Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Tài liệu Nuôi bò sữa ở nông hộ - Chương 4 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.7 KB, 43 trang )

Chơng 4
nuôi dỡng và chăm sóc
I. Đặc điểm tiêu hoá của bê và bò
1. Đặc trng của đờng tiêu hoá
Hệ tiêu hoá của bò cũng nh các gia súc nhai
lại khác đợc đặc trng bởi hệ dạ dày kép có 4 túi
gồm dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ múi khế (hình
4-1). Ba túi đầu đợc gọi chung là dạ trớc. Trong dạ
cỏ có hệ vi sinh vật cộng sinh dày đặc. Dạ múi khế là
dạ dày thực, tơng tự nh dạ dày của gia súc không
nhai lại.

Dạ cỏ
D

tổ
D


D

múi





Hình 4-1: Dạ dày kép ở bò trởng thành

Tuy nhiên, dạ dày của bê có khác so với dạ dày
của bò. Lúc sơ sinh bê có dạ dày gần giống dạ dày của



68
gia súc dạ dày đơn vì các dạ trớc cha phát triển. Do
đó bê cần phải ăn sữa và sữa đợc đa thẳng xuống dạ
khế thông qua rãnh thực quản mà không đi qua các dạ
trớc (hình 4-2).

Hình 4-2: Khi bê bú sữa đi qua rãnh thực quản xuống thẳng dạ
múi khế







Hình 4-3: Quá trình phát triển dạ cỏ ở bò
Khi bê lớn lên nó dần dần ăn cỏ và thức ăn đợc
đa vào các dạ trớc trớc khi đợc chuyển xuống dạ

69
khế. Các dạ trớc cũng dần dần hoàn thiện và khi bò
trởng thành dung tích (sức chứa thức ăn) của dạ trớc
gấp 13-14 lần dạ khế (hình 4-3).
2. Tiêu hoá thức ăn ở bò
Khi bò ăn cỏ các miếng thức ăn sau khi đợc
thấm ớt nớc bọt sẽ đợc nuốt qua thực quản xuống
dạ cỏ. Vi sinh vật dạ cỏ lên men và làm giảm kích
thớc của thức ăn. Phần thức ăn có kích thớc lớn
trong dạ cỏ đợc ợ lên miệng để đợc thấm nớc bọt

và nhai lại kỹ hơn trớc khi đợc nuốt trở lại dạ cỏ
(hình 4-4).









Hình 4-4: Sự nhai lại thức ăn thô ở bò
Sản phẩm lên men thức ăn của vi sinh vật trong
dạ cỏ là các axít béo bay hơi, những vi sinh vật mới,
các chất khí và cả các vitamin nhóm B, K. Các axít
béo bay hơi đợc hấp thu qua vách dạ cỏ trở thành

70
nguồn dinh dỡng cho bò, còn các chất khí đợc thải
ra ngoài qua ợ hơi. Những tiểu phần thức ăn nhỏ cùng
với các vi sinh vật bám trên đó đi ra khỏi dạ cỏ, qua dạ
tổ ong và dạ lá sách để đến dạ múi khế và ruột. Dịch
tiêu hoá của dạ múi khế và ruột phân giải phần thức ăn
còn lại và xác vi sinh vật. Các sản phẩm tiêu hoá đợc
hấp thu ở ruột và một phần không tiêu hoá đợc thải
ra ngoài qua phân.
Vi sinh vật trong dạ cỏ không những phân giải
đợc chất xơ mà còn có khả năng chuyển hoá các chất
chứa nitơ (kể cả nitơ phi protein nh urê) thành
protein cho cơ thể chúng. Sau đó những vi sinh vật này

đợc chuyển xuống dạ múi khế, đợc tiêu hoá và trở
thành nguồn đạm có giá trị sinh vật học cao cung cấp
cho cơ thể bò. Đó là u thế sinh học của gia súc nhai
lại cho phép con ngời khai thác các thức ăn xơ thô
(cỏ, rơm) và các nguồn đạm vô cơ (nh urê) để cho bò
ăn, tiết kiệm đợc các loại thức ăn chất lợng cao (đắt
tiền).
ii. thức ăn và khẩu phần
1. Thành phần và giá trị dinh dỡng của thức
ăn
Hàng ngày bò sữa cần đợc cung cấp đầy đủ
các loại chất dinh dỡng sau:

71
- Chất đạm (protein và các chất chứa nitơ không
phải là protein) để xây dựng cơ bắp khoẻ mạnh
và cấu tạo sản phẩm (bào thai, sữa).
- Gluxit (xơ, mỡ, bột, đờng) và mỡ để cung cấp
năng lợng cho cơ thể hoạt động và tạo sản
phẩm.
- Chất khoáng để xơng khớp (cả bò mẹ và thai)
đợc chắc chắn và tạo sữa.
- Vitamin để cơ thể hoạt động đợc nhịp nhàng.
- Nớc cần cho trao đổi chất, cấu tạo cơ thể và
tạo sản phẩm (nớc chiếm gần 90% trong sữa).
Bò lấy các chất dinh dỡng này từ thức ăn.
Thức ăn cho bò có thành phần phức tạp do các
nguyên tố hoá học cấu tạo nên. Nói chung, thức ăn có
các thành phần nh sau:













72
Thức ăn


Làm khô (sấy) Nớc

Vật chất khô


Đốt cháy Chất hữu cơ:

Protein (N)
Bột & Đờng
Chất xơ
Chất béo
Vitamin
Tro (khoáng)

Do vậy, khi cho bò ăn một loại thức ăn nào đó

ngời chăn nuôi cần biết đợc giá trị dinh dỡng của
thức ăn đó để xem cần cho bò ăn bao nhiêu thức ăn
nhằm thoả mãn nhu cầu dinh dỡng của bò. Giá trị
dinh dỡng của một loại thức ăn thờng đợc thể hiện
qua:
- Giá trị năng lợng: Giá trị năng lợng của
thức ăn do các chất hữu cơ trong đó tạo nên. Ngời ta
thờng dùng giá trị năng lợng trao đổi (ME), năng
lợng thuần (NE) hay quy các giá trị năng lợng này
ra thành đơn vị thức ăn.
- Protein: Trớc đây thờng dùng giá trị
protein thô hay protein tiêu hoá, hiện nay ngời ta bắt

73
đầu chuyển sang dùng các giá trị protein hiện đại
hơn; ví dụ, protein hấp thu ở ruột (PDI).
- Các loại khoáng: Hiện nay ở nớc ta mới
tính đến can-xi (Ca) và phốt-pho (P) trong thức ăn của
bò.
2. Tiêu chuẩn ăn của bò
Tiêu chuẩn ăn là nhu cầu các chất dinh dỡng
cho con vật trong một ngày đêm. Nhu cầu đợc thể
hiện theo các đơn vị giống nh các đơn vị đánh giá
giá trị dinh dỡng của thức ăn. Nhu cầu dinh dỡng
của bò sữa bao gồm:
- Nhu cầu duy trì, tức là số lợng các chất dinh
dỡng mà con vật cần khi nó không tăng trọng và
không sản xuất. Nhu cầu này chủ yếu phụ thuộc vào
thể trọng của bò.
- Nhu cầu sản xuất, tức là nhu cầu các chất

dinh dỡng vợt trên nhu cầu duy trì để cho sản xuất
sữa, mang thai và tăng trọng (nếu có).
Nhu cầu dinh dỡng của bò sữa thờng đợc
các nhà khoa học lập ra các công tính thức hay tính
sẵn thành Bảng nhu cầu dinh dỡng đi kèm với Bảng
thành phần và giá trị dinh dỡng thức ăn. Cán bộ kỹ
thuật chăn nuôi có thể giúp các nông hộ tính toán cụ
thể cho mỗi con bò.

74
3. Phối hợp khẩu phần ăn
a. Khái niệm
Khẩu phần ăn là tổ hợp các loại thức ăn để cung
cấp đầy đủ nhu cầu dinh dỡng cho con vật trong một
ngày đêm.
b. Những yêu cầu cơ bản của phẩu phần:
- Cung cấp đầy đủ và là cân đối các chất dinh
dỡng cho bò theo tiêu chuẩn ăn.
- Có khối lợng và dung tích phù hợp với khả
năng thu nhận của bò.
- Gồm nhiều loại thức ăn, phù hợp với khẩu vị
để gia súc ăn hết.
- Đảm bảo hiệu quả kinh tế (gồm chủ yếu
những loại thức ăn dễ kiếm và rẻ).
- Khi thay đổi khẩu phần mới phải thay đổi từ từ
để vi sinh vật dạ cỏ và gia súc quen dần.
c. Những thông tin cần biết khi lập khẩu phần
Muốn xây dựng khẩu phần cho bò đáp ứng đợc
các yêu cầu trên cần có đợc những thông tin sau:
1) Giá trị dinh dỡng của các loại thức ăn dự kiến

đa vào sử dụng.

75
Ngời chăn nuôi có thể xem các Bảng thành
phần và giá trị dinh dỡng thức ăn gia súc để biết
đợc giá trị dinh dỡng của các loại thức ăn dự kiến
sử dụng.
2) Tiêu chuẩn ăn (nhu cầu dinh dỡng) của bò.
Ngời chăn nuôi phải căn cứ vào khối lợng,
năng suất sữa, tháng mang thai, tuổi của bò và đối
chiếu với Bảng nhu cầu dinh dỡng của bò (lập sẵn)
để tính xem con bò đó cần bao nhiêu năng lợng (đơn
vị thức ăn), protein và khoáng mỗi ngày.
3) Khả năng thu nhận và giới hạn sử dụng các
loại thức ăn khác nhau trong khẩu phần.
Để xây dựng đợc các khẩu phần cơ sở là thức
ăn thô mà gia súc có khả năng ăn hết, cần biết đợc
lợng thức ăn thô bò có thể ăn đợc. Lợng thu nhận
tự do này chịu ảnh hởng của chất lợng của thức ăn:

Chất lợng cỏ
L
ợng thu nhận VCK
(% thể trọng)
Rất tốt 3,0
Tốt 2,5
Trung bình 2,0
Xấu 1,5
Rất xấu 1,0


76
Căn cứa vào hàm lợng vật chất khô (VCK)
trong thức ăn cho ăn ta có thể ớc tính ra đợc khối
lợng một con bò có thể ăn. Ví dụ, với cỏ xanh trung
bình (20% VCK) bò 500kg có thể ăn 500 x 2/100 x
100/20 = 50 kg.
4) Giá cả của các loại thức ăn có thể dùng. Khi
phối hợp khẩu phần cho bò không những phải đảm
bảo đủ nhu cầu dinh dỡng mà phải chọn các loại
thức ăn hợp lý để giá thành rẻ nhất.
d. Cách xây dựng khẩu phần
Có thể xây dựng khẩu phần cho bò vắt sữa theo
các bớc nh sau:
1. Tính nhu cầu năng lợng và protein cho duy
trì, sinh trởng và mang thai (nếu có).
2. Xây dựng khẩu phần cơ sở dựa vào những thức
ăn thô hiện có và khả năng thu nhận của bò. Tính giá
trị năng lợng và protein của nó.
3. Tính phần năng lợng và protein còn lại của
khẩu phần cơ sở sau khi đã trừ đi nhu cầu duy trì, sinh
trởng và mang thai.
4. Bổ sung khẩu phần cơ sở bằng một hoặc vài
loại thức ăn giàu năng lợng hoặc protein (tuỳ trờng
hợp) để cân bằng năng lợng và protein nhằm đáp ứng

77
thêm đợc nhu cầu sản xuất một lợng sữa nào đó (ví
dụ 5 lít sữa/ngày).
5. Dùng thức ăn hỗn hợp bổ sung để đáp ứng
mức sản xuất sữa vợt trên mức mà khẩu phần thức ăn

cơ sở (đã điều chỉnh) cho phép.
Có một cách đơn giản để ớc tính lợng thức ăn
cần cho bò sữa khi không tính toán đợc khẩu phần
chính xác nh sau:
- Bò có thể ăn đợc một lợng thức ăn thô xanh
hàng ngày bằng khoảng 10% khối lợng cơ thể (bò
500kg ăn đợc 50kg cỏ xanh/ngày). Lợng thức ăn
này có thể đủ cho nhu cầu duy trì cơ thể và sản xuất 4-
5 lít sữa/ngày.
- Mỗi kg thức ăn tinh hỗn hợp có thể đáp ứng
đợc nhu cầu cho sản xuất 2 2,5 kg sữa. Nh vậy,
một con bò sản xuất 15 kg sữa/ngày và đợc cho ăn
thức ăn xanh tự do thì cần cho ăn thêm khoảng 5 kg
thức ăn tinh (để sản xuất 10 kg sữa mà thức ăn xanh
không đáp ứng đợc).
iii. nuôi dỡng và chăm sóc bê
Nuôi dỡng bê phải nhằm đồng thời vào 3 mục
tiêu sau:
- Đảm bào cho bê sơ sinh nhận đợc đủ kháng
thể từ sữa mẹ để có khả năng kháng bệnh tốt.

78
- Đảm bảo cung cấp đủ nhu cầu dinh dỡng
hàng ngày cho bê.
- Chuyển đờng tiêu hoá của bê từ chỗ tiêu hoá
giống nh một gia súc dạ dày đơn (tiêu hoá sữa) sang
tiêu hoá của một gia súc nhai lại thực sự (tiêu hoá cỏ).
Để đạt đợc 3 mục tiêu trên việc nuôi dỡng
chăm sóc bê đợc phân ra các giai đoạn nh sau.


1. Bê sơ sinh (7 ngày đầu)
a. Thức ăn nuôi bê sơ sinh
Thức ăn chủ yếu của bê sơ sinh là sữa đầu và
sữa thờng.
- Sữa đầu
Sữa đầu là sữa đợc tiết ra trong vài ngày đầu
tiên sau khi đẻ. Sữa đầu đợc hình thành trong tuyến
sữa vào giai đoạn cuối của thời gian mang thai. Sữa
đầu đáp ứng đợc yêu cầu của bê trong giai đoạn này
vì nó có thành phần hoá học và bản chất sinh học đặc
thù mà không thể thay thế bằng thức ăn nào khác.





79
Bảng 4-1: Thành phần của sữa bò
Sữa đầu
Thành phần
Vắt lần 1 Vắt lần 2
Sữa ngày thứ 10
Mỡ (%) 7,2 5,15 4,25
Đờng (%) 3,96 3,72 4,49
Protein (%) 15,23 10,66 3,41
Khoáng (%) 1,074 0,953 0,635
Caroten (mg%) 0,158 0,155 0,027
Độ chua (
o
T) 38 33 19

Sữa đầu có hàm lợng vật chất cao (250-
300g/kg). Thành phần sữa đầu có thể tham khảo qua
bảng 4-1. So với sữa thờng sữa đầu trội hơn hẳn về
thành phần mỡ (1,5 lần), protein (5 lần), khoáng (2
lần), caroten (5 lần). Sữa đầu có độ chua cao có tác
dụng kích thích tuyến tiêu hoá, ức chế vi khuẩn, kích
thích tiết dịch mật.
Trong sữa đầu có hàm lợng gama-globulin cao
có tác dụng làm tăng sức đề kháng của bê. Bê sơ sinh
có khả năng hấp thu nguyên vẹn gama-globulin từ sữa
đầu vào máu. Tuy nhiên, khả năng này càng lâu sau
khi sinh càng giảm xuống.
Trong sữa đầu còn có hàm lợng chất sun-phát
manhê (MgSO
4
) cao tạo thành chất tẩy nhẹ để đẩy cứt
su ra ngoài.

80
Do có các yếu tố trên mà bê cần đợc bú sữa
đầu càng sớm càng tốt và tỷ lệ mắc bệnh càng thấp.
Thí nghiệm cho thấy sau 1 giờ cho bú tỷ lệ mắc bệnh
là 7,9%, còn nếu sau khi đẻ 7 giờ mới cho bú thì tỷ lệ
này lên tới 42%.
Nh vậy sữa đầu đã nâng cao sức sống của bê
sơ sinh nhờ 2 nhân tố:
- Dinh dỡng cao và dễ đồng hoá
- Tăng khả năng đề kháng của cơ thể đối với
bệnh tật.
Trong trờng hợp thiếu sữa đầu ngời ta có thể

làm sữa đầu nhân tạo cho bê bú với thành phần nh
sau: 1 lít sữa nguyên, 10ml dầu cá, 5-10g muối, 2-3
quả trứng, nếu táo bón cho thêm 5-10g MgSO
4
. Sữa
nguyên sau khi thanh trùng hạ nhiệt độ xuống 38-
39
o
C, đập trứng và cho dầu cá, muối vào, đánh thật
đều.
- Sữa thờng:
Sau thời gian bú sữa đầu bê đợc cho uống sữa
thờng, tốt nhất của chính mẹ nó, nếu không cũng
phải của những con khoẻ mạnh, không viêm vú.




81
- Các thức ăn khác:
Thời gian cuối bê phải đợc tập ăn thức ăn thô:
cỏ khô, rơm. Từ ngày thứ 5 trở đi có thể cho ăn thêm
khoáng bổ sung.
b. Cách cho bê bú sữa
Yêu cầu bê phải đợc bú sữa đầu sau khi đẻ
chậm nhất là 1 giờ. Sữa đầu dùng cho bê đến đâu thì
vắt đến đó (vắt thừa làm mất sữa đầu của bê và dễ gây
sốt sữa cho bò mẹ). Sữa phải đảm bảo vệ sinh, nhng
tuyệt đối không dùng nhiệt để xử lý vì dễ gây đông
vón. Không đợc cho bê bú sữa vú viêm. Sữa phải có

nhiệt độ thích hợp, tốt nhất là 35-37
o
C.
Lợng sữa mỗi lần cho bú không đợc quá 8%
so với khối lợng bê vì nó phụ thuộc vào dung tích dạ
múi khế. Nếu sữa bú quá nhiều sẽ tràn xuống dạ cỏ
trong khi nhu động dạ cỏ còn yếu nên vi sinh vật gây
thối sẽ phát triển. Lợng sữa cho bú mỗi ngày bằng
1/5-1/6 khối lợng sơ sinh. Số lần cho bê bú bằng số
lần vắt sữa mẹ. Thờng lúc đầu cho bú 3-4 lần/ngày, về
sau giảm xuống. Cho bê bú phải từ từ không để bê bị
sặc sữa.
Trong thời kỳ này có thể cho bê bú trực tiếp hay
gián tiếp:


82
- Cho bú trực tiếp:
Sau khi đẻ bê đợc trực tiếp bú mẹ hàng ngày.
Thờng cách này áp dụng trong chăn nuôi bò kiêm
dụng sữa-thịt và và đối với một số loại bò sữa có tập
tính làm mẹ cao chỉ tiết sữa lúc có con bú. Lợng sữa
bê bú không hết sẽ đợc vắt.
Trớc khi cho bê nghé bú cần phải làm vệ sinh
chuồng trại, vú bò mẹ phải đợc lau sạch. Nếu vú bị
viêm phải chữa trị để tránh bê nghé viêm ruột. Thời kỳ
này không cho bê đi theo mẹ mà phải nuôi ở chuồng.
Cách cho bú này có u điểm là: tỷ lệ sống của
bê cao, đề phòng viêm vú ở bò mới đẻ.
- Cho bú gián tiếp:

Khi đẻ tách con ra ngay, sau đó vắt sữa đầu cho
vào bình có núm vú cao su có đờng kính lỗ tiết <
2mm nhằm đảm bảo một lần mút không quá 30 mm
sữa để cho rãnh thực quản hoạt động tốt. Khi cho bú
đặt bình nghiêng góc 30
o
. Sau một vài ngày cho bú
bình bắt đầu chuyển sang tập cho bê uống sữa trong
xô.
Phơng pháp tập cho bê uống sữa trong xô nh
sau: rửa sạch tay và ngâm vào trong sữa, thò 2 ngón
tay lên làm vú giả. Tay kia ấn mõm bê xuống cho
ngậm mút 2 đầu ngón tay. Sữa sẽ theo kẽ ngón tay lên.
Làm vài lần nh vậy bê sẽ quen và tự uống sữa.

83
c. Chăm sóc và quản lý bê sơ sinh
Sau khi sinh, trớc lúc cho bê bú sữa đầu cần
tiến hành cân khối lợng của bê. Những thao tác này
phải làm rất nhanh chóng để bê đợc bú sữa đầu sớm.
Cần quan sát đặc điểm lông, da, phản xạ mút
bú, răng, niêm mạc miệng, tình hình sức khoẻ, ăn
uống, đi đứng để có chế độ nuôi dỡng cho thích
đáng và xác định hớng sử dụng về sau.










Hình 4-5: Cũi nuôi bê sơ sinh
Bê sơ sinh rất yếu, khả năng chống đỡ bệnh tật
kém nên cần đợc nuôi ở chuồng cách ly, trong đó
mỗi con đợc nuôi trong một cũi cá thể (hình 4-5) có
kích thớc: dài 1,2- 1,4m, cao 1m, rộng 0,7m, sàn
cách mặt đất 0,15m. Cũi này có thể làm bằng gỗ, tre

84
hay bằng thép. Sàn nên làm bằng gỗ nh rát giờng.
Cũi phải đợc đặt nơi thoáng nhng không có gió lùa,
hàng tuần đợc tiêu độc, hàng ngày đợc lau sàn và
làm vệ sinh. Thời gian nuôi bê trong cũi này chỉ cho
phép không quá 30 ngày. Trên cũi này phải đặt xô
chứa nớc cho bê uống và xô để cỏ khô cho bê tập ăn.
Mỗi ngày sát trùng rốn cho bê một lần bằng các
dung dịch sát trùng đến khi rốn khô mới thôi.
Hàng ngày cho bê xuống cũi để đợc vận động
tự do trong 3-4 giờ, thờng mùa hè sáng vào lúc 8-10
giờ, chiều từ 3-5 giờ, mùa đông chậm hơn 30 phút.
Hàng ngày phải kiểm tra tình hình sức khoẻ
bệnh tật của bê, vệ sinh tiêu độc chuồng nuôi và cũi
bê. Mùa đông treo rèm che chuồng nuôi để bê đợc
ấm, mùa hè phải thoáng mát.
Trong chuồng nên mắc bóng điện và cho sáng
gián đoạn: sáng 3-4 giờ/tắt 1-2 giờ.
2. Bê từ sau sơ sinh đến cai sữa
a. Các loại thức ăn và cách sử dụng

- Sữa nguyên
Đây là loại thức ăn quan trọng nhất đối với bê
trong giai đoạn này. Các chất dinh dỡng ở trong sữa
tơng đối hoàn chỉnh và phù hợp với yêu cầu sinh lý
của bê. Cho nên trong bất kỳ phơng thức nuôi dỡng

85
nào cũng cần phải có sữa nguyên. Tuy nhiên số lợng
sữa nguyên cho ăn tuỳ thuộc vào giống, tầm quan
trọng của bê, khả năng sản xuất sữa thay thế.
Trong tháng đầu tiên chủ yếu cho bê ăn sữa
nguyên còn các thức ăn khác chỉ là tập ăn. Từ tháng
thứ 2 về sau tuỳ theo mức độ sử dụng thức ăn thực vật
của bê mà có thể giảm dần lợng sữa nguyên xuống.
Cũng có thể thay thế dần bằng sữa khử bơ.
Phải cho bê bú sữa từ từ để cho rãnh thực quản
khép kín đa đợc hết sữa xuống dạ múi khế. Cho bú
từ từ còn đảm bảo thời gian phân tiết nớc bọt và các
dịch tiêu hoá khác.
Sữa cho bê ăn phải đảm bảo vệ sinh và có nhiệt
độ thích hợp: tháng đầu 35-37
o
C, tháng thứ hai 3-
35
o
C, những tháng sau 20-25
o
C. Nếu có điều kiện nên
tiến hành lọc sữa, sau đó đun lên nhiệt độ 80
o

C để
thanh trùng rồi hạ xuống nhiệt độ cần thiết.
Số lần cho bú/ngày = lợng sữa cho bú trong
ngày/lợng sữa 1 lần. Trong đó lợng sữa cho bú/ngày
= 1/5-1/6 khối lợng sơ sinh. Lợng sữa cho bú/lần
bằng 8% khối lợng sơ sinh.
Khoảng cách giữa các lần cho bú phải gần đều
nhau bởi vì dịch vị tiết tơng đối ổn định nên cờng
độ tiêu hoá gần đều nhau theo thời gian. Tuy nhiên lần

86
bú cuối cùng trong ngày không nên muộn quá 8-9 giờ
đêm.
Cách cho bú: Cho bú bằng bình có núm vú cao
su hay bằng xô nh đã giới thiệu ở phần trớc.
- Sữa khử mỡ
Có thể dùng loại sữa này thay thế cho một phần
sữa nguyên. Về mặt giá trị năng lợng sữa khử mỡ chỉ
bằng 50% so với sữa nguyên, nhng giá trị sinh vật
học của nó cao. Sữa khử mỡ có thể dùng từ tuần tuổi
thứ 3-4 trở đi. Cách dùng tơng tự sữa nguyên, nhng
không đợc hỗn hợp với sữa nguyên, mà phải cho ăn
xen kẻ nhau trong ngày trong một thời gian, sau đó
dùng sữa khử mỡ thay hẳn cho sữa nguyên. Thờng
dùng sữa khử mỡ thay hẳn sữa nguyên từ 40-45 ngày
tuổi trở đi.
- Sữa thay thế
Đây là loại thức ăn chế biến có thành phần
tơng tự sữa nguyên nhằm thay thế một phần sữa
nguyên. Tuỳ theo chất lợng của sữa thay thế mà

quyết định thời gian bắt đầu cho ăn. Sữa tốt càng gần
giống sữa nguyên càng cho ăn sớm, có thể bắt đầu từ
15-20 ngày tuổi. Các nớc tiên tiến dùng sữa khử mỡ
làm nền để sản xuất sữa thay thế.
Ví dụ, một loại sữa thay thế có thể gồm: sữa
khử mỡ 80%, dầu thực vật hydro hoá 15%, photphatit

87
5%, chế phẩm vitamin (A+D), kháng sinh. Về giá trị
dinh dỡng 1,2kg sữa này tơng đơng 10kg sữa
nguyên. Nó có thể bắt đầu sử dụng từ 11 ngày tuổi.
Có thể dùng sữa đậu tơng làm sữa thay thế.
Cách làm nh sau: chọn loại đậu tơng tốt ngâm trong
nớc 8-10 giờ, sau dùng cối xay bột xay thành bột
nớc. Cứ 1 kg đậu hạt xay thành 8-10 kg đậu nớc, rồi
đem lọc lấy nớc, đun cách thuỷ cho kỹ, để nguội đến
37-39
o
C thì cho bú. Vì trong đậu tơng có hàm lợng
tinh bột cao nên không cho ăn quá sớm dễ gây ỉa
chảy. Thờng chỉ bắt đầu cho ăn từ cuối tháng thứ 2.
- Thức ăn tinh hỗn hợp
Có thể cho bê tập ăn từ 15-20 ngày tuổi. Vì dạ
cỏ phát triển cha hoàn thiện nên loại thức ăn tinh hỗn
hợp tập ăn phải có chất lợng tốt, hàm lợng protein
cao (160-170 g protein thô/kgVCK). Lúc đầu tập ăn
có thể rang lên cho có mùi thơm để kích thích bê ăn.
Lợng thức ăn tinh cho ăn đợc tăng lên theo độ tuổi.
- Cỏ khô
Trong quá trình nuôi bê cỏ khô là loại thức ăn

cần thiết vì nó kích thích sự phát triển của dạ cỏ và
chóng hoàn thiện hệ vi sinh vật dạ cỏ, tăng thêm dinh
dỡng và hạn chế ỉa chảy.

88
Có thể bắt đầu cho bê tập ăn cỏ khô từ ngày thứ
7 đến ngày thứ 10 bằng cách để cỏ khô chất lợng tốt
vào xô treo trên cũi cho bê.
Trong tháng tuổi đầu thức ăn thô cho bê chủ
yếu là cỏ khô. Tuỳ theo dung tích dạ cỏ mà lợng cỏ
khô đợc tăng dần lên theo tuổi.
- Cỏ tơi
Có thể tập cho bê ăn từ cuối tháng tuổi thứ nhất.
Để cho bê sử dụng tốt thức ăn tơi sớm hơn thì phải
làm cho hệ vi sinh vật dạ cỏ phát triển bằng cách lấy
thức ăn đã nhai lại của bò cho bê ăn. Lợng cỏ tơi
đợc tăng dần trong khẩu phần. Loại thức ăn này có
thể bổ sung tại chuồng hay cho bê trực tiếp gặm trên
bài chăn sau thời gian nuôi cũi (tháng đầu).
- Củ quả
Đây là loại thức ăn chứa nhiều bột đờng, tơng
đối ngon miệng nên bê rất thích ăn. Tuy nhiên vì bột
đờng nhiều dễ lên men nên không cho bê ăn quá sớm
mà chỉ cho ăn từ tháng tuổi thứ 3 về sau. Khi cho ăn
nên theo dõi phản ứng của đờng tiêu hoá, nếu ỉa chảy
thì phải dừng lại.
- Thức ăn ủ xanh
Hiện nay việc bắt đầu cho bê ăn thức ăn ủ xanh
ở độ tuổi nào thì còn có nhiều ý kiến khác nhau. Theo


89
nhiều ngời thì nên cho bê ăn từ tháng tuổi thứ 3 về
sau.
- Chất khoáng
Từ tháng thứ 1-5 bê cần nhiều Ca và P nên phải
bổ sung. Các loại thức ăn khoáng thờng dùng là bột
xơng, bột đá vôi, dicanxitriphốtphát, bột vở sò, vỏ
hến. Đồng thời phải cho bê vận động dới ánh sáng
mặt trời để tăng tỷ lệ hấp thu lợi dụng, tránh bệnh còi
xơng.
Phơng pháp bổ sung: trộn lẫn vào thức ăn tinh,
hoà vào sữa hay bổ sung dới dạng đá liếm.
b. Các phơng thức nuôi dỡng và quản lý bê
sữa
(1) Nuôi bê tách mẹ hoàn toàn
Phơng thức này đợc áp dụng trong chăn nuôi
bò sữa chuyên dụng. Thờng trong tháng tuổi đầu bê
đợc nuôi trên cũi cá thể, hàng ngày cho xuống cũi ra
sân vận động trong vòng 3-4 giờ. Thức ăn và nớc
uống đợc cho ăn trong xô treo trên cũi. Thời gian này
cha nên cho bê chăn thả.
Từ tháng thứ 2 trở đi bê đợc xuống cũi. Sữa
đợc cho ăn theo giờ quy định tại chuồng trong bình
hay xô. Các loại thức ăn khác và nớc uống đợc bổ
sung trong máng ăn và máng uống ở trong chuồng và

90
sân chơi. Về ban ngày bê đợc chăn thả trên lô cỏ
(nếu có). Về mùa đông thức ăn bổ sung tại chuồng có
thức ăn tinh, cỏ khô, cỏ ủ xanh, củ quả. Nếu nuôi nhốt

trong vụ này thì hàng ngày cũng phải cho bê vận động
tích cực trong 2-4 giờ trên bãi chăn hay trên đờng
vận động. Về mùa hè nếu bê đợc chăn thả trên các lô
cỏ có năng suất cao thì bê dới 3 tháng tuổi không cần
bổ sung cỏ khô và thức ăn nhiều nớc.
Phơng thức này có những u điểm sau:
+ Định mức đợc tiêu chuẩn và khẩu phần cho
bê;
+ Nếu đảm bảo đợc các quy tắc vệ sinh thú y
về sữa và chăm sóc nuôi dỡng thì tỷ lệ sống của bê sẽ
cao, bê phát triển tốt và tiết kiệm đợc sữa để nuôi bê.
+ Thuận tiện cho việc vắt sữa.
Tuy nhiên, phơng thức nuôi bê này đòi hỏi
phải có trình độ kỹ thuật cao, nếu nuôi không đúng kỹ
thuật dễ gây nhiều tổn thất, đặc biệt là do bê bị ỉa
chảy.
(2) Nuôi bê bú sữa trực tiếp
Theo phơng thức này bê đợc trực tiếp bú sữa
từ vú bò và lợi dụng đợc những u điểm sau:
+ Bê ăn đợc sữa có chất lợng tốt với nhiệt độ
thích hợp, đảm bảo vệ sinh, có tính miễn dịch cao do

91
đó mà giảm đợc tỷ lệ bệnh tật cho bê và tạo cho bê
hấp thu và sử dụng các chất dinh dỡng của sữa đợc
tốt.
+ Kỹ thuật đơn giản, chi phí trang thiết bị và lao
động thấp (không phải vắt sữa, vận chuyển, xử lý và
cho bú ).
Tuy nhiên, phơng thức này có nhợc điểm là:

+ Không xác định đợc chính xác lợng sữa bê
bú ở con mẹ.
+ Dễ lây bệnh giữa mẹ hay những con cùng đàn
sang bê con.
+ Gây khó khăn phiền toái cho việc vắt sữa.
Theo hình thức này bê đợc bú trực tiếp sữa của
chính mẹ nó trong suốt thời kỳ bú sữa. Hình thức này
đợc áp dụng theo kiểu tách mẹ không hoàn toàn đối
với các giống bò có bản năng làm mẹ cao chỉ tiết sữa
khi có bê thúc vú bú sữa. Trớc khi vắt sữa cho bê
nghé tiếp xúc với con mẹ, thúc vú để tạo phản xạ thải
sữa, sau đó tiến hành vắt sữa và dành lại một phần sữa
trong bầu vú để cho bê bú trực tiếp hoặc vắt kiệt sữa
rồi cho bê bú gián tiếp. Ngoài thời gian bú sữa bê
đợc nuôi dỡng chăm sóc nh phơng thức nuôi tách
mẹ hoàn toàn.


92

×