Tải bản đầy đủ (.doc) (145 trang)

Ths bao chí học thông điệp về người khuyết tật trên báo bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.47 MB, 145 trang )

MỤC LỤC

từ 2014 đến 2016.........................................................................................................86
Biểu đồ 2: Nội dung các bài liên quan đến người khuyết tật.........................................88
từ năm 2014 đến năm 2016..........................................................................................88
Bảng 3.7: Kết quả khảo sát tin liên quan đến người khuyết tật.....................................96
đăng ở các trang 4, 5, 6, 7, 8........................................................................................96
Biểu đồ 5: Tin liên quan đến người khuyết tật được.....................................................97
đăng ở các trang 1, 4, 5, 6, 7, 8 từ năm 2014 đến năm 2016.........................................97
Bảng 3.8: Kết quả khảo sát các bài có nội dung liên quan đến người khuyết tật được
đăng ở các trang báo...................................................................................................97
Biểu đồ 6: Bài liên quan đến người khuyết tật được đăng ở các trang: 1, 4, 5, 6 trên Báo
Bắc Ninh từ 2014 đến năm 2016...................................................................................98
Bảng 3.9: Kết quả khảo sát ảnh liên quan đến người khuyết tật đăng ở trang 1...........98
Biểu đồ 7: Nội dung ảnh đăng ở trang 1 liên quan đến người khuyết tật từ 2014 đến
2016.............................................................................................................................99
Bảng 3.10: Kết quả khảo sát ảnh liên quan đến người khuyết tật...............................100
đăng ở các trang trên Báo Bắc Ninh từ 2014 đến 2016...............................................100
Biểu đồ 8: Số lượng ảnh trang 1, 4, 6, 8 liên quan đến................................................100
người khuyết tật từ 2014 đến 2016............................................................................100
Bảng 3.11: Kết quả khảo sát thể loại tin liên quan đến người khuyết tật đăng trên Báo
Bắc Ninh từ 2014 đến 2016.........................................................................................101
Biểu đồ 9: Thể loại tin liên quan đến người khuyết tật................................................102
từ 2014 đến 2016.......................................................................................................102
Bảng 3.12: Bảng khảo sát phóng sự, bài phản ánh liên quan đến...............................103
người khuyết tật đăng trên Báo Bắc Ninh từ 2014 đến 2016......................................103
Biểu đồ 10: Phóng sự, bài phản ánh liên quan đến người khuyết tật..........................104
Biểu đồ 4.1: Nơi cư trú của người khuyết tật được đề cập trong bài viết....................113
Biểu đồ 4.2: Nghề nghiệp của người khuyết tật được đề cập......................................114



Biểu đồ 4.3: Giới tính của người khuyết tật được đề cập trên Báo Bắc Ninh...............115
Biểu đồ 4.4: Lựa chọn tiêu đề về người khuyết tật trên Báo Bắc Ninh.........................118
49. Tài liệu Hướng dẫn người khuyết tật và gia đình về Phục hồi chức năng dựa vào
cộng đồng..................................................................................................................128
75. Mơ hình công tác xã hội với trẻ khuyết tật ở Úc: Định hướng về hòa nhập xã hội,
/>ngày 18-11-2013....................................................................................................................131

76. Nhu cầu nghề công tác xã hội đối với người khuyết tật,........................................131
ngày 07/10/2014.......................................................131
77. Tăng cường phương tiện truyền thông cho người khuyết tật, ngày
24/10/2013................................................................................................................131
78. Tiếp cận quyền của người khuyết tật: Vẫn còn nhiều rào cản,
ngày 14/07/2015 .............................................................................131


DANH MỤC BẢNG
từ 2014 đến 2016.........................................................................................................86
Biểu đồ 2: Nội dung các bài liên quan đến người khuyết tật.........................................88
từ năm 2014 đến năm 2016..........................................................................................88
Bảng 3.7: Kết quả khảo sát tin liên quan đến người khuyết tật.....................................96
đăng ở các trang 4, 5, 6, 7, 8........................................................................................96
Biểu đồ 5: Tin liên quan đến người khuyết tật được.....................................................97
đăng ở các trang 1, 4, 5, 6, 7, 8 từ năm 2014 đến năm 2016.........................................97
Bảng 3.8: Kết quả khảo sát các bài có nội dung liên quan đến người khuyết tật được
đăng ở các trang báo...................................................................................................97
Biểu đồ 6: Bài liên quan đến người khuyết tật được đăng ở các trang: 1, 4, 5, 6 trên Báo
Bắc Ninh từ 2014 đến năm 2016...................................................................................98
Bảng 3.9: Kết quả khảo sát ảnh liên quan đến người khuyết tật đăng ở trang 1...........98
Biểu đồ 7: Nội dung ảnh đăng ở trang 1 liên quan đến người khuyết tật từ 2014 đến
2016.............................................................................................................................99

Bảng 3.10: Kết quả khảo sát ảnh liên quan đến người khuyết tật...............................100
đăng ở các trang trên Báo Bắc Ninh từ 2014 đến 2016...............................................100
Biểu đồ 8: Số lượng ảnh trang 1, 4, 6, 8 liên quan đến................................................100
người khuyết tật từ 2014 đến 2016............................................................................100
Bảng 3.11: Kết quả khảo sát thể loại tin liên quan đến người khuyết tật đăng trên Báo
Bắc Ninh từ 2014 đến 2016.........................................................................................101
Biểu đồ 9: Thể loại tin liên quan đến người khuyết tật................................................102
từ 2014 đến 2016.......................................................................................................102
Bảng 3.12: Bảng khảo sát phóng sự, bài phản ánh liên quan đến...............................103
người khuyết tật đăng trên Báo Bắc Ninh từ 2014 đến 2016......................................103
Biểu đồ 10: Phóng sự, bài phản ánh liên quan đến người khuyết tật..........................104
Biểu đồ 4.1: Nơi cư trú của người khuyết tật được đề cập trong bài viết....................113
Biểu đồ 4.2: Nghề nghiệp của người khuyết tật được đề cập......................................114
Biểu đồ 4.3: Giới tính của người khuyết tật được đề cập trên Báo Bắc Ninh...............115


Biểu đồ 4.4: Lựa chọn tiêu đề về người khuyết tật trên Báo Bắc Ninh.........................118
49. Tài liệu Hướng dẫn người khuyết tật và gia đình về Phục hồi chức năng dựa vào
cộng đồng..................................................................................................................128
75. Mơ hình cơng tác xã hội với trẻ khuyết tật ở Úc: Định hướng về hòa nhập xã hội,
/>ngày 18-11-2013....................................................................................................................131

76. Nhu cầu nghề công tác xã hội đối với người khuyết tật,........................................131
ngày 07/10/2014.......................................................131
77. Tăng cường phương tiện truyền thông cho người khuyết tật, ngày
24/10/2013................................................................................................................131
78. Tiếp cận quyền của người khuyết tật: Vẫn còn nhiều rào cản,
ngày 14/07/2015 .............................................................................131



DANH MỤC BIỂU ĐỒ

từ 2014 đến 2016.........................................................................................................86
Biểu đồ 2: Nội dung các bài liên quan đến người khuyết tật.........................................88
từ năm 2014 đến năm 2016..........................................................................................88
Bảng 3.7: Kết quả khảo sát tin liên quan đến người khuyết tật.....................................96
đăng ở các trang 4, 5, 6, 7, 8........................................................................................96
Biểu đồ 5: Tin liên quan đến người khuyết tật được.....................................................97
đăng ở các trang 1, 4, 5, 6, 7, 8 từ năm 2014 đến năm 2016.........................................97
Bảng 3.8: Kết quả khảo sát các bài có nội dung liên quan đến người khuyết tật được
đăng ở các trang báo...................................................................................................97
Biểu đồ 6: Bài liên quan đến người khuyết tật được đăng ở các trang: 1, 4, 5, 6 trên Báo
Bắc Ninh từ 2014 đến năm 2016...................................................................................98
Bảng 3.9: Kết quả khảo sát ảnh liên quan đến người khuyết tật đăng ở trang 1...........98
Biểu đồ 7: Nội dung ảnh đăng ở trang 1 liên quan đến người khuyết tật từ 2014 đến
2016.............................................................................................................................99
Bảng 3.10: Kết quả khảo sát ảnh liên quan đến người khuyết tật...............................100
đăng ở các trang trên Báo Bắc Ninh từ 2014 đến 2016...............................................100
Biểu đồ 8: Số lượng ảnh trang 1, 4, 6, 8 liên quan đến................................................100
người khuyết tật từ 2014 đến 2016............................................................................100
Bảng 3.11: Kết quả khảo sát thể loại tin liên quan đến người khuyết tật đăng trên Báo
Bắc Ninh từ 2014 đến 2016.........................................................................................101
Biểu đồ 9: Thể loại tin liên quan đến người khuyết tật................................................102
từ 2014 đến 2016.......................................................................................................102
Bảng 3.12: Bảng khảo sát phóng sự, bài phản ánh liên quan đến...............................103
người khuyết tật đăng trên Báo Bắc Ninh từ 2014 đến 2016......................................103
Biểu đồ 10: Phóng sự, bài phản ánh liên quan đến người khuyết tật..........................104
Biểu đồ 4.1: Nơi cư trú của người khuyết tật được đề cập trong bài viết....................113
Biểu đồ 4.2: Nghề nghiệp của người khuyết tật được đề cập......................................114



Biểu đồ 4.3: Giới tính của người khuyết tật được đề cập trên Báo Bắc Ninh...............115
Biểu đồ 4.4: Lựa chọn tiêu đề về người khuyết tật trên Báo Bắc Ninh.........................118
49. Tài liệu Hướng dẫn người khuyết tật và gia đình về Phục hồi chức năng dựa vào
cộng đồng..................................................................................................................128
75. Mơ hình công tác xã hội với trẻ khuyết tật ở Úc: Định hướng về hòa nhập xã hội,
/>ngày 18-11-2013....................................................................................................................131

76. Nhu cầu nghề công tác xã hội đối với người khuyết tật,........................................131
ngày 07/10/2014.......................................................131
77. Tăng cường phương tiện truyền thông cho người khuyết tật, ngày
24/10/2013................................................................................................................131
78. Tiếp cận quyền của người khuyết tật: Vẫn còn nhiều rào cản,
ngày 14/07/2015 .............................................................................131


DANH MỤC HÌNH ẢNH

từ 2014 đến 2016.........................................................................................................86
Biểu đồ 2: Nội dung các bài liên quan đến người khuyết tật.........................................88
từ năm 2014 đến năm 2016..........................................................................................88
Bảng 3.7: Kết quả khảo sát tin liên quan đến người khuyết tật.....................................96
đăng ở các trang 4, 5, 6, 7, 8........................................................................................96
Biểu đồ 5: Tin liên quan đến người khuyết tật được.....................................................97
đăng ở các trang 1, 4, 5, 6, 7, 8 từ năm 2014 đến năm 2016.........................................97
Bảng 3.8: Kết quả khảo sát các bài có nội dung liên quan đến người khuyết tật được
đăng ở các trang báo...................................................................................................97
Biểu đồ 6: Bài liên quan đến người khuyết tật được đăng ở các trang: 1, 4, 5, 6 trên Báo
Bắc Ninh từ 2014 đến năm 2016...................................................................................98
Bảng 3.9: Kết quả khảo sát ảnh liên quan đến người khuyết tật đăng ở trang 1...........98

Biểu đồ 7: Nội dung ảnh đăng ở trang 1 liên quan đến người khuyết tật từ 2014 đến
2016.............................................................................................................................99
Bảng 3.10: Kết quả khảo sát ảnh liên quan đến người khuyết tật...............................100
đăng ở các trang trên Báo Bắc Ninh từ 2014 đến 2016...............................................100
Biểu đồ 8: Số lượng ảnh trang 1, 4, 6, 8 liên quan đến................................................100
người khuyết tật từ 2014 đến 2016............................................................................100
Bảng 3.11: Kết quả khảo sát thể loại tin liên quan đến người khuyết tật đăng trên Báo
Bắc Ninh từ 2014 đến 2016.........................................................................................101
Biểu đồ 9: Thể loại tin liên quan đến người khuyết tật................................................102
từ 2014 đến 2016.......................................................................................................102
Bảng 3.12: Bảng khảo sát phóng sự, bài phản ánh liên quan đến...............................103
người khuyết tật đăng trên Báo Bắc Ninh từ 2014 đến 2016......................................103
Biểu đồ 10: Phóng sự, bài phản ánh liên quan đến người khuyết tật..........................104
Biểu đồ 4.1: Nơi cư trú của người khuyết tật được đề cập trong bài viết....................113
Biểu đồ 4.2: Nghề nghiệp của người khuyết tật được đề cập......................................114


Biểu đồ 4.3: Giới tính của người khuyết tật được đề cập trên Báo Bắc Ninh...............115
Biểu đồ 4.4: Lựa chọn tiêu đề về người khuyết tật trên Báo Bắc Ninh.........................118
49. Tài liệu Hướng dẫn người khuyết tật và gia đình về Phục hồi chức năng dựa vào
cộng đồng..................................................................................................................128
75. Mơ hình công tác xã hội với trẻ khuyết tật ở Úc: Định hướng về hòa nhập xã hội,
/>ngày 18-11-2013....................................................................................................................131

76. Nhu cầu nghề công tác xã hội đối với người khuyết tật,........................................131
ngày 07/10/2014.......................................................131
77. Tăng cường phương tiện truyền thông cho người khuyết tật, ngày
24/10/2013................................................................................................................131
78. Tiếp cận quyền của người khuyết tật: Vẫn còn nhiều rào cản,
ngày 14/07/2015 .............................................................................131



1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong xã hội phát triển, đời sống của người dân không ngừng được
nâng cao địi hỏi vai trị của báo chí càng cần được tăng cường để cung cấp
thông tin hướng đến xây dựng một xã hội văn minh giàu lòng nhân ái. Thực tế
người khuyết tật là những người yếu thế trong xã hội. Họ cần được quan tâm
về mọi mặt trong cuộc sống vật chất lẫn tinh thần. Truyền thông đại chúng là
một trong những phương pháp nhằm hướng tới hỗ trợ người khuyết tật hịa
nhập cộng đồng. Truyền thơng góp phần làm thay đổi cách nhìn nhận của
người bình thường về người khuyết tật, đồng thời giúp người khuyết tật có
cách nhìn lạc quan hơn về bản thân để tự tin trong cuộc sống. Thực tế, báo chí
là kênh thơng tin hiệu quả để người khuyết tật hiểu được các chủ trương,
chính sách của nhà nước dành cho bản thân họ, các chương trình, dự án liên
quan đến hịa nhập cộng đồng cho người khuyết tật được báo chí đăng tải.
Báo chí đã phản ánh, đưa tin về người khuyết tật một cách phong phú, đa
chiều. Song làm thế nào để những thông điệp về người khuyết tật được phản
ánh trên báo chí đạt hiệu quả là vấn đề cần được tiếp cận, nghiên cứu một
cách khoa học, giúp các nhà truyền thơng có nhìn nhận sâu sắc để đưa ra
những điểm mạnh, điểm yếu trong công tác truyền thông về người khuyết tật,
đồng thời giúp công chúng hiểu rõ hơn về nội dung thơng điệp người khuyết
tật trên báo chí. Từ thơng điệp, cơng chúng sẽ hình thành nhận thức, thái độ
và tiến tới điều chỉnh hành vi phù hợp với nội dung mà nhà truyền thông
mong muốn.
Thông điệp là một yếu tố quan trọng trong q trình truyền thơng, mọi
nhà truyền thông đều lựa chọn những nội dung thông tin đắt giá nhất để
truyền tải được thông điệp cần nói tới. Phân tích thơng điệp báo chí là cần thể



2
hiện quan hệ của thơng điệp với thực tế ngồi thơng điệp để sản sinh ra thơng
điệp, từ đó có những phản ánh khách quan. Việc nghiên cứu còn cho thấy
động cơ, mục đích của nhà truyền thơng đối với các sự kiện xã hội được phản
ánh trong báo chí để trình bày với cơng luận.
Đề tài “Thơng điệp về người khuyết tật trên Báo Bắc Ninh” nhằm
nghiên cứu tình trạng về người khuyết tật trên Báo Bắc Ninh được thể
hiện như thế nào trên tờ báo này từ đó đưa ra các đề xuất để bài viết về
người khuyết tật được phản ánh chân thực, đem lại hiệu quả truyền thơng,
đồng thời giúp người khuyết tật xóa bỏ mặc cảm, tự ti, sống lạc quan hòa
nhập cộng đồng.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
2.1. Lịch sử nghiên cứu ngoài nước
Thuật ngữ truyền thông đại chúng (TTĐC) lần đầu tiên được dùng
trong Lời nói đầu của Hiến Chương Liên hiệp quốc về Văn hóa Khoa học và
giáo dục (UNESCO) vào năm 1946

[43]

. Sau đó, thuật ngữ này ngày càng trở

nên thông dụng trong cả đời sống thường nhật và trong nghiên cứu khoa học.
Ngày nay, truyền thông đại chúng đã trở thành đối tượng nghiên cứu của rất
nhiều ngành khoa học xã hội như: báo chí học, xã hội học, tâm lý học, lịch sử
học… Dưới góc độ xã hội học, truyền thông đại chúng được nghiên cứu như
một quá trình xã hội, các phương tiện truyền thơng đại chúng được khảo sát
và phân tích như một thiết chế xã hội. [35]
Lịch sử nghiên cứu truyền thông đại chúng trải qua bốn giai đoạn:
Ở giai đoạn đầu, các nhà Xã hội học ở thời kỳ này cho rằng những

thông điệp của các phương tiện truyền thơng đại chúng (PTTTĐC) được
“chích” vào cơng chúng như chích một mũi thuốc, đây được gọi là mơ hình
“mũi kim tiêm” trong truyền thơng đại chúng. Điều này dẫn tới hậu quả là
hình thành nên một thứ “xã hội đại chúng” trong đó các cá nhân sống rời rạc


3
nhau, khơng cịn mối quan hệ thân thích, đáng tin cậy của cộng đồng cũ nữa.
Và vì thế, chỗ dựa mới nhất của họ là các phương tiện truyền thông đại
chúng. Và chính xã hội đại chúng đã sản sinh ra những cá nhân khơng cịn
khả năng đề kháng trước sức thuyết phục của truyền thông đại chúng.
Ở giai đoạn này, các nghiên cứu thuộc lĩnh vực truyền thông đại chúng
đều hướng đến việc mô tả các đặc trưng nhân khẩu xã hội của cơng chúng báo
chí, sau đó người ta quan tâm đến hành vi giao tiếp đại chúng của công chúng
như một dạng biểu hiện của hành động xã hội. Với những tác phẩm kinh điển
của K.Marx. Theo J. Gripsrud (2002), M.Weber, sự phát triển của một số
PTTTĐC thời đó như phim ảnh, đĩa ghi âm, tạp chí, ti vi đã góp phần hình
thành một bản sắc ‘thanh niên’ thời thượng. Khơng chỉ hình thành nên một lối
sống mới, các PTTTĐC cịn tác động trực tiếp đến cơng chúng, và ‘điều
khiển’ họ. Ví dụ kinh điển được đưa ra là chương trình ‘Cuộc chiến tranh giữa
các thế giới’ được phát trên sóng đài CBS vào Chủ nhật, ngày 30.10.1938,
khiến cho hàng triệu thính giả bị sốc khi đài loan tin về sự xâm nhập của
người từ Sao Hỏa. Hàng ngàn thính giả bỏ chạy ra khỏi nhà, trong khi nhiều
người vội vàng đóng đồ lên xe ơtơ để chạy trốn. Ngày hôm sau, tờ New York
Daily News chạy lớn hàng chữ ‘Cuộc chiến tranh giả trên phát thanh đã kích
động sự hoảng loạn trên tồn nước Mỹ’ (Agree, Ault và Emery 1994, tr.209).
Giai đoạn phát triển thứ hai của q trình nghiên cứu về truyền thơng
đại chúng từ năm 1940 đến những năm 60 của thế kỉ trước. Nếu như giai đoạn
trước, người ta nói đến truyền thơng đại chúng như một mũi “chích” vào cơng
chúng hay có tác động trực tiếp, thông qua nhiều bước trung gian, nhiều nhà

nghiên cứu đã chỉ ra được vai trò của truyền thơng đại chúng nên có cái nhìn
ít bi quan hơn. Điều này thể hiện rất rõ vai trò của truyền thông qua các cuộc
vận động truyền thông về mặt chính trị, phần nào đó có những tác động gián
tiếp qua chiều kích trung gian (qua những người hướng dẫn dư luận, nhóm xã
hội, bạn bè, những nhà thơng thái và lãnh tụ tinh thần).


4
Thời kỳ này, người ta sử dụng truyền thông hiệu quả thông qua “Màng
lọc”. Các nhà xã hội học như Lazarsfed, Bernard Berelson và Hazel Gaude,
Robert Merton… đã chú ý nhấn mạnh vai trị của các nhóm xã hội (bạn bè,
gia đình, hàng xóm, …) hay được gọi là “Opinion leaders” với ý nghĩa rằng:
Thông điệp từ các phương tiện truyền thông đại chúng mang tới cho công
chúng thường được “Lọc” qua những người họ tin tưởng thông qua tương
tác cá nhân rồi mới đến họ. Vì vậy tác động của PTTTĐC khơng mang tính
trực tiếp.
Ở giai đoạn thứ ba, từ đầu những năm 60 đến cuối thế kỷ 20, ngồi việc
nghiên cứu cơng chúng và tác động của truyền thơng đại chúng, các nhà
chun mơn cịn nghiên cứu về nội dung các thông điệp của truyền thông đại
chúng, quá trình truyền thơng đại chúng, q trình sản xuất các phương tiện
truyền thông đại chúng, nghiên cứu về đặc điểm của các nhà truyền thông và
hoạt động của họ.
Tiêu biểu có trường phái “Cultural studies” và lý thuyết khơng gian
cơng cộng của Jurgen Habermans. Trong giai đoạn này, một số nhà nghiên
cứu đã hướng sự quan tâm vào nghiên cứu hiệu quả của truyền thông đại
chúng qua từng tác động riêng rẽ của nó. Một trong những chỉ báo quan trọng
cho thấy hiệu quả của truyền thông đại chúng mà các nhà nghiên cứu đã chỉ ra
đó là việc cơng chúng nhớ được nội dung thông điệp.
Giai đoạn thứ tư, với sự bùng nổ của công nghệ thông tin những năm
cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI đã đem đến cho truyền thông đại chúng

những khái niệm mới “truyền thông đa phương tiện” với việc ra đời loại hình
truyền thơng mới là báo điện tử, tích hợp trong nó đầy đủ những kỹ thuật của
các phương tiện truyền thơng đại chúng trước đây. Và chính giai đoạn này
cũng chứng minh tính đa chiều trong tương tác giữa truyền thông đại chúng
và công chúng.


5
Trong cơng trình “Viết phỏng theo quyển Lacsience de la com –
munication của Judith Lajan, Que sais, je, Paris 1992”, tác giả đã chỉ rõ trong
khoảng những năm 1930-1950 nổi lên bốn nhà nghiên cứu, ngày nay được
xem là những vị sáng lập ra truyền thông giao tiếp: Kaz-arsfeld, Lewin,
Hovland, Lasswell. Các học giả này đều hoạt động ở Mỹ. Điều đó cho thấy
khoa học truyền thơng giao tiếp gắn liền với những biến đổi quan trọng về
kinh tế xã hội và nhu cầu thúc đẩy cách mạng khoa học kỹ thuật mà nước Mỹ
đã có ảnh hưởng lớn trong hai cuộc đại chiến thế giới. [27, tr.40]
Vào giai đoạn sau đó, năm 1962 trong cơng trình Tinh thần thời đại,
Edgar Morin đã coi văn hóa đại chúng như một phạm trù xã hội học và nhận
định rằng nền văn hóa này tạo nên một hệ thống đặc biệt ở chỗ, nó được sản
sinh ra theo những chuẩn mực của quy trình sản xuất cơng nghiệp và được
các media phổ biến đến những đám dân cư khổng lồ. Trong khoảng thập niên
70-80 của thế kỉ XX “Nghiên cứu tác động của truyền thơng đối với xã hội
khơng chỉ bó hẹp trong những nghiên cứu thực nghiệm mà còn xuất hiện
nghiên cứu phê phán, nghiên cứu diễn giải”. Các học giả quan tâm nhiều hơn
đến mối quan hệ giữa truyền thông đại chúng đối với tri thức, đặc biệt là giới
trẻ. Các nghiên cứu chỉ ra ảnh hưởng rõ nét của truyền thơng dẫn đến bệnh
nghiền xem tivi, điều đó có thể dẫn đến sự “tha hóa” về niềm tin hoặc thói
quen văn hóa từ các thơng điệp xuất hiện trên truyền hình. [27, tr.39-52]. Các
nhà nghiên cứu cũng chỉ ra ảnh hưởng đặc biệt của truyền thơng đại chúng tới
nhóm cơng chúng nhạy cảm, ví dụ như trẻ nhỏ và thanh thiếu niên (Bryant &

Thompson, 2002; McCombs & Shaw 1972; McLuhan 1964). Những lo ngại
về nội dung bạo lực và tình dục trên các phương tiện truyền thơng đại chúng
là vấn đề tranh luận sôi nổi trong các nghiên cứu của Court 1984, Harris
1994, Bryant & Thompson 2002.


6
Từ cuối thập niên 90 của thế kỷ trước đến thập niên đầu của thế kỷ 21,
giới nghiên cứu tiến hành nhiều nghiên cứu về mạng internet nói chung và tin
tức trên internet nói riêng. Một nghiên cứu lớn của Viện Báo chí và con người
PEW (Mỹ) tiến hành dự án nghiên cứu Internet và cuộc sống người Mỹ đã
đưa ra những báo cáo về công chúng internet ở Mỹ, chỉ ra khả năng tiếp cận,
sử dụng và mức độ hài lòng của họ đối với tin tức trên mạng internet.
Nghiên cứ của PEW (2006) chỉ ra những đặc điểm sau: Lượng người
sử dụng mạng internet liên tục tăng với tốc độ đáng ngạc nhiên. Tốc độ phát
triển của việc sử dụng thông tin trên mạng internet tăng cao. Việc sử dụng
mạng internet nói chung tỉ lệ nghịch với độ tuổi của công chúng Mỹ. Công
chúng sẵn sàng đăng ký đọc tin nhưng khơng sẵn sàng trả tiền. [33, tr.6].
Có thể thấy rằng, các phương tiện truyền thông đại chúng với tư cách là
một thiết chế xã hội cần được nghiên cứu nhiều hơn, để thấy rõ ý nghĩa của
nó đối với đời sống xã hội, việc nghiên cứu về truyền thơng đại chúng là vơ
cùng cần thiết. Ngồi ra, trong những hướng nghiên cứu của truyền thông đại
chúng, hướng nghiên cứu nội dung của thông điệp là một hướng nghiên cứu
cơ bản bởi nghiên cứu này sẽ giúp chúng ta chỉ ra được động cơ, hành vi của
nhà truyền thông đối với sự kiện xã hội được phản ánh trong báo chí để trình
bày với cơng luận. [33].
Các phương tiện truyền thông đại chúng là một phần cấu thành cuộc
sống hàng ngày của chúng ta, xâm nhập vào mọi ngóc ngách của cuộc sống,
góp phần quan trọng làm thay đổi nhận thức và hành vi của các cá nhân trong
xã hội. Vì vậy, cùng với hướng nghiên cứu xã hội học về truyền thông đại

chúng gồm: công chúng truyền thơng, các nhà truyền thơng, ảnh hưởng xã hội
thì hướng nghiên cứu thơng điệp truyền thơng có vị trí quan trọng, nhưng
chưa có nhiều cơng trình theo hướng này.
Thơng điệp là nội dung thông tin được trao đổi từ nguồn phát đến đối
tượng tiếp nhận và nội dung thông điệp được hiểu là tất cả những gì xuất hiện


7
trên một phương tiện thông tin đại chúng, kể từ các bài báo, tin tức hay hình
ảnh in ấn trên báo chí cho tới âm thanh, hình ảnh được phát sóng trên sóng
phát thanh, truyền hình.
Phương pháp phân tích nội dung thường được sử dụng trong phân
tích thơng điệp báo chí. Năm 1927, Harold Lasswell là một trong những
nhà nghiên cứu đã vận dụng phương pháp phân tích nội dung truyền thông
trong nghiên cứu truyền thông và đề cập đến phương pháp này một cách
hệ thống [33].
Tính đặc thù của phương pháp này là việc nghiên cứu cho thấy ý nghĩa
của thơng điệp, tần số, diện tích của những nội dung trình bày ở dạng cố định
hóa trong các văn bản, ảnh… ở báo in. Nhiệm vụ cơ bản của phương pháp
này là cần thể hiện quan hệ của thông điệp với thực tế ngồi thơng điệp đã sản
sinh ra thông điệp [33]. Hướng thông điệp về người khuyết tật trên Báo Bắc
Ninh cũng nhằm vào mối quan tâm đó. Việc nghiên cứu thơng điệp cịn cho
thấy động cơ, mục đích của nhà truyền thơng đối với các sự kiện xã hội được
phản ánh trong báo chí để trình bày với công luận [33].
2.2. Lịch sử nghiên cứu trong nước
Việc nghiên cứu truyền thông đại chúng ở nước ta trước hết diễn ra ở
các viện nghiên cứu báo chí-truyền thơng và một số cơ sở nghiên cứu khoa
học xã hội và nhân văn.
Nhiều nghiên cứu về lịch sử báo chí-truyền thơng trong nước, tiêu
biểu như những cơng trình của các tác giả Huỳnh Văn Tịng, Lịch sử báo

chí Việt Nam từ khởi thủy đến năm 1945; Trần Ngọc Tăng, Vai trị của
Truyền thơng đại chúng trong giáo dục thẩm mỹ ở nước tta hiện nay, Nxb
CTQG, 2001; Đỗ Xuân Hà, Báo chí với thơng tin quốc tế, Nxb ĐHQG Hà
Nội, 1997; Hội Nhà Báo Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh về Báo chí
Cách Mạng, Nxb CTQG, 2004; Lê Thanh Bình, Quản lý và Phát triển Báo
chí-Xuất bản, Nxb CTQG, 2004…


8
Một số giáo trình cung cấp các tri thức về lý luận báo chí như: Cơ sở lý
luận báo chí-Đặc tính và phong cách (Hà Minh Đức), Truyền thơng - lý thuyết
và kỹ năng cơ bản (Nguyễn Văn Dững (chủ biên), Đỗ Thị Thu Hằng), Cơ sở
lý luận báo chí (Nguyễn Văn Dững), Truyền thông đại chúng (Tạ Ngọc Tấn),
Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng (Đinh Hường-Dương Xn Sơn-Trần
Quang), Báo chí và dư luận xã hội (Nguyễn Văn Dững), Báo chí truyền thơng
hiện đại (Nguyễn Văn Dững)… Nội dung giáo trình đề cập đến những vấn đề
có tính phương pháp luận, các khái niệm, phạm trù, đặc trưng, chức năng,
nguyên tắc, hiệu quả, tính sáng tạo của lao động báo chí, làm cơ sở cho việc
tìm hiểu, nghiên cứu các vấn đề cụ thể trong lĩnh vực báo chí truyền thơng.
Cuốn Truyền thơng: “Lý thuyết và kỹ năng cơ bản” do Nguyễn Văn
Dững chủ biên được NXB Chính trị Quốc gia-Sự thật xuất bản năm 2006. Nội
dung cuốn sách cung cấp những kiến thức lý thuyết và kỹ năng truyền thơng
cơ bản nói chung, truyền thơng-vận động xã hội và truyền thơng đại chúng
nói riêng, một số nội dung, khái niệm, kỹ năng, tình huống, cơ chế, chức năng
của một số loại hoạt động truyền thông, việc lập kế hoạch truyền thông, giám
sát, đánh giá, phương pháp sử dụng trong giám sát, đánh giá và các hoạt động
để duy trì hoạt động truyền thơng.
Cuốn “Ngơn ngữ báo chí” của Vũ Quang Hào đưa ra một cách tiếp cận
có hệ thống ngôn ngữ Việt với tư cách là ngôn ngữ của truyền thông đại
chúng ở Việt Nam. Đây là giáo trình bổ ích và cần thiết cho người đọc về

những vấn đề chung của ngôn ngữ truyền thông cũng như những điểm đặc thù
của ngôn ngữ truyền thông Việt Nam.
Cơng trình nghiên cứu “Báo chí Việt Nam thời kỳ đổi mới” (từ năm
1986 đến nay) của tác giả Dương Xn Sơn đã khẳng định những đóng góp
của báo chí Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, đồng thời tập trung nghiên cứu
về vai trị cua báo chí được thể hiện trên các vấn đề: Vai trò của đội ngũ nhà


9
báo; Báo chí với lĩnh vực đổi mới kinh tế; Báo chí với cơng cuộc phịng,
chống tham nhũng; Báo chí với vấn đề Nơng nghiệp nơng thơn; Kinh tế báo
chí; Xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình; Tìm ra những hạn chế,
khiếm khuyết để báo chí phát triển hơn nữa trong những năm tiếp theo.
Gần đây, cơng trình “Báo chí các nước ASEAN của Đặng Thị Thu
Hương đã cho thấy quá trình hình thành và phát triển của báo chí tại các
nước ở khu vực này và chỉ rõ hệ thống báo chí ở các nước Asean hiện nay.
Các ấn phẩm về Báo chí học của các tác giả kể trên cho thấy những
vấn đề cơ bản về lý luận báo chí, kiến thức nghiệp vụ của hoạt động báo
chí, vai trị của báo chí trong đời sống xã hội và báo chí trong đời sống khu
vực, quốc tế.
Về góc tiếp cận xã hội học trong nước nghiên cứu về truyền thông
đều khẳng định truyền thông đại chúng có vai trị rất quan trọng trong đời
sống xã hội. Riêng về góc tiếp cận xã hội học truyền thơng đại chúng, bài
viết “Một số vấn đề về nghiên cứu truyền thông đại chúng” của Vũ Trà My,
đăng trong cuốn “Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn”, tập 6, đã đưa
ra một nhận định xác đáng về tình hình nghiên cứu truyền thơng đại chúng
ở Việt Nam: “Ở Việt Nam, nghiên cứu truyền thông đại chúng đã và đang
phát triển. Tuy nhiên tầm quan trọng của lĩnh vực này cịn chưa được nhìn
nhận một cách thấu đáo và hệ thống. Cho đến nay, những đóng góp đáng
ghi nhận nhất trong hoạt động này ở Việt Nam lại chủ yếu là thành quả của

các nhà xã hội học, đặc biệt là các cơng trình nghiên cứu của Viện xã hội
học”.
Thời gian đầu, nghiên cứu Xã hội học Truyền thông đại chúng chủ
yếu tập trung vào nghiên cứu truyền thơng đại chúng trong hoạt động
truyền thơng nói chung về một chủ đề nào đó như: nghiên cứu truyền thơng
về dân số, 1993, nghiên cứu truyền thơng phịng chống AIDS 1996… Giai
đoạn sau này, nghiên cứu về lý luận và thực nghiệm, trong nghiên cứu thực


10
nghiệm chủ yếu nghiên cứu về công chúng, về nội dung thơng điệp, hiệu quả
của truyền thơng.
Có thể kể đến những đóng góp về cơ sở lý luận cho những nghiên cứu
xã hội học truyền thông đại chúng của Mai Quỳnh Nam, tác giả đã có nhiều
bài viết đăng trên Tạp chí Xã hội học như: “Về đặc điểm và tính chất của giao
tiếp đại chúng” trên tạp chí Xã hội học số 2-2000, tác giả phân tích mối quan
hệ giữa giao tiếp cá nhân, giao tiếp đại chúng và hệ thống truyền thơng đại
chúng. Qua đó tác giả chỉ ra những tác động trực tiếp đến hiệu quả của hoạt
động báo chí. Thực tế trong xu thế hội nhập và tồn cầu hóa hiện nay sự tác
động của các phương tiện truyền thông đại chúng dẫn đến sự thay đổi rõ rệt
trong ứng xử xã hội của công chúng. Bài viết “Về vấn đề nghiên cứu hiệu quả
truyền thông đại chúng” trên tạp chí Xã hội học số 4-2001, tác giả đưa ra một
số hệ thống chỉ tiêu định tính và định lượng làm cơ sở để phân tích hiệu quả
các phương tiện truyền thông đại chúng. Trên Tạp chí xã hội học số 2-2002,
tác giả có bài viết “Thơng điệp về trẻ em trên báo hình, báo in”. Qua khảo sát,
nghiên cứu, phân tích các bài viết trên báo hình, báo in liên quan đến trẻ em
trong tháng 10 năm 1999 trên 10 tờ báo in và 2 đài truyền hình, tác giả đưa ra
vai trị của báo chí trong việc chăm sóc, giáo dục và bảo vệ thiếu niên nhi
đồng. Tác giả đưa ra kết luận là hiện thực đời sống của trẻ em đã được các
nhà báo quan tâm trong việc cung cấp tin tức với mục đích bảo đảm các lợi

ích xã hội cơ bản của trẻ em theo tinh thần của Công ước quốc tế về quyền trẻ
em. Đặc biệt các đối tượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn đều được
báo chí quan tâm. Những thơng điệp về trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó
khăn hướng đến việc nói rõ các ngun nhân dẫn đến tình trạng khó khăn của
các em và cách giảm bớt các khó khăn đó. Những bài viết của tác giả Mai
Quỳnh Nam tập trung vào các vấn đề cơ bản của truyền thông đại chúng,
những quan điểm, lý thuyết của các nhà xã hội học trên thế giới về truyền


11
thông đại chúng, đồng thời chỉ ra các hướng nghiên cứu cơ bản của Xã hội
học truyền thông đại chúng ở Việt Nam.
Cùng với những nghiên cứu của Mai Quỳnh Nam, Trần Hữu Quang đã
có đóng góp quan trọng về nghiên cứu xã hội học truyền thông đại chúng
bằng công trình “Xã hội học báo chí”, năm 2006. Trong tác phẩm này, tác giả
tập trung làm rõ những khái niệm cơ bản của truyền thông đại chúng và đưa
ra những đặc điểm về hoạt động của tòa soạn, của nghề làm báo, những đặc
trưng nghề nghiệp riêng của nhóm phóng viên, nhà báo ở nước ngoài và Việt
Nam. Bên cạnh đó, cuốn sách cịn đi sâu vào những nghiên cứu cơ bản của xã
hội học truyền thông đại chúng: xã hội học về công chúng, xã hội học về nội
dung truyền thông. Hơn hết, ấn phẩm đã phác họa được một số lý thuyết tiếp
cận trong xã hội học truyền thông đại chúng làm cơ sở cho những nghiên cứu
truyền thơng đại chúng sau này.
Có thể thấy, những nghiên cứu Xã hội học truyền thông đại chúng ở
Việt Nam bước đầu được dựa trên sự kế thừa những thành tựu có được từ các
nghiên cứu trên thế giới. Tuy nhiên, cũng phải nhận thấy những nghiên cứu
thực nghiệm của xã hội học truyền thông đại chúng ở nước ta chưa nhiều, đặc
biệt là nghiên cứu về thông điệp của truyền thông đại chúng.
Những năm trở lại đây, các hoạt động liên quan đến người khuyết tật là
vấn đề được nhiều người quan tâm. Tuy nhiên, làm thế nào để người khuyết

tật có cuộc sống ổn định về vật chất và tinh thần vẫn là vấn đề cần được xã
hội quan tâm. Nhiều cơng trình nghiên cứu về người khuyết tật có thể kể đến
như: “Cơng tác xã hội với người khuyết tật”, Nguyễn Thị Kim Hoa, Nhà xuất
bản Đại học Quốc gia, xuất bản năm 2014. Cuốn sách gồm các phần chính
như: Tổng quan về người khuyết tật và cơng tác xã hội với người khuyết tật;
Những trải nghiệm khuyết tật; Thực hành công tác xã hội.
Việc làm đối với người khuyết tật luôn là vấn đề quan tâm của mỗi
quốc gia. Năm 2010, Tổ chức Lao động Thế giới (ILO) đã xuất bản cuốn


12
sách: “Hướng dẫn truyền thông về người khuyết tật”. Nội dung chính của
cuốn sách này nói đến lĩnh vực “Việc làm bền vững cho người khuyết tật”.
Trong đó đề cập tới một số tài liệu liên quan đến người khuyết tật; Người
khuyết tật tại các nước thực hiện dự án của Chương trình hợp tác phát triển
ILO-Ailen, định kiến và thực thế, các cơ quan truyền thơng có thể làm gì giúp
hịa nhập người khuyết tật, Ý tưởng cho những bài viết về hòa nhập người
khuyết tật, thuật ngữ về hòa nhập người khuyết tật, một vài điều cần chú ý khi
viết bài về lĩnh vực người khuyết tật, Công ước và tiêu chuẩn quốc tế về hòa
nhập người khuyết tật, thông tin tham khảo các trang web, các ấn phẩm.
Báo chí đưa tin về người khuyết tật được tác giả Vũ Thị Thu Ngà đề
cập trong cuốn “Vấn đề người khuyết tật qua sự phản ánh của báo chí hiện
nay” nhà xuất bản Đại học Quốc gia xuất bản năm 2008 đã hệ thống hóa
những căn cứ khoa học và luật pháp về người khuyết tật, chỉ ra vai trị quan
trọng của báo chí trong việc góp phần nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi
của xã hội đối với người khuyết tật. Trên cơ sở khảo sát các báo Thanh Niên,
Hà Nội Mới, Nhân đạo và Đời sống, tạp chí Người bảo trợ từ tháng 1/2007
đến tháng 7/2008, nghiên cứu cho thấy rõ thực trạng tuyên truyền về người
khuyết tật trên báo hiện nay. Nghiên cứu những tác động của báo chí trong
việc phản ánh về lĩnh vực người khuyết tật đối với công chúng để đưa ra một

số định hướng, giải pháp xây dựng chuyên mục cố định, phân cơng nhóm
phóng viên chun trách theo dõi, tạo dựng đội ngũ cộng tác viên, hợp tác
chặt chẽ với các cơ quan tổ chức của người khuyết tật nhằm nâng cao chất
lượng phản ánh của báo chí về lĩnh vực này.
Để phát hiện và can thiệp sớm đối với người khuyết tật, năm 2008, Hội
Chữ thập đỏ Việt Nam đã phát hành cuốn “Hướng dẫn phát hiện sớm khuyết
tật tại cộng đồng” cung cấp cho tình nguyện viên Chữ thập đỏ tầm quan trọng
của phát hiện sớm, can thiệp sớm khuyết tật, phục hồi chức năng tại cộng


13
đồng, giới thiệu bộ phiếu điều tra phát hiện sớm khuyết tật tại cộng đồng.
Cuốn sách gồm 4 phần. Phần 1: Thơng tin chung về tình hình khuyết tật tại
Việt Nam, thiệt thòi của người khuyết tật, khái niệm và phân loại khuyết tật,
nguyên nhân khuyết tật, phòng khuyết tật, mục đích, ý nghĩa và vai trị phát
hiện sớm, can thiệp sớm khuyết tật, phục hồi chức năng tại cộng đồng. Hội
Chữ thập đỏ tham gia các hoạt động phát hiện sớm khuyết tật và phục hồi
chức năng dựa vào cộng đồng. Phần II: Giới thiệu cách viết phiếu điều tra
phát hiện sớm khuyết tật tại cộng đồng. Phần III: hướng dẫn các bước tiến
hành quy trình điều tra phát hiện sớm khuyết tật tại cộng đồng. Phần IV: giới
thiệu một số dạng khuyết tật thường gặp trong cộng đồng.
Năm 2013, “Hướng dẫn Công tác thông tin, giáo dục, truyền thơng
nhằm xóa bỏ kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến người khuyết tật” được
Viện Nghiên cứu Dư luận Xã hội-Ban Tuyên giáo Trung ương biên soạn với
sự phối hợp của Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội và Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam giới thiệu với các bộ, ban, ngành liên quan đến người khuyết tật. Tài liệu
được biên soạn trong khuôn khổ Dự án Giảm Kỳ thị với Người Khuyết tật do
Quỹ Ford tài trợ. Cuốn tài liệu cung cấp các thông tin cơ bản về người khuyết
tật cũng như sự kỳ thị, phân biệt đối xử liên quan đến người khuyết tật; định
hướng các nội dung chính trong cơng tác thơng tin, giáo dục và truyền thông,

đưa ra các nguyên tắc chủ chốt đồng thời giới thiệu một số phương pháp và
kỹ năng tiến hành hoạt động Thông tin-Giáo dục-Truyền thông nhằm giảm
thiểu kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến người khuyết tật thông qua các
phương tiện thông tin đại chúng và các hoạt động giáo dục truyền thông khác
cho cán bộ và nhân dân. Phần phụ lục của tài liệu cung cấp một số những
thông tin cơ bản về người khuyết tật ở Việt Nam, các thông tin hỗ trợ cho việc
xây dựng nội dung hoạt động chống kỳ thị và phân biệt đối xử, tóm tắt các
văn bản pháp lý về người khuyết tật và một số thông tin hữu ích khác.


14
Ban điều phối các hoạt động hỗ trợ người tàn tật Việt Nam xuất bản
“Bộ công cụ trợ giúp cộng đồng khuyến khích trẻ khuyết tật hịa nhập”-Dự án
“Tạo tác động thuận lợi thông qua phương tiện truyền thông” năm 2008 dưới
sự tài trợ của tổ chức HANDICAP INTERNATIONAL tại Việt Nam. Cuốn
sách đưa ra tình hình người khuyết tật tại Việt Nam, cung cấp thông tin về các
văn bản pháp lý và chính sách liên quan đến trẻ khuyết tật, các văn bản quốc
tế liên quan đến trẻ khuyết tật, một số gợi ý giúp trẻ khuyết tật và gia đình.
“Người khuyết tật ở Việt Nam, kết quả điều tra xã hội học tại Thái
Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng và Đồng Nai” do Viện nghiên cứu phát triển xã
hội ISDS nghiên cứu và công bố kết quả, được Nhà xuất bản Chính trị Quốc
gia xuất bản năm 2008 và tái bản lần 1 có bổ sung sửa chữa vào năm 2009.
Cuốn sách nêu lên những khái niệm cơ bản về người khuyết tật, những đặc
điểm kinh tế-xã hội của người khuyết tật như vấn đề nhân khẩu học, trình độ
học vấn, việc làm, tình trạng khuyết tật; những khó khăn của người khuyết tật
trong hoạt động sinh hoạt hàng ngày, trong giáo dục, trong tiếp cận dịch vụ y
tế, việc làm, hôn nhân, trong tham gia hoạt động xã hội và tiếp cận thông tin;
sự kỳ thị và sự phân biệt đối xử; sự hỗ trợ của Nhà nước cũng như của cộng
đồng đối với người khuyết tật.
Nhằm giúp người khuyết tật hiểu rõ hơn về quyền lợi của mình, năm

2011, nhà xuất bản Lao động-Xã hội đã phát hành cuốn “Luật quốc tế về
quyền của các nhóm người dễ bị tổn thương”. Cuốn sách khái lược vấn đề
quyền của nhóm người dễ bị tổn thương, tầm quan trọng của việc thừa nhận,
nguồn gốc và sự phát triển các quyền trong luật nhân quyền quốc tế; quyền
phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật trong luật quốc tế; cơ chế quốc tế giám sát
việc thực thi quyền của một số nhóm người dễ bị tổn thương.
Người khuyết tật có quyền được rèn luyện thể thao, tham gia các hoạt
động văn hóa, giải trí để phát triển tồn diện cả thể chất, tinh thần. Năm 2008,


15
Bộ Y tế xuất bản cuốn “Thể thao, văn hóa và giải trí cho người khuyết tật”
được soạn thảo cơng phu của nhóm tác giả là chuyên gia phục hồi chức năng
và phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng của Bộ Y tế, các bệnh viện trực
thuộc trung ương, các trường Đại học Y và Y tế công cộng. Cuốn sách bao
gồm những kiến thức cơ bản về tầm quan trọng của các hoạt động thể thao,
văn hóa, giải trí đối với cuộc sống của người khuyết tật và cách thức tổ chức
những hoạt động này cho người khuyết tật tại cộng đồng.
Mảng đề tài nghiên cứu có liên quan đến người khuyết tật, nghiên cứu
truyền thông về người khuyết tật hiện đang được quan tâm hơn. Truyền thông
đại chúng có phạm vi tác động lớn đến mọi thành viên của các nhóm xã hội.
Do đó việc chuyển tải thông điệp cụ thể trên các phương tiện thông tin đại
chúng cần được xem xét cẩn trọng nhằm định hướng hành vi, định hướng dư
luận xã hội, góp phần hạn chế những hành vi lệch chuẩn trong xã hội. Đối với
người khuyết tật niềm hạnh phúc lớn lao của họ chính là được tiếp cận các
giải pháp hỗ trợ để hịa nhập cộng đồng, vì vậy vai trị của những người làm
lĩnh vực truyền thông với vấn đề truyền thông về người khuyết tật là rất quan
trọng. Để làm được điều này, một trong những khâu quan trọng là phải nghiên
cứu thông điệp truyền thông. Luận văn “Thông điệp về người khuyết tật trên
Báo Bắc Ninh” sẽ góp phần củng cố thêm về mặt lý luận và thực tiễn cho

những nghiên cứu truyền thông đại chúng trong việc truyền tải thông điệp về
người khuyết tật trên Báo Bắc Ninh trong thời gian được quan sát gần đây,
đồng thời đưa ra những giải pháp với Báo Bắc Ninh để thông điệp về người
khuyết tật đạt hiệu quả, giúp cho cộng đồng có cái nhìn tổng quan hơn về
người khuyết tật.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
- Phân tích thơng điệp về người khuyết tật trên Báo Bắc Ninh từ năm
2014 đến năm 2016.


16
- Đề xuất các giải pháp với Báo Bắc Ninh nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động truyền thông về người khuyết tật.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ lý thuyết về báo chí truyền thơng, lý thuyết Xã hội học Truyền
thơng đại chúng.
- Phân tích nội dung thơng điệp về người khuyết tật trên Báo Bắc Ninh
- Cách thức đưa tin về người khuyết tật trên Báo Bắc Ninh
- Đưa ra những giải pháp với Báo Bắc Ninh, nhằm tăng cường hiệu quả
xã hội hướng đến giúp người khuyết tật vươn lên tự tin hòa nhập cộng đồng.
4. Câu hỏi nghiên cứu
Các thông điệp trên Báo Bắc Ninh đã phản ánh được những nhu cầu cơ
bản của người khuyết tật trong tồn tỉnh. Cách thể hiện thơng điệp trên mặt báo
chủ yếu là tin, ảnh và bài phản ánh, những bài viết phóng sự, ghi chép rất ít.
- Nội dung thông điệp về Người khuyết tật được quan tâm tới thể hiện
trên thơng điệp: Trợ giúp, chăm sóc người khuyết tật; Đời sống người khuyết tật;
Tư vấn, chỉ dẫn cho người khuyết tật; Bảo vệ quyền lợi cho người khuyết tật
- Truyền thông điệp bằng việc đăng các tin, bài phản ánh, phóng sự,
ảnh trên Báo Bắc Ninh

- Các giải pháp nhằm phát huy vai trò của Báo Bắc Ninh trong việc
truyền tải thông điệp về Người khuyết tật hướng tới mục tiêu xóa bỏ mặc
cảm, tự ti, giúp người khuyết tật hòa nhập cộng đồng.
5. Đối tượng nghiên cứu và khảo sát
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Thông điệp về người khuyết tật trên Báo Bắc Ninh
4.2 Phạm vi khảo sát
Luận văn tập trung nghiên cứu về nội dung thông điệp người khuyết tật
được đăng tải trên Báo Bắc Ninh từ năm 2014 đến năm 2016.


17
6. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
6.1. Cơ sở lý luận
6.1.1. Lý luận Mác xít, quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam và tư
tưởng Hồ Chí Minh về báo chí truyền thơng.
Lý luận về hình thái ý thức của Chủ nghĩa Mác chỉ rõ: Báo chí có vai trị
quan trọng tạo nên trạng thái tinh thần của đời sống xã hội thông qua sự tác
động của hệ thống này đối với quần chúng. Trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức,
Mác viết: “Lý luận có thể trở thành sức mạnh vật chất khi nó thâm nhập vào
quần chúng”. Tư tưởng này của Mác được thể hiện trong các cơng trình kinh
điển như Hệ tư tưởng Đức; Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của
Nhà nước; Dư luận xã hội Anh; Phê phán cương lĩnh Gơta. Nền tảng tư tưởng
đó được coi là cơ sở lý luận dựa trên nguyên lý Mác xít để phân tích vai trị tổ
chức quần chúng của báo chí, nhằm thực hiện các định hướng xã hội.
Đảng ta luôn coi trọng vai trị của báo chí. Văn kiện Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ IX, Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ: “Phát triển đi đôi
với quản lý tốt hệ thống thơng tin đại chúng, báo chí, xuất bản làm tốt chức
năng tuyên truyền thực hiện đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và
Nhà nước, phát hiện những nhân tố mới, cái hay, cái đẹp trong xã hội, giới

thiệu gương người tốt, việc tốt, những điển hình tiên tiến, phê phán các hiện
tượng tiêu cực, uốn nắn những nhận thức lệch lạc, đấu tranh với những quan
điểm sai trái, coi trọng nâng niu tính chân thật, tính giáo dục và tính chiến đấu
thơng tin”. [17, tr.116]
Hồ Chí Minh cũng đã từng khuyên cán bộ báo chí tại Đại hội lần
thứ III Hội Nhà báo Việt Nam ngày 08/9/1962 rằng: “Cán bộ báo chí
cũng là chiến sỹ cách mạng. Cây bút, trang giấy là vũ khí sắc bén của
họ…”. Bác cũng nhấn mạnh vai trò của nhà báo là chiến sỹ trên mặt trận


×