Tải bản đầy đủ (.ppt) (221 trang)

Tài liệu Bài giảng phần lượng giác doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (855.45 KB, 221 trang )



◘ ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN:

I. Đơn vị đo góc và cung: Độ và Radian (Rad).

2. Đổi độ sang Radian (rad)


3. Bảng đổi độ sang rad và ngược lại của một số góc
(cung ) thường dùng:
BÀI GIẢNG PHẦN LƯỢNG GIÁC

0 0
π
180 =π(rad) 1 = (rad)
180
5
π
6
3
π
2
0
3
π
4
2
π
3
π


2
π
3
2
π
π
4
π
π
6
0
0
360
0
270
0
180
0
150
0
135
0
120
0
90
0
60
0
45
0

30
0
Độ
Rad

II. Góc lượng giác & cung lượng giác:

1. Định nghĩa:
x
y
(tia gốc)
( , ) 2 (k Z)Ox Oy k
α π
= + ∈
+
t
(tia ngọn)
O
α
x
y
B
α
M
α
(điểm gốc)
+
t
O
A

(điểm ngọn)
2AB k
α π
= +


2. Đường tròn lượng giác:

Số đo của một số cung lượng giác đặc biệt:







A 2kπ
π
B +2kπ
2
C π + 2kπ
π
D - +2kπ
2
A,C kπ
π
B,D +kπ
2
+


x
y
O
C
A
B
D

III. Định nghĩa giá trị lượng giác

1. Đường tròn lượng giác:

A: điểm gốc của cung lượng giác.

x'Ox : trục côsin ( trục hoành )

y'Oy : trục sin ( trục tung )

t'At : trục tang

u'Bu : trục cotang

2. Định nghĩa các giá trị lượng giác

Trong mặt phẳng Oxy

cho đường tròn (O;R=1),

điểm M(x;y) thuộc (O;R),


gọi:

ta có:
+

x
y
O
C
A
B
D
1
1
1R
=
1

1

'x
'u
u
t
't
'y
uuur uuur
(Ox,OM) =α
y x
sinα = y; cosα = x; tanα = ; cotα =

x y
cot
α
tan
α
cos
α
sin
α
α
0
M(x;y)
B'(0;-1)
B(0;1)
A'(-1;0)
A(1;0)


2. Định nghĩa các giá trị lượng giác:

a. Định nghĩa:

Trên đường tròn lượng giác cho số đo cung AM = α.

Gọi P, Q lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên
x'Ox và y'Oy

T, U lần lượt là giao điểm của tia OM với t'At và u'Bu.

Ta có:

y
t
'u
't
t
x
u
'y
'x
O
t
1

Q
B
T
α
M
α
A
P
U
Trục cosin
Trục tang
Trục sin
Trục cotang
+

cosα = OP
sinα = OQ

tanα = AT
cotα = BU


b. Các tính chất :

c. Tính tuần hoàn:
≤ ≤ ≤ ∀
hay -1 sinα 1 sinα 1 ( α)
≤ ≤ ≤ ∀
hay -1 cosα 1 cosα 1 ( α)
∀ ≠
xaùc ñò nh
π
tanα α +kπ
2
∀ ≠
xaùc ñònh cotα α kπ
sin(α+k2π) = sinα
cos(α+k2π) = cosα
tan(α+kπ) = tanα
cot(α+kπ) = cotα


IV.
Giá trị lượng giác
Giá trị lượng giác

của các cung (góc )
đặc biệt:


Ta nên sử dụng đường tròn lượng giác để ghi
nhớ các giá trị đặc biệt:
- 3
-1
-
3
/3
(Ñieåm goác)
t
t'
y
y'
x
x'
u
u'
-
3
-1
-
3
/3
1
1
-1
-1
-
π
/2

π
5
π
/6
3
π
/4
2
π
/3
-
π
/6
-
π
/4
-
π
/3
-1/2
-
2
/2
-
3
/2
-1/2
-
2
/2

-
3
/2
3
/2
2
/2
1/2
3
/2
2
/2
1/2
A
π
/3
π
/4
π
/6
3
/3
3
B
π
/2
3
/3
1
3

O

2. Bảng giá trị lượng giác của các góc
2. Bảng giá trị lượng giác của các góc
đặc biệt:
đặc biệt:
0
-1
0
||
-1
-1
- 2
2
- 3
- 3
1
2
-1
3
1
1
2
2
2
2
-1
2
1
3

-1
3
3
2
2
2
3
2
- 3
2
3
3
1
3
1
2
3
2
1
2
0
0
0
1
0
||
1
-1
1
||

||
||
0
0
0
0
3
π
2
3
π
4
5
π
6
2
π
3
π
2
π
3
π
4
π
2
π
π
6
0

360
0
270
0
180
0
150
0
135
0
120
0
90
0
60
0
45
0
30
0
0
0
cot
α
tan
α
cos
α
sin
α

gtlg
α


3. Các hệ thức cơ bản:
3. Các hệ thức cơ bản:

Hệ quả:
Hệ quả:
( )
• ∀ ∈
2 2
sinα+cos α =1 α R
 
π
• ∀α ≠ ∈
 ÷
 
tanα.cotα =1 k ,k Z
2
 
π
• ∀α ≠ + π ∈
 ÷
 
2
2
1
=1+ tanα
cosα

k ,k Z
2
( )
• ∀α ≠ π ∈
2
2
1
=1+cotα
sinα
k ,k Z
2 2 2 2
sinα =1- cos α, cos α =1- sin α
1 1
tanα = , cotα =
cotα tanα

Giá trị lượng giác các góc liên quan đặc biệt:
Giá trị lượng giác các góc liên quan đặc biệt:

1. Hai góc đối nhau:

2. Hai góc bù nhau:

3. Hai góc hơn, kém π:

4. Hai góc phụ nhau:

5. Hai góc hơn nhau π/2:

cos(-α) = cosα

sin(-α) = -sinα
tan(-α) = -tanα
cot(-α) = -cotα

cos(π - α) = -cosα
sin(π - α) = sinα
tan(π - α) = -tanα
cot(π - α) = -cotα

π
cos( -α) = sinα
2
π
sin( -α) = cosα
2
π
tan( -α) = cotα
2
π
cot( -α) = tanα
2

cos(π + α) = -cosα
sin(π +α) = -sinα
tan(π + α) = tanα
cot(π + α) = cotα

π
cos( +α) = -sinα
2

π
sin( +α) = cosα
2
π
tan( +α) = -cotα
2
π
cot( +α) = -tanα
2

1. Hai góc đối nhau:
1.2
1
0.8
0.6
0.4
0.2
-0.2
-0.4
-0.6
-0.8
-1
-2 -1.5 -1 -0.5 0.5 1 1.5 2
-
α
α
-1
1
-1
1

0
cot(-
α
)
cot
α
tan(-
α
)
tan
α
sin(-
α
)
sin
α
cos(-
α
)
cos
α
cos(-α) = cosα; sin(-α) = -sinα
tan(-α) = -tanα; cot(-α) = -cotα

2. Hai góc bù nhau:
1.2
1
0.8
0.6
0.4

0.2
-0.2
-0.4
-0.6
-0.8
-1
-2 -1.5 -1 -0.5 0.5 1 1.5 2
tan(
π
-
α
)
cot(
π
-
α
)
π
-
α
α
-1
1
-1
1
0
cot
α
tan
α

sin(
π
-
α
)
sin
α
cos(
π
-
α
)
cos
α
cos(π - α) = -cosα; sin(π - α) = sinα
tan(π - α) = -tanα; cot(π - α) = -cotα

3. Hai góc hơn, kém π:
1.2
1
0.8
0.6
0.4
0.2
-0.2
-0.4
-0.6
-0.8
-1
-2 -1.5 -1 -0.5 0.5 1 1.5 2

tan(
π
+
α
)
cot(
π
+
α
)
π
+
α
α
-1
1
-1
1
0
cot
α
tan
α
sin(
π
+
α
)
sin
α

cos(
π
+
α
)
cos
α
cos(π +α) = -cosα; sin(π + α) = -sinα
tan(π +α) = tanα; cot(π + α) = cotα

4. Hai góc phụ nhau:
1.6
1.4
1.2
1
0.8
0.6
0.4
0.2
-0.2
-0.4
-0.6
-0.8
-1
-1.2
-1.4
-1.6
-1.8
-2 -1.5 -1 -0.5 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4
tan(

π
2
-
α
)
cot(
π
2
-
α
)
π
2
-
α
α
-1
1
-1
1
0
cot
α
tan
α
sin(
π
2
-
α

)
sin
α
cos(
π
2
-
α
)
cos
α
π π
cos( -α) = sinα; sin( - α) = cosα
2 2
π π
tan( -α) = cotα; cot( - α) = tanα
2 2

5. Hai góc hơn nhau π/2:
1.6
1.4
1.2
1
0.8
0.6
0.4
0.2
-0.2
-0.4
-0.6

-0.8
-1
-1.2
-1.4
-1.6
-1.8
-2 -1.5 -1 -0.5 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4
tan(
π
2
+
α
)
cot(
π
2
+
α
)
π
2
+
α
α
-1
1
-1
1
0
cot

α
tan
α
sin(
π
2
+
α
)
sin
α
cos(
π
2
+
α
)
cos
α
π π
cos( +α) = -sinα; sin( + α) = cosα
2 2
π π
tan( +α) = -cotα; cot( + α) = -tanα
2 2

V. Công thức lượng giác
V. Công thức lượng giác

1. Công thức cộng góc:


cos (a – b) = cosa.cosb + sina.sinb

cos (a + b) = cosa.cosb – sina.sinb

sin (a – b) = sina.cosb – cosa.sinb

sin (a + b) = sina.cosb + cosa.sinb


tana - tanb
tan(a -b) =
1+tana.tanb
tana+tanb
tan(a+b) =
1-tana.tanb


2. Công thức góc nhân đôi:

sin2a = 2sina.cosa .

cos2a = cos
2
a – sin
2
a = 2cos
2
a – 1 = 1 – 2 sin
2

a.

3. Công thức hạ bậc:

4. Công thức góc nhân ba:

sin3a = 3sina – 4sin
3
a

cos3a = 4cos
3
a – 3cosa

5. Công thức sinx, cosx, tanx, cotx theo :

2
1+cos2a
cos a =
2

2
1-cos2a
sin a =
2
x
t = tan
2

2

2t
sinx =
1+ t

2
2
1- t
cosx =
1+ t

2
2t
tanx =
1- t

2
1- t
cotx =
2t


5. Công thức biến đổi tổng thành tích:
   

 ÷  ÷
   
a+b a -b
cosa+cosb = 2cos cos
2 2
   


 ÷  ÷
   
a+b a -b
cosa -cosb = -2sin sin
2 2
   

 ÷  ÷
   
a+b a -b
sina +sinb = 2sin cos
2 2
   

 ÷  ÷
   
a+b a-b
sina - sinb = 2cos sin
2 2
( , , )
2
a b k k Z
π
π
• ≠ + ∈
sin(a ±b)
tana ± tanb=
cosa.cosb
( , , )a b k k Z

π
±
• ± ≠ ∈
sin(b a)
cota cotb=
sina.sinb


6. Công thức biến đổi tích thành tổng:
[ ]
[ ]
[ ]
[ ]
1
cosa.cosb= cos(a-b)+cos(a+b)
2
1
sina.sinb= cos(a -b)-cos(a+b)
2
1
sina.cosb = sin(a+b)+sin(a -b)
2
1
sinb.cosa = sin(a+b)-sin(a -b)
2

Chương I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

§1. CÁC HÀM SỐ

LƯỢNG GIÁC

1. Các hàm số y = sinx
và y = cosx.

a) Định nghĩa:

Quy tắc đặt tương ứng mỗi số
thực x với sin của góc lượng
giác có số đo radian bằng x
được gọi là hàm số sin, kí hiệu
là y = sinx.

Quy tắc đặt tương ứng mỗi số
thực x với cosin của góc lượng
giác có số đo radian bằng x
được gọi là hàm số cosin, kí
hiệu là y = cosx.

Tập xác định của y = sinx và y
= cosx là R. Do đó:

sinx là hàm số lẻ. Bởi vì:

cosx là hàm số chẵn. Bởi vì:
sin cos
;
x x x x
→ →
a a

¡ ¡ ¡ ¡sin: cos :
AA’
B
B’
Trục cosin
T
r

c

s
i
n
M
H
K
x
0
f(-x) = sin(-x) = -sinx = -f(x)
f(-x) = cos(-x) = cosx = f(x)


b. Tính chất tuần hoàn của y = sinx, y = cosx

Ta có: sin(x + k2π) = sinx và cos(x + k2π) = cosx . Trong
các số dạng k2π (k thuộc Z) thì số 2π là số nhỏ nhất, do
đó hàm số y = sinx và y = cosx tuần hoàn với chu kì 2π .

c. Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = sinx


Do hàm số y = sinx tuần hoàn với chu kì 2π nên ta chỉ
cần khảo sát hàm số trên một đoạn có độ dài 2π, chẳng
hạn trên [-π ; π] .

Chiều biến thiên:

Hàm số giảm trên

Hàm số tăng trên
   
   
   
U
π π
-π;- ;π
2 2
 
 
 
π π
- ;
2 2
AA’
B
B’
Trục cosin
T
r

c


s
i
n
M
H
K
x
0


Bảng biến thiên:

Đồ thị:
0
0
1
-1
0
π
π
2
0
-
π
2
-
π
y=sinx
x

2
1.5
1
0.5
-0.5
-1
-1.5
-2
-4 -3 -2 -1 1 2 3 4
y
x
π
π
2
0
-
π
2
-
π
f x
( )
= sin x
( )


c. Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = cosx

Do hàm số y = cosx tuần hoàn với chu kì 2π nên ta chỉ
cần khảo sát hàm số trên một đoạn có độ dài 2π, chẳng

hạn trên

Chiều biến thiên:

Hàm số tăng trên

Hàm số giảm trên

Chú ý:

có thể tịnh tiến đồ thi hàm số y = sinx dọc theo trục Ox
một đoạn bằng π/2 ta được đồ thi hàm số y = cosx
   
   
   
U
π 3π
- ;0π;
2 2
[ ]
0;π
AA’
B
B’
Trục cosin
T
r

c


s
i
n
M
H
K
x
0
 
 
 
π 3π
- ;
2 2


Bảng biến thiên:

Đồ thị:
3
2
1
-1
-2
-3
-6 -4 -2 2 4 6
3
π
2
g x

( )
= cos x
( )
y
x
π
π
2
0
-
π
2
-
π
f x
( )
= sin x
( )
1
-1
0
0
0
3
π
2
π
π
2
0

-
π
2
y=cosx
x

GHI NHỚ

Hàm số y = sinx

Có tập xác định là R.

Có tập giá trị là [-1;1]

Là hàm số lẻ.

Là hàm số tuần hoàn chu kì
2π.

Đồng biến trong mỗi khoảng:


Nghịch biến trong mỗi khoảng:

Có đồ thị là đường hình sin.

Hàm số y = cosx

Có tập xác định là R.


Có tập giá trị là [-1;1]

Là hàm số chẵn.

Là hàm số tuần hoàn chu kì
2π.

Đồng biến trong mỗi khoảng:

Nghịch biến trong mỗi khoảng:

Có đồ thị là đường hình sin.
 
 ÷
 
π π
- +k2π; +k2π
2 2
, k
 

 ÷
 
¢
π 3π
+k2π; +k2π
2 2
( )
-π +k2π;k2π
( )

, k+ ∈¢k2π;π k2π

×