Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Giải pháp cho hoạt động khởi động môn ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 22 trang )

Giải pháp
SỬ DỤNG TRÒ CHƠI
KHI DẠY HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
TRONG MƠN NGỮ VĂN 12
TẠI TRƯỜNG THPT PHIÊNG KHỒI
Tác giả: Nguyễn Thị Dung


ĐẶT VẤN ĐỀ
• Đổi mới giáo dục là vấn đề đang được toàn xã hội quan tâm.
Tuy nhiên, đổi mới là một q trình lâu dài, và khơng thể đổi
mới hoàn toàn, đột ngột mà phải làm từng bước một. Hoạt
động khởi động chiếm thời lượng ngắn trong tiết học nên dễ
dàng đổi mới một cách hiệu quả hơn. Vì vậy, đổi mới hoạt
động khởi động trong một tiết học là bước đệm quan trọng để
đổi mới nhiều hoạt động khác trong một tiết học, một chủ đề
dạy học.
• Hiện nay, một bộ phận không nhỏ giáo viên thường bắt đầu
tiết học theo cách đơn điệu nhất: đứng trước lớp và bắt đầu
bài giảng bằng một nụ cười, một câu chào hay bằng việc gọi
học sinh lên bảng đọc thuộc một đoạn văn bản nào đó. Điều
mà các giáo viên trên làm là đúng nhưng khơng đảm bảo tính


ĐẶT VẤN ĐỀ
• Hoạt động khởi động đóng vai trò quan trọng trong giờ học.
Nó là hoạt động khởi đầu nên có tác động đến cảm xúc, trí
tuệ của HS trong tồn tiết học. Nếu tổ chức tớt hoạt động này
sẽ tạo ra một tâm lý hưng phấn, tự nhiên để lơi kéo học sinh
vào giờ học.
• Hoạt động khởi động cho phép giáo viên giới thiệu bài học


một cách nhẹ nhàng và hấp dẫn, giúp giáo viên sử dụng thời
gian một cách hiệu quả hơn. Nó tạo sự hứng thú lơi ćn
ngay từ đầu bài học.
• Vậy nên có người đã nói: “Nếu bạn đánh mất học sinh trong
2 phút đầu tiên thì 58 phút cịn lại bạn chỉ phải làm một công
việc là kéo chúng lại”.


ĐẶT VẤN ĐỀ
• Tại nhà trường THPT Phiêng Khồi, các thầy cơ dạy mơn
Ngữ văn đã có ý thức trong việc đổi mới hoạt động khởi
động tiết học. Tuy nhiên, thực tế dạy học lại cho thấy rất khó
kiếm tìm được một cách khởi động để cho tiết học sinh động,
hấp dẫn hoặc có tổ chức nhưng hiệu quả khơng cao do hình
thức tổ chức nhàm chán, rời rạc, nặng về kiến thức... Một số
GV ngại tổ chức, một số khác thì khơng coi hoạt động khởi
động là hoạt động quan trọng.
• Bên cạnh đó có rất nhiều học sinh trường THPT Phiêng
Khồi có thói quen thụ động trong học tập. Các em khơng
thích học, khơng đọc tác phẩm, khơng quan tâm nhiều đến
hành trình tự khám phá mà cơ bản là ghi chép và dựa vào các
tài  liệu có sẵn để làm bài kiểm tra


Có rất nhiều cách để bắt đầu một tiết học vì
hoạt động khởi động rất đa dạng. Cá nhân tơi
lựa chọn một cách dễ tạo khơng khí nhất cho
tiết học đó là giải pháp: Sử dụng trị chơi khi
dạy hoạt động khởi động ở môn Ngữ văn 12
tại trường THPT Phiêng Khoài.



NỘI DUNG GIẢI
PHÁP
1. Một số trị chơi có thể áp dụng
1.1 Trò chơi 60s thử thách
1.2 Giải cứu thú cưng
1.3 Thám hiểm đại dương
1.4 Đoán ý đồng đội
1.5 Ai nhanh hơn
1.6 Mục tiêu bí ẩn


1.1 Trò chơi 60s thử thách
- Trò chơi yêu cầu học sinh phải có vớn từ nhất định. Trong
q trình chơi trò chơi, học sinh cần biết kết hợp ăn ý với các
thành viên khác trong nhóm.
- Giáo viên có thể sử dụng trò chơi này trong các tiết dạy học
chủ đề, các bài học có nhiều tiết. Như: Tây Tiến – Quang
Dũng, Việt Bắc-Tớ Hữu, Chủ đề: Kí Việt Nam Hiện đại, Chủ
đề: Truyện Việt Nam giai đoạn chống Mĩ, Chiếc thuyền ngoài
xa - Nguyễn Minh Châu…


Vd: Khi dạy bài “Tây Tiến”-Quang Dũng, có thể sử dụng trò
chơi 60s thử thách:
+ Chia lớp làm 4 đội chơi tương ứng với 4 tổ , cử 4 tổ trưởng
làm trọng tài và theo dõi chéo, 1 thư ký ghi kết quả.
+ Học sinh được cho một phút để viết ra tất cả các từ khố mà
chúng có thể nghĩ ra để làm với 1 chủ đề được giáo viên đưa

ra.
* Chủ đề 1: Người lính
* Chủ đề 2: Thiên nhiên Tây Bắc
* Chủ đề 3: Nhà thơ Quang Dũng
* Chủ đề 4: Binh đoàn Tây Tiến


1.2 Giải cứu thú cưng
- Trò chơi yêu cầu học sinh có tính phiêu lưu, u
động vật, gắn bó với thiên nhiên đồng ruộng. Trong
quá trình chơi, học sinh cần linh hoạt giữa hoạt động
cá nhân với thảo luận với các thành viên trong đội
chơi.
- Trò chơi này có thể áp dụng cho những bài có kiến
thức đơn giản, thời lượng 1-2 tiết, những tiết làm văn.
- VÍ DỤ: trị chơi giải cứu thú cưng.pptx


1.3 Thám hiểm đại dương
- Trò chơi này yêu cầu học sinh ham học hỏi,
tìm hiểu cái mới lạ và có “máu” phiêu lưu,
thám hiểm thì sẽ đạt hiệu quả cao nhất.
- Trò chơi này có thể áp dụng cho những bài
tiếng Việt, thực hành tiếng Việt, luyện tập...


1.4 Đoán ý đồng đội
- Đây là trò chơi mang tính chất nhận diện. Trò chơi
này có những ưu thế nhất định như: Có khả năng lơi
kéo sớ đơng học sinh tham gia, phát huy trí tưởng

tượng của học sinh, rèn luyện khả năng phản ứng
nhanh.
- Trò chơi này phù hợp cho những tiết dạy học ôn tập
hoặc những tiết dạy chủ đề.


1.5 Ai nhanh hơn
- Kích thích khả năng phản xạ nhạy bén của học sinh.
- Trò chơi này thích hợp sử dụng trong các tiết học có nội
dung kiến thức ngắn, đơn giản.
1.6 Mục tiêu bí ẩn
- Trò chơi này yêu cầu học sinh phải chuẩn bị bài tốt hoặc đã
ơn bài kĩ. Có kiến thức chắc về tác giả, tác phẩm, nhân vật văn
học.
- Trò chơi này thích hợp sử dụng để đốn tên nhân vật, tên tác
giả. Vì vậy, nó thích hợp sử dụng trong các tiết đọc văn.


2. Cách tiến hành
Bước 1: Xác định mục tiêu khởi động
-  Hoạt động khởi động phải xác định rõ mục tiêu cần đạt,
phương pháp và kỹ thuật tổ chức, phương tiện cần dùng
Bước 2: Chọn trò chơi và xây dựng câu hỏi
Cần lựa chọn các câu hỏi, chủ đề, từ khóa đủ hấp dẫn và tạo ra
tình h́ng có vấn đề.
Bước 3: Tiến hành trò chơi trên lớp
- Cần chú ý quan tâm tới tất cả các đối tượng học sinh, tránh
để một sớ em “đứng ngồi cuộc chơi”.
Bước 4: Tổng kết trị chơi, chuyển tiếp hoạt động
- Thư kí cần tổng hợp nhanh, chính xác, cơng bằng.

- Giáo viên chốt ý, chốt kiến thức của phần khởi động và
chuyển tiếp hoạt động hình thành kiến thức nhẹ nhàng, nhanh


III. KẾT LUẬN
Khởi động bằng trò chơi là hoạt động được các học sinh
thích thú tham gia. Vì nó có khả năng lôi kéo sự chú ý và khơi
dậy được hứng thú học tập. Ngồi ra, còn có thể ơn tập kiến
thức cũ hoặc dẫn dắt các em vào hoạt động tìm kiếm tri thức
mới một cách tự nhiên, nhẹ nhàng. Hoặc có những trò chơi
giúp các em vận động nhẹ nhàng khiến cho cơ thể tỉnh táo,
giảm bớt những áp lực tâm lý do tiết học trước gây ra.
Học sinh hứng thú với tiết học hơn, từ đó yêu thích bộ
mơn hơn, góp phần nâng cao chất lượng mơn học.


Tạo ra một tiết học sối nổi ngay từ đầu. Tất cả các em học
sinh đều được tham gia hoạt động, không bị bỏ rơi và tạo
không khi hòa đồng hơn khi tham gia hoạt động tập thể cùng
cả lớp.
Tạo ra khơng khí thi đua học tập sơi nổi trong tập thể lớp
học. Đó là sự cạnh tranh giữa các nhóm, các lớp để được
điểm cao hơn, tớt hơn
Giải pháp này đã được áp dụng tại lớp 12A1, trường
THPT Phiêng Khoài năm học 2020- 2021 và được HS tiếp
nhận hưởng ứng một cách rất tích cực và hứng thú.


Một số hình ảnh thực tế
khi sử dụng giải pháp








Giải pháp
SỬ DỤNG TRÒ CHƠI
KHI DẠY HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
TRONG MƠN NGỮ VĂN 12
TẠI TRƯỜNG THPT PHIÊNG KHỒI
Tác giả: Nguyễn Thị Dung



×