phát triển SME nói chung và startup nói riêng, sớ
lượng trong các chính sách hỗ trợ SME tăng lên, hiệu quả tác động tới số
lượng và chất lượng các SME cũng tăng tương ứng
- Ưu tiên của các Chính phủ là khác nhau, tùy thuộc bối cảnh từng nền
kinh tế: ví dụ Đan Mạch, Nhật Bản tập trung vào các biện pháp hỗ trợ để
SME phát triển thay vì tìm cách xóa bỏ khoảng cách giữa SME với doanh
nghiệp lớn; Phần Lan lại chú trọng tới việc thúc đẩy phát triển doanh
nghiệp nói chung, chứ khơng ưu tiên riêng cho SME
- Các chương trình, đề án hỗ trợ ngày càng được đơn giản hóa hơn, giảm
về số lượng biện pháp: ví dụ các biện pháp hỗ trợ SME ở Thổ Nhĩ Kỳ đã
giảm từ 10 biện pháp ban đầu xuống cịn 05 biện pháp; Canada thì tập
trung vào các biện pháp khắc phục các thất bại thị trường một cách gián
SV:
23
Lớp: CQ54/
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
tiếp, giảm thiểu các biện pháp hỗ trợ thông qua đầu tư hoặc trợ cấp tài
chính trực tiếp; Hy Lạp nhất thể hóa các hoạt động hỗ trợ vào một chương
trình chung và chỉ ưu tiên mục tiêu hỗ trợ thông tin thị trường, trung gian
công nghệ, xúc tiến và truyền bá sáng tạo; Nhật Bản pháp điển hóa 03 văn
bản về khởi nghiệp thành một “Luật về tạo điều kiện khởi sự kinh doanh”,
Mexico thì thơng qua một “chính sách tổng thể về phát triển SME” với 13
cấu phần nhỏ, xoay quanh 04 nhóm biện pháp chính (gia nhập thị trường,
cơng nghệ sáng tạo, tài chính và chuỗi liên kết sản xuất, tiếp cận thị trường
nước ngoài)
- Xu hướng tập trung hỗ trợ vào các lĩnh vực cụ thể: Bên cạnh các chương
trình hỗ trợ SME, startup nói chung, ngày càng có thêm các biện pháp hỗ
trợ hướng tới startup trong các lĩnh vực cụ thể. Ví dụ Italia ưu tiên các lĩnh
vực công nghệ về hiệu quả năng lượng, Hà Lan tập trung vào vật liệu công
nghệ cao, New Zealand chú trọng cơng nghệ sinh học và các ngành nước
này có thế mạnh như du lịch, điện ảnh, giáo dục quốc tế
- Các biện pháp cải thiện môi trường kinh doanh, cải cách hành chính
được triển khai rất phổ biến: ví dụ Pháp có chương trình “Force 5” về đơn
giản hóa thủ tục hành chính, Phần Lan giảm sớ lượng các thủ tục hành
chính và đẩy mạnh các dịch vụ cơng điện tử, Ireland thực hiện chương
trình cắt giảm thủ tục hành chính (với kết quả giảm chi phí cho doanh
nghiệp lên tới 500 triệu euro/năm), Tây Ban Nha có “Chương trình cải cách
q́c gia” để đơn giản hóa các thủ tục hành chính... Phần lớn các biện pháp
này tập trung vào việc giảm thời gian, chi phí gia nhập thị trường cho
SME, startup .
Thớng kê các chương trình, biện pháp hỗ trợ SME được sử dụng ở 21 nước
OECD được điều tra trong Nghiên cứu này của WPSMEE, cho thấy nhóm
SV:
24
Lớp: CQ54/
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
được các Chính phủ sử dụng nhiều nhất là các biện pháp hỗ trợ tăng khả năng
tiếp cận vốn của SME (bao gồm cả vốn vay, vốn đầu tư), kế đến là các biện
pháp thúc đẩy nghiên cứu sáng tạo. Điều này một lần nữa cho thấy các Chính
phủ nhận diện khó khăn về vốn là vướng mắc lớn nhất đối với các SMEs.
Đồng thời startup với ưu thế về sáng tạo và công nghệ là ưu tiên quan trọng
của các Chính phủ trong phát triển kinh tế.
1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc hỗ trợ doanh nghiệp khởi
nghiệp sáng tạo
Qua thực tiễn pháp luật hỗ trợ khởi nghiệp ở một sớ q́c gia, có thể nhận
thấy, ́u tớ quan trọng hàng đầu dẫn đến thành cơng chính là tinh thần kinh
doanh, khởi nghiệp của chính chính phủ các nước, của bộ máy nhà nước với
tinh thần phụng sự quốc gia.
Nhiệm vụ quan trọng của mỗi chính phủ chính là xây dựng chính sách, pháp
luật để hỗ trợ doanh nghiệp, phát triển kinh tế. Nhưng sứ mệnh của một chính
phủ khơng chỉ dừng lại ở đó. Chính sách và pháp luật cần phải được thực thi
bởi những chương trình cụ thể, những con sớ rõ ràng, trong đó việc cam kết về
tài chính là sự thể hiện cao nhất tinh thần trách nhiệm của một chính phủ trong
hỗ trợ doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp khởi nghiệp nói riêng.
SV:
25
Lớp: CQ54/