Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Báo cáo ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ CƠ BẢN: KHÓA SỐ ĐIỆN TỬ IC4017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 25 trang )

BM02

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN TỬ

BÁO CÁO
ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ CƠ BẢN
ĐỀ TÀI: Nghiên cứu, thiết kế mạch đóng mở role điện tử
bằng mật khẩu dùng IC4017
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
MÃ SINH VIÊN:
LỚP, KHÓA:

Hà Nội, 2021

Nguyễn Thị Thu Hà
Nguyễn Khắc Kha
2019601379
DHDTTT02-K14


Đồ án môn học

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................


.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Hà Nội, Ngày … Tháng … Năm…
Người nhận xét

2


Đồ án môn học

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của nền khoa học công nghệ, đời
sống con người ngày càng được cải thiện và nâng cao. Những ứng dụng của
công nghệ không chỉ vào cơng nghiệp mà cịn cả trong đời dống hàng ngày của

con người. Từ những nhu cầu bảo mật, chống trộm an toàn và tuyệt đối hay vận
hành một hệ thống cần có sự cho phép của người có chun mơn.
Là sinh viên kỹ thuật nói chung và ngành kỹ thuật điện tử viên thơng nói
riêng, việc nắm bắt công nghệ và ứng dụng của chúng vào đời sống là vô cùng
quan trọng để theo kịp công nghệ mới ra. Do dó, việc nghiên cứu, tìm tịi và nắm
bắt chúng là một điều tất yếu.
Xuất phát từ thực tế và những ứng dụng hữu ích đó, em bắt tay vào sưu
tầm và tìm hiểu về đề tài “ Nghiên cứu, thiết kế mạch đóng mở role điện tử bằng
mật khẩu dùng IC4017”. Trong quá trình học tập và nghiên cứu, nhân thấy trình
độ và nhận thức cịn hạn chế nên khơng thể tránh được những thiếu sót. Em rất
mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của thầy cơ để em có điều kiện bổ
xung, nâng cao ý thức của mình, phục vụ tốt hơn cơng tác thực tế sau nay.

3


Đồ án môn học

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em khơng biết nói gì hơn ngồi bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến
các thầy cô. Trong suốt chặng đường học tập và làm đồ án môn em đã luôn nhận
được sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy cơ.
Đặc biệt, em xin bày tỏ sự kính trọng và lịng biết ơn sâu sắc nhất đến giảng viên
hướng dẫn Nguyễn Thị Thu Hà, cô là người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ
cho em để em có thể hồn thành đồ án này.
Em xin kính chúc các thầy cô luôn luôn khỏe mạnh và ngày một thành cơng hơn
trên con đường giảng dạy của mình.
Em xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày 10 tháng 1 năm 2022
Sinh viên
Kha
Nguyễn Khắc Kha

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................4
LỜI CẢM ƠN................................................................................5
MỤC LỤC......................................................................................5
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU...................................................7
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ.............................................................7
4


Đồ án môn học

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà

PHẦN 1....................................TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
7
1.1. Lý do chọn đề tài:..............................................................7
1.2. Phạm vi nghiên cứu:..........................................................7
1.3. Nhiệm vụ đề tài:................................................................8
1.3.1. Yêu cầu thiết kế:...........................................................8
1.3.2. Phân tích thiết kế:........................................................8
1.4. Cơ sở lý thuyết:.................................................................9
1.4.1. Tìm hiểu IC 4017:.........................................................9
1.4.2. Các linh kiện khác:.....................................................10
PHẦN 2................THIẾT KẾ, MÔ PHỎNG, THỰC HIỆN PHẦN CỨNG
11

2.1. Sơ đồ khối tổng quát:......................................................11
2.2. Sơ đồ khối chi tiết:...........................................................11
2.2.1. Khối nguồn:................................................................11
2.2.2. Khối tạo xung clock:...................................................11
2.2.3. Khối điều khiển:..........................................................12
2.2.4. Khối Reset:..................................................................12
2.2.5. Khối ngõ ra:................................................................13
2.2.6. Khối hiển thị:..............................................................14
2.3. Sơ đồ nguyên lý:..............................................................14
2.3.1. Sơ đồ nguyên lý:.........................................................14
2.3.2. Nguyên lý hoạt động:.................................................15
2.4. Mô phỏng mạch điện.......................................................16
2.4.1. Mô phỏng trên Proteus:..............................................16
2.4.2. Mạch cắm trên boardtest và phần mềm frizing:........16
2.4.3. Mạch in trên Altium:...................................................17
PHẦN 3.........................................................KẾT QUẢ THỰC HIỆN
19
3.1. Kết quả test trên boardtest thực tế:................................19
3.2. Kết quả đo đạt trên phần mềm Proteus:.........................19
PHẦN 4....................................KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
20
4.1. Kết luận:..........................................................................20
4.2. Hướng phát triển:............................................................21
PHẦN 5.........................................................TÀI LIỆU THAM KHẢO
21
PHẦN 6.............................................................................PHỤ LỤC
22

5



Đồ án môn học

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà

DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 1. Chức năng các chân của IC4017-------------------------------------11
Bảng 2. Chức năng của các linh kiện khác-----------------------------------12

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình

1. IC 4017-------------------------------------------------------------------------10
2. Sơ đồ khối tổng qt------------------------------------------------------12

3. Khối nguồn-------------------------------------------------------------------13
4. Khối Tạo Xung Clock------------------------------------------------------13
5. Khối Điều Khiển-------------------------------------------------------------14
6. Khối Reset--------------------------------------------------------------------14
7. Khối Ngõ Ra------------------------------------------------------------------15
8. Khối Hiển Thị-----------------------------------------------------------------16
9. Sơ đồ nguyên lý-------------------------------------------------------------17
10. Mô phỏng trên phần mềm Proteus---------------------------------18
11. Mạch cắm trên boardtest của phần mềm Frizing--------------19
12. Mạch cắm trên boardtest thực tế-----------------------------------19
13. Mạch in trên phần mềm Altium Designer------------------------20
14. Hình ảnh mơ phỏng 3D mạch in thực tế--------------------------20
15. Kết quả trên boardtest thực tế---------------------------------------21
16. Đo đạt thơng só dịng và điện áp trên phần mềm Proteus- 21
17. Đo xung cấp vào chân 14 IC4017-----------------------------------22

PHẦN 1. TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1.

Lý do chọn đề tài:
Từ nhu cầu thực tế của con người muốn bảo vệ tài sản một cách an toàn
và tuyệt đối hơn so với khóa truyền thống thơng thường, khóa điện tử đã
ra đời và đáp ứng được rất tốt nhu cầu đó. Nhưng giá thành của khóa điện
tử lại rất khó tiếp cận với đa số người dùng phổ thơng. Chính vì lý do đó
em quyết định lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế mạch đóng mở role
điện tử bằng mật khẩu dùng IC4017” không chỉ đáp ứng được yêu cầu
bảo về mà có thể áp dụng để vận hành thiết bị, máy móc, hệ thống cần
người có chun mơn giám sát, chi phí nắp đặt và vận hành phù hợp, tiếp
cận được đa số người dùng phổ thơng hiện nay.


1.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Tìm hiểu về IC 4017 và một số linh kiện khác
- Tìm hiểu về phần mềm mô phỏng và thiết kế mạch Proteus
6


Đồ án mơn học

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà

- Tìm hiểu về phần mềm thiết kế mạch nguyên lý và mạch in Altium
Designer
- Tìm hiểu về phần mềm thiết kế mạch trên Boartest Frizing
- Tìm hiểu về quy trình để tạo được mạch in trong thực tế.
1.3.

Nhiệm vụ đề tài:
1.3.1. Yêu cầu thiết kế:
- Tính ổn định cao, giá thành rẻ, tính thẩm mỹ và dễ dàng sử dụng
- Mạch hoạt động ổn định, hoạt đơng chính xác ở mức Ung= 9 - 12V
trong suốt q trình vận hành
- Có độ bảo mật cao và có thể thay đổi mật khẩu theo ý muốn của
người thiết kế
- Thuận tiện khi lắp đặt, vận hành và sửa chữa.
- Linh kiện có sẵn trên thị trường
- Mạch in đảm bảo các tiêu chuẩn:
 Lớp cần chạy mạch: Bottom
 Khoảng cách an toàn giữa các đường mạch: 0,3 mm
 Kích thước của đường mạch in cho GND: 1 mm.
 Kích thước của đường mạch in cho VCC: 0,7 mm

 Kích thước của đường mạch in cho NET: 0,5 mm
 Các đường mạch in không bị chập, các đường gấp khúc mạch in
không < 900
 Thực hiện dán nhãn cho lớp mạch in và phủ đồng cho đường GND.
1.3.2. Phân tích thiết kế:
Từ những yêu cầu đặt ra có 2 phương pháp thực hiện:
 Sử dụng IC 4013:
- Ưu điểm:
 Là một loại D flip-flops được cấu tạo bên trong là 2 flip-flops loại
D với hai trạng thái ổn định.
 Sử dụng đầu vào kích để thay đổi trạng thái 0 và 1.
 Mỗi flip-flop có dữ liệu độc lập, set, reset, và các đầu vào clock.
 Thiết lập hoặc cài đặt lại là độc lập của xung clock và được thực
hiện bởi một cấp độ cao trên các thiết lập hoặc thiết lập đường dây
tương ứng.
- Nhược điểm:
 Có 4 đầu ra nhưng chỉ 2 đầu ra sử dụng để điều khiển thiết bị nên
để tạo ra mật khẩu có 6 chữ số khác nhau thì phải sử dụng 2 IC4013
 Sử dụng IC 4017:
- Ưu điểm:
 Có 10 ngõ ra ở mức cao liên tục nhau
7


Đồ án mơn học

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà

 Có thể tạo ra mật khẩu tối đa lên đến 9 chữ số mà chỉ cần sử dụng 1
IC4017

- Nhược điểm:
 Chỉ có 1 đầu vào CLK
 Chỉ có một ngõ ra được kích mức cao tại một thời điểm.
 Dựa trên ưu nhược điểm của 2 phương pháp trên cùng với yêu cầu
đã đề ra việc sử dụng IC 4017 vẫn đảm bảo tính ổn định, tiết kiệm
chi phí nhưng lại có độ bảo mật cao hơn và dễ dàng trong việc thiết
kế so với IC 4013.
1.4.

Cơ sở lý thuyết:
1.4.1. Tìm hiểu IC 4017:

Hình 1. IC 4017

IC 4017 là ic đếm thập phân tức đếm hệ 10, nó đếm xung clock. Khi ta
đưa tín hiệu xung vào chân clock thì ic sẽ đếm xung và xuất ra 10 output
tương ứng với 1 xung clock.
Số chân
Tên Chân
Mô tả
1 đến 7
Output pins Q0 -> 10 chân đầu ra, chúng không xếp theo thứ tự

Q9
nên thiết kế cần luy ý đi dây cho phù hợp
9,10,11
8
VSS hay GND
Chân nối đất
Chân này lên mức cao sau khi IC đếm từ 1

12
Carry Out (CO)
đến 10. Thường được sử dụng để kích cho
một ic đếm khác.
Chân cho phép. Chân này tích cực mức thấp.
13
Clock Enable (EN)
Khi EN=0, mạch hoạt động
Mạch đếm hoạt động khi có xung từ chân
clock, chân này tích cực cạnh lên thường
14
Clock
được kết nối với độ định thời 555 hoặc thạch
anh khác để tạo ra xung.
Đưa trạng thái ngõ ra lên mức cao. IC trở về
15
Resets
trạng thái hoạt động ban đầu.
16
VDD/VCC
Kết nối với dương nguồn
8


Đồ án môn học

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà
Bảng 1. Chức năng các chân của IC4017

Đặc điểm:

- Bộ đếm thập phân CMOS 16 chân.
- Hỗ trợ 10 đầu ra đã được giải mã
- Dải điện áp cung cấp rộng từ 3V đến 15V, thường là + 5V
- Tương thích với TTL
- Tần số tối đa: 5,5Mhz
Ứng dụng:
- IC này thường được ứng dụng trong các mạch đếm, mạch timer, ma trận
LED, LED chaser và các dự án LED khác.
- Bộ đếm nhị phân hoặc bộ giải mã nhị phân
- Có thể được sử dụng để làm bộ chia.
- Đo sáng từ xa, ô tô, điện tử y tế
1.4.2. Các linh kiện khác:
Tên linh kiện

Chức năng

Relay 5 chân 12VDC

Điện trở 1K
Tụ 104
Nút nhấn nhỏ 2 chân
Transistor C1815
LED 1,2-3V

Như một công tắc tự động đóng mở bóng đèn
Chặn xung điện áp để bảo vệ các linh kiện điện tử
không bị cháy bên trong hoặc hư hỏng
Dập xung ngược, bảo vệ tranistor đóng mở dòng cho
relay
Tránh hiện tượng ngắn mạch và đảm bảo an toàn cho

IC
Tránh hiện tượng ngắn mạch và đảm bảo an toàn led
Chống dội nút nhấn
Cấp xung vào chân 14 của IC4017
Kích dịng cho relay hoạt động
Báo mạch hoạt động bình thường

Bóng đèn 12V/3w

Báo relay hoạt động bình thường

Diode zener 1N4148
Diode chỉnh lưu
1N4001
Điện trở 10K

Bảng 2. Chức năng của các linh kiện khác

9


Đồ án môn học

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà

PHẦN 2. THIẾT KẾ, MÔ PHỎNG, THỰC HIỆN PHẦN CỨNG
2.1.

Sơ đồ khối tổng quát:


Hình 2. Sơ đồ khối tổng quát

2.2.

Sơ đồ khối chi tiết:
2.2.1. Khối nguồn:
- Sử dụng Pin 9 - 12V

Hình 3. Khối nguồn

2.2.2. Khối tạo xung clock:
- Các nút nhấn ở thứ tự 0;1;2;9 kết hợp với các diode 1N4148 (tránh
điện áp ngược), điện trở 10K và tụ 104 (Chống rung nút nhân nhằm
tạo ra mực logic thích hợp) tạo nên bộ tạo xung clock để cấp vào
chân 14 của IC 4017.
10


Đồ án mơn học

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà

Hình 4. Khối Tạo Xung Clock

2.2.3. Khối điều khiển:
- IC 4017 xuất ngỏ ra ở mức cao để khiển một thiết bị nào đó. Ở đây,
theo yêu cầu là điều khiển một relay 10A/12V.

Hình 5. Khối Điều Khiển


2.2.4. Khối Reset:
- Các nút nhấn ở thứ tự 3;4;5;6;7;8; RESET nối với điện trở treo 10k
(chống ngắn mạch, bảo vệ cho IC) được đưa đến chân 15 của IC
4017. Khi một trong các nút nhấn ở các vị trí trên được tác động
đến chân 15 của IC 4017. IC sẽ trở lại trạng thái ban đầu.

11


Đồ án mơn học

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà

Hình 6. Khối Reset

2.2.5. Khối ngõ ra:
- Relay 12VDC kết hợp với Transitor C1815 và bóng đèn LED để
báo mạch hoạt động tốt.

Hình 7. Khối Ngõ Ra

Tính tốn chọn transisitor: Ic>=Irelay=0.05A=50mA
=> chọn C1815 có Icmax=150mA
Tính tốn chọn điện trở để Ic>=50mA với VQ6=12V, β=500
IC=β*IB=β * (VQ6-0.6)/RB=50mA => RBmax=114KΩ mức điện trở tối đa
để IB kích dịng cho cực C sang cực E của transistor
Cho RB=10KΩ
IB=(12-0.6)/10K=0,001A=1mA
Ic=β*IB=500*1=500mA>Irelay


Tính tốn chọn điện trở cho LED 1,2-3V:
12


Đồ án môn học

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà

VCC=12V, ILEDMAX=20mA, G/s ULED= 2V
=> R= (VCC – 2)/20mA=500Ω ; P= UI=(VCC – 2)*20mA=0.2w
=> Chọn R=1KΩ/0.2w

Diode mắc song song với cuộn dây rơ-le là để dập xung ngược, bảo
vệ tranistor đóng mở dịng cho rơ-le . Khi cuộn dây rơ-le bị ngắt
dòng điện (do tranistor ngưng dẫn)sẽ phát sinh dòng điện cảm ứng
(cùng chiều với dòng ban đầu), dòng điện này sẽ được diode dập do
nó được phân cực thuận . Nhờ đó mối nối CE của tranistor khơng bị
phá hủy bởi dịng điện cảm ứng. Nên ở trường hợp này sử dụng
diode chỉnh lưu 1N4001 có điện áp ngược lặp lại tối đa là: 50V
2.2.6. Khối hiển thị:
- Đèn sợi đốt 12V/3w

Hình 8. Khối Hiển Thị

2.3.

Sơ đồ nguyên lý:
2.3.1. Sơ đồ nguyên lý:
- Ung=9-12V, Ing= 0.5A


13


Đồ án mơn học

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà

Hình 9. Sơ đồ nguyên lý

2.3.2. Nguyên lý hoạt động:
- Khi mới cấp điện cho mạch, IC được reset, đầu ra đầu tiên Q0 của
IC đếm 4017 có mức cao (các đầu ra còn lại từ Q1 đến Q9 sẽ ở mức
thấp) và chân này được nối với phím số 1 (mã số đầu tiên trong dãy
mã số 190201) và chân còn lại của phím 1 sẽ được nối với chân
CLK của IC đếm 4017.
- Khi bấm đúng mã đầu tiên nút nhấn 1 sẽ nối chân Q0 với CLK tức
là đưa chân CLK lên mức cao. IC lúc này sẽ dịch mức cao sang ngõ
ra Q1 và tiếp tục chờ.
- Theo sơ đồ mạch thì chân Q1 được nối với phím 9 (mã số thứ 2
trong dãy mã số 190201) nếu phím 2 được nhấn IC sẽ tiếp tục dịch
mức cao sang các ngõ ra cịn lại.
- Khi phím 1 được bấm (mã số cuối cùng trong dãy mã số 190201)
ngõ ra Q6 đượcđưa lên mức cao 5V, làm cho transistor dẫn điện và
kích hoạt rơ-le.
- Nếu trong q trình bấm mã, ta bấm vào những nút khơng có trong
mật mã như nút 3,4,5,6,7,8,RESET. Nút bấm sẽ nối 5V với MR làm
reset IC và chúng ta phải bấm lại từ đầu.
- Nếu bấm vào các số 1,9,0,2,0,1 nhưng không theo thứ tự thì khơng
cũng khơng thể đóng ngắt rơ-le.
- Vậy nên các phím 1,9,0,2,0,1 sẽ nối với các chân Q0 – Q5 qua 1

con diode (để tránh điện áp ngược) và chân CLK.

14


Đồ án môn học

2.4.

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà

Mô phỏng mạch điện
2.4.1. Mơ phỏng trên Proteus:

Hình 10. Mơ phỏng trên phần mềm Proteus

2.4.2. Mạch cắm trên boardtest và phần mềm frizing:

Hình 11. Mạch cắm trên boardtest của phần mềm Frizing

15


Đồ án mơn học

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà

Hình 12. Mạch cắm trên boardtest thực tế

2.4.3. Mạch in trên Altium:


Hình 13. Mạch in trên phần mềm Altium Designer

16


Đồ án mơn học

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà

Hình 14. Hình ảnh mô phỏng 3D mạch in thực tế

17


Đồ án môn học

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà

PHẦN 3. KẾT QUẢ THỰC HIỆN
3.1.

Kết quả test trên boardtest thực tế:

Hình 15. Kết quả trên boardtest thực tế

3.2.

Kết quả đo đạt trên phần mềm Proteus:


Hình 16. Đo đạt thơng só dịng và điện áp trên phần mềm Proteus

18


Đồ án mơn học

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà

Hình 17. Đo xung cấp vào chân 14 IC4017

- Khi mạch hoạt động: Ung=12V, Ing=0.5A
- Các giá trị transistor: IB=1.05mA, Ic=0.05A, UBE=0.75V, IE=0.06A

PHẦN 4. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
4.1.

Kết luận:
- Mạch hoạt động ổn định đúng với yêu cầu thiết kế, khối tạo xung
clk và khối reset tạo ra mức logic chính xác, các khối ngõ ra và hiển
thị thể hiện đúng theo yêu câu.
- Các linh kiện sử dụng đúng mục đích đúng chức năng, giá trị thơng
số đo đạt mơ phỏng sát với tính tốn. Điện áp trên các đầu ra của
IC4017 ổn định, khơng có hiện tượng dội nút nhấn xảy ra.
- Phân tích tính năng, hiệu quả sử dụng của sản phẩm:
 Ưu điểm:
- Chi phí thi cơng, vận hành và bảo trì rẻ, linh kiện có sẵn trên thị
trường, dễ dàng sửa chữa, thay thế linh kiện bị lỗi, bị hỏng trong
quá trình sử dụng.
- Sản phẩm sử dụng năng lượng sạch, tiết kiệm điện, không phát thải

chất gây hại ra ngồi mơi trường.
 Nhược điểm:
- Khơng có hệ thống cảnh báo khi nhập sai mật khẩu nhiều lần
- Mật khẩu được đặt cố định ngay từ khi thiết kế và khơng thể thay
đổi trong q trình sử dụng.

19


Đồ án môn học

4.2.

GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà

Hướng phát triển:
- Sử dụng thêm hệ thống cảnh báo bằng còi khi có nhập sai mật
khẩu.
- Có thể thay thế khóa truyền thống với cùng một mức chi phí phải
bỏ ra nhưng mang lại sự thuận tiện, an toàn tuyệt đối hơn.

PHẦN 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
/> />3. />4. />5. />6. Giáo trình linh kiện điện tử/Phạm Thị Thanh Huyền xuất bản phát hành:
H. ĐHSPHN 2016.
1.
2.

20



BM01

PHẦN 6.

PHỤ LỤC

PHẦN 7. PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN/NHĨM
I. Thơng tin chung
1. Mã lớp học phần: 20211FE6009001
Khóa: K14
II. Nội dung học tập
PHẦN 8. Tên chủ đề (nêu rõ vấn đê sinh viên cân tìm hiểu, nghiên cứu trong
thời gian thực hiện Tiểu luận, Bài tập lớn, Đô án/Dự án): Nghiên cứu, thiết kế
mạch đóng mở role điện tử bằng mật khẩu dùng IC4017
1. Hoạt động của sinh viên (xác định các hoạt động chính của sinh viên trong
q trình thực hiện Tiểu luận, Bài tập lớn, Đồ án/Dự án để hình thành tri thức,
kỹ năng đáp ứng mục tiêu/chuẩn đầu ra nào của học phản).


Hoạt động/Nội dung l: Lập kế hoạch làm việc

PHẦN 9.


Mục tiêu/chuẩn đầu ra: L2.2

Hoạt động/Nội dung 2: Tìm hiểu về ứng dụng kỹ thuật điện tử trong kỹ
thuật và đời sống

PHẦN 10. Mục tiêu/chuẩn đầu ra: L2.1



Hoạt động/Nội dung 3: Đề xuất ý tưởng

PHẦN 11. Mục tiêu/chuẩn đầu ra: L2.3


Hoạt động/Nội dung 4: Phân tích lựa chọn ý tưởng tốt nhất và khả thi

PHẦN 12. Mục tiêu/chuẩn đầu ra: L2.1


Hoạt động/Nội dung 5: Tính tốn thiết kế, xây dựng và phân tích mơ hình

PHẦN 13. Mục tiêu/chuẩn đầu ra: L4.1


Hoạt động/Nội dung 6: Chế tạo và lắp ráp

PHẦN 14. Mục tiêu/chuẩn đầu ra: L1.1; L1.2.


Hoạt động/Nội dung 7: Thử nghiệm và hiệu chỉnh


PHẦN 15. Mục tiêu/chuẩn đầu ra: L4.2


Hoạt động/Nội dung 8: Viết thuyết minh và chuẩn bị báo cáo


PHẦN 16. Mục tiêu/chuẩn đầu ra: L3.2


Hoạt động/Nội dung 9: Báo cáo

PHẦN 17. Mục tiêu/chuẩn đầu ra: L3.1; L4.3
2. Sản phẩm nghiên cứu (xác định cụ thể sản phẩm của chủ đề nghiên
cứu cần đạt được, ví dụ: Bản thuyết mình, bài thu hoạch, mơ hình, sơ đồ,
bản vẽ kỹ thuật, trang website, bài báo khoa học,...)
III. Nhiệm vụ học tập
3. Hoàn thành Tiểu luận, Bài tập lớn, Đồ án/Dự án theo đúng thời gian
quy định (từ ngày... ./...../20....đến ngày......./........ /20....... )
4. Báo cáo sản phẩm nghiên cứu theo chủ đề được giao trước giảng
viên và những sinh viên khác
IV. Học liệu thực hiện Tiểu luận, Bài tập lớn, Đồ án/Dự án
2. Tài liệu học tập: Giáo trình Vật liệu và Linh kiện điện tử, GT Điện
tử số…
3. Phương tiện, nguyên liệu thực hiện Tiểu luận, Bài tập lớn, Đồ án/Dự
án (nếu có): Điện thoại, máy tính, zalo, facebook, email…..

22


BM02

PHẦN 18. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TIỂU LUẬN, BÀI TẬP LỚN, ĐỒ
ÁN/DỰ ÁN
PHẦN 19.

Mã lớp học phần: 20211FE6009001


Khóa: K14
PHẦN 20.

Tên sinh viên thực hiện: Nguyễn Khắc Kha

2019601379
PHẦN 21.

Tên đề tài: Nghiên cứu, thiết kế mạch đóng mở role điện tử

Mã SV:

bằng mật khẩu dùng IC4017
PHẦN 22.
PHẦN 23. Nội dung công
Tuần
việc
1

PHẦN 26. Chọn đề tài, xây PHẦN 27. Gặp
dựng tiến độ làm việc

2

PHẦN 24. Phương
pháp thực hiện

PHẦN 29. Tìm


PHẦN 25. Ghi
chú

giáo PHẦN 28.

viên trực tuyến
hiểu PHẦN 30. Nghiên

PHẦN 31.

nguyên lý hoạt động và sơ cứu tài liệu
đồ khối
3

PHẦN 32. Vẽ mạch và mô PHẦN 33. Vẽ và mô PHẦN 34.
phỏng

4

PHẦN 35. Thực hiện bài PHẦN 36. Gặp
kiểm tra thường xuyên 1

5

giáo PHẦN 46.

viên trực tuyến
bày slide

PHẦN 50. Hoàn thiện báo PHẦN 51. Viết, soạn PHẦN 52.

cáo

10

báo cáo

PHẦN 47. Chuẩn bị slide PHẦN 48. Viết, trình PHẦN 49.
thuyết trình

9

tra PHẦN 40.

mơ phỏng lại

PHẦN 44. Thực hiện bài PHẦN 45. Gặp
kiểm tra thường xuyên 2

8

viên trực tuyến

PHẦN 41. Tiến hành làm PHẦN 42. Viết, soạn PHẦN 43.
báo cáo

7

giáo PHẦN 37.

PHẦN 38. Kiểm tra, soát PHẦN 39. Kiểm

lỗi

6

phỏng

báo cáo

PHẦN 53. Bảo vệ đồ án PHẦN 54. Gặp

trước thầy cô và các bạn
PHẦN 56.

giáo PHẦN 55.

viên trực tuyến
Ngày ……. Tháng …….. năm
…..
XÁC NHẬN CỦA GIẢNG
VIÊN
(Ký, ghi rõ họ tên)


BM04

PHẦN 57. BÁO CÁO HỌC TẬP CÁ NHÂN/NHÓM
PHẦN 58.

Mã lớp học phần: 20211FE6009001


Khóa:

K14
PHẦN 59.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Khắc Kha



SV: 2019601379
PHẦN 60.
Tên đề tài: Nghiên cứu, thiết kế mạch đóng mở role điện tử
bằng mật khẩu dùng IC4017
PHẦN 61.
PHẦN 62. Nội dung cơng
Tuần
việc
PHẦN 66.
PHẦN 67. Định
1
nghiên
cứu Tìm
PHẦN
71.
PHẦN 72.
2
ngun lý hoạt động

PHẦN 63. Kết quả đạt
được


PHẦN 64. K
PHẦN 65
iến nghị với
Ghi
giảng viên
chú
hướng dẫn

hướng PHẦN 68. Xây dựng được PHẦN 69.
độ 73. Nguyên lý hoạt PHẦN 74.
hiểu tiến
PHẦN
động, sơ đồ khối

PHẦN 70.

PHẦN 76.
PHẦN 77. Vẽ mạch và mô PHẦN 78. Mạch
mô PHẦN 79.
3
phỏng
PHẦN
81.
PHẦN 82. Thực hiện bài phỏng
PHẦN trên
83. proteus
Hoàn
thành PHẦN 84.
4

kiểm tra thường xuyên 1
kiểm tra thường xuyên 1

PHẦN 80.

PHẦN 86.
PHẦN 87. Kiểm tra, sốt PHẦN 88. Sửa thành cơng PHẦN 89.
5
lỗi trên mô phỏng
những lỗi trên mạch

PHẦN 90.

PHẦN 91.
PHẦN 92. Tiến hành làm PHẦN 93. Viết khung và PHẦN 94.
6
báo cáo
soạn các nội dung

PHẦN 95.

PHẦN 96.
PHẦN 97. Thực hiện bài PHẦN 98. Hoàn
thành PHẦN 99.
7
kiểm tra thường xuyên 2
kiểm tra thường xuyên 2

PHẦN 100


PHẦN 101.
PHẦN 102. Chuẩn bị slide PHẦN 103. Hồn
8
thuyết trình
slide thuyết trình

thành PHẦN 104.

PHẦN 105

PHẦN 108. Hồn
thành PHẦN 109.
báo
cáo113. Bảo vệ đồ án PHẦN 114.
PHẦN
trước thầy cô và các bạn

PHẦN 110

PHẦN 106.
PHẦN 107. Hoàn thiện báo
9
cáo
PHẦN
111.
PHẦN 112. Bảo vệ đồ án
10 trước thầy cô và các bạn

PHẦN 75.


PHẦN 85.

PHẦN 115

PHẦN 116.
PHẦN 117.

Ngày ……. Tháng …….. năm
…..
XÁC NHẬN CỦA GIẢNG
VIÊN
(Ký, ghi rõ họ tên)


PHẦN 118.

Hướng dẫn sử dụng đồ án

PHẦN 119.
PHẦN 120.

PHẦN 121.
PHẦN 122. B1: Cấp nguồn cho mạch hoạt động
PHẦN 123. B2: Nhập mật khẩu (trong hình minh họa mạch có mật khẩu
là 190201), các nút bấm có thứ tự từ 0 đến 9 (như hình), nút cuối cùng là
nút reset
PHẦN 124. B3: Nhấn nút reset để đưa mạch về trạng thái ban đầu
PHẦN 125.
Lưu ý: Khi nhập mật khẩu phải nhập đúng và theo đúng thứ
tự. Khi nhâp một số không nằm trong dãy số mật khẩu mạch cũng sẽ bị

reset về trạng thái ban đầu và phải nhập lại từ đầu để có thể mở đèn.

25


×