Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Bộ đề kiểm tra giữa kì 2 ngữ văn 6 sách chân trời sáng tạo có ma trận.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.01 KB, 34 trang )

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 NGỮ VĂN 6
SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (GỒM NHIỀU ĐỀ)
KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2021 –
2022
TRƯỜNG THCS ...................

MÔN: NGỮ VĂN 6
Thời gian làm bài: 90 phút
Người ra đề: Nhóm Ngữ văn 6

I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN
1. Số lượng, dạng thức, thời gian
+ Số lượng đề: 01.
+ Thời gian làm bài: 90 phút.
+ Hình thức:0 % trắc nghiệm, 100% tự luận.
- Phần trắc nghiệm gồm 0 câu
- Phần tự luận gồm 6 câu
2. Ma trận phân bố câu hỏi và mức độ

Cấp
độ

Nhận biết

Thông hiểu

TL

TL

Xác định được


thể loại.

Giải
thích
được nghĩa
của từ và tìm
từ đồng âm.

Vận dụng
Cấp độ
thấp

Tên
chủ đề
I. Đọc
hiểu

Xác định
phương thức
biểu đạt chính.

Nêu được nội
dung,
tên
biện pháp tu
từ và phân
tích tác dụng.
Nêu

được

1

Cấp độ
cao

Cộng


thơng
điệp
gợi ra từ
đoạn trích.
Số câu Số câu: 2

Số câu: 3

Số câu:5

Số
điểm

Số điểm: 1.0

Số điểm: 2,0

Số điểm: 3

Tỉ lệ: 10 %

Tỉ lệ: 20%


Tỉ lệ: 30%

Tỉ lệ
II.Tập
làm
văn

Viết đoạn
văn nêu suy
nghĩ về vấn
đề gợi ra từ
đoạn trích

Viết đoạn
văn bày tỏ
cảm xúc về
một
bài
thơ.

Số câu

Số câu :1

Số câu :1

Số câu :2

Số

điểm

Số điểm:
2.0

Số điểm:
5.0

Số điểm:
7.0

Tỉ lệ

Tỉ lệ: 20%

Tỉ lệ: 50%

Tỉ lệ: 70%

Tổng
số

Số câu: 2

Số câu: 3

Số câu :1

Số câu :1


Số câu :7

Số điểm: 1.0

Số điểm: 2,0

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 10 %

Tỉ lệ: 20%

Tỉ lệ: 20%

Số điểm:
5.0

Số điểm:
10

Tỉ lệ: 50% Tỉ lệ:
100%
3. BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT CÂU
HỎI
STT

1

Nội dung


Câu

Mô tả

Phần ĐọcHiểu

Câu
1

NB:Xác định thể loại của ngữ liệu. Phương thức
biểu đạt chính.

Câu
2

Giai thích nghĩa của từ và tìm từ đồng âm

Câu
3

Hiểu được nội dung đoạn trích

Câu
4

Hiểu được giá trị của một biện pháp tu từ trong
một đoạn thơ

2



2

Phần Tập làm
văn

Câu
5

Hiểu được thông điệp tác giả muốn gửi gắm

Câu
1

Viết đoạn văn nêu suy nghĩ từ vấn đề gợi ra từ
đoạn trích

Câu
2

Viết đoạn văn bày tỏ cảm xúc về một bài thơ

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2021
– 2022
TRƯỜNG THCS ...................

MÔN: NGỮ VĂN 6
Thời gian làm bài: 90 phút

I. Đọc hiểu (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích dưới đây sau và thực hiện các yêu cầu:
Mẹ là cơn gió mùa thu
Cho con mát mẻ lời ru năm nào
Mẹ là đêm sáng trăng sao
Soi đường chỉ lối con vào bến mơ
Mẹ là tia nắng ban mai
Sưởi con ấm lại đêm dài giá băng
Lòng con vui sướng nào bằng
Mẹ luôn bên cạnh nhọc nhằn trơi đi
Mẹ ơi con chẳng ước gì
Chỉ mong có mẹ chuyện gì cũng qua
Vui nào bằng có mẹ cha
Tình thâm máu mủ ruột rà u thương.
(Trích “Mẹ là tất cả”-Lăng Kim Thanh)

Câu 1: (0,5 điểm) Xác định thể loại và nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn
trích trên?
Câu 2: (0,5 điểm) Giải thích nghĩa của từ “đường” trong câu thơ: “Soi đường chỉ lối
con vào bến mơ”? Tìm một từ đồng âm với từ đó?
3


Câu 3: (0,5 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên?
Câu 4: (1,0 điểm) Chỉ ra một biện pháp tu từ và nêu tác dụng của nó trong đoạn thơ :
“Mẹ là cơn gió mùa thu
Cho con mát mẻ lời ru năm nào”
Câu 5: (0,5 điểm) Qua nội dung đoạn trích,em nhận thấy tác giả muốn gửi gắm
thơng điệp gì?
II.Tập làm văn (7,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm) Từ nội dung của đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn (6-8 câu)

nêu suy nghĩ của em về tình mẫu từ.
Câu 2: (5,0 điểm) Em hãy viết đoạn văn (khoảng 200 từ) bày tỏ cảm xúc về một bài
thơ mà em yêu thích.

TRƯỜNG THCS ...................

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA
GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2021 – 2022
MÔN: NGỮ VĂN 6
Thời gian làm bài: 90 phút
Người ra đề: Nhóm Ngữ văn 6

C. HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Đọc hiểu (3,0 điểm)

Câu
Câu 1
(0,5 điểm)
Câu 2
(0,5 điểm)

Nội dung

Điểm

-Thể loại : thơ lục bát

0,25

- Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm.


0,25

-Nghĩa từ “đường” trong câu thơ : Lối đi nhất định nối
liền hai địa điểm.

0,25
0,25

-Từ đồng âm : Đường mía (nước đường,đường ăn,gói
đường,...)
Câu 3
(1,0 điểm)
Câu 4

Nội dung : Vai trò,ý nghĩa của mẹ trong cuộc sống của
con.

1,0

- So sánh (mẹ-cơn gió mùa thu)

0,25

4


(1,0 điểm)

- Tác dụng:

+ Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.

0,25

+ Nhấn mạnh vai trò to lớn của mẹ trong cuộc sống: mẹ
mang đến những điều tốt đẹp nhất cho con.

0,25
0,25

+ Thể hiện thái độ trân trọng,yêu mến ,biết ơn mẹ của tác
giả.
Câu 5

Thông điệp : Hãy biết ơn ,trân trọng,yêu thương và sống
(0,5 điểm) có hiếu với mẹ của mình

0,5

II. Làm văn (7,0 điểm)
Câu

Nội dung

0,5

* Hình thức, kĩ năng
Câu 1
(2 điểm)


Câu 2:
(5 điểm)

Điểm

- Viết đúng hình thức đoạn văn; diễn đạt lưu lốt, đúng văn
phạm, khơng sai chính tả.
* Nội dung

1,5

- Giới thiệu về tình mẫu tử

0,25

- Tình mẫu tử là gì?

0,25

- Ý nghĩa của tình mẫu tử

0,25

-Trách nhiệm của mỗi người với mẹ của mình

0,25

- Phê phán những hành động sai trái

0,25


-Liên hệ bản thân

0,25

* Hình thức, kĩ năng

0,5

- Viết đúng hình thức đoạn văn; diễn đạt lưu lốt, đúng văn
phạm,đủ dung lượng, khơng sai chính tả.
4,5

* Nội dung

5


- Giới thiệu đoạn thơ cần bày tỏ cảm xúc.Nêu tình cảm,ấn
tượng chung

0,5

- Cảm xúc về những nét nghệ thuật của bài thơ: thể
thơ,giọng thơ,biện pháp tu từ...
- Cảm xúc về nội dung,ý nghĩa bài thơ
- Sự tác động của bài thơ tới suy nghĩ,hành động,nhận
thức của bản thân

1,0

2,0
0,5

0,5

- Khẳng định lại cảm xúc và ý nghĩa của bài thơ.
Biểu điểm:
+ 9-10 điểm: Đạt từ 80- 100% yêu cầu về kiến thức và kỹ năng.
+ 7- 8 điểm: Đạt 70% yêu cầu về kiến thức và kỹ năng trên.
+ 5- 6 điểm: Đạt 50%-60% yêu cầu về kiến thức và kỹ năng trên
+ 3- 4 điểm: Đạt 30% - 40% yêu cầu về kiến thức và kỹ năng trên
+ 1.0- < 2.0 điểm: Đạt <30% yêu cầu về kiến thức và kỹ năng trên.
+ 0 điểm: Không làm hoặc lạc đề.
------------------------------------------------Phê duyệt của BGH

Phê duyệt của tổ CM

Nhóm Văn 6

ĐỀ 2:

UBND HUYỆN ...................

KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2021 –
2022

TRƯỜNG THCS ...................

MÔN: NGỮ VĂN 6
Thời gian làm bài: 90 phút

Người ra đề: Nhóm Ngữ văn 6

6


I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN
1. Số lượng, dạng thức, thời gian
+ Số lượng đề: 01.
+ Thời gian làm bài: 90 phút.
+ Hình thức:0 % trắc nghiệm, 100% tự luận.
- Phần trắc nghiệm gồm 0 câu
- Phần tự luận gồm 6 câu
2. Ma trận phân bố câu hỏi và mức độ

Cấp
độ

Nhận biết

Thơng hiểu

TL

TL

Xác định được
thể loại.

Giải
thích

được nghĩa
của từ và tìm
từ đồng âm.

Vận dụng
Cấp độ
thấp

Tên
chủ đề
I. Đọc
hiểu

Xác định
phương thức
biểu đạt chính.

Cộng

Cấp độ
cao

Nêu được nội
dung,
tên
biện pháp tu
từ và phân
tích tác dụng.
Nêu
được

thơng
điệp
gợi ra từ
đoạn trích.

Số câu Số câu: 2

Số câu: 3

Số câu:5

Số
điểm

Số điểm: 1.0

Số điểm: 2,0

Số điểm: 3

Tỉ lệ: 10 %

Tỉ lệ: 20%

Tỉ lệ: 30%

Tỉ lệ
II.Tập
làm
văn


Viết đoạn
văn nêu suy
nghĩ về vấn
đề gợi ra từ
7

Viết đoạn
văn bày tỏ
cảm xúc về
một
bài


đoạn trích

thơ.

Số câu

Số câu :1

Số câu :1

Số câu :2

Số
điểm

Số điểm:

2.0

Số điểm:
5.0

Số điểm:
7.0

Tỉ lệ

Tỉ lệ: 20%

Tỉ lệ: 50%

Tỉ lệ: 70%

Tổng
số

Số câu: 2

Số câu: 3

Số câu :1

Số câu :1

Số câu :7

Số điểm: 1.0


Số điểm: 2,0

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 10 %

Tỉ lệ: 20%

Tỉ lệ: 20%

Số điểm:
5.0

Số điểm:
10

Tỉ lệ: 50% Tỉ lệ:
100%
3. BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT CÂU
HỎI
STT

Nội dung

Câu

Mô tả

Phần ĐọcHiểu


Câu
1

NB:Xác định thể loại của ngữ liệu. Phương thức
biểu đạt chính.

Câu
2

Giai thích nghĩa của từ và tìm từ đồng âm

Câu
3

Hiểu được nội dung đoạn trích

Câu
4

Hiểu được giá trị của một biện pháp tu từ trong
một đoạn thơ

Câu
5

Hiểu được thông điệp tác giả muốn gửi gắm

Câu
1


Viết đoạn văn nêu suy nghĩ từ vấn đề gợi ra từ
đoạn trích

Câu
2

Viết đoạn văn bày tỏ cảm xúc về một bài thơ

1

2

Phần Tập làm
văn

UBND HUYỆN ...................

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2021
– 2022

TRƯỜNG THCS ...................

MÔN: NGỮ VĂN 6
8


Thời gian làm bài: 90 phút

I. Đọc hiểu (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích dưới đây sau và thực hiện các yêu cầu:
Mẹ là cơn gió mùa thu
Cho con mát mẻ lời ru năm nào
Mẹ là đêm sáng trăng sao
Soi đường chỉ lối con vào bến mơ
Mẹ là tia nắng ban mai
Sưởi con ấm lại đêm dài giá băng
Lòng con vui sướng nào bằng
Mẹ luôn bên cạnh nhọc nhằn trôi đi
Mẹ ơi con chẳng ước gì
Chỉ mong có mẹ chuyện gì cũng qua
Vui nào bằng có mẹ cha
Tình thâm máu mủ ruột rà yêu thương.
(Trích “Mẹ là tất cả”-Lăng Kim Thanh)

Câu 1: (0,5 điểm) Xác định thể loại và nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn
trích trên?
Câu 2: (0,5 điểm) Giải thích nghĩa của từ “đường” trong câu thơ: “Soi đường chỉ lối
con vào bến mơ”? Tìm một từ đồng âm với từ đó?
Câu 3: (0,5 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên?
Câu 4: (1,0 điểm) Chỉ ra một biện pháp tu từ và nêu tác dụng của nó trong đoạn thơ :
“Mẹ là cơn gió mùa thu
Cho con mát mẻ lời ru năm nào”
Câu 5: (0,5 điểm) Qua nội dung đoạn trích,em nhận thấy tác giả muốn gửi gắm
thơng điệp gì?
II.Tập làm văn (7,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm) Từ nội dung của đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn (6-8 câu)
nêu suy nghĩ của em về tình mẫu từ.
Câu 2: (5,0 điểm) Em hãy viết đoạn văn (khoảng 200 từ) bày tỏ cảm xúc về một bài
thơ mà em yêu thích.


9


UBND HUYỆN ...................
TRƯỜNG THCS ...................

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA
GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2021 – 2022
MÔN: NGỮ VĂN 6
Thời gian làm bài: 90 phút
Người ra đề: Nhóm Ngữ văn 6

C. HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Đọc hiểu (3,0 điểm)

Câu
Câu 1
(0,5 điểm)
Câu 2
(0,5 điểm)

Nội dung

Điểm

-Thể loại : thơ lục bát

0,25


- Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm.

0,25

-Nghĩa từ “đường” trong câu thơ : Lối đi nhất định nối
liền hai địa điểm.

0,25
0,25

-Từ đồng âm : Đường mía (nước đường,đường ăn,gói
đường,...)
Câu 3
(1,0 điểm)
Câu 4
(1,0 điểm)

Nội dung : Vai trò,ý nghĩa của mẹ trong cuộc sống của
con.

1,0

- So sánh (mẹ-cơn gió mùa thu)

0,25

- Tác dụng:
+ Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.

0,25


+ Nhấn mạnh vai trò to lớn của mẹ trong cuộc sống: mẹ
mang đến những điều tốt đẹp nhất cho con.

0,25
0,25

+ Thể hiện thái độ trân trọng,yêu mến ,biết ơn mẹ của tác
giả.
Câu 5

Thông điệp : Hãy biết ơn ,trân trọng,yêu thương và sống
(0,5 điểm) có hiếu với mẹ của mình
II. Làm văn (7,0 điểm)
10

0,5


Câu

Nội dung

0,5

* Hình thức, kĩ năng
Câu 1
(2 điểm)

Câu 2:

(5 điểm)

Điểm

- Viết đúng hình thức đoạn văn; diễn đạt lưu lốt, đúng văn
phạm, khơng sai chính tả.
* Nội dung

1,5

- Giới thiệu về tình mẫu tử

0,25

- Tình mẫu tử là gì?

0,25

- Ý nghĩa của tình mẫu tử

0,25

-Trách nhiệm của mỗi người với mẹ của mình

0,25

- Phê phán những hành động sai trái

0,25


-Liên hệ bản thân

0,25

* Hình thức, kĩ năng

0,5

- Viết đúng hình thức đoạn văn; diễn đạt lưu loát, đúng văn
phạm,đủ dung lượng, khơng sai chính tả.
* Nội dung

4,5

- Giới thiệu đoạn thơ cần bày tỏ cảm xúc.Nêu tình cảm,ấn
tượng chung

0,5

- Cảm xúc về những nét nghệ thuật của bài thơ: thể
thơ,giọng thơ,biện pháp tu từ...
- Cảm xúc về nội dung,ý nghĩa bài thơ
- Sự tác động của bài thơ tới suy nghĩ,hành động,nhận
thức của bản thân
- Khẳng định lại cảm xúc và ý nghĩa của bài thơ.
Biểu điểm:
+ 9-10 điểm: Đạt từ 80- 100% yêu cầu về kiến thức và kỹ năng.
+ 7- 8 điểm: Đạt 70% yêu cầu về kiến thức và kỹ năng trên.
+ 5- 6 điểm: Đạt 50%-60% yêu cầu về kiến thức và kỹ năng trên
+ 3- 4 điểm: Đạt 30% - 40% yêu cầu về kiến thức và kỹ năng trên

+ 1.0- < 2.0 điểm: Đạt <30% yêu cầu về kiến thức và kỹ năng trên.
11

1,0
2,0
0,5

0,5


+ 0 điểm: Không làm hoặc lạc đề.
------------------------------------------------Phê duyệt của BGH

Phê duyệt của tổ CM

Nhóm Văn 6

ĐỀ 3:
TIẾT 106, 107
Ngày soạn ..................
Ngày dạy:...................

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức đã học và các kĩ năng để làm bài kiểm tra giữa
kì.
2. Năng lực:
- Biết vận dụng kiến thức đã học và các kĩ năng đọc, viết để làm bài kiểm tra.
- Năng lực giải quyết vấn đề để giải quyết tình huống..

- Khả năng tư duy độc lập, sáng tạo. Năng lực ngôn ngữ; thẩm mĩ.
3. Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, tích cực, tự giác, nghiêm túc trong q trình
làm bài kiểm tra
II. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Kết hợp hài hòa giữa các phương pháp.
III. CHUẨN BỊ
- GV: Giáo án, đề kiểm tra, hướng dẫn chấm, giấy kiểm tra.
- HS: Ôn lại các kiến thức đã học.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Ổn định tổ chức lớp.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NGỮ VĂN 6
THỜI GIAN LÀM BÀI 90 PHÚT
T
T

Nội
dung
kiến
thức

Mức độ nhận thức

12

Tổng

%
tổn
g
điể

m


Thông
hiểu

Nhận biết

Đọc1
hiểu
văn bản
Tập
2
làm văn
Tổng
Tỷ lệ (%)
Tỷ lệ chung
(%)

Vận
dụng

Vận dụng
cao
Thờ
Thời
Thời
Tỷ
Tỷ
i

gian
gian
Lệ
lệ gian
(phú
(phú
%
% (phú
t)
t)
t)

Tỷ
lệ
%

Thời
gian
(phú
t)

Tỷ
lệ
%

15

5

15


5

10

10

0

25

10

15

10

10

20

35

40

15

30

15


20
20

40

30
70

Số
CH

Thời
gian
(phú
t)

0

06

20

40

10

30

01


70

60

30

10

30

07

90
100
100

10
30

13


BẢNG ĐẶC TẢ KỸ THUẬT
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NGỮ VĂN 6

TT

Nội
dung

kiến
thức/

Mức độ kiến thức,
Đơn vị
kiến thức/ kĩ năng cần kiểm tra,
kĩ năng
đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ
nhận thức

Tổn
g

kĩ năng
Vận
Nhận Thôn Vận
dụng
biết g hiểu dụng
cao
- Đọc hiểu
đoạn trích
thuộc thể
loại truyện
(ngữ liệu
ngồi sách
giáo khoa)

1


ĐỌC
HIỂU

Nhận biết:

6

- Xác định ngơi kể
trong đoạn trích trên.
- Xác định được“Lao
xao” thuộc loại từ gì.
- Xác định biện pháp
tu từ trong câu: “Mùa
hè nào cũng được như
mùa hè này!”
Thông hiểu:

2

3

1

0

- Hiểu được nội dung
chi tiết trong đoạn
trích.
Vận dụng:

- Viết đoạn văn ngắn
trình bày cảm nhận và
những hoạt động sẽ
làm trong mùa hè tới.
2

LÀM
VĂN

Viết một
đoạn văn
(khoảng
200 chữ)
ghi lại cảm
xúc về bài

Nhận biết:

1

- Xác định được kiểu
bài văn ghi lại cảm
xúc về một bài thơ.
- Nhớ được nội dung
14


thơ “Con của bài thơ “Con là”
là” của tác của tác giả Y Phương.
giả

Y
Thông hiểu:
Phương.
- Hiểu được các biện
pháp nghệ thuật được
sử dụng, các nội dung
cụ thể của các khổ thơ
trong bài thơ “Con
là” của tác giả Y
Phương.
Vận dụng:
- Vận dụng kiến thức
đã hoc về việc ghi lại
cảm xúc về một bài
thơ để viết bài.
- Sử dụng ngôi kể, lời
kể phù hợp.
- Viết đúng số lượng
chữ quy định và đúng
thể thức của một đoạn
văn.
Vận dụng cao:
- Phân tích bài thơ
một cách nghệ thuật;
diễn đạt sáng tạo, có
giọng điệu riêng, kết
hợp nhuần nhuyễn
việc phân tích nghệ
thuật và nội dung của
bài thơ.

- Lựa chọn hình ảnh,
từ ngữ sâu sắc, có tác
dụng bồi đắp suy nghĩ
tình cảm tốt đẹp trong
cuộc sống.
15


Tổng

7

Tỉ lệ %

40

Tỷ lệ chung

30
70

20

10
30

ĐỀ BÀI
PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (4.0 ĐIỂM)
Đọc văn bản sau.
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

“Cả nhà ngồi ăn cơm trong hương lúa đầu mùa từ đồng Chõ thoảng về, trong
tiếng sáo diều cao vút của chú Chàng; trong dàn nhạc ve, trong tiếng chó thủng thẳng
sủa giăng…
Chúng tôi no nê, rủ nhau giải chiếu ở hiên nhà ngủ cho mát.
Ôi cái mùa hè hiếm hoi. Ngày lao xao, đêm cũng lao xao. Cả làng xóm hình
như khơng ai được ngủ, cùng thức với giời, với đất. Tôi khát khao thầm ước: Mùa hè
nào cũng được như mùa hè này!”
(Lao xao ngày hè, Duy Khán)
Câu 1 (0,5 điểm). Xác định ngôi kể trong đoạn trích trên.
Câu 2 (0,5 điểm). “Lao xao” thuộc loại từ nào?
Câu 3 (0,5 điểm). Xác định biện pháp tu từ trong câu: “Mùa hè nào cũng
được như mùa hè này!”
Câu 4 (0,75 điểm). Nhân vật “tôi” đã cảm nhận vẻ đẹp của buổi đêm nơi làng
quê bằng những giác quan nào và cảm nhận được những điều gì?
Câu 5 (0,75 điểm). Theo em, tác giả đoạn trích đã thể hiện những cảm xúc gì
khi kể về những ngày hè đã qua?
Câu 6 (1,0 điểm). Theo em, vì sao học sinh thường u thích và trơng đợi mùa
hè? Hãy chia sẻ ngắn gọn về những việc em sẽ làm trong mùa hè tới.
PHẦN II. TẬP LÀM VĂN (6.0 ĐIỂM)
Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) ghi lại cảm xúc về bài thơ “Con là” của
tác giả Y Phương.
ĐÁP ÁN
Phầ
Điểm
n
Câu
Nội dung
I

4


16


Ngôi kể: Ngôi thứ nhất.
Hướng dẫn chấm:
1

- Trả lời như Đáp án: 0,5 điểm.

0.5

- Trả lời không đúng PTBĐ: không cho điểm.
Loại từ: Từ láy.
Hướng dẫn chấm:
2

- Trả lời như Đáp án: 0,5 điểm.

0.5

- Trả lời không đúng loại từ: không cho điểm.
BPNT: So sánh.
3

Hướng dẫn chấm:
- Trả lời như Đáp án: 0,5 điểm.

0.5


- Trả lời không đúng BPNT: không cho điểm.
HS có thể có diễn đạt theo ý hiểu của mình. Có thể theo gợi ý sau:
Nhân vật “tơi” đã cảm nhận vẻ đẹp của buổi đêm nơi làng quê
bằng thính giác, thị giác và khứu giác:
+ Bằng thính giác để nghe thấy âm thanh của tiếng sáo diều cao
vút của chú Chàng; tiếng ve thành bản nhạc; tiếng chó thủng
thẳng sủa giăng…
4

0.75

+ Thị giác để ngắm thấy ơng giăng.
+ Khứu giác để cảm nhận được hương lúa non từ đồng thoảng
vào.
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời đúng mỗi ý như Đáp án: 0,25 điểm.
- Trả lời không đúng nội dung các ý: không cho điểm.

5

Tác giả đã thể hiện cảm xúc vui sướng, hạnh phúc khi được trải
qua những mùa hè êm đềm, bình yên ở quê hương
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời như Đáp án: 0,5 điểm.
- Trả lời không đúng: không cho điểm.

17

0,75



HS có thể có diễn đạt theo ý hiểu của mình. Có thể theo gợi ý sau:
- HS thường u thích mùa hè và trơng đợi mùa mùa vì đó là
khoảng thời gian sẽ được nghỉ ngơi sai một năm học. Mùa hè đến,
HS sẽ có nhiều dự định kế hoạch cho kì nghỉ hè ý nghĩa như đi du
lịch cùng gia đình; tham gia những trò chơi cùng bạn bè,…
6

- HS chia sẻ ngắn gọn một những hoạt động sẽ làm của bản thân
trong kì nghỉ hè sắp tới: Đi thăm ông bà ở xa; cũng câu cá với bố
buổi chiều; thả diều với các bạn,…

1.0

Hướng dẫn chấm:
- Trình bày thuyết phục: 0,75điểm.
- Trình bày có ý đúng,chung chung: 0,5 điểm.
- Trình bày thiếu thuyết phục: 0,25 điểm.
II

TẬP LÀM VĂN

6.0

a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ.
Mở đoạn giới thiệu nhan đề, tác giả, cảm xúc chung của bài thơ;
Thân đoạn trình bày cảm xúc cuat bản thân về nghệ thuật và nội
dung của đoạn thơ, làm rõ cảm xúc bằng hình ảnh, từ ngữ được
trích từ bài thơ; Kết đoạn khẳng định được ý nghĩa của bài thơ, ý
nghĩa của nó đối với bản thân.


0.5

b. Xác định đúng vấn đề : Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài
thơ “Con là” của tác giả Y Phương
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh xác định đúng vấn đề: 0,5 điểm.
- Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề: 0,25 điểm
c. Triển khai vấn đề
Học sinh biết kết hợp kiến thức và kỹ năng về các viết đoạn văn
ghi lại cảm xúc về bài thơ. Cần đảm bảo các yêu cầu sau:
*MĐ: Giới thiệu giới thiệu nhan đề, tác giả, cảm xúc chung của
bài thơ.
Hướng dẫn chấm:
- HS giới thiệu được nhan đề, tác giả, cảm xúc chung của bài
thơ: 0,5điểm
18

0.5


- HS có mở bài nhưng chưa giới thiệu đủ các nội dung: 0,25
điểm.
*TĐ: Cần đảm bảo được một số ý chính:
- Biện pháp nghệ thuật:
+ So sánh: Con được so sánh với nỗi buồn, niềm vui, sợi dây
hạnh phúc.
+ Điệp ngữ: Con là được nhắc lại liên tiếp 3 khổ thơ đầu, nhấn
mạnh tầm quan trọng của con, ý nghĩa của con đối với cha.
+ Ngôn ngữ: Mộc mạc, giản dị, mang đậm nét văn hóa của người

miền núi.
+ Hình ảnh: độc đáo.
- Nội dung: HS lần lượt nêu cảm nhận về từng khổ thơ thơng qua
các hình ảnh, từ ngữ, biện pháp nghệ thuật để rút ra được ý nghĩa
khái quát của bài thơ: khắc họa những suy nghĩ, cảm nhận của
người cha về đứa con bé bỏng. Con là nỗi buồn, niềm vui, là sợi
dây gắn kết tình cảm giữa cha và mẹ. Qua đó cho thấy niềm hạnh
phúc lớn lao của người cha khi có con...
Hướng dẫn chấm:
- Trình bày đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm
- Trình bày chưa đầy đủ hoặc chưa sâu sắc: 2,25 điểm - 1,25
điểm.
- Trình bày chung chung, chưa rõ: 0,25 điểm - 1,0 điểm
*KĐ: Khẳng định được ý nghĩa của bài thơ, ý nghĩa của nó đối
với bản thân.
Hướng dẫn chấm:
- HS khẳng định được ý nghĩa của bài thơ, ý nghĩa của nó đối với
bản thân: 0,5điểm
- HS có kết đoạn nhưng chưa nêu đủ các nội dung: 0,25 điểm.

19

0.5

2.5


0.5
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.


0.5

Hướng dẫn chấm: không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi
chính tả, ngữ pháp
e. Sáng tạo: : Thuyết minh rõ ràng, chính xác, sử dụng hình ảnh
thuyết minh sinh động, hấp dẫn, kết hợp với miêu tả, biểu cảm.
Hướng dẫn chấm:.
+ Đáp ứng được 3 yêu cầu trở lên: 1,0 điểm.

1.0

+ Đáp ứng được 2 yêu cầu: 0,75 điểm.
+ Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,5 điểm.
Tổng điểm

20

10.0


NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN 6
A. LÍ THUYẾT
1. Văn bản (các bài thc chủ đề 6,7 thuộc chương trình sgk Ngữ văn 6, tập
2, Bộ sách Chân trời sáng tạo)
- Ôn tập các kiến thức về văn bản:
+ Gió lạnh đầu mùa
+ Tuổi thơ tôi
+ Những cánh buồm
+ Mây và Sóng

+ Chị sẽ gọi em bằng tên
+ Các văn bản thơ, văn xi ngồi chương trình
(xuất xứ, thể loại, ngơi kể, sự việc, nhân vật....; phương thức biểu đạt: tự sự,
miêu tả, biểu cảm)
- Khái quát được đặc sắc nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản hay
đoạn trích thuộc văn bản.
- Bài học, thơng điệp
2. Tiếng Việt
- Ơn tập: Dấu ngoặc kép, Từ đa nghĩa, từ đồng âm
3. Tập làm văn
- Ôn tập văn miêu tả, tự sự và cảm thụ thơ:
+ Miêu tả cảnh sinh hoạt em có dịp tham gia hoặc chứng kiến
+ Kể về một chuyến tham quan thú vị
+ Đoạn văn cảm thụ.
B. CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA
Hình thức: tự luận, thời gian 90 phút
1. Đọc hiểu (ngoài chương trình) (3 điểm)
2. Làm văn
- Viết đoạn văn trình bày cảm xúc về một bài thơ (2 điểm)
- Viết bài tập làm văn miêu tả hoặc tự sự (5 điểm)
C. LUYỆN TẬP
Bài 1: Đọc kĩ đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
“Gió bấc thổi ào ào qua khu rừng vắng. Những cành cây khẳng khiu chốc chốc run
lên bần bật. Mưa phùn lất phất…Bên gốc đa, một chú Thỏ bước ra, tay cầm một tấm
vải dệt bằng rong. Thỏ tìm cách quấn tấm vải lên người cho đỡ rét, nhưng tấm vải bị
gió lật tung, bay đi vun vút. Thỏ đuổi theo. Tấm vải rơi tròng trành trên ao nước. Thỏ
vừa đặt chân xuống nước đã vội co lên. Thỏ cố khều nhưng đưa chân không tới.
Một chú Nhím vừa đi đến. Thỏ thấy Nhím liền nói:
21



- Tơi đánh rơi tấm vải khốc!
- Thế thì gay go đấy! Trời rét, khơng có áo khốc thì chịu sau được.
Nhím nhặt chiếc que khều… Tấm vải dạt vào bờ, Nhím nhặt lên, giũ nước, quấn
lên người Thỏ:
- Phải may thành một chiếc áo, có thế mới kín được.
- Tôi đã hỏi rồi. Ở đây chẳng có ai may vá gì được.
Nhím ra dáng nghĩ:
- Ừ! Muốn may áo phải có kim. Tơi thiếu gì kim.
Nói xong, Nhím xù lơng. Quả nhiên vơ số những chiếc kim trên mình nhím dựng
lên nhọn hoắt.
Nhím rút một chiếc lơng nhọn, cởi tấm vải trên mình Thỏ để may. [...]
(“Trích Những chiếc áo ấm, Võ Quảng)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn. Đoạn trích sử dụng ngơi
kể thứ mấy?
Câu 2. Khi thấy Thỏ bị rơi chiếc áo khốc xuống nước, Nhím đã có hành động gì?
Hành động của Nhím nói lên điều gì?
Câu 3. Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?
Câu 4: Xác định CN -VN trong câu sau: Những cành cây khẳng khiu chốc chốc
run lên bần bật. Chủ ngữ có phải là cụm danh từ không? Nếu có, hãy xác định
danh từ trung tâm và các thành tố phụ của cụm danh từ đó.
Câu 5. Từ đoạn văn trên, em rút ra cho mình những thơng điệp nào?
Câu 6. Viết đoạn văn (12 đến 15 dòng) nêu vai trò của tình bạn trong cuộc sống.
Bài 2: Đọc kĩ đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
“...Hiên là đứa con gái bên hàng xóm, bạn với Lan và Duyên. Sơn thấy chị gọi
nó không lại, bước gần đến trông thấy con bé co ro đứng bên cột quán, chỉ mặc có
manh áo rách tả tơi, hở cả lưng và tay. Chị Lan cũng đến hỏi:
- Sao áo của mày rách thế Hiên, áo lành đâu không mặc?
Con bé bịu xịu nói:
- Hết áo rồi, chỉ còn cái này.

- Sao không bảo u mày may cho?
Sơn bây giờ mới chợt nhớ ra là mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề đi mò cua bắt
ốc thì còn lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa. Sơn thấy động lòng thương, cũng
như ban sáng Sơn đã nhớ thương đến em Duyên ngày trước vẫn cùng nói với Hiên
đùa nghịch ở vườn nhà. Một ý nghĩ tốt bỗng thống qua trong trí, Sơn lại gần chị thì
thầm:
- Hay là chúng ta đem cho nó cái áo bông cũ, chị ạ.
- Ừ, phải đấy. Để chị về lấy.
Với lòng ngây thơ của tuổi trẻ, chị Lan hăm hở chạy về nhà lấy áo. Sơn đứng lặng
yên đợi, trong lòng tự nhiên thấy ấm áp vui vui”...
22


(Trích Gió lạnh đầu mùa, Thạch Lam)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên. Đoạn trích sử
dụng ngơi kể thứ mấy?
Câu 2: Chỉ ra các câu văn miêu tả ý nghĩ của Sơn khi Sơn nhớ ra cuộc sống nghèo
khổ của mẹ con Hiên. Những suy nghĩ, cảm xúc ấy giúp em cảm nhận điều gì ở nhân
vật?
Câu 3: Tại sao khi chị Lan về lấy áo cho Hiên, Sơn lại thấy lòng ấm áp, vui
Câu 4: Nêu nội dung chính của đoạn trích trên?
Câu 5: Từ đoạn trích trên em rút ra cho mình những bài học cuộc sống nào?
Bài 3: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Nhưng còn cần cho trẻ
Tình yêu và lời ru
Cho nên mẹ sinh ra
Để bế bồng chăm sóc
Mẹ mang về tiếng hát
Từ cái bống cái bang
Từ cái hoa rất thơm

Từ cánh cò rất trắng
Từ vị gừng rất đắng
Từ vết lấm chưa khô
Từ đầu nguồn cơn mưa
Từ bãi sơng cát vắng...
(Trích Chuyện cổ tích về lồi người, Xuân Quỳnh)
Câu 1: Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn thơ. Đoạn thơ được viết theo thể
thơ nào?
Câu 2: Trong lời ru của mẹ dành cho trẻ, những hình ảnh nào được gợi ra?
Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ điệp ngữ trong đoạn thơ trên?
Câu 4: Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên?
Câu 5: Ngày nay, khi khoa học công nghệ phát triển, người ta có thể dùng nôi điện,
smartphone, mở đĩa ghi âm bài hát ru cho trẻ. Việc làm này sẽ thay thế cho lời ru của
mẹ. Em có đồng ý với quan điểm đó khơng? Vì sao?
Câu 6: Trình bày những bài học cuộc sống rút ra từ đoạn thơ trên?
Câu 7: Viết đoạn văn từ 12 đến 15 dòng ghi lại cảm nghĩ của em về đoạn thơ trên?
Bài 4: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Vui sao một sáng tháng năm
Đường về Việt Bắc lên thăm Bác Hồ
Suối dài xanh mướt nương ngô
Bốn phương lồng lộng thủ đô gió ngàn…
23


Bác kêu con đến bên bàn
Bác ngồi Bác viết nhà sàn đơn sơ
Con bồ câu trắng ngây thơ
Nó đi tìm thóc quanh bồ công văn
Lát rồi, chim nhé, chim ăn
Bác Hồ còn bận khách văn đến nhà.

Bàn tay con nắm tay cha
Bàn tay Bác ấm vào da vào lòng
Bác ngồi đó, lớn mênh mông
Trời xanh biển rộng ruộng đồng nước non….
Bác Hồ cha của chúng con
Hồn của muôn hồn
Cho con được ôm hôn má Bác
Cho con hôn mái đầu tóc bạc
Hơn chòm râu mát rượi hòa bình!
(“ Sáng tháng năm” Tố Hữu)
Câu 1: Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn thơ
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên
Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:
“Bàn tay con nắm tay cha
Bàn tay Bác ấm vào da vào lòng
Câu 4: Từ đoạn thơ trên em rút ra cho mình những bài học cuộc sống gì?
Câu 5: Viết đoạn văn từ 12 đến 15 dòng ghi lại cảm xúc của em về đoạn thơ trên?
Bài 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“… Cuộc sống của mình thật đơn điệu. Mình săn gà, con người săn mình. Mọi con
gà đều giống nhau. Mọi con người đều giống nhau. Cho nên mình hơi chán. Bởi vậy,
nếu bạn cảm hóa mình, xem như đời mình đã được chiếu sáng. Mình sẽ biết thêm
một tiếng chân khác hẳn mọi bước chân khác. Những bước chân khác chỉ khiến mình
chốn vào lòng đất. Còn bước chân của bạn sẽ gọi mình ra khỏi hang, như tiếng nhạc.
Và nhìn xem! Bạn thấy khơng, cách đồng lúa mì đằng kia? Mình khơng ăn bánh mì.
Lúa mì chả có ích gì cho mình. Những đồng lúa mì chẳng gợi nhớ gì cho mình cả.
Mà như vậy thì buồn quá! Nhưng bạn có mái tóc vàng óng. Nếu bạn cảm hóa mình
thì thật là tuyệt vời! Lúa mì vàng óng ả sẽ làm mình nhớ đến bạn. Và mình sẽ thích
tiếng gió trên đồng lúa mì...”
(Trích Hồng tử bé, Ăng- toan- đơ Xanh-tơ Ê-xu-be-ri)
Câu 1: Đoạn văn trên là lời của ai nói với ai, trong hoàn cảnh nào?

Câu 2: Nghĩa của từ “đơn điệu” được dùng trong đoạn văn trên là gì?
24


Câu 3: Chỉ ra phép tu từ và nêu tác dụng của phép tu từ đó trong câu văn “Còn bước
chân của bạn sẽ gọi mình ra khỏi hang, như tiếng nhạc”.
Câu 4: Từ đoạn văn và trải nghiệm thực tế của bản thân, theo em cần làm gì để có
một tình bạn đẹp.
Bài 6: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh.
Ca lô đội lệnh
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng.
(Trích bài thơ Lượm - Tố Hữu)
Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ gì? Cho biết cách ngắt nhịp trong khổ thơ
thứ nhất.
Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên?
Câu 3: a. Tìm và chỉ ra tác dụng của các từ láy trong khổ 2.
b. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong khổ thơ cuối đoạn trích.
Câu 4: Em hãy kể tên những tấm gương thiếu niên anh dũng của Việt Nam mà em
biết. Theo em, điểm chung giữa những thiếu niên anh dũng đó là gì?
Câu 5: Hình ảnh chú bé Lượm để lại trong em những bài học cuộc sống nào?

Câu 6. Viết đoạn văn từ 12 đến 15 dòng ghi lại cảm xúc của em về đoạn thơ trên?
Bài 7: I. Phần đọc hiểu
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
“Chị lúa phất phơ bím tóc
Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cò áo trắng
Khiêng nắng
Qua sông
Cô gió chăn mây trên đồng
25


×