Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Hoạt động thương mại giữa Việt Nam với các nước Âu, Mỹ trong thời kỳ khai thác thuộc địa lần thứ nhất 1897-1914

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.87 KB, 6 trang )

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM
VỚI CÁC NƯỚC ÂU, MỸ TRONG THỜI KỲ KHAI THÁC
THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT 1897-1914
Nguyễn Thị Định*

ABSTRACT
From the application of historical methods and logical methods, the article reproduces trade
activities between Vietnam and European and American countries during the first colonial exploitation
period (1897-1914) with basic characteristics: trade activities between Vietnam and France have
grown strongly; Trade activities between Vietnam and other European and American countries in
the early years of colonial exploitation had certain progress and growth. However, if compared with
France, it is only a very small and unstable part. This important historical document contributes to
being a useful resource for research and teaching of modern Vietnamese history and economic history
of Vietnam.
Keywords: Commercial activities, colonial mining, first colonial exploitation, trade relations
between Vietnam and Europe and the US.
Ngày nhận bài: 25/04/2021; Ngày phản biện: 10/05/2021; Ngày duyệt đăng: 20/05/2021.

1. Đặt vấn đề
Sau khi bình định Việt Nam, thực dân Pháp thực
hiện chương trình khai thác quy mơ, nhanh chóng
xây dựng hệ thống thiết bị lớn (đường sắt, đường
bộ, sông đào, bến cảng…) - cơ sở cần thiết cho việc
khai thác, đồng thời đẩy mạnh sản xuất và thương
mại thuộc địa. Theo báo cáo của Toàn quyền P.
Doumer ngay từ tháng 2 năm 1902, Đông Dương
đã nhanh chóng trở thành “một thuộc địa lớn, hồn
tồn bình định và có tổ chức, có một nền tài chính
rực rỡ, một nền thương mại quan trọng, một nền


nông nghiệp phát triển nhanh chóng…, một thiết
bị kinh tế hùng hậu đang được xây dựng…” [1, tr.
112]. Do vậy, ngoại thương Đông Dương cũng như
Việt Nam tiến triển rõ nét. Tổng giá trị hàng hóa xuất,
nhập khẩu vượt từ 140 triệu piastres - đơn vị tiền tệ
lớn nhất của tiền Đông Dương do người Pháp
phát hành từ năm 1879, được gọi là đồng, đồng
bạc - (trung bình 5 năm 1899 - 1903) lên đến 197 triệu
trong thời kỳ trước chiến tranh (trung bình 5 năm 1909
* TS Khoa Xã hội, Trường Đại học Hồng Đức

48

- 1913) và lên đến 260 triệu piastres (trong các năm
1933 - 1937) [2, tr. 342]. Dưới tác động của chương
trình P. Doumer, trong khoảng 3 thập niên đầu thế
kỷ XX, quan hệ thương mại Việt Nam - các nước
Âu, Mỹ có những chuyển biến tích cực.
Bài viết này đi sâu làm rõ hoạt động thương
mại giữa Việt Nam với các nước Âu, Mỹ Trong
thời kỳ khai thác thuộc địa lần thứ nhất (18971914) bằng phương pháp lịch sử và phương pháp
logic nhằm tái hiện quá trình phát triển của quan
hệ thương mại giữa Việt Nam với các nước Âu
Mỹ giai đoạn từ 1897 đến 1945, góp phần xây
dựng nguồn tài liệu hữu ích phục vụ cơng tác
nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Việt Nam cận đại,
lịch sử kinh tế Việt Nam.
2. Nội dung nghiên cứu
Hoạt động thương mại giữa Việt Nam với các
nước Âu, Mỹ Trong thời kỳ khai thác thuộc địa

lần thứ nhất (1897-1914) thể hiện qua hai khía
cạnh chính: Đối tác thương mại và kim ngạch
xuất nhập khẩu; Hàng hóa xuất nhập khẩu
2.1. Về đối tác thương mại và kim ngạch

TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - Số 17 Quý 2/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG
xuất nhập khẩu
So với trước, các đối tác thương mại Âu, Mỹ
của Việt Nam được mở rộng. Năm 1896, ngồi
Pháp, chỉ 5 nước khác có tên trong thống kê
thuộc địa là Anh, Đức, Thụy Sĩ, Italia, Hoa Kỳ;
còn lại nhập vào cột chung “các nước châu Âu
khác”, châu Mỹ xếp chung với các nước châu Á,
châu Phi và châu Đại Dương. Năm 1905, thêm
nhiều nước được đưa vào danh mục thống kê:
Đan Mạch, Na Uy, Thụy Điển, Tây Ban Nha, Bồ
Đào Nha, Bỉ, Hà Lan, Nga, Áo, Hungary. Bên
cạnh Pháp, các nước Anh, Đức, Thụy Sĩ, Italia,
là những bạn hàng châu Âu thường xuyên của
Việt Nam.
Với Pháp: Bước vào thời kỳ khai thác thuộc
địa, hoạt động thương mại giữa Việt Nam và
Pháp tăng trưởng mạnh mẽ.

năm 20.179.755 francs hàng Pháp nhập vào Việt
Nam, bằng 41,67% hàng ngoại nhập (48.426.558
francs). Trung bình giai đoạn 1897-1905, mỗi năm

76.934.268 francs hàng Pháp nhập vào Việt Nam,
tăng 381% so với giai đoạn trước, bằng 82,46%
hàng ngoại nhập (96.630.820 francs). Giai đoạn
1888-1896, trung bình mỗi năm chỉ có 7.298.319
francs hàng Việt Nam xuất sang Pháp. Bước vào
giai đoạn 1897-1905, mỗi năm 28.040.485 francs
hàng Việt Nam xuất sang Pháp, tăng 384% giai
đoạn trước [Nguồn: Tổng hợp từ Thống kê thuộc
địa năm 1905, tr. 3]. Như vậy, chỉ sau 9 năm, Việt
Nam đã thực sự trở thành thuộc địa khai thác của
Pháp.
Với các nước Âu, Mỹ khác: Hoạt động thương
mại giữa Việt Nam với các nước Âu, Mỹ khác
ngay trong những năm đầu khai thác thuộc địa
có tiến triển nhất định. Kết quả
so sánh với năm 1896 cho thấy,
năm 1898, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu với các nước châu Âu
khác (ngoài Pháp) đạt 5.573.653
francs, tăng 124,8%; năm 1899
đạt 13.791.448 francs, tăng
308,9%, năm 1904 đạt 8.130.500
francs, tăng 182,1%; năm 1905
Biểu đồ 3: Thị phần thương mại với Pháp và các nước châu đạt 11.106.898 francs, tăng
248,8% [4], [5], [6], [7], [8].
Âu khác (1898-1905)

Ngay trong 5 năm đầu khai
thác thuộc địa (1897-1901), kim
ngạch trung bình đã vượt lên
90.002.625 francs (tăng 259 %

so với giai đoạn 1892-1896). 5
năm sau (1902-1906) kim ngạch
tăng lên 132.438.682 francs (tăng
147,1% so với 1897-1901, tăng
381 % so với 1892- 896). 5 năm
tiếp theo (1907-1911), chỉ số này
lên đến 151.058.776 francs (tăng
Biểu đồ 2: Tăng trưởng thương mại với các nước châu Âu khác
114,05 % so với 1902-1906, tăng
(1896-1905)
435% so với 1892-1896) [3, tr. 9,
43]. Việc nhập khẩu hàng Pháp vào Việt Nam và
Sau Pháp, các nước châu Âu có tổng giá
xuất khẩu hàng Việt Nam sang Pháp được đẩy trị xuất, nhập khẩu với Việt Nam cao nhất là
mạnh. Trung bình giai đoạn 1888-1896, mỗi Anh, Đức, Nga. Trong đó, với Anh năm 1898:
TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ - Số 17 Quý 2/2021

49


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG
3.444.534 francs, năm 1905: 4.923.021 francs;
với Đức năm 1898: 174.245 francs, năm 1905:
1.819.056 francs; với Nga năm 1905: 1.858.378
francs. Tiếp đó đó là các nước Thụy Sĩ (761.275
francs), Bỉ (66.569 francs), Italia (65.906 francs)
năm 1905 [Nguồn: Tổng hợp từ Thống kê thuộc
địa năm 1898, 1905].
Thời gian đầu khai thác thuộc địa, Hoa Kỳ và
châu Mỹ chỉ được thống kê chung cùng với nhiều

vùng lãnh thổ khác trên thế giới nhưng đến năm
1905, số liệu về Hoa Kỳ được đặt trong cột thống
kê riêng; với 3.160.618 francs hàng hóa cung cấp
cho Việt Nam [7, tr. 178-179].
Như vậy, hoạt động thương mại giữa Việt Nam
và các quốc gia Âu, Mỹ (ngồi Pháp) ít nhiều đã
có sự tăng trưởng. Tuy nhiên, nếu so sánh với
Pháp, đó chỉ là một phần rất nhỏ và không ổn
định. Trong khoảng 10 năm đầu thời kỳ thuộc
địa, chỉ có Anh, Đức, Thụy Sĩ, Italia thường có
tên trong thống kê; đạt đến kim ngạch mức hàng
triệu francs chỉ có Anh (4.923.021 francs năm
1905), Đức (1.819.056 francs năm 1905), Nga
(1.858.378 francs năm 1905).

1905: 10,6% xuất khẩu, 7,9% nhập khẩu so với
Pháp [Nguồn: Tổng hợp từ Thống kê thuộc địa
các năm 1898, 1899, 1904, 1905].
2.2. Về hàng hóa xuất, nhập khẩu
Trong khoảng 15 năm đầu khai thác thuộc
địa, các mặt hàng nhập khẩu chủ đạo của Việt
Nam từ Âu, Mỹ gồm: sản phẩm kim loại, vải,
đồ uống, kim loại, đá cẩm thạch - đất - khoáng
sản nhiên liệu, thực phẩm tiêu dùng thuộc địa, vũ
khí - thuốc súng - đạn dược, hạt cho bột dùng làm
lương thực, da và sản phẩm, giấy và ứng dụng,
sản phẩm hóa học, dầu và nước ép thực vật.
Việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế đã
làm tăng nhu cầu về một số mặt hàng nhập khẩu
thiết yếu, nhất là kim loại và sản phẩm kim loại.

Kim loại không đứng đầu về giá trị nhưng là
mặt hàng có giá trị nhập khẩu tăng mức cao nhất.
Năm 1905, chỉ tính riêng giá trị kim loại nhập
từ Pháp đã tăng 579%, gấp 3 lần giá trị nhập
khẩu kim loại tồn Đơng Dương năm 1891. Sản
phẩm kim loại nhập khẩu có giá trị lớn nhất:
26.513.625 francs, trong đó 26.507.377 francs
từ châu Âu, 6.248 francs từ Hoa Kỳ. Mặt hàng
này bao gồm khá phong phú
các sản phẩm từ đồ kim hồn
đến cơng tơ điện, từ linh kiện
rời, cuộn ứng của dynamo
điện đến dụng cụ có cán hoặc
khơng cán, từ ống gang, thép;
két và bi đông dùng để vận
chuyển dầu đến các sản phẩm
nội trợ… Vải đứng thứ hai với
tổng giá trị 23.227.144 francs,
trong đó 23.210.201 francs từ
Biểu đồ 3: Thị phần thương mại với Pháp và các nước châu Âu khác
Pháp, 16.943 francs từ Hoa
(1898-1905)
Kỳ. Xét về thứ hạng, các sản
Năm 1898, số hàng hóa từ Việt Nam xuất sang phẩm đồ uống và lương thực thực phẩm không
Pháp trị giá 26.111.762 francs, trong khi sang các còn đứng hàng đầu nhưng xét về mặt giá trị, vị
nước châu Âu khác chỉ 1.004.900 francs, nghĩa là trí của loại mặt hàng này khơng hề giảm đi bởi
bằng 3,8% so với xuất sang Pháp. Số hàng nhập chỉ số kim ngạch nhập khẩu năm 1905 cao hơn
từ Pháp trị giá 35.783.110 francs, trong khi từ các năm 1884. Một số mặt hàng nhập khác cũng
nước châu Âu khác chỉ 4.568.753 francs, tức là có giá trị tương đối lớn: đá cẩm thạch - đất bằng 12,7% so với nhập từ Pháp. Năm 1899, các khoáng sản nhiên liệu (6.291.241 francs); da
chỉ số là: 42% xuất khẩu, 10,9% nhập khẩu; năm và da lông đã gia công (2.890.455 francs); sản

1904: 7,9% xuất khẩu, 6,1% nhập khẩu; năm phẩm hóa học (1.619.284 francs).

50

TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - Số 17 Quý 2/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG
Đvt: francs
STT

Loại sản phẩm

Giá trị nhập khẩu
Từ
Châu Âu

Từ
Hoa Kỳ

Nhập khẩu nhiều
nhất từ

1
2
3
4

Sản phẩm kim loại
Vải

Đồ uống
Kim loại

26.507.377
23.210.201
14.296.514
11.326.596

6.248
16.943

5

Đá cẩm thạch, đất, khoáng sản
nhiên liệu...

6.291.241

2.937.657

6
7

Thực phẩm tiêu dùng thuộc địa
Vũ khí, thuốc súng, đạn dược

4.103.294
3.615.451

8


Hạt có bột dùng làm thực phẩm

3.053.251

9

Da và da lông đã gia công

2.890.455

10
11

Sản phẩm và da động vật
Giấy và các ứng dụng

2.824.750
2.737.466

12

Sản phẩm hóa học

1.619.284

Pháp; 1.541.607

13


Dầu và nước ép thực vật

1.298.867

Pháp: 1.279.781

1.193

178.793

Pháp: 25.313.521
Pháp: 22.644.172
Pháp: 14.093.904
Pháp: 11.127.221
Hoa Kỳ: 2.937.657; Pháp:
1.914.431; Nga: 1.795.872;
Anh: 1.702.977
Pháp: 2.695.219
Pháp: 3.587.835
Pháp: 2.954.357
Pháp: 2.367.590

19.710
43

Pháp: 2.112.572
Pháp: 2.654.473

Bảng 1: Sản phẩm nhập khẩu chủ đạo năm 1905
[Nguồn: Tổng hợp từ Thống kê thuộc địa năm 1905; tr. 178-181]

Trước đây, nhiều mặt hàng (như vải, kim
loại, đường, bột…) được nhập phần lớn từ nước
ngoài. Trong thời kỳ khai thác thuộc địa, các
sản phẩm nhập khẩu chủ đạo đều do Pháp cung
cấp chính. Bảng thống kê năm 1905 cho thấy,
chỉ một loại mặt hàng được nhập phần lớn từ
Hoa Kỳ và một số nước châu Âu khác là đá cẩm
thạch - đất - khoáng sản nhiên liệu (Hoa Kỳ:
2.937.657; Pháp: 1.914.431; Nga: 1.795.872;
Anh: 1.702.977 francs). Giá trị kim loại nhập từ
Pháp đạt đến 11.127.221 francs, chiếm 98,2%
giá trị nhập khẩu mặt hàng này từ Âu, Mỹ
(11.327.789 francs). Giá trị vải nhập từ Pháp
đạt 22.644.172 francs, chiếm 97,56% giá trị
nhập khẩu mặt hàng này từ Âu, Mỹ (23.210.201
francs), tăng 442%, gấp 1,4 lần giá trị nhập
khẩu vải toàn Đơng Dương năm 1891… Đây là
kết quả của chính sách độc quyền ngoại thương;
Việt Nam và tồn xứ Đơng Dương đã thực sự
trở thành thị trường đặc quyền của Pháp.

Trước khai thác thuộc địa, hàng hóa từ Việt
Nam xuất khẩu sang Pháp còn khá khiêm tốn.
Năm 1886, các mặt hàng xuất khẩu sang Pháp
chỉ chiếm 193.605 piastres trong khi hàng hóa
xuất khẩu ra nước ngồi có trị giá lên tới 14.3
triệu piastres (tức là chỉ bằng 1,35%). Gạo và các
sản phẩm từ gạo khi đó chỉ chiếm khoảng 15%
tổng giá trị xuất khẩu [9, tr. 529]. Tình trạng đã
thay đổi khi bước vào thời kỳ khai thác thuộc

địa. Bảng thống kê trên cho thấy, phần lớn hàng
hóa Việt Nam xuất sang thị trường Âu, Mỹ dành
cho Pháp: hạt cho bột dùng làm lương thực:
19.943.691/ 19.033.796 francs (chiếm 89%); thực
phẩm tiêu dùng thuộc địa: 5.666.272/6.295.039
francs (chiếm 90%); sản phẩm và da động
vật:1.673.562/1.843.346 francs (chiếm 90,78%);
thủy hải sản: 241.836/242.579 francs (chiếm
99,69%); quả và hạt: 542.022/542.413 francs
(chiếm 99,92%)…

TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ - Số 17 Quý 2/2021

51


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG
Đvt: francs

tiêu thụ gần 30% hàng hóa
thuộc địa, nước Pháp thực
Giá trị
Sang
sự là đối tác thương mại
STT
Loại sản phẩm
Sang
Xuất khẩu
Châu Âu Hoa
nhiều

nhất
sang
hàng đầu của Việt Nam và
Kỳ
Đông Dương. Mặt khác, để
1
Hạt cho bột dùng làm lương thực 19.033.796
Pháp: 16.943.691
phục vụ công cuộc khai thác
2
Thực phẩm tiêu dùng thuộc địa 6.295.039
Pháp: 5.666.272
lớn, Pháp đẩy mạnh việc
3
Dầu và nước ép thực vật
4.021.155
Pháp: 3.940.675
xây dựng cơ sở hạ tầng kinh
4
Sản phẩm và da động vật
1.843.346
Pháp: 1.673.562
tế và tạo lập môi trường
5
Quả và hạt
542.143
Pháp: 542.022
đầu tư, kinh doanh, đã tạo
6
Kim loại

352.953
Pháp: 340.984
đà phát triển cho hoạt động
7
Sợi, thân cây và quả sơ chế
318.202
Pháp: 316.802
ngoại thương Việt Nam thời
8
Thuỷ hải sản
242.579
Pháp: 241.836
thuộc địa. Hơn nữa, thông
Chất liệu cứng để gọt đẽo 225.106
9
Pháp: 198.206
qua Pháp, danh sách các
(sừng động vật)
bạn hàng Âu, Mỹ của Việt
10
Sản phẩm kim loại
195.425
Pháp: 183.584
Nam được mở rộng, hàng
11
Đồ gỗ
144.955
Pháp: 136.825
hóa Việt Nam bước đầu tiếp
12

Vũ khí, thuốc súng, đạn dược
2.792
Pháp: 2.792
cận thị trường thế giới. Tuy
13
Giấy và ứng dụng
27.723
Pháp: 26.133
nhiên, trực tiếp thực hiện
Bảng 2: Những sản phẩm xuất khẩu chủ đạo năm 1905
trao đổi buôn bán giữa Việt
[Nguồn: Thống kê thuộc địa năm 1905, tr. 308-311]
Nam với Pháp và các nước
Như vậy, chính sách của chính quyền thuộc Âu, Mỹ là các công ty thương mại cùng lực lượng
địa Pháp là một trong những tác nhân quan trọng thương nhân đến từ bên kia bán cầu; Việt Nam chỉ
đối với sự phát triển quan hệ thương mại giữa Việt đơn thuần là thị trường tiêu thụ và cung cấp hàng
Nam với các nước Âu, Mỹ, đặc biệt là việc đầu tư hóa. Người Pháp vừa là đối tác, vừa là nhà đầu
xây dựng hạ tầng kinh tế và thực hiện mở cửa buôn tư, vừa là chủ nhân chính của mọi hoạt động giao
bán. Có thể thấy rõ tính chiến lược, chủ động, thương Việt - Pháp, Việt Nam - các nước Âu, Mỹ.
đồng bộ trong chính sách ngoại thương của Pháp Quan hệ thương mại giữa Việt Nam với Pháp là
ở Đông Dương. Động cơ đã quá rõ ràng của quá quan hệ giữa thuộc địa và chính quốc, giữa nước
trình này chính là nhằm biến Đông Dương thành Pháp và một phần nước Pháp ở hải ngoại.
thị trường khai thác bậc nhất và ưu tiên của Pháp.
3. Kết luận
Chương trình P. Doumer về mặt khách quan đã có
Trên cơ sở vận dụng phương pháp lịch sử và
ảnh hưởng tích cực đến hoạt động giao thương với phương pháp logic, bài báo đã tái hiện quá trình
nước ngồi, thu hút thương nhân Âu, Mỹ vào đầu phát triển của quan hệ thương mại giữa Việt Nam
tư kinh doanh. Bên cạnh đó, do tác động của quy với các nước Âu Mỹ trong thời kỳ khai thác thuộc
luật kinh tế thị trường, dù muốn hay không thực địa lần thứ nhất (1897-1914). Trong khoảng 15

dân Pháp bắt buộc phải “nhượng bộ” các đối thủ năm đầu khai thác thuộc địa, các mặt hàng nhập
của mình bằng chính sách “mở cửa”, ưu đãi về khẩu chủ đạo của Việt Nam từ Âu, Mỹ gồm: sản
thuế quan hoặc những hiệp ước “đơi bên cùng có phẩm kim loại, vải, đá cẩm thạch, khống sản
lợi”. Vì vậy, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và nhiên liệu, thực phẩm tiêu dùng thuộc địa, hạt cho
các nước Âu, Mỹ có cơ hội phát triển.
bột dùng làm lương thực, da và sản phẩm, giấy và
Hoạt động trao đổi buôn bán giữa Việt Nam với ứng dụng, sản phẩm hóa học, dầu và nước ép thực
các nước châu Âu diễn ra chủ yếu với Pháp. Trong vật... Thực tế nêu trên phản ánh tính chất lệ thuộc
vai trị «chủ nhân ơng», Pháp có ảnh hưởng quyết cao độ của ngoại thương và kinh tế Việt Nam cũng
định đến sự phát triển quan hệ thương mại giữa như bản chất thực dân của những kẻ xâm lược và
Việt Nam với các nước Âu, Mỹ thời thuộc địa. Một nô dịch thời cận đại. Phát triển ngoại thương ở
mặt, với khả năng chiếm lĩnh gần 50% thị phần và thuộc địa là một cách sinh lời và một kiểu vơ vét

52

TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - Số 17 Quý 2/2021


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG
bóc lột vơ cùng hiệu quả của của chủ nghĩa thực
dân. Tất cả tư liệu lịch sử quan trọng này góp phần
là nguồn tài liệu hữu ích phục vụ công tác nghiên
cứu, giảng dạy lịch sử Việt Nam cận đại, lịch sử
kinh tế Việt Nam.
Tài liệu tham khảo
1. Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (2006), Đại
cương Lịch sử Việt Nam (tập 2), NXB Giáo dục,
Hà Nội.
2. Roberquain Ch (1939), L ộvolution
ộconomique de lIndochine franỗaise (Tin trin

kinh t ca Đông Dương thuộc Pháp), Eds. Paul
Hartmann, Paris.
3. Bulletin économique de l’Indochine, N o128,
1918 (Bản tin kinh tế Đông Dương, số 128, năm
1918).
4. Ministère des colonies (1898), Statistiques
coloniales pour l’année 1896 (Thống kê thuộc địa
năm 1896), Impr. Nationale, Paris.

5. Ministère des colonies (1900), Ofice colonial,
Statistiques coloniales pour l’année 1898 (Thống
kê thuộc địa năm 1898), Impr. Administrative,
Melun.
6. Ministère des colonies, Ofice colonial (1901),
Statistiques coloniales pour l’année 1899 (Thống
kê thuộc địa năm 1899), Impr. Administrative,
Melun.
7. Ministère des colonies, Ofice colonial (1906),
Statistiques coloniales pour l’année 1904 (Thống
kê thuộc địa năm 1904), Impr. Administrative,
Melun.
8. Ministère des colonies, Ofice colonial (1907),
Statistiques coloniales pour l’année 1905 (Thống
kê thuộc địa năm 1905), Impr. Administrative.
Melun.
9. Voraphet Kh. (2004), Commerce et
colonisation en Indochine 1860-1945 (Thương
mại và chế độ thuộc địa ở Đông Dương 18601945), Les Indes Savantes, Paris.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ... (tiếp theo trang 37)

tích hợp các cơng nghệ thơng minh để tối ưu hóa
quy trình quản lý, kinh doanh, nghiệp vụ trong
ngành Tài chính cần thực hiện đồng bộ các giải
pháp nêu trên. Hệ thống giải pháp này khơng chỉ
mang lại lợi ích hỗ trợ cơng tác quản lý tài chính
của ngành mà cịn mang lại hiệu quả rõ rệt cho toàn
xã hội, giúp ngành Tài chính thiết lập được những
nền tảng căn bản để sẵn sàng và chủ động trong
việc triển khai ứng dụng công nghệ của cuộc cách
mạng công nghiệp 4.0... Xây dựng nền tài chính
thơng minh, hiện đại, hiệu quả và hội nhập.
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Tài chính (2016), Quyết định số 556/
QĐ-BTC ngày 24/03/2016 về việc phê duyệt Kế
hoạch 5 năm về ứng dụng CNTT trong hoạt động
của Bộ Tài chính giai đoạn 2016-2020, Hà Nội.
2. Bộ Tài chính (2018), Quyết định số
448/2018/QĐ-BTC ngày 30/03/2018 ban hành
kế hoạch hành động của Bộ Tài chính, Hà Nội.
3. Ban Cán sự Đảng Bộ Tài chính (2018),
Nghị quyết số 02-NQ/BCSĐ ngày 9/03/2018 về

triển khai ứng dụng công nghệ của cách mạng
công nghiệp 4.0 trong lĩnh vực tài chính - ngân
sách, Hà Nội, 2018.
4. Bộ Tài Chính (2018), Quyết định số 2445/
QĐ-BTC, ngày 28/12/2018về việc triển khai kiến
trúc Chính phủ điện tử ngành Tài chính, Hà Nội.
5. Đặng Thu Giang (2016), Cao Thu Anh,
Vai trò của Nhà nước trong thúc đẩy hoạt động

khoa học và cơng nghệ, Tạp chí Tài chính, tháng
4/2016.
6. Phạm Ngọc Minh (2014), Đổi mới sáng tạo
trong doanh nghiệp, Tạp chí Khoa học và Công
nghệ Việt Nam, số 4/2014.
7. Phùng Xuân Nhạ, Lê Quân (2013), Đổi mới
sáng tạo của doanh nghiệp Việt Nam,  Tạp chí
Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 29, số
4/2013, tr. 1-11.
8. Bùi Nhật Quang (2017), Khởi nghiệp đổi
mới sáng tạo ở Việt Nam trong bối cảnh cách
mạng cơng nghiệp lần thứ 4, Tạp chí Khoa học
xã hội Việt Nam, số 10/2017.

TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - Số 17 Quý 2/2021

53



×