Tải bản đầy đủ (.pdf) (189 trang)

(Luận văn thạc sĩ) dạy học trải nghiệm theo chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 cho học sinh tiểu học khối lớp 1 tại trường tiểu học linh chiểu, quận thủ đức, thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.78 MB, 189 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN TRẦN THU HÀ

DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM THEO CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI 2018 CHO HỌC SINH
TIỂU HỌC KHỐI LỚP 1 TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC
LINH CHIỂU, QUẬN THỦ ĐỨC,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 8140101

SKC007242

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05/2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PH HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN TRẦN THU HÀ

DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM THEO CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI 2018 CHO HỌC SINH
TIỂU HỌC KHỐI LỚP 1 TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC LINH
CHIỂU, QUẬN THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 8140101

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 /2021

1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PH HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN TRẦN THU HÀ

DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM THEO CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI 2018 CHO HỌC SINH
TIỂU HỌC KHỐI LỚP 1 TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC LINH
CHIỂU, QUẬN THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401
Hướng dẫn khoa học:

PGS. TS. NGUYỄN VĂN TUẤN

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 /2021

2


i



ii


iii


iv


v


vi


LÝ LỊCH KHOA HỌC

I.

LÝ LỊCH SƠ LƯỢC:
Họ và tên khai sinh: Nguyễn Trần Thu Hà

Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm: 08/09/1989

Nơi sinh: TP HCM

Quê quán: Phường Hiệp Bình Phược, quận Thủ Đức


Dân tộc: Kinh

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 808/8 Quốc lộ 13, phường Hiệp Bình Phước,
quận Thủ Đức, TP HCM.
Điện thoại cơ quan:
Điện thoại nhà riêng:
E-mail:
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Trung học chuyên nghiệp:
- Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ ……/…… đến ……/……
- Nơi học (trường, thành phố):
- Ngành học:
2. Đại học:
- Hệ đào tạo: Chính quy
- Thời gian đào tạo: từ tháng 8 / 2007 đến tháng 8/ 2011
- Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Sư Phạm Tp HCM
- Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Tiếng Việt và phương pháp dạy học
Tiếng Việt, Toán và Phương pháp dạy học Tốn. Điểm trung bình chung tồn
khóa: 7.16
- Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp:

vii


- Người hướng dẫn: khơng có
III. Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC:
Thời gian


Nơi cơng tác

Cơng việc đảm nhận

9/2011– 8/2019 Trường Tiểu học Tam Bình
8/2019 - nay

Giáo viên

Trường Tiểu học Linh Chiểu

Giáo viên

Tp. Hồ Chí Minh, ngày

tháng 05 năm 2021

Người khai ký tên

Nguyễn Trần Thu Hà

viii


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng
dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn. Các số liệu, kết quả trong luận văn là
trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kì cơng trình nào.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày


tháng 05 năm 2021

Người khai ký tên

Nguyễn Trần Thu Hà

ix


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian tham gia học tập và nghiên cứu tại trường, nay tơi đã hồn thành
luận văn tốt nghiệp của mình. Để đạt được thành quả này, ngồi sự cố gắng của bản
thân, tơi cịn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các tập thể và cá nhân trong và
ngồi trường.
Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học SPKT
TP.HCM và Q Thầy Cơ Viện Sư phạm Kỹ thuật, phịng đào tạo- bộ phận Sau đại
học đã tạo điều kiện thuận lợi, tận tình hướng dẫn và giảng dạy cho tơi trong suốt
thời gian học tập, nghiên cứu tại trường.
Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Nguyễn Văn Tuấn
đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn.
Tuy bản thân đã có nhiều cố gắng để có thể hồn thành một cách tốt nhất
nhưng việc thực hiện luận văn vẫn khó tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận
được sự góp ý của q Thầy Cơ để luận văn này hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Người nghiên cứu

Nguyễn Trần Thu Hà

x



TÓM TẮT LUẬN VĂN
Trong bối cảnh đổi mới giáo dục, thực hiện Chương trình giáo dục phổ thơng
mới 2018 theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất người học, cách thức tổ
chức các hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tích cực của người học, giúp người
học chủ động, sáng tạo và mạnh dạn, tự tin vận dụng những nội dung đã học vào cuộc
sống thực tiễn luôn được xã hội, đặc biệt là những nhà giáo dục quan tâm.
Dạy học trải nghiệm dựa trên nền tảng của lý thuyết học tập trải nghiệm, được
xem là một quan điểm dạy học theo hướng tích cực nhằm giúp học sinh chủ động tìm
tịi, khám phá thế giới hiện thực xung quanh để thu nhận được kiến thức cho bản thân
và quay ngược lại vận dụng vào cuộc sống thực tiễn.
Tuy nhiên, việc dạy học trải nghiệm theo Chương trình giáo dục phổ thơng mới
2018 tại trường Tiểu học Linh Chiểu cho học sinh khối lớp 1 vẫn còn gặp phải nhiều
khó khăn, hạn chế do những yếu tố khách quan lẫn chủ quan. Dạy học trải nghiệm
dường như chỉ được tích hợp vào các mơn học khác hoặc đưa vào tiết Hoạt động
ngoài giờ lên lớp mà chưa có được một vị trí quan trọng như vai trị giáo dục của
Hoạt động trải nghiệm. Ngoài ra, học sinh cũng chủ yếu chỉ được học tập một chiều
với những lối tổ chức hoạt động truyền thống mà chưa mang có những hoạt động với
nội dung gắn liền với thực tiễn cuộc sống.
Dựa vào mơ hình Hoạt động trải nghiệm của D. Kolb (1984) và quy trình tổ
chức dạy học Hoạt động giáo dục theo chủ đề Hoạt động trải nghiệm của CTGDPT
2018, đề tài đã đề xuất cách thức tổ chức DHTN với quy trình gồm 4 bước: Bước 1:
Nhận diện – Khám phá; Bước 2: Tìm hiểu – Mở rộng; Bước 3: Vận dụng – Thực
hành; Bước 4: Đánh giá. Trên cơ sở đánh giá thực trạng, đề tài xây dựng tình huống
học tập trong mơi trường giả định/ thật vào bước 3 Vận dụng – Thực hành và tăng
cường tự đánh giá của HS ở bước 4 Đánh giá.
Kết quả thực nghiệm sư phạm tổ chức DHTN với quy trình theo hướng vận
dụng tình huống học tập và tăng cường tự đánh giá của HS tại trường Tiểu học Linh
Chiểu quận Thủ Đức cho HS lớp 1 cho thấy, đa số HS khơng chỉ tích cực, tự tin khi
tham gia các hoạt động mà cịn có được những kỹ năng trong việc giải quyết các tình


xi


huống học tập và tự đánh giá bản thân, bạn bè. Điều này chứng tỏ, DHTN theo hướng
người nghiên cứu đề xuất là phù hợp và mang lại hiệu quả cao trong việc hình thành
và phát triển năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động
cho học sinh.

xii


ABSTRACT
In the context of educational innovation, implementing “The new general
education program 2018” following the direction of: developing competencies and
qualities of learners; organizing teaching activities to promote students’ positive;
helping learners be more proactive, more creative and confidently applying the
acquired knowledge into practical life always draws so much attention from the
society, especially educators.
Experiential teaching is based on experimental learning theory, which is
considered a positive teaching perspective to help students actively explore the world
in order to acquire knowledge and apply in their life.
However, the experiential teaching based on “The new general education
program 2018” at Linh Chieu Primary School for grade 1 students is still facing many
difficulties and limitations, due to both objective and subjective factors. Experimental
teaching seems to be only integrated into other subjects or included in the Extra-Class
Activity period without having an important position as the educational role of the
Experiential Activity. Besides, the learning activities are still organizing in traditional
and one-way formula without carrying activities which are related to practical life.
Based on The experiential activity model of D. Kolb (1984) and the process of

organizing teaching Educational activities by “Experimental Activities” subject of
the curriculum of high school education in 2018, the topic has proposed experiential
teaching method which includes 4 steps: Step 1: Identify - Explore; Step 2: Research
- Expand; Step 3: Applying - Practice; Step 4: Evaluation. Based on the basis of
examining the state, the topic builds learning situations in the hypothetical / real
environment in step 3 Applying - Practice and enhancing students' self-assessment in
step 4 Evaluation.
The experimental pedagogy result of the experiential teaching with the process
towards applying learning situations and enhancing students’ self-assessment at Linh
Chieu Primary School, Thu Duc district for grade 1 students showed that most
students did not only being extremely confident while participating in activities, but

xiii


also gaining skills in handling learning situations and evaluating their friends and
themselves. This proves that interactive teaching in the direction proposed by the
researcher is appropriate and highly effective in forming and developing the
resilience, design ability and organize activities ability for students.

xiv


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT

Các từ viết đầy đủ

Các từ viết tắt


1

BGD&ĐT

Bộ Giáo dục và Đào tạo

2

CBQL

Cán bộ quản lý

3

CMHS

Cha mẹ học sinh

4

CTGDPT

Chương trình giáo dục phổ thơng

5

DHTN

Dạy học trải nghiệm


6

GV

Giáo viên

7

HĐTN

Hoạt động trải nghiệm

8

HS

Học sinh

9

PPDH

Phương pháp dạy học

10

THCS

Trung học cơ sở


11

THPT

Trung học phổ thơng

12

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

xv


DANH MỤC CÁC BẢNG
BẢNG

TRANG

Bảng 1.1: Bảng năng lực chung (Phó Đức Hòa (Chủ biên) và các cộng sự, 2019) 17
Bảng 1.2: Bảng năng lực đặc thù (Đinh Thị Kim Thoa (Chủ biên) và các cộng sự,
2019)

19

Bảng 1.3: Bảng mạch nội dung HĐTN (Đinh Thị Kim Thoa (Chủ biên) và các cộng
sự, 2019)

24


Bảng 1.4: Bảng các chủ đề HĐTN

25

Bảng 2.1: Quy mô phát triển trường – lớp – học sinh

50

Bảng 2.2: Mức độ thực hiện các nội dung HĐTN

58

Bảng 2.3: Mức độ thực hiện các hình thức DHTN qua mơn HĐTN cho học sinh Tiểu
học

60

Bảng 2.4: Đánh giá mức độ thực hiện các phương pháp DHTN qua môn HĐTN 62
Bảng 2.5: Mức độ đánh giá kết quả DHTN qua môn HĐTN

64

Bảng 2.6: Mức độ GV xác định mục tiêu của chủ đề trong quy trình thiết kế mơn
HĐTN lớp 1

66

Bảng 2.7: Mức độ GV xác định các hoạt động trong chủ đề trong quy trình thiết kế
mơn HĐTN lớp 1


67

Bảng 2.8: Mức độ GV lập kế hoạch thực hiện trong quy trình thiết kế mơn HĐTN
lớp 1

68

Bảng 2.9: Mức độ GV thiết kế chi tiết hoạt động trong chủ đề của quy trình thiết kế
mơn HĐTN lớp 1

69

Bảng 2.10: Thực trạng kiểm tra, đánh giá HĐTN cho HS theo CTGDPT mới

70

xvi


Bảng 2.11: Những khó khăn của GV trong các bước của quy trình dạy học các chủ
đề HĐTN theo quy trình của CTGDPT mới 2018

71

Bảng 3.1: Bảng tên các tình huống học tập

79

Bảng 3.2: Bảng nội dung các phiếu đánh giá


81

Bảng 3.3: Thăm dò mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất

87

Bảng 3.4: Bảng thăm dò mức độ khả thi của các giải pháp

88

Bảng 3.5: Bảng thăm dò mức độ phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực người học
của các giải pháp

90

xvii


DANH MỤC CÁC MƠ HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
MƠ HÌNH

Trang

Mơ hình 1.3: Mơ hình dạy học 5E của tiến sĩ Rodger W. Bybee (Nguyễn Thành Hải,
2014)

40

SƠ ĐỒ


Trang

Sơ đồ 1.1: Quy trình thiết kế chủ đề HĐTN

36

Sơ đồ 1.2: Các yếu tố tác động đến phương pháp học của người học ( Phạm Hồng
Quang, 2006)

46

Sơ đồ 1.3: Các yếu tố tác động đến phương pháp dạy của người dạy ( Phạm Hồng
Quang, 2006)

47

Sơ đồ 3.1: Quy trình 4 bước dạy HĐTN

83

Sơ đồ 3.2: Quy trình thực hiện các hoạt động ở bước Vận dụng – Thực hành và Đánh
giá

86

BIỂU ĐỒ

Trang


Biểu đồ 3.1: Bảng kết quả khảo sát thái độ của HS khi học HĐTN

xviii

100


DANH MỤC CÁC HÌNH
HÌNH

Trang

Hình 3.1. Học sinh (lớp thực nghiệm) tích cực tham gia hoạt động giáo viên tổ chức
151
Hình 3.2. Học sinh (lớp thực nghiệm) tự tin trình bày sản phẩm trước lớp

151

Hình 3.3. Học sinh (lớp thực nghiệm) thảo luận và hồn thành sản phẩm thiệp 152
Hình 3.4. Học sinh (lớp thực nghiệm) thảo luận, sắp xếp được các từ ngữ hồn thành
câu đối có nghĩa

152

Hình 3.5: Hình ảnh phiếu đánh giá của HS và Phụ huynh trong việc vận dụng những
nội dung được học vào môi trường thực tế tại nhà

xix

153



MỤC LỤC
MỤC

Trang

LÝ LỊCH KHOA HỌC

vii

LỜI CAM ĐOAN

ix

LỜI CẢM ƠN

x

TÓM TẮT LUẬN VĂN

xi

ABSTRACT

xiii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

xv


DANH MỤC CÁC BẢNG

xvi

DANH MỤC CÁC HÌNH

xix

MỤC LỤC

xx

MỞ ĐẦU

1

1.

Lí do chọn đề tài

1

2.

Mục tiêu nghiên cứu

3

3.


Nhiệm vụ nghiên cứu

3

4.

Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3

4.1. Khách thể nghiên cứu

3

4.2. Đối tượng nghiên cứu

3

5.

Giả thuyết nghiên cứu

4

6.

Phạm vi nghiên cứu

4


7.

Phương pháp nghiên cứu

4

7.1.

Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

4

7.2.

Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

4

7.3.

Phương pháp xử lý thông tin

5

7.4.

Phương pháp thực nghiệm sư phạm

6


xx


8.

Cấu trúc luận văn

6

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM THEO CHƯƠNG
TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI 2018 CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 7
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

7

1.1.1. Trên thế giới

7

1.1.2. Tại Việt Nam

11

1.2 Các khái niệm

14

1.2.1. Dạy học


14

1.2.2. Trải nghiệm

15

1.2.3. Dạy học trải nghiệm

16

1.2.4. Dạy học trải nghiệm môn Hoạt động trải nghiệm lớp 1

16

1.3 Lí luận về dạy học trải nghiệm mơn Hoạt động trải nghiệm lớp 1

17

1.3.1. Mục tiêu của dạy học trải nghiệm môn Hoạt động trải nghiệm lớp 1 17
1.3.2. Đặc điểm của Dạy học trải nghiệm môn hoạt động trải nghiệm lớp 1
21
1.3.3. Nguyên tắc, nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức dạy học trải
nghiệm môn hoạt động trải nghiệm lớp 1

23

1.3.4. Quy trình thiết kế dạy học trải nghiệm môn hoạt động trải nghiệm lớp
1

36


1.3.5. Cấu trúc kế hoạch Dạy học trải nghiệm môn hoạt động trải nghiệm lớp
1

40

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình dạy học trải nghiệm môn Hoạt động trải
nghiệm lớp 1

44

1.4.1. Đặc điểm tâm, sinh lí, nhận thức của học sinh lớp 1

44

1.4.2. Môi trường giáo dục

45

1.4.3. Nhà giáo dục

47

KẾT LUẬN CHƯƠNG I

49

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM THEO CHƯƠNG
TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI 2018 CHO HỌC SINH TIỂU HỌC


xxi


KHỐI LỚP 1 TRƯỜNG TIỂU HỌC LINH CHIỂU, QUẬN THỦ ĐỨC,
TP.HCM.

50

2.1. Khái quát về giáo dục tiểu học quận Thủ Đức, TP HCM.
2.1.1. Đặc điểm tình hình

50
50

2.1.2. Đánh giá học sinh tiểu học theo TT30/2014/TT-BGDĐT và
22/2016/TT- BGDĐT

51

2.1.3. Đổi mới phương pháp dạy học

52

2.1.4. Đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học, gắn giáo dục nhà trường
với thực tiễn cuộc sống

52

2.1.5. Công tác chỉ đạo triển khai phải chuẩn bị thực hiện CTGDPT 2018
53

2.2. Khái quát về giáo dục tại trường Tiểu học Linh Chiểu quận Thủ Đức

54

2.3. Tổ chức khảo sát thực trạng dạy học trải nghiệm qua môn Hoạt động trải
nghiệm cho học sinh lớp 1 tại trường Linh Chiểu quận Thủ Đức, TP.HCM 55
2.3.1. Mục đích khảo sát

55

2.3.2. Nội dung khảo sát

55

2.3.3. Tiến hành khảo sát

55

2.3.4. Thiết kế công cụ khảo sát

56

2.4. Kết quả thực trạng tổ chức dạy học trải nghiệm qua môn Hoạt động trải nghiệm
cho học sinh lớp 1 tại trường Linh Chiểu quận Thủ Đức, TP.HCM

58

2.4.1. Thực trạng dạy học trải nghiệm qua môn hoạt động trải nghiệm cho
học sinh lớp 1 tại trường tiểu học Linh Chiểu quận Thủ Đức


58

2.4.2. Thực trạng tổ chức dạy học trải nghiệm theo quy trình thiết kế môn hoạt
động trải nghiệm cho học sinh lớp 1 tại trường tiểu học Linh Chiểu 65
2.4.3. Những khó khăn của giáo viên trong các bước của quy trình dạy học
các chủ đề HĐTN theo quy trình của CTGDPT mới 2018
2.5. Đánh giá chung và nguyên nhân của thực trạng

71
72

2.5.1. Đánh giá chung

72

2.5.2. Nguyên nhân thực trạng

73

xxii


×