Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

đề thi giữa học kì II môn KHTN 6 nam 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.15 KB, 6 trang )

UBND HUYỆN AN LÃO
TRƯỜNG THCS MỸ ĐỨC

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2021 -2022
MƠN: KHTN 6
(Thời gian làm bài 90 phút)
Người ra đề: Nhóm KHTN 6

MA TRẬN( 20 câu) B
Mđộ
Cđề
Nấm

Biết
Trắc
Tự luận
nghiêm

Hiểu
Trắc
Tự luận
nghiêm

Nhớ đặc điểm cấu tạo
và vai trò của các loại
nấm.
2

0,4


Biết đại diện và cấu
tạo các nhóm thực vật

Hiểu được vai trò
của thực vật

2 0,4
Biết đại diện, đặc
điểm cấu tạo, mơi
trường sống của các
nhóm động vật.
- Sắp xếp được các
đại diện động vật vào
các nhóm
4 0,8 1
2,0
- Biết sự đa dạng sinh
học ở các môi trường
khác nhau.
- Vi trò của con người
trong việc bảo vệ đa
dạng sinh học.

1
0,2
- Hiểu đặc điểm,
vai trị của các
nhóm thực vật.
.


Thực
vật

Độn
g vật

Đa
dạng
sinh
học

2
Tổng

Vận dụng thấp
Trắc
Tự
nghiêm
luận

0.4
10
2,0

1
2,0

4
0,8
- Hiểu vai trò của

đa dạng sinh học.
- Hiểu vai trò của
con người với việc
bảo vệ đa dạng sinh
học.
- Giải thích được sự
đa dạng sinh học
trong các mơi
trường khác nhau.
5 1,0 1 1,0
10
1
2,0
1,0

Vận dụng cao
Trắc
Tự luận
nghiêm

Trắc
nghiêm

Tự luận

Vận dụng được đặc
điểm cấu tạo các loại
nấm giải quyết tình
huống thực tiễn
1

1,0

2

0,4

1

1,0

3

0,6

1

2,0

8

1,6

1

2,0

7

1,4
20

4,0

1

1,0
4
6,0

Vận dụng được
kiến thức về thực
vật xây dựng
khóa lưỡng
phân.
1 2,0

1
2,0

1
1,0

Tổng


UBND HUYỆN AN LÃO
TRƯỜNG THCS MỸ ĐỨC

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2021 -2022
MƠN: KHTN lớp 9

(Thời gian làm bài : 90 phút)
Người ra đề: Nhóm KHTN 6.

Phần I. Trắc nghiệm khách quan (6điểm)
Chọn đáp án đúng cho các câu khẳng định sau:
Câu 1: Trong các loại nấm sau, loại nấm nào là nấm đơn bào? ( NB)
A. Nấm rơm
B. Nấm bụng dê
C. Nấm men
D. Nấm mộc nhĩ
Câu 2: Loại nấm nào được sử dụng để sản xuất penicillin? ( NB)
A. Nấm men
B. Nấm cốc
C. Nấm mốc
D. Nấm sị
Câu 3: Đại diện nào dưới đây khơng thuộc ngành Thực vật? (NB)
A. Rêu tường
B. Tảo lục
C. Dương xỉ
D. Rong đi chó.
Câu 4: Ở dương xỉ, ổ túi bào tử thường nằm ở đâu? (NB)
A. Trên đỉnh ngọn
B. Mặt trên của lá
C. Trong kẽ lá
D. Mặt dưới của lá
Câu 5: Cho các vai trò sau: (TH)
(1) Cung cấp thức ăn, nơi ở cho một số loài động vật
(2) Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người
(3) Cung cấp nguyên liệu, vật liệu cho các ngành sản xuất
(4) Cân bằng hàm lượng oxygen và carbon dioxide trong khơng khí

(5) Làm cảnh
(6) Chứa độc tố gây hại cho sức khỏe con người
Đâu là những vai trò của thực vật trong đời sông?
A. (1), (3), (5)
B. (2), (3), (5)
C. (2), (4), (6)
D. (1), (4), (6)
Câu 6: Nhóm động vật nào dưới đây khơng thuộc ngành động vật có xương sống? (NB)
A. Bị sát
B. Lưỡng cư
C. Chân khớp
D. Thú
Câu 7: Động vật không xương sống bao gồm? (NB)
A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú
B. Ruột khoang, giun, thân mềm, chân khớp
C. Bò sát, lưỡng cư, chân khớp, ruột khoang
D. Thú, chim, ruột khoang, cá, giun
Câu 8: Nhóm ngành nào của giới động vật có tổ chức cơ thể cao nhất?(NB)
A. Thú
B. Chim
C. Bị sát
D. Cá
Câu 9: Lồi chim nào dưới đây thuộc nhóm chim bơi? (NB)
A. Đà điểu
B. Chào mào
C. Chim cánh cụt
D. Đại bàng
Câu 10: Cho các loài động vật sau: (TH)
(1) Sứa
(2) Giun đất

(3) Ếch giun
(4) Rắn
(5) Cá ngựa ( 6) Mực
(7) Tơm
(8) Rùa
Lồi động vật nào thuộc ngành động vật không xương sống?
A. (1),(3) ,(5), (7) B.(2),(4),(6) ,(8)
C. (3), (4), (5),(8)
D. (1), (2), (6),(7)
Câu 11: Đặc điểm cơ thể chia 3 phần, cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, bộ xương ngồi
bằng ki tin là của nhóm ngành nào? (TH)
A. Chân khớp
B. Giun đốt
C. Lưỡng cư
D. Cá
Câu 12: Cho các vai trò sau: (TH)
(1) Cung cấp thực phẩm
(2) Hỗ trợ con người trong lao động
(3) Là thức ăn cho các động vật khác
(4) Gây hại cho cây trồng
(5) Bảo vệ an ninh
(6) Là tác nhân gây bệnh hoặc vật trung gian truyền bệnh
Đâu là vai trò của động vật trong đời sống con người?
A. (1),(3) ,(5)
B.(2),(4),(6)
C. (1), (2), (5)
D. (3), (4), (6)
Câu 13: Cho các loài động vật sau: (TH)



(1) Mực
(2) Giun đũa
(3) Cá cóc Tam đảo
(4) Thằn lằn
(5) Cá chép ( 6) Hải quỳ
(7) Chuồn chuồn
(8) Gà ri
Loài động vật nào thuộc ngành động vật có xương sống?
A. (3) ,(4), (5), (8) B.(2),(4),(6) ,(8)
C. (3), (4), (5).
D. (1), (2), (6),(7)
Câu 14: Hành động nào dưới đây là hành động bảo vệ đa dạng sinh học? (NB)
A. Khai thác tối đa nguồn lợi từ rừng
B. Đánh bắt cá bằng lưới có mắt với kích thước nhỏ
C. Săn bắt động vật quý hiếm
D. Bảo tồn động vật hoang dã
Câu 15:Môi trường nào có đa dạng sinh học lớn nhất (NB)
A. Đới lạnh
B. Hoang m ạc đ ới nóng
C. Nhiệt đới khí hậu nóng ẩm
D. Đài ngun.
Câu 16: Vai trị nào dưới đây không phải của đa dạng sinh học đối với tự nhiên? (TH)
A. Điều hịa khí hậu
C. Bảo vệ nguồn nước
B. Cung cấp nguồn dược liệu
D. Duy trì sự ổn định của hệ sinh thái
Câu 17: Cho các vai trò sau: (TH)
(1) Đảm bảo sự phát triển bền vững của con người
(2) Là nguồn cung cấp tài nguyên vô cùng, vô tận
(3) Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí của con người

(4) Giúp con người thích nghi với biến đổi khí hậu
(5) Liên tục hình thành thêm nhiều loài mới phục vụ cho nhu cầu của con người
Những vai trò nào là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người?
A. (1),(2) ,(3)
B.(2),(3),(5)
C. (1), (3), (4)
D. (2), (4), (5)
Câu 18: Cho các hành động sau: (TH)
(1) Khai thác gỗ
(2) Xử lí rác thải
(3) Bảo tồn động vật hoang dã
(4) Du canh, du cư
(5) Định canh, định cư
(6) Xây dựng các khu công nghiệp nặng
Những hành động nào gây suy giảm sự đa dạng sinh học?
A.(1),(2),(3)
B. (1), (4), (6)
C.(4),(5),(6)
D. (2), (3), (5)
Câu 19: Cho các yếu tố sau: (TH)
(1) Sự phong phú về số lượng loài (2) Sự chênh lệch về tỉ lệ đực : cái của một loài
(3) Sự chênh lệch về số lượng cá thể trong độ tuổi sinh sản của loài
(4) Sự đa dạng về môi trường sống
(5) Sự phong phú về số lượng cá thể trong một loài
Những yếu tố nào thế hiện sự đa dạng sinh học?
A. (1),(2) ,(3)
B.(1),(3),(5)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (4), (5)
Câu 20: Cho các hình ảnh sau, hình nào thể hiện vai trò của con người trong bảo vệ đa

dạng sinh học:

Hình 1
Hình 2
A.Hình 1
B. Hình 2.
Phần II : Tự luận (4 điểm)
Câu 21:

Hình 3
C. Hình 3.

Hình 4
D. Hình 4.


Câu 12: Nhân dịp hè vừa qua mẹ
cho bình đi rừng Cát bà chơi, trên
đường Bình nhìn thấy rất nhiều
cây nấm, Bình rất muốn lấy mang
về ăn nhưng Bình khơng biết nấm
đó có độc khơng. Em hãy quan sát
hình bên và tư vấn cho Bình biết
Hình 2
Hình1
nấm nào có thể ăn được và nấm
nào không thể ăn?
Câu 22: Hãy xây dựng khoá lưỡng phản cho các thực vật sau: Rêu thủy sinh, cỏ bợ, cây ổi,
cây vạn tuế.
Câu 23. Quan sát các hình ảnh sau và hãy sắp xếp chúng vào các nhóm động vật có xương

sống cho phù hợp.

Cá rơ đồng

Thằn lằn

Vịt bầu

Cá cóc Tam đảo

Kì nhơng

Ếch giun

Cá mập

Dơi

Chim cánh cụt

Cá chép

Hổ

Thạch sùng

Chó nhà

Ếch cây


Chim sẻ

Lươn

ếch đồng
Cá heo
Cá sấu
Gà ri
Câu 24:
Tại sao đa dạng sinh học ở hoang mạc lại thấp hơn rất nhiều so với đa dạng sinh học ở rừng
mưa nhiệt đới?


UBND HUYỆN AN LÃO
TRƯỜNG THCS MỸ ĐỨC

HƯỚNG DẤN CHẤM GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2021 -2022
MƠN: KHTN LỚP 6

Phần I : Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm): Mỗi câu đúng được 0,2 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8

Đ/a
C
B
B
D
B
C
B
A

9
C

Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
Đ/a
A
C
A
D
C
B

C
B
D
Phần II : Tự luận (6 điểm)
Câu
Đáp án
Hình 1: Nấm ăn được
Hình 2: Nấm độc khơng ăn được
Câu 21 Phân biệt hai loại nấm trên
(1,0 ) + Dựa vào đặc điểm cấu tạo:
- Nấm độc có đủ các bộ phận: Mũ nấm, phiến nấm, cuống nấm, sợi nấm,
vòng cuống nấm, bao gốc nấm.
- Nấm ăn được gồm các bộ phận: Mũ nấm, phiến nấm, cuống nấm, sợi nấm.
+ Bằng mắt:
- Nấm độc có màu sắc sặc sỡ, nhiều màu, nổi bật (đốm đen, đỏ, trắng,… ở
mũ nấm)
- Nấm thường: Màu sắc đơn giản
+ Ngửi bằng mũi:
- Nấm độc có mùi cay, mùi hắc hoặc mùi đắng sộc vào mũi.
- Nấm thường: Khơng có những mùi trên.

10
D
20
A
Điểm
0,25

0,25


0,25
0,25

2,0
Câu 22
(2,0)

Đúng 1 nhánh được 0,5 điểm
Câu 23 Cá: Cá rô đồng, cá chép, lươn, cá mập.
(2,0) Lưỡng cư: Cá cóc tam đảo, éch giun, ếch đồng, ếch cây.
2,0
Bị sát: Thằn lằn, kì nhông, thạch sùng, cá sấu.
Chim: Vịt, chim cánh cụt, chim sẻ, gà ri.
Thú: Dơi, hổ, cá heo, chó nhà.
( Đúng 1 sinh vật được 0,1 điểm)
Câu 24 Đa dạng sinh học ở hoang mạc thấp hơn rất nhiều so với đa dạng sinh học ở
(1,0) rừng mưa nhiệt đới vì
+ Điều kiện khí hậu ở hoang mạc khắc nghiệt, chỉ có một số ít lồi sinh vật 0,5
thích nghi với điều kiện sống ở đó.
+ Rừng mưa nhiệt đới có điều kiện khí hậu phù hợp với nhiều loại sinh vật 0,5
khác nhau, do đó rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng sinh học cao


Phê duyệt của BGH

Phê duyệt của tổ CM

Người ra đề:
Trần Thị Thu Hà
Bùi Thị Quyên

Đỗ Thúy Quỳnh.



×