Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Giáo án Tin học K10 HKII mẫu mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (993.41 KB, 80 trang )

BÀI 14. KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (Phần 1)
(Thời gian thực hiện: 2 tiết)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản.
- Biết các đơn vị xử lí trong văn bản (kí tự, từ, câu, dịng, đoạn, trang).
- Biết các vấn đề liên quan đến soạn thảo văn bản tiếng Việt.
2. Kỹ năng
- Biết được và thực hiện được hai cách gõ VNI và TELEX
3. Thái độ
- Tiếp tục khơi gợi lịng ham thích mơn tin học.
- Tiếp tục rèn luyện các phẩm chất cần thiết: xem xét giải quyết vấn đề một
cách cẩn thận, chu đáo, có sáng tạo, khơng thỏa mãn với kết quả ban đầu đạt
được,……
4. Định hướng hình thành năng lực:
-Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua việc trao đổi, thảo luận, lựa chọn
giải pháp;
-Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn;
-Năng lực làm việc cộng tác;
-Năng lực trình bày; Năng lực thực hành ;
-Năng lực giải quyết vấn đề theo quy trình.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết bị dạy học: Laptop và máy tính.
- Học liệu: giáo án, SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK, vở và Máy tính (cài đặt zoom/Team)- học online.
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của GV
như chuẩn bị tài liệu, TBDH ..
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Hoạt động 1. Tình huống xuất phát.


(1). Mục tiêu: Học sinh nhận thấy được việc sử dụng phần mềm soạn thảo
vả viết thủ công
(2). Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Cá nhân, thảo luận nhóm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Đặt câu hỏi học sinh suy nghĩ, trả lời.
(4).Phương tiện dạy học: máy chiếu và bảng (Học trực tiếp, Máy tính cài
đặt zoom/Team ( học online).
(5). Sản phẩm: HS thấy được sự tiện lợi của việc sử dụng phần mềm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-Cho 3 học sinh Lên bảng / (Chia sẻ -HS nghe GV nêu nhiệm vụ
qua màn hình zoom/Team) / (Chia sẻ
qua màn hình zoom/Team) ghi 3 câu
thơ. (3 học sinh có nét chữ khác nhau)
- Hướng dẫn học sinh cách tổ chức - Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi.
lớp, phân công chia - GV đặt câu hỏi “


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
theo em hai nét chữ, nét chữ nào dễ
đọc và ghi nhanh?
- Học sinh trả lời: mất nhiều thời gian,
- GV đặt câu hỏi “ nếu muốn chép lại khơng giống lắm và có thề sai chính tả.
thành nhiều bản thì phải ghi trong bao
lâu và mỗi bản chép lại có giống như
bản gốc hay khơng?
- Giáo viên kết luận tóm tắt sự cần - Nhận thấy được tác dụng của công cụ
thiết khi sử dụng phần mêm soạn thảo hỗ trợ
văn bản.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức.

(1)Mục tiêu: Học sinh nắm được những chức năng chính của hệ soạn thảo. Học
sinh nắm được một số quy ước trong việc trình bày văn bản, quy cách gõ chữ
việt
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Cá nhân
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Đặt câu hỏi học sinh suy nghĩ, trả lời.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy vi tính
(5) Sản phẩm: Các chức năng chính của hệ soạn thảo văn bản.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Cho học sinh xem văn bản - Học sinh quan sát mẫu.
mẫu.
-Viết thông báo, làm báo cáo, viết đơn.
- Nêu một số công việc trong
thực tế lien quan đến soạn thảo
VB mà em biết?
1. Các chức năng chung của hệ
soạn thảo văn bản
- Theo em việc soạn thảo văn -Gắn liền soạn thảo với trình bày, lưu trữ
bản trên máy tính khác với soạn bằng giấy tờ, dễ mất thơng tin, khó tìm tài
văn bản truyền thống như thế liệu, sửa đổi khó khăn.
nào ?
1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo
văn bản
Hệ soạn thảo văn bản là một phần
mềm ứng dụng cho phép thực hiện các thao
tác liên quan đến công việc soạn văn bản.
-Tự động xuống dòng, độc lập giữa soạn
thảo và trình bày.
- Gv đưa ra khái niệm HSTVB
- Xóa, chèn them, thay thế hoạc bổ sung

- Lắng nghe, ghi nhận
- Em hãy cho biết một số thao a.Nhập và lưu trữ văn bản
tác soạn thảo trên máy tính
Cho phép nhập văn bản từ bàn phím và
nhanh hơn phương pháp truyền lưu trữ văn bản.
thống?
- Khi soạn thảo văn bản trên b. Sửa đổi văn bản
giấy ta thường có những thao tác Sửa đổi kí tự và từ


Hoạt động của GV
sửa đổi nào?
- Nhấn mạnh cho học sinh biết
điểm mạnh của HSTVN là trình
bày thẩm mỹ và những chức
năng tiện ích.
- Gv minh họa trên máy tính.
- Theo em có những kiểu dịnh
dạng nào mà em biết?

- Giới thiệu thêm một số chức
năng khác hỗ trợ cho việc soạn
thảo văn bản.
- Theo em biết thì việc sử dụng
phần mềm STVB sẽ tiện lợi ở
nhưng điểm nào?

Hoạt động của HS
Sửa đổi cấu trúc văn bản
- Định dạng ký tự, định dạng đoạn văn bản,

định dạng trang
- Cho phép gõ tắt, tự động sửa lỗi, tự dộng
đánh số trang, tạo chữ nghệ thuật…tiện lợi
hơn so với các theo tác vẽ tay.
c. Trình bày văn bản
Là một chức năng rất mạnh của các hệ soạn
thảo giúp tạo ra các văn bản phù hợp, nội
dung đẹp mắt.
Có ba mức trình bày: Mức kí tự, mức đoạn,
mức trang.
d. Một số chức năng khác
* Tìm kiếm thay thế
* Gõ tắt hoặc tự động sửa lỗi gõ sai
* Tạo bảng, tính tốn, sắp xếp trong
bảng
* Tự động đánh số trang
* Tạo chữ nghệ thuật trong văn bản
* In ấn...
- Thực hiện xóa khoảng trắng dư, xóa những
dấu câu đặt sai vị trí, sửa lại những dấu
ngoặc sai chỗ.
2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản:
-Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống để
phân cách.
- Giữa các đoạn chỉ xuống dòng bằng một
lần nhấn phím Enter.
-Các dấu ngắt câu . , : ; ? ! phải đặt sát vào
từ đứng trớc nó, tiếp theo đến dấu cách.
-Các dấu ’ ” ) ] } cũng phải đặt sát vào từ
đứng trớc nó, tiếp theo đến dấu cách.

-Các dấu ‘ “ ( { [ phải đặt sát vào bên trái
kí tự đầu tiên của từ tiếp theo.

2. Một số quy ước trong việc
gõ văn bản:
-Giới thiệu một số văn bản trình
bày sai nguyên tắc dẫn đến tính
thẩm mỹ khơng đạt u cầu.
-Theo các em việc trình bày các
dấu câu, các dấu ngoặc như thế
nào là đúng (gọi học sinh lên sửa - Có hai cách gõ chữ việt:
chữa những vị trí sai.
VNI và Telex.
-Tóm tắt nội dung một số quy
ước trong việc gõ văn bản.
- Bàn phím khơng có phím chữ Việt
-Máy tính cần phải có phần mềm xử lí chữ
Việt trong mơi trường máy tính.
- Là chương trình điều khiển để máy tính
nhận biết được kí tự chữ Việt


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
a. Xử lí chữ Việt trong máy tính
- Nhập văn bản chữ Việt vào máy tính.
-Lưu trữ, hiển thị và in ấn văn bản chữ Việt
-Lắng nghe và ghi nhận.
b. Gõ chữ Việt

-Để nhập văn bản chữ Việt vào máy tính cần
sử dụng chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt.
Ví dụ: Vietkey
- Khởi động chơng trình hỗ trợ gõ chữ Việt
(Vietkey)
Chọn kiểu gõ và bộ mã chữ Việt
Kiểu gõ: hai kiểu gõ chữ Việt đang đợc sử
dụng phổ biến hiện nay:
Kiểu VNI
Kiểu TELEX

3. Chữ Việt trong soạn thảo văn
bản
-Giới thiệu cho học sinh biết
trong mơi trường máy tính xử lý
chữ việt bao gồm: nhập văn bản
, lưu trữ, hiển thị và in ấn chữ
việt.
- Ở lớp 7 các em đã từng làm
quen với phần mềm MsWord,
các em cho biết có mấy cách gõ
chữ việt.
-Bàn phím máy tính thơng
thường có các phím chữ Việt
khơng?
-Muốn soạn thảo văn bản bằng c. Bộ mã chữ Việt
- TCVN3 (ABC), VNI: dựa trên bộ mã
chữ Việt máy tính cần phải
ASCII
chương trình gì?

- UNCODE: là bộ mã dùng chung cho
-Theo em chương trình hỗ trợ gõ
hầu hết ngơn ngữ các Quốc gia.
chữ Việt là gì?
b. Chọn bộ phơng chữ Việt
Để hiển thị và in đuợc chữ Việt, cần chọn bộ
Giới thiệu một số bộ mã chữ phông ứng với bộ mã đã chọn để gõ.
e. Các phần mềm hỗ trợ chữ Việt
Việt:
-Trình bày chức năng của bộ
phơng chữ Việt.
-Mỗi bộ phông tương ứng với
một bộ mã.
- Hãy cho biết những chức năng - Các chức năng mà em thường sử dụng là in
mà em thường sử dụng nhất khi đậm chữ, in nghiêng những nội dung quan
sử dụng phần mềm STVN? Hiệu trọng, sử dụng nhiều phông chữ hơn trong
quả như thế nào so với phương gõ văn bản
pháp truyền thống?
- Theo em rất cần thiết vì các quy ước đó
giúp việc trình bày văn bản đẹp hơn, đúng
- Theo em việc tuân thủ các quy ngữ pháp hơn.
ước trong soạn thảo VB có cần - Theo em thì tùy theo từng người và quan
thiết khơng? Tại sao?
trong là tính chất cơng việc có thường xun
- Trong hai kiểu gõ chữ Việt, soạn thảo văn bản hay không?
theo em kiểu gõ nào tiện lợi
nhất? tại sao


Hoạt động 3. Luyện tập.

(1) Mục tiêu: cho học sinh học thuộc tại lớp một trong hai cách gõ chữ việt
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Cá nhân, nhóm cặp đơi
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thực hành trên máy vi tính
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy vi tính
(5) Sản phẩm: những văn bản được trình bày bằng kiểu gõ VNI hoặc Telex
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Cho 4 học sinh Lên bảng / (Chia - Thực hiện theo yêu cầu GV
sẻ qua màn hình zoom/Team) / (Chia sẻ - Nhắc lại các kiến thức
qua màn hình zoom/Team), mỗi em
chọn một câu danh ngơn hoặc một bài - Tiến hành theo yêu cầu
thơ, ghi lại trên bảng bằng một trong
hai kiểu gõ VNI hoặc Telex
Yêu cầu HS tiến hành thực hành
theo
- Báo cáo kết quả
Quan sát quá trình thực hành của
HS, hỗ trợ nếu cần thiết
- Rút kinh nghiệm các thao tác thực
Yêu cầu HS báo cáo kết quả thực hành
hành của mình.
Đánh giá kết quả thực hành, rút
kinh nghiệm.
Hoạt động 4. Ứng dụng và mở rộng.
(1) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của
mình.
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Cá nhân
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Ngoài giờ
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy vi tính, tài liệu tham khảo khác, …
(5) Sản phẩm: Bài tập của các HS tự báo cáo.

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu học sinh về nhà lựa chọn một Mỗi tổ chọn 1 nội dung theo nhu
văn bản nào đó và trình bày lại theo ý cầu của tổ, thảo luận.
kiến cá nhân mình.Có thể gợi ý (nếu Phân cơng nhiệm vụ của các thành
học sinh có u cầu).
viên.
- Cho HS gởi sản phẩm (qua email - Nộp báo cáo cho giáo viên (theo thời
hoặc bản in) trước tiết học kế tiếp.
gian quy định)
- Đánh giá sản phẩm, có thể phổ biến - Tham khảo bài của các tổ khác và rút
cho lớp nếu có thời gian.
kinh nghiệm.
IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


BÀI 14. KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (Phần 2)
(Thời gian thực hiện: 1 tiết)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức
- Nắm được cách khởi động và kết thúc Word, biết cách tạo văn bản mới,
mở và lưu văn bản đã có.
- Biết được ý nghĩa của một số đối tượng chính trên màn hình làm việc của
Word.
- Làm quen các bảng chọn và thanh công cụ.
- Biết cách gõ văn bản chữ Việt và các thao tác biên tập văn bản đơn giản.

2. Kĩ năng
- Thao tác cơ bản với Ms Word. Thực hiện được một số thao tác đơn giản
phục vụ cho việc soạn thảo đơn giản cơ bản.
3. Thái độ
- Thái độ tích cực học tập, u thích bộ mơn Tin học. Nhận thấy tin học có
vai trị quan trọng trong đời sống xã hội.
- Nhận thấy tầm quan trọng của việc soạn thảo văn bản trong đời sống thực
tế hiện nay.
4. Định hướng hình thành năng lực
-Năng lực làm việc cộng tác;
-Năng lực trình bày;
-Năng lực thực hành ;
-Năng lực giải quyết vấn đề theo quy trình.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Sách giáo khoa, tranh ảnh minh họa, máy tính cài đặt
Ms Office 2003, 2016.
- Học liệu: Tài liệu, giáo trình có liên quan đến Ms Office 2016.
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, vở và Máy tính (cài đặt zoom/Team)- học online.
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của GV
như chuẩn bị tài liệu, TBDH …
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Hoạt động 1. Tình huống xuất phát.(10’)
(1) Mục tiêu: Tạo tình huống dẫn dắt vào bài mới
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: thuyết trình, giao nhiệm vụ
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm hoặc cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: bảng, máy chiếu (hoặc Máy tính cài đặt
zoom/Team)
(5) Sản phẩm: HS báo cáo sản phẩm



Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Chia nhóm học sinh, mỗi nhóm nhận - Tiếp nhận nhiệm vụ từ giáo viên.
báo cáo một nhiệm vụ (các em có thể tìm Phân cơng các thành viên chuẩn bị
kiếm trên internet hoặc thao tác trực tiêp theo yêu cầu.
trên phần mềm.
- Nhóm 1: Nêu các cách khởi động phần
mềm M.Word?
- Nhóm 2: Trình bày các thành phần chính
có trên màn hình làm việc của M.Word?
- Nhóm 3: Nêu các nhóm chức năng trong
thanh bảng chọn?
- Nhóm 4: Nêu chức năng của thanh cơng
cụ.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức. (25’)
(1) Mục tiêu: Tìm hiểu các kiến thức mới của bài học.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, các nhóm thuyết minh trình bày ý
kiến.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Thảo luận theo cá nhân, theo nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, tranh ảnh minh họa.
(5) Sản phẩm:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Hướng dẫn các nhóm học sinh chuẩn bị - Tìm hiểu các thao tác liên quan
các nội dung cần báo cáo.
đến nhiệm vụ của nhóm mình.
- u cầu các nhóm học sinh trình bày Nhóm 1: - Các cách khởi động
phần nhiệm vụ của mình.

M.Word: Có 2 cách
+
Cách
1:
dùng
menu
Start\M.Office\M.Word.
+ Cách 2: Double click vào biểu
tượng M.Word trên Desktop.
- Yêu cầu các nhóm học sinh bổ sung ý - Cá nhân học sinh trả lời.
kiến.
- Ngoài các cách nêu trên cịn có cách
khởi động nào khác khơng? (Hồn chỉnh - Các thành phần chính màn hình:
câu trả lời cho học sinh).
Thanh tiêu đề, thanh công cụ, thanh
- Yêu cầu học sinh bổ sung ý kiến.
bảng chọn...
- Ngoài các thành phần kể trên, M.Word - Cá nhân học sinh trả lời.
cịn có thành phần nào khác khơng?
- Nhóm 3: Các chức năng của thanh
- Yêu cầu học sinh bổ sung ý kiến?
bảng chọn: thanh bảng chọn chứa
- Tại sao phải đưa các lệnh có chức năng các lệnh có chức năng cùng nhóm
cùng nhóm vào thanh bảng chọn? (PH)
- Cá nhân học sinh trả lời.
- Yêu cầu học sinh bổ sung ý kiến?
- Nhóm 4: - Các chức năng của
thanh công cụ: Chứa biểu tượng
của một số lệnh thường dùng.
- Nêu các cách thoát khỏi phiên làm việc - Có nhiều cách: Nhưng thơng



Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
với Word? (PH)
thường là có 2 cách (kể tên).
- Tổng kết lại các nội dung trên, yêu cầu - Hệ thống lại các kiến thức, ghi nội
học sinh ghi vào tập.
dung vào tập.
Hoạt động 3. Luyện tập. (3')
(1)Mục tiêu: Củng cố lại các kiến thức đã được học.
(2)Phương pháp/Kĩ thuật: Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh trả lời.
(3)Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân học sinh trả lời
(4)Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, tập.
(5)Sản phẩm:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu học sinh thực hiện một số thao - Thực hiện các yêu cầu của giáo
tác (khởi động, thoát, phân biệt thanh viên trên máy tính.
cơng cụ, thanh bảng chọn…)
Hoạt động 4. Ứng dụng và mở rộng. (2')
(1)Mục tiêu: Củng cố lại các kiến thức đã được học, mở rộng thêm một số
kiến thức có liên quan.
(2)Phương pháp/Kĩ thuật: GV giới thiệu, đặt tình huống học sinh tự tìm
hiểu.
(3)Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận theo cá nhân, theo nhóm.
(4)Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, tranh ảnh minh họa.
(5) Sản phẩm:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

- Kể tên một số loại phần mềm soạn thảo - Có thể trả lời tại lớp.
văn bản gần giống Ms Word. Ưu điểm, - Chuẩn bị trả lời trong tiết học sau.
nhược điểm của từng loại phần mềm.
- Tại sao đa số dùng Ms Word để soạn
thảo văn bản mà không dùng các phần
mềm khác? (PH)
IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


BÀI 15. LÀM QUEN VỚI MICROSOFT WORD (phần 1)
(Thời gian thực hiện: 1 tiết)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức
- Nắm được cách khởi động và kết thúc Word, biết cách tạo văn bản mới,
mở và lưu văn bản đã có.
- Biết được ý nghĩa của một số đối tượng chính trên màn hình làm việc của
Word.
- Làm quen các bảng chọn và thanh công cụ.
- Biết cách gõ văn bản chữ Việt và các thao tác biên tập văn bản đơn giản.
2. Kĩ năng
- Thao tác cơ bản với Ms Word. Thực hiện được một số thao tác đơn giản
phục vụ cho việc soạn thảo đơn giản cơ bản.
3. Thái độ
- Thái độ tích cực học tập, u thích bộ mơn Tin học. Nhận thấy tin học có
vai trị quan trọng trong đời sống xã hội.
- Nhận thấy tầm quan trọng của việc soạn thảo văn bản trong đời sống thực

tế hiện nay.
4. Định hướng hình thành năng lực
-Năng lực làm việc cộng tác;
-Năng lực trình bày;
-Năng lực thực hành ;
-Năng lực giải quyết vấn đề theo quy trình.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Sách giáo khoa, tranh ảnh minh họa, máy tính cài đặt
Ms Office 2003, 2016.
- Học liệu: Tài liệu, giáo trình có liên quan đến Office 016.
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, vở và Máy tính (cài đặt zoom/Team)- học online.
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của GV
như chuẩn bị tài liệu, TBDH …
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Hoạt động 1. Tình huống xuất phát.
(1) Mục tiêu: Tạo tình huống dẫn dắt vào bài mới
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: thuyết trình, giao nhiệm vụ
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm hoặc cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: bảng, máy chiếu (hoặc Máy tính cài đặt
zoom/Team)
(5) Sản phẩm: HS báo cáo sản phẩm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Chia lớp thành các nhóm, phân cơng các - Tiến hành chia nhóm theo yêu


nhóm chuẩn bị các nội dung.
- Nhóm 1: Trình bày các cách để mở tệp

văn bản mới và cách mở tệp văn bản có
sẵn trong máy tính?
- Nhóm 2: Phân biệt các loại con trỏ trong
soạn thảo?
- Nhóm 3: Phân biệt chế độ gõ đè và chế
độ gõ chèn? Cách chuyển đổi qua lại giữa
hai chế độ này?
- Nhóm 4: Trình bày các thao tác biên tập
văn bản?

cầu.
- Tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện
các thao tác cần thiết, chuẩn bị
báo cáo

Hoạt động 2. Hình thành kiến thức.
(1) Mục tiêu: Tìm hiểu các kiến thức mới của bài học.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật:Giao nhiệm vụ, các nhóm thuyết minh trình bày ý
kiến.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận theo cá nhân, theo nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, tranh ảnh minh họa.
(5) Sản phẩm: Làm quen các bảng chọn và thanh công cụ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Hướng dẫn các nhóm học sinh chuẩn - Tìm hiểu các thao tác liên quan đến
bị các nội dung cần báo cáo.
nhiệm vụ của nhóm mình.
- Nhóm 1: Trình bày các cách để mở tệp - Nhóm 1: Nêu các cách mở tệp mới
văn bản mới và cách mở tệp văn bản có và mở tệp đã có sẵn trong máy tính.
sẵn trong máy tính?

- Hồn chỉnh câu trả lời của nhóm 1.
- Nhóm 2: Có hai loại con trỏ: con
- Nhóm 2: Phân biệt các loại con trỏ trỏ văn bản và con trỏ chuột.
trong soạn thảo?
- Nhóm 3: Phân biệt giữa hai chế độ,
- Nhóm 3: Phân biệt chế độ gõ đè và chế chuyển đổi qua lại bằng cách nhấn
độ gõ chèn? Cách chuyển đổi qua lại phím INSERT hoặc nháy đúp vào
giữa hai chế độ này?
biểu tượng OVR trên thanh cơng cụ
vẽ.
- Nhóm 4: Các thao tác biên tập văn
- Nhóm 4: Trình bày các thao tác biên bản bao gồm: Chọn văn bản, xóa văn
tập văn bản?
bản, Sao chép, di chuyển…
- Tổng kết lại các nội dung trên, yêu cầu - Hệ thống lại các kiến thức, ghi nội
học sinh ghi vào tập.
dung vào tập.
Hoạt động 3. Luyện tập.
(1) Mục tiêu: Củng cố lại các kiến thức đã được học.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật:Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh trả lời.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân học sinh trả lời
(4) Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, tập.
(5) Sản phẩm: học sinh thực hiện một số thao tác


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu học sinh thực hiện một số - Thực hiện các yêu cầu của giáo viên
thao tác (mở tệp mới, mở tệp đã có, trên máy tính.
phân biệt gõ chèn, gõ đè, chuyển

đổi..)
Hoạt động 4. Ứng dụng và mở rộng.
(1) Mục tiêu: Củng cố lại các kiến thức đã được học, mở rộng thêm một số
kiến thức có liên quan.
(2). Phương pháp/Kĩ thuật:Giáo viên giới thiệu, đặt tình huống học sinh tự tìm
hiểu.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận theo cá nhân, theo nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, tranh ảnh minh họa.
(5) Sản phẩm: các kỹ thuật, kỹ năng cần thiết khi soạn thảo văn bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Nêu một số lưu ý, các kỹ thuật, kỹ năng cần - Lắng nghe.Đưa ra nhận xét
thiết khi soạn thảo văn bản cho học sinh biết?
IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


BÀI 15. LÀM QUEN VỚI MICROSOFT WORD (phần 2)
(Thời gian thực hiện: 1 tiết)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức
– Củng cố lại kiến thức bài 14, 15
2. Kĩ năng
– Thực hiện được việc soạn thảo văn bản đơn giản
– Thực hiện được các thao tác mở tệp, tạo, ghi.
3. Thái độ (giá trị): tích cực học tập
4. Định hướng hình thành năng lực

- Năng lực hợp tác, tự nghiên cứu, CNTT
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: máy chiếu, máy tính
- Học liệu: giáo án, SGK
2. Chuẩn bị của học sinh
- Xem trước SGK, soạn bài
- Sưu tầm các tư liệu cần thiết
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
(1) Mục tiêu: Tạo tình huống dẫn dắt
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: thuyết trình, giao nhiệm vụ
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm hoặc cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: bảng, máy chiếu (hoặc Máy tính cài đặt zoom/Team)
(5) Sản phẩm: HS báo cáo sản phẩm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Có cần phải tuân thủ các quy định về soạn
- Nhận nhiệm vụ, tiến hành
thảo văn bản không?
phân tích đề bài.
(HS TB)
- Ý nghĩa của các phím trong soạn thảo. Caps - Nêu ý nghĩa sau khi nghiên
lock, Shift, SpaceBar, Backspace, Insert,
cứu
Delete, Enter.
(HS giỏi)
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
(1) Mục tiêu: Biết phân biệt con trỏ văn bản, con trỏ chuột, giao tiếp với Word
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: thuyết trình, giao nhiệm vụ, thảo luận

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm hoặc cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: bảng, máy chiếu (hoặc Máy tính cài đặt zoom/Team)
(5) Sản phẩm: HS báo cáo sản phẩm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-Phân biệt 2 loại con trỏ, phân biệt 2 chế
- HS thảo luận giải quyết các câu
độ gõ, khi sử dụng mỗi chế độ gõ cần lưu ý hỏi
điểu gì?


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Khi soạn thảo ta thường dùng chế độ - Chia nhóm theo hướng dẫn của
nào?
giáo viên.
Yêu cầu các nhóm đóng góp ý kiến.
- Thảo luận
- Trả lời câu hỏi
HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP 3')
(1). Mục tiêu:
- Củng cố lại các kiến thức đã được học. Mở tệp mới, cũ, lưu VB
(2). Phương pháp/Kĩ thuật:
Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh trả lời.
(3). Hình thức tổ chức hoạt động:
- Thảo luận theo cá nhân, theo nhóm.
(4). Phương tiện dạy học:
- Sách giáo khoa, tranh ảnh minh họa.
(5). Sản phẩm:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
- Có thể khơng trực tiếp mở chương trình - Chú ý lắng nghe.
Word mà vẩn mở được tệp văn bản đã
- Thực hành trên máy tính các thao
lưu khơng, làm cách nào để mở lại những tác như mở tệp mới, cũ, lưu VB...
tệp văn bản vừa mới làm việc trước đó.
- Thực hành các thao tác
HOẠT ĐỘNG 4. MỞ RỘNG (2')
(1). Mục tiêu:
- Mở rộng một số vấn đề liên quan.
(2). Phương pháp/Kĩ thuật:
Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh trả lời.
(3). Hình thức tổ chức hoạt động:
- Thảo luận theo cá nhân, theo nhóm.
(4). Phương tiện dạy học:
- Sách giáo khoa, tranh ảnh minh họa.
(5). Sản phẩm:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Về nhà tìm hiểu thêm về: Các chế độ hiển Tìm hiểu qua internet, sách vở.
thị văn bản Normal, Web layout, Print Hoạt động về nhà
layout…
IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


BÀI TẬP THỰC HÀNH 6 (phần 1)
(Thời gian thực hiện: 1 tiết)

I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức
– Phân biệt các bảng chọn chính trên màn hình word.
– Sử dụng tốt các lệnh biên tập, cắt, dán, xố, sao chép.
2. Kĩ năng
– Quen với vị trí các phím, soạn thảo văn bản theo chữ Việt.
3. Thái độ (giá trị).
– Thái độ tích cực học tập, yêu thích bộ mơn Tin học. Nhận thấy tin học có vai
trị quan trọng trong đời sống xã hội.
4. Định hướng hình thành năng lực
– Năng lực hợp tác, tự nghiên cứu, CNTT
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Sách giáo khoa, Máy tính (cài đặt zoom/Team)- dạy học
online, hoặc máy chiếu (dạy học trực tiếp).
2. Chuẩn bị của học sinh
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
(Kiểm tra bài cũ lồng vào quá trình thực hành)
3. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
(1) Mục tiêu: Tạo tình huống dẫn dắt vào bài mới
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: thuyết trình, giao nhiệm vụ
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm hoặc cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: bảng, máy chiếu (hoặc Máy tính cài đặt zoom/Team)
(5) Sản phẩm: HS báo cáo sản phẩm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

- Khởi động máy tính
- HS nghe GV nêu nhiệm vụ và tiến
- Khởi động phần mềm MS Word? Có bao hành thực hiện các yêu cầu.
nhiêu cách? (HS TB)
- Thảo luận trả lời câu hỏi
- Đây là phiên bản nào của phần mềm?
(HS khá/ giỏi)
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
(1) Mục tiêu: Tìm hiểu giao diện phần mềm MS Word.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: thuyết trình, giao nhiệm vụ
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm hoặc cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: bảng, máy chiếu (hoặc Máy tính cài đặt zoom/Team)
(5) Sản phẩm: HS báo cáo sản phẩm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chia nhóm nghiên cứu và thực hành các nội - Lắng nghe, thực hiện theo yêu
dung sau đây:
cầu của giáo viên.


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Phân biệt thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, - HS làm việc theo nhóm nhỏ
thanh trạng thái, các thanh cơng cụ trên màn (trao đổi, thảo luận, cộng tác và
hình.(HS TB)
hợp tác):....
- Tìm hiểu các cách thực hiện lệnh trong
- Thực hành trên máy tính, nếu có
Word. (HS khá/giỏi)
thắc mắc thì GV giải đáp.

- Tìm hiểu một số chức năng trong các bảng
chọn như: Mở, đóng, lưu tệp, hiển thị thước
đo, hiển thị các thanh cơng cụ (chuẩn, định
dạng, vẽ hình).
(HS khá/ giỏi)
- GV quan sát HS thực hiện các yêu cầu/trả
lời các câu hỏi/....
- GV khuyến khích các nhóm trao đổi, thảo
luận
HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP
(1) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: thuyết trình, giao nhiệm vụ
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm hoặc cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: bảng, máy chiếu (hoặc Máy tính cài đặt zoom/Team)
(5) Sản phẩm: HS báo cáo sản phẩm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hãy nhắc lại các kiến thức đã học
Các kiến thức vừa được
(HS TB)
thực hành trên máy tính trong tiết
học
HOẠT ĐỘNG 4. MỞ RỘNG
(1) Mục tiêu: Tìm hiểu các kiến thức mới, mở rộng
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: thuyết trình, giao nhiệm vụ
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm hoặc cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: bảng, máy chiếu (hoặc Máy tính cài đặt zoom/Team)
(5) Sản phẩm: HS báo cáo sản phẩm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Về nhà xem lại nội dung đã học. Tìm - Hoạt động về nhà (Tất cả HS)
hiểu các phiên bản khác của phần mềm,
chú ý xem giao diện có gì khác.
IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


BÀI TẬP THỰC HÀNH 6 (phần 2)
(Thời gian thực hiện: 1 tiết)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức
– Phân biệt các bảng chọn chính trên màn hình Word.
– Sử dụng tốt các lệnh biên tập, cắt, dán, xố, sao chép.
2. Kĩ năng
– Quen với vị trí các phím, soạn thảo văn bản theo chữ Việt.
3. Thái độ (giá trị).
– Thái độ tích cực học tập, yêu thích bộ mơn Tin học. Nhận thấy Tin học có vai
trị quan trọng trong đời sống xã hội.
4. Định hướng hình thành năng lực
– Năng lực hợp tác, tự nghiên cứu, CNTT
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Sách giáo khoa, Máy tính (cài đặt zoom/Team)- dạy học
online, hoặc máy chiếu (dạy học trực tiếp).
2. Chuẩn bị của học sinh
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ
(Kiểm tra bài cũ lồng vào quá trình thực hành)
3. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
(1) Mục tiêu: Tạo tình huống dẫn dắt vào bài mới
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: thuyết trình, giao nhiệm vụ
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm hoặc cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: bảng, máy chiếu (hoặc Máy tính cài đặt zoom/Team)
(5) Sản phẩm: HS báo cáo sản phẩm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Khởi động máy tính
- HS nghe GV nêu nhiệm vụ và tiến
- Khởi động phần mềm MS Word? - Tìm hành thực hiện các yêu cầu.
hiểu các nút lệnh trên một số thanh công - Thảo luận trả lời câu hỏi
cụ. (HS TB)
- Thực hành với thanh cuộn dọc và thanh
cuộn ngang để di chuyển đến các phần
khác nhau của văn bản.
(HS TB)
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
(1) Mục tiêu: Thực hành gõ văn bản đơn giản.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: thuyết trình, giao nhiệm vụ
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm hoặc cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: bảng, máy chiếu (hoặc Máy tính cài đặt zoom/Team)
(5) Sản phẩm: HS báo cáo sản phẩm


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Chia nhóm nghiên cứu và thực hành các - Lắng nghe, thực hiện theo yêu cầu
nội dung sau đây:
của giáo viên.
- Nhập đoạn văn bản theo mẫu (SGK).
- HS làm việc theo nhóm nhỏ (trao
- Lưu văn bản với tên Don xin hoc
đổi, thảo luận, cộng tác và hợp
- Sữa chữa các lổi chính tả.
tác):....
- Thử gỏ ở 2 chế độ chèn đè.
- Thực hành trên máy tính, nếu có
- Tập di chuyển, xố, sao chép bằng các
thắc mắc thì GV giải đáp.
cách.
- Lưu văn bản đã sửa.
(HS TB)
- GV quan sát HS thực hiện các yêu
cầu/trả lời các câu hỏi/....
- GV khuyến khích các nhóm trao đổi,
thảo luận
HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP
(1) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: thuyết trình, giao nhiệm vụ
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm hoặc cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: bảng, máy chiếu (hoặc Máy tính cài đặt zoom/Team)
(5) Sản phẩm: HS báo cáo sản phẩm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hãy nhắc lại các kiến thức đã học
Gõ, chỉnh sửa, lưu, sao chép,

(HS TB)
di chuyển,…
HOẠT ĐỘNG 4. MỞ RỘNG
(1) Mục tiêu: Tìm hiểu các kiến thức mới, mở rộng
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: thuyết trình, giao nhiệm vụ
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm hoặc cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: bảng, máy chiếu (hoặc Máy tính cài đặt zoom/Team)
(5) Sản phẩm: HS báo cáo sản phẩm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Về nhà xem lại nội dung đã học. Tìm - Hoạt động về nhà (Tất cả HS)
hiểu thêm về cách nhập văn bản bằng
giọng nói.
IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


BÀI 16. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
(Thời gian thực hiện: 2 tiết)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức: Hiểu được mục đích, yêu cầu của việc định dạng văn bản.
2. Kĩ năng: Thực hiện được các thao tác định dạng kí tự, định dạng đoạn văn
bản và định dạng trang.
3. Thái độ: Hứng thú trong việc học tập, tìm hiểu khoa học và có tác phong
của nhà khoa học.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực tự học.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết bị dạy học: Laptop và máy tính.
- Học liệu: giáo án, SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK, vở và Máy tính (cài đặt zoom/Team)- học online.
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của GV như
chuẩn bị tài liệu, TBDH ..
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động 1. Tình huống xuất phát.
(1) Mục tiêu:Tạo động cơ để thấy được yêu cầu cần định dạng văn bản.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, vấn
đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Máy tính (cài đặt zoom/Team)- dạy học
online, hoặc máy chiếu (dạy học trực tiếp),..
(5) Sản phẩm: Học sinh có nhu cầu tìm hiểu việc định dạng văn bản.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Cho HS xem hai mẫu văn bản (một - Xem hai mẫu văn bản. Sau đó thảo
văn bản chưa được định dạng - mẫu 1 luận theo nhóm.
và một văn bản đã được định dạng mẫu 2) có cùng nội dung. Sau đó yêu
cầu HS thảo luận nhóm các câu hỏi
sau:
(1) So sánh hai văn bản trên?
(2) Em chọn mẫu văn bản nào và tại
sao?
- Quan sát và hướng dẫn HS thảo
luận.

- Gọi đại diện một nhóm trình bày kết - Cử đại diện nhóm phát biểu, các
quả thảo luận.
nhóm khác nghe trình bày.
- Gọi đại diện nhóm khác NX.
- Các nhóm khác NX.


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Chính xác lại câu trả lời của HS.
- Nghe giảng.
- Đưa ra kết luận: Để có mẫu 2 trên, ta
phải định dạng văn bản.
- Đặt câu hỏi: Thế nào là định dạng
văn bản?. Có mấy loại định dạng văn - 1 HS phát biểu.
bản?.
Dự đốn HS phát biểu:Định dạng văn
bản là trình bày các phần văn bản
nhằm mục đích cho văn bản được rõ
ràng và đẹp, nhấn mạnh những phần
quan trọng, giúp người đọc nắm bắt dễ
hơn các nội dung chủ yếu của văn bản.
Các lệnh định dạng được chia thành
ba loại: định dạng kí tự, định dạng
đoạn văn bản và định dạng trang.
- Gọi HS khác NX, bổ sung.
- 1 HS khác NX, bổ sung.
- Chính xác lại câu trả lời của HS.
- Nghe giảng.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức.

(1) Mục tiêu: Giúp HS biết được các thao tác định dạng kí tự, định dạng
đoạn văn bản và định dạng trang.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, thực hành.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Máy tính (cài đặt zoom/Team)- dạy học
online, hoặc máy chiếu (dạy học trực tiếp).
(5) Sản phẩm: HS thực hiện được các thao tác định dạng kí tự, định dạng
đoạn văn bản và định dạng trang.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Định dạng kí tự
- Đặt câu hỏi sau:
- 1 HS phát biểu:
(1) Nêu các khả năng định dạng kí tự?
Dự đốn HS phát biểu:
(2) Nêu cách định dạng kí tự?
(1) Các thuộc tính định dạng kí tự
cơ bản bao gồm: phơng chữ, kiểu
chữ, cỡ chữ, màu sắc,..
(2) Để định dạng kí tự, ta thực
hiện các bước sau:
-B1: Chọn kí tự cần định dạng.
-B2: Thực hiện 1 trong các cách
sau:
+C1: Sử dụng lệnh Format
Font... để mở hộp thoại Font.
+C2: Sử dụng các nút lệnh trên
- Gọi HS khác NX, bổ sung.
TCC định dạng.
- Chính xác lại câu trả lời của HS.

- 1 HS khác NX, bổ sung.
- Yêu cầu HS thực hiện phiếu bài tập sau - Nghe giảng.
trong 5 phút: Trong hình dưới đây, phần


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
văn bản được đánh số 1, 2, 3, 4 đã được - Thực hiện phiếu bài tập.
định dạng kí tự. Em hãy quan sát các phần
văn bản đó và diền các từ: phơng chữ,
tăng cỡ chữ, kiểu chữ (đậm, nguyên,
gạch chân), thay đổi màu chữ vào cột
“Yêu cầu định dạng kí tự” trong bảng bên
dưới cho phù hợp.
- Yêu cầu 1 HS thực hành định dạng kí tự
như yêu cầu trên. (PH)
- Gọi HS khác NX.
- Nhận xét, đánh giá bài thực hành của HS - 1 HS thực hành định dạng kí tự
vừa thực hiện.
theo yêu cầu của GV.
- HS khác nhận xét.
- Nghe giảng.
2/ Định dạng đoạn văn bản:
- Đặt câu hỏi sau:
- 1 HS phát biểu.
(1) Nêu các khả năng định dạng đoạn văn Dự đoán HS phát biểu:
bản?
(1) Các thuộc tính định dạng đoạn
(2) Nêu cách định dạng đoạn văn bản?
văn bản bao gồm: căn lề, vị trí lề

đoạn văn bản, khoảng cách đến
đoạn văn bản trước hoặc sau, định
dạng dòng đầu tiên, khoảng cách
giữa các dòng trong cùng đoạn
văn bản.
(2) Để định dạng đoạn văn bản, ta
thực hiện các bước sau:
-B1: Chọn đoạn văn bản cần định
dạng.
-B2: Thực hiện 1 trong các cách
sau:
+C1:Sử dụng lệnh Format
Paragraph... để mở hộp thoại
Paragraph.
+C2:Sử dụng các nút lệnh trên
TCC định dạng.
+C3:Sử dụng các con trượt trên
- Gọi HS khác NX, bổ sung.
thước ngang
- Chính xác lại câu trả lời của HS.
- 1 HS khác NX, bổ sung.
- Đưa ra mẫu văn bản. Sau đó yêu cầu HS - Nghe giảng.
cho biết các định dạng đoạn văn bản được - Xem văn bản và trả lời các khả
sử dụng.
năng định dạng đoạn văn bản đã
- Gọi HS khác NX.
được sử dụng.
- NX.
- HS khác nhận xét.
- Yêu cầu 1 HS thực hành định dạng đoạn - Nghe giảng.



Hoạt động của GV
văn bản. (PH)
- Gọi HS khác NX.
- Nhận xét, đánh giá bài thực hành của HS
vừa thực hiện.

Hoạt động của HS
- 1 HS thực hành định dạng đoạn
văn bản theo yêu cầu của GV.
- HS khác nhận xét.
- Nghe giảng.

3/ Định dạng trang:
- Đặt câu hỏi sau:
(1) Nêu các khả năng định dạng trang?
(2) Nêu cách định dạng trang?

- 1HS phát biểu.
Dự đoán HS phát biểu:
(1) Các thuộc tính định dạng trang
bao gồm: lề trang, hướng giấy,
kích thước trang, tiêu đề trên và
dưới.
(2) Để định dạng trang, ta thực
hiện : Sử dụng lệnh File Page
Setup... để mở hộp thoại Page
- Gọi HS khác NX, bổ sung.
Setup.

- Chính xác lại câu trả lời của HS.
- 1 HS khác NX, bổ sung.
- Yêu cầu 1 HS thực hành định dạng trang - Nghe giảng.
(PH).
- 1 HS thực hành định dạng đoạn
- Gọi HS khác NX.
văn bản theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét, đánh giá bài thực hành của HS - HS khác nhận xét.
vừa thực hiện.
- Nghe giảng.
Hoạt động 3. Luyện tập.
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng được các kiến thức đã học để luyện
tập củng cố kiến thức.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Máy tính (cài đặt zoom/Team)- dạy học
online, hoặc máy chiếu (dạy học trực tiếp).
(5) Sản phẩm: Trả lời được các câu hỏi.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Đưa câu hỏi và yêu cầu HS phát biểu: - Dự đoán HS phát biểu.
Câu 1. Để định dạng kí tự, ta dùng lệnh: Câu 1. C
A. Insert  Paragraph.
B. Format  Paragraph …
C. Format Font…
D. File  Page Setup.
Câu 2. Muốn thay đổi khoảng cách của Câu 2. B
đoạn văn bản đến đoạn văn bản trước,
sau ta chọn lệnh?
A. Format  Font …

B. Format  Paragraph…


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
C. Format  Bullest and Numbering…
D. File  Font…
Câu 3. Khả năng nào sau đây khơng Câu 3. D
thuộc định dạng kí tự?
A. Phơng chữ
B. Màu sắc
C. Kiểu chữ
D. Căn lề
Câu 4. Để định dạng trang văn bản, ta Câu 4. C
thực hiện như thế nào ?
A. File Print Setup…
B. Edit  Page Setup…
C. File Page Setup …
- Nghe giảng.
D. Format  Page Setup…
- Nhận xét, kết luận
Hoạt động 4. Ứng dụng và mở rộng.
(1) Mục tiêu: Giúp HS tự vận dụng, tìm tịi mở rộng các kiến thức trong bài
học.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Dạy học nêu vấn đề.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Máy tính (cài đặt zoom/Team)- dạy học
online, hoặc máy chiếu (dạy học trực tiếp).
(5) Sản phẩm: HS vận dụng được kiến thức đã học vào thực tế.
Hoạt động của GV


Hoạt động của HS

-Yêu cầu HS tự nghiên cứu, tìm hiểu (từ - Làm theo yêu cầu.
internet,…): Cách định dạng kí tự, định
dạng đoạn văn và định dạng trang trong
trong office 2013?.
- Sau đó gửi kết quả nghiên cứu, tìm hiểu
qua Mail của GV.

IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 7 (phần 1)
(Thời gian thực hiện: 1 tiết)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức
– Định dạng ký tự
– Định dạng đoạn văn bản.
– Định dạng trang in.
2. Kĩ năng
– Áp dụng được các thuộc tính định dạng văn bản đơn giản.
– Luyện kỹ năng gõ tiếng Việt.
3. Thái độ (giá trị).
– Thái độ tích cực học tập, u thích bộ mơn Tin học. Nhận thấy Tin học có vai
trị quan trọng trong đời sống xã hội.

4. Định hướng hình thành năng lực
– Năng lực hợp tác, tự nghiên cứu, CNTT
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Sách giáo khoa, Máy tính (cài đặt zoom/Team)- dạy học
online, hoặc máy chiếu (dạy học trực tiếp).
2. Chuẩn bị của học sinh
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
(Kiểm tra bài cũ lồng vào quá trình thực hành)
3. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
(1) Mục tiêu: Tạo tình huống dẫn dắt vào bài mới
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: thuyết trình, giao nhiệm vụ
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm hoặc cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: bảng, máy chiếu (hoặc Máy tính cài đặt zoom/Team)
(5) Sản phẩm: HS báo cáo sản phẩm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Khởi động máy tính
- HS nghe GV nêu nhiệm vụ và
- Khởi động phần mềm MS Word?
tiến hành thực hiện các yêu cầu.
- Nhắc lại 1 số kiến thức về định dạng văn - Thảo luận trả lời câu hỏi
bản, các thành phần của Word (HS TB)
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
(1) Mục tiêu: Thực hành định dạng văn bản.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: thuyết trình, giao nhiệm vụ
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm hoặc cá nhân

(4) Phương tiện dạy học: bảng, máy chiếu (hoặc Máy tính cài đặt zoom/Team)
(5) Sản phẩm: HS báo cáo sản phẩm


Hoạt động của GV
Chia nhóm nghiên cứu và thực hành các nội
dung sau đây:
- Khởi động word và mở tệp Don xin hoc
đã lưu ở bài thực hành trước.
- Áp dụng các định dạng đã biết để trình
bày lại văn bản như mẫu.
- Lưu lại văn bản.
(HS TB)
- GV quan sát HS thực hiện các yêu cầu/trả
lời các câu hỏi/....
- GV khuyến khích các nhóm trao đổi, thảo
luận

Hoạt động của HS
- Lắng nghe, thực hiện theo yêu
cầu của giáo viên.
- HS làm việc theo nhóm nhỏ
(trao đổi, thảo luận, cộng tác và
hợp tác):....
- Thực hành trên máy tính, nếu có
thắc mắc thì GV giải đáp.

HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP
(1) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: thuyết trình, giao nhiệm vụ

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm hoặc cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: bảng, máy chiếu (hoặc Máy tính cài đặt zoom/Team)
(5) Sản phẩm: HS báo cáo sản phẩm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Hãy nhắc lại các kiến thức đã học
- Nhắc lại các kiến thức
(HS TB)
- Nhận xét được các loại định
- Nhận xét xem trong bài đã sử dụng những dạng được dùng trong bài.
loại định dạng gì? (HS khá/ giỏi)
HOẠT ĐỘNG 4. MỞ RỘNG
(1) Mục tiêu: Tìm hiểu các kiến thức mới, mở rộng
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: thuyết trình, giao nhiệm vụ
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm hoặc cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: bảng, máy chiếu (hoặc Máy tính cài đặt zoom/Team)
(5) Sản phẩm: HS báo cáo sản phẩm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Về nhà xem lại nội dung đã học. Tìm hiểu - Hoạt động về nhà (Tất cả HS)
thêm về định dạng trang.
IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 7 (phần 2)
(Thời gian thực hiện: 1 tiết)
I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức
– Định dạng ký tự
– Định dạng đoạn văn bản.
– Định dạng trang in.
2. Kĩ năng
– Áp dụng được các thuộc tính định dạng văn bản đơn giản.
– Luyện kỹ năng gõ tiếng Việt.
3. Thái độ (giá trị).
– Thái độ tích cực học tập, u thích bộ mơn Tin học. Nhận thấy Tin học có vai
trị quan trọng trong đời sống xã hội.
4. Định hướng hình thành năng lực
– Năng lực hợp tác, tự nghiên cứu, CNTT
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Sách giáo khoa, Máy tính (cài đặt zoom/Team)- dạy học
online, hoặc máy chiếu (dạy học trực tiếp).
2. Chuẩn bị của học sinh
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
(Kiểm tra bài cũ lồng vào quá trình thực hành)
3. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
(1) Mục tiêu: Tạo tình huống dẫn dắt vào bài mới
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: thuyết trình, giao nhiệm vụ
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm hoặc cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: bảng, máy chiếu (hoặc Máy tính cài đặt zoom/Team)
(5) Sản phẩm: HS báo cáo sản phẩm
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
- Khởi động máy tính
- HS nghe GV nêu nhiệm vụ và tiến
- Khởi động phần mềm MS Word?
hành thực hiện các yêu cầu.
- Nhắc lại 1 số kiến thức về định dạng
- Thảo luận trả lời câu hỏi
văn bản (HS TB)
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
(1) Mục tiêu: Thực hành.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: thuyết trình, giao nhiệm vụ
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm hoặc cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: bảng, máy chiếu (hoặc Máy tính cài đặt zoom/Team)
(5) Sản phẩm: HS báo cáo sản phẩm


×