Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

ỨNG DỤNG IOT XÂY DỰNG NHÀ THÔNG MINH SMART HOME

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.25 MB, 32 trang )

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÀI TẬP LỚN MÔN IOT CƠ BẢN

ỨNG DỤNG IOT XÂY DỰNG NHÀ
THÔNG MINH

Người hướng dẫn: TS ĐỖ TRÍ NHỰT
Người thực hiện:
NGUYỄN PHÙNG MINH MẪN – 51800996
NGUYỄN TRẦN LAN CHI - 51800963
TRƯƠNG QUẾ ANH – 51800960
Nhóm : 22
Khoá

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

:

22


TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÀI TẬP LỚN MÔN IOT CƠ BẢN

ỨNG DỤNG IOT XÂY DỰNG NHÀ


THÔNG MINH

Người hướng dẫn: TS ĐỖ TRÍ NHỰT
Người thực hiện:
NGUYỄN PHÙNG MINH MẪN – 51800996
NGUYỄN TRẦN LAN CHI - 51800963
TRƯƠNG QUẾ ANH – 51800960
Nhóm : 22
Khoá

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

:

22


3

LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường Đại học Tôn Đức Thắng, khoa
Công nghệ thông tin đã tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất để chúng em có thể
học hỏi, tìm hiểu kiến thức về mơn học này.
Trong q trình học tập và nghiên cứu đề tài này, chúng em xin bày tỏ lịng biết
ơn của mình đối với thầy Đỡ Trí Nhựt đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt nhiều kiến
thức bổ ích, đồng thời giải đáp các thắc mắc mà chúng em gặp phải trong quá trình
thực hiện. Cảm ơn các bạn trong nhóm đã hợp tác, hỡ trợ, đóng góp ý kiến và thảo luận
để hồn thiện được bài báo cáo này.
Tuy nhiên, do kiến thức còn hạn chế, nhiều nội dung chúng em chưa nắm rõ nên
đồ án này cịn nhiều thiếu sót, kính mong nhận được sự nhận xét và góp ý của thầy và

các bạn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!


4

ĐỒ ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
Chúng tôi xin cam đoan đây là sản phẩm đồ án của riêng chúng tôi và được sự
hướng dẫn của TS Đỗ Trí Nhựt. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là
trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. Những số liệu trong
các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu
thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo.
Ngồi ra, trong đồ án cịn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu
của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
về nội dung đồ án của mình. Trường đại học Tơn Đức Thắng khơng liên quan đến
những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong q trình thực hiện (nếu có).
TP. Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 07 năm 2021
Tác giả

Nguyễn Phùng Minh Mẫn

Nguyễn Trần Lan Chi

Trương Quế Anh


5


PHẦN XÁC NHẬN VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN
Phần xác nhận của GV hướng dẫn

_________________________________________________________
_________________________________________________________
_________________________________________________________
_________________________________________________________
_________________________________________________________
_________________________________________________________
_________________________________________________________
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm
(kí và ghi họ tên)

Phần đánh giá của GV chấm bài

_________________________________________________________
_________________________________________________________
_________________________________________________________
_________________________________________________________
_________________________________________________________
_________________________________________________________
_________________________________________________________
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm
(kí và ghi họ tên)


6

TĨM TẮT
Cơng nghệ nhà thơng minh Smart home cung cấp cho chủ nhà sự an toàn, thoải

mái, tiện lợi và tiết kiệm năng lượng bằng cách cho phép họ kiểm sốt các thiết bị
thơng minh bởi một ứng dụng trên điện thoại Smartphone hoặc các thiết bị kết nối
mạng khác. Một phần của mạng lưới vạn vật kết nối (Internet of Things - IoT), các hệ
thống và thiết bị nhà thông minh thường hoạt động cùng nhau, chia sẻ dữ liệu người
dùng và tự động hóa các hành động dựa trên quyền ưu tiên của chủ nhà. Bằng việc áp
dụng các kiến thức đã học về IOT, nhóm chúng em đã thiết kế mơ hình nhà thơng minh
– Smart home với hệ thống cảm biển chuyển động trong nhà thông minh sẽ giúp đèn tự
động bật / tắt khi có người qua lại tại các khu vực như hành lang, cầu thang. Đồng thời,
chúng ta có điều khiển bật/tắt đèn chỉ bằng một cái chạm nhẹ trên màn hình điện thoại
thông qua kết nối Bluetooth.


7

MỤC LỤC


8

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
DANH MỤC HÌNH

DANH MỤC BẢNG


9

CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU
1.1 Lý do chọn đề tài
Sự tiến bộ hàng ngày của công nghệ đang gia tăng nhanh chóng và vì thế mọi

người đều hướng đến những phương pháp giải quyết các vấn để hằng ngày một cách
nhnh chóng, tự động và thơng minh. Điều này sẽ tạo ra một nền cơng nghệ có thể kiểm
sốt các ứng dụng trong nước và công nghiệp bằng cách sử dụng IoT. IoT - Internet of
Things, nghĩa là Internet vạn vật, là một hệ thống các thiết bị tính toán, máy móc cơ
khí và kỹ thuật số hoặc con người có liên quan với nhau và khả năng truyền dữ liệu qua
mạng mà không yêu cầu sự tương tác giữa con người với máy tính. Các công nghệ
nhúng cùng với IoT bằng cách sử dụng các mạch điện, sử dụng khối nhúng và lập trình
tập lệnh cho các mạch và các cảm biến. IoT giúp cuộc sống thông minh hơn, tiện lợi và
kết nối tốt hơn. Hệ thống IoT còn cung cấp cho các doanh nghiệp cái nhìn chi tiết về
mọi thứ từ thời gian, hiệu suất của máy móc đến chuỗi cung ứng và hoạt động hậu cần.
IoT giúp cơng ty tự động hóa các quy trình, giảm chi phí lao động, giảm chất thải, cải
thiện dịch vụ, làm cho việc sản xuất và giao hàng ít tốn kém hơn và đồng thời mang lại
sự minh bạch trong các giao dịch của khách hàng. Do đó, IoT là cơng nghệ quan trọng
của cuộc sống hàng ngày và sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ.
Nhà thông minh - Smart home là kiểu nhà được lắp đặt các thiết bị điện, điện tử
có thể được điều khiển hoặc tự động hố hoặc bán tự động. Thay thế con người trong
thực hiện một hoặc một số thao tác quản lý, điều khiển. Hệ thống điện tử này giao tiếp
với người dùng thông qua bảng điện tử đặt trong nhà, ứng dụng trên điện thoại di động,
máy tính bảng hoặc một giao diện web. Nhờ ứng dụng các công nghệ như hồng ngoại,
điện thoại thông minh, IoT, công nghệ đám mây… Nhà thông minh có thể tự động giúp
bạn làm những cơng việc trong nhà. Bạn có thể kiểm tra tất cả trạng thái ngơi nhà của
mình từ xa và chỉ với một cú chạm, chuyển tất cả thiết bị trong nhà sang trạng thái
mình mong muốn.


10

Hệ thống nhà thông minh Smart home đã bắt đầu có mặt tại Việt Nam tầm
khoảng hơn 10 năm về trước, thế nhưng vào những năm trở lại gần đây mới dần được
thịnh hành và hệ thống Smart home không còn là khái niệm xa lạ đối với những người

dân tập trung ở các khu đô thị lớn. Hiện nay, việc thiết kế, lắp đặt một ngôi nhà thông
minh đã dễ dàng hơn. Những tiện ích mà ngôi nhà thông minh mang lại đang trở thành
một phần không thể thiếu trong nhiều hộ gia đình. Những ngơi nhà thơng minh không
chỉ đáp ứng yêu cầu về sự tiện nghi và cịn mang đến cho gia chủ sự an tồn. Xuất phát
từ thực trạng trên, nhóm chúng em đã chọn “Nhà thông minh - Smart home” làm đề tài
nghiên cứu cho bài báo cáo này.

1.2 Mục tiêu
Bài báo cáo hướng đến việc tự động hóa trong nhà (Home Automation) hoặc
cịn gọi là nhà thông minh (Smart Home), cụ thể là hệ thống sẽ báo tín hiệu bằng cách
bật/tắt đèn khi có người trong phòng. Với một cường độ sáng nhất định nếu xuất hiện
người trong phịng hệ thống sẽ thơng báo bằng cách bật đèn và người dùng có thể điều
khiển được đèn thông qua điện thoại. Ứng dụng chạy bằng Bluetooth nên sẽ khơng có
vấn đề gì trong trường hợp khơng có kết nối mạng miễn người dùng vẫn nằm trong
phạm vi căn nhà.

CHƯƠNG 2 – TỔNG QUAN HỆ THỐNG
2.1 Internet of Things (IOT)
Internet of Things, hay IoT, Internet vạn vật là đề cập đến hàng tỷ thiết bị vật lý
trên khắp thế giới hiện được kết nối với Internet, thu thập và chia sẻ dữ liệu. Nhờ bộ xử
lý giá rẻ và mạng khơng dây có thể biến mọi thứ thành một phần của IoT. Điều này bổ
sung sự thông minh cho các thiết bị gia dụng, cho phép chúng giao tiếp mà khơng cần
có con người tham gia và hợp nhất thế giới kỹ thuật số và vật lý.


11

Một bóng đèn có thể được bật bằng ứng dụng điện thoại thông minh là một thiết
bị IoT, như một cảm biến chuyển động hoặc một bộ điều chỉnh nhiệt thơng minh trong
văn phịng hoặc đèn đường được kết nối. Một thiết bị IoT có thể đơn giản như đồ chơi

của trẻ em hoặc lớn hơn như một chiếc xe tải không người lái, hoặc phức tạp như một
động cơ phản lực hiện chứa hàng ngàn cảm biến thu thập và truyền dữ liệu trở lại để
đảm bảo nó hoạt động hiệu quả. Ở quy mô lớn hơn, các dự án thành phố thông minh
đang được lấp đầy bằng các cảm biến để giúp kiểm sốt mơi trường.
Ý tưởng về việc thêm cảm biến và trí thông minh vào các đối tượng cơ bản đã
được thảo luận trong suốt những năm 1980 và 1990, nhưng ngoài một số dự án ban đầu
bao gồm cả máy bán hàng tự động kết nối Internet thì ngun nhân chỉ đơn giản là vì
cơng nghệ chưa sẵn sàng. Bộ vi xử lý đủ rẻ và tiết kiệm năng lượng là đủ để kết nối
hàng tỷ thiết bị. Việc sử dụng thẻ RFID (chip năng lượng thấp có thể giao tiếp khơng
dây) đã giải quyết được một số vấn đề này, cùng với sự sẵn có ngày càng cao của
Internet băng thơng rộng, mạng di động và mạng không dây. Việc áp dụng IPv6 sẽ
cung cấp đủ địa chỉ IP cho mọi thiết bị trên thế giới có thể sẽ cần cũng là một bước cần
thiết để IoT mở rộng quy mô. Kevin Ashton đã đặt ra cụm từ “Internet of Things” vào
năm 1999, mặc dù phải mất ít nhất một thập kỷ nữa để cơng nghệ bắt kịp tầm nhìn.

2.2 MIT App Inventor
MIT App Inventor dành cho Android là một ứng dụng web nguồn mở ban đầu
được cung cấp bởi Google và hiện tại được duy trì bởi Viện Cơng nghệ Massachusetts
(MIT). Nền tảng này cho phép nhà lập trình tạo ra các ứng dụng phần mềm cho hệ điều
hành Android (OS) bằng cách sử dụng giao diện đồ họa, nền tảng cho phép người dùng
kéo và thả các khối mã (blocks) để tạo ra các ứng dụng có thể chạy trên thiết bị
Android. Vào thời điểm 07/2017, phiên bản iOS của nền tảng này đã bắt đầu được đưa
vào thử nghiệm bởi Thunkable, là một trong các nhà cung cấp ứng dụng web cho ngôn
ngữ này.


12

Nền tảng App Inventor được đưa ra thông qua yêu cầu vào ngày 12 tháng 7 năm
2010 và được phát hành công khai vào ngày 15 tháng 12 năm 2010. Nhóm App

Inventor được dẫn dắt bởi Hal Abelson và Mark Friedman. Trong nửa sau của năm
2011, Google đã công bố mã nguồn, chấm dứt máy chủ và cung cấp tài trợ cho việc
thành lập Trung tâm Nghiên cứu Điện thoại Di động MIT, do Hal Abelson và các giáo
sư Eric Klopfer và Mitchel Resnick sáng lập để duy trì hoạt động của App Inventor.
Phiên bản MIT được ra mắt vào tháng 3 năm 2012.

Hình 2.1: MIT App Inventor
Vào ngày 6 tháng 12 năm 2013, MIT đã phát hành App Inventor 2, đổi tên từ
tên gốc "App Inventor Classic". Tính đến tháng 5 năm 2014, nền tảng đã có 87 nghìn
người dùng hoạt động hàng tuần và 1,9 triệu đăng ký từ 195 quốc gia với tổng số 4,7
triệu ứng dụng được xây dựng. Vào tháng 12 năm 2015, có 140 nghìn người sử dụng
hoạt động hàng tuần và 4 triệu đăng ký tại 195 quốc gia với tổng số 12 triệu ứng dụng
được xây dựng. Hiện nay, mỗi tháng MIT App Inventor có hơn 400.000 người dùng
đến từ 195 quốc gia và đã tạo ra gần 22 triệu ứng dụng, MIT App Inventor đang thay
đổi cách thế giới tạo ra các ứng dụng và cách mà học sinh nhỏ tuổi bắt đầu học về máy
tính.

2.3 Arduino IDE


13

Arduino IDE được viết tắt (Arduino Integrated Development Environment) là
một trình soạn thảo văn bản giúp lập trình viên viết code để nạp vào bo mạch Arduino.
Sketch là một chương trình viết bởi Arduino IDE được lưu dưới định dạng tênfile.ino.

Hình 2.2: Giao diện Arduino IDE


14


Hình 2.3: Một số tính năng trong Arduino IDE
Ngồi ra Arduino IDE cịn có một số thành phần:
- Cổng nối tiếp (Serial port) là một cổng thông dụng trong các máy tính truyền
thống dùng kết nối các thiết bị ngoại vi với máy tính như: bàn phím, chuột điều khiển,
modem, máy qt, … Cổng nối tiếp cịn có tên gọi khác như: Cổng COM,
communication. Ngày nay, do tốc độ truyền dữ liệu chậm hơn so với các cổng mới ra
đời nên các cổng nối tiếp đang dần bị loại bỏ trong các chuẩn máy tính hiện nay và
chúng được thay thế bằng các cổng có tốc độ nhanh hơn như: USB, FireWire.
- Serial Monitor giúp bo mạch và máy tính có thể gửi và nhận dữ liệu với nhau
qua giao tiếp USB. Để mở màn hình Serial Monitor chọn Tool > Serial Monitor.

2.4 Kiến trúc hệ thống
Kiến trúc hệ thống của hệ thống được thể hiện thông qua sơ đồ khối hình 2 dưới
đây. Nó bao gồm một mơ-đun vi điều khiển ESP32 điều chỉnh toàn bộ hoạt động cảm
biến và điều khiển cho hệ thống. Hệ thống có các cảm biến khác nhau bao gồm PIR và
LDR để cảm nhận các thông số về ánh sáng và chuyển động để điều khiển LED. Khi
hệ thống cảm nhận được chuyển động của con người và độ sáng trong phòng thấp thì
đèn sẽ được bật và ngược lại. Đồng thời hệ thống cho phép điều khiển đèn LED bằng
điện thoại kết nối bằng Bluetooth thông qua ứng dụng được viết bằng MIT App
Inventor. Khi kết nối với Bluetooth, điện thoại sẽ gửi đến ESP32 tín hiệu “1” hoặc “0”
tương ứng với bật và tắt đèn.


15

Hình 2.4: Sơ đồ khối hệ thống


16


CHƯƠNG 3 – PHÂN TÍCH THIẾT KẾ
3.1 Các thành phần phần cứng
Tên thành phần
ESP32 WROOM
PIR Module
LDR Sensor
Đèn LED (Light Emitting Diodes)
Điện trở

Số lượng
1
1
1
1
2

Bảng 3.1 Danh sách các thành phần phần cứng

3.1.1 ESP32
ESP32-WROOM-32 là mô đun với nhiều tính năng cải tiến hơn các dịng
ESP8266 khi hỡ trợ thêm các tính năng như Bluetooth và Bluetooth Low Energy
(BLE) bên cạnh tính năng WiFi. Lõi của module sử dụng chip ESP32-D0WDQ6 với 2
CPU được điều khiển độc lập với tần số xung clock lên đến 240 MHz.
Module hỗ trợ các chuẩn giao tiếp SPI, UART, I2C và I2S, cũng như khả năng
kết nối với nhiều ngoại vi như các cảm biến, các bộ khuếch đại, thẻ nhớ (SD card),…
Thơng số kĩ thuật
• Kích thước: 18 mm x 20 mm x 3 mm
• CPU: Xtensa Dual-Core 32-bit LX6 với tần số hoạt động lên đến 240 MHz
• Bộ nhớ trong:

o 448 KBytes ROM cho booting và các tính năng của lõi chip.
o 520 KBytes SRAM trên chip dùng cho dữ liệu và các lệnh instruction.
o 8 KBytes SRAM trong RTC (gọi là RTC SLOW Memory) để truy xuất
bởi các bộ co-processor
o 8 KBytes SRAM trong RTC (gọi là RTC FAST Memory) dùng cho lữu
dữ liệu, truy xuất bởi CPU khi RTC đang boot từ chế độ Deep-sleep.


17

o 1 Kbit EFUSE, với 256 bit cho hệ thống (địa chỉ MAC và cấu hình chip),
768 cịn lại cho ứng dụng người dùng, gồm cả mã hóa bộ nhớ Flash và
định ID cho chip.
• Kết nối WiFi:
o Wi-Fi: 802.11 b/g/n/e/i
o Bluetooth: BR/EDR phiên bản v4.2 và BLE
• Ethernet MAC hỡ trợ chuẩn: DMA và IEEE 1588
• Bus hỡ trợ mang CAN 2.0
• Giao tiếp ngoại vi:
o Bộ chuyển đổi ADC 12 bit, 16 kênh
o Bộ chuyển đổi 8-bits DAC: 2 kênh
o 10 chân để giao tiếp với cảm biến chạm (touch sensor)
o IR (TX/RX)
o Ngõ ra PWM cho điều khiển Motor
o LED PWM: 16 kênh
o Cảm biến Hall
o Cảm biến nhiệt độ
o 4 X SPI
o 2 X I²S
o 2 X I²C

o 3 X UART
• Nhiệt độ hoat động ổn định: -40C đến 85C
• Điện áp hoạt động: 2.2-3.6V
• Dịng tiêu thụ ổn định: 80mA


18

Hình 3.1: ESP32-WROOM

3.1.2 PIR
PIR (Passive InfaRed sensor) là bộ cảm thụ động (Passive) dùng nguồn kích là
tia hồng ngoại (InfaRed). Tia hồng ngoại là tia phát ra từ các vật thể nóng. Cơ thể con


19

người có nhiệt độ thơng thường là 37 độ C và phát ra các tia hồng ngoại do đó cảm
biến này sẽ hấp thụ và chuyển nó thành tín hiệu điện.

Hình 3.2: PIR và kính Fresnel
Đi kèm với PIR là một kính hình cầu, được gọi là kính Fresnel có chức năng
chống tia tử ngoại đồng thời mở rộng góc dò cho PIR.
Các nguồn nhiệt (với con người là nguồn thân nhiệt) phát ra tia hồng ngoại, qua
kính Fresnel, qua kích lọc lấy tia hồng ngồi, nó được cho tiêu tụ trên 2 cảm biến hồng
ngoại gắn trong đầu dò, tạo ra điện áp được khuếch đại với transistor FET. Khi có một
vật nóng đi ngang qua, từ 2 cảm biến này sẽ xuất hiện 2 tín hiệu và chúng sẽ được
khuếch đại để có biên độ đủ cao và đưa vào mạch so áp để tác động vào một thiết bị
điều khiển hay báo động.



20

Hình 3.3: Nguyên lí phát hiện chuyển động ngang của các nguồn thân nhiệt

3.1.3 LDR
Điện trở quang (Light Dependent Resistor) hay còn gọi là quang trở hoặc pin
cađimi sunphua (CdS). Nó cũng được gọi là chất quang dẫn. LDR hoạt động theo
nguyên tắc quang dẫn, có nghĩa là một điện trở có giá trị điện trở thay đổi theo cường
độ ánh sáng.


21

Hình 3.4: Cấu trúc và kí hiệu của LDR
Hình bên trên là cấu trúc của pin CdS, phía dưới cùng là các màng kim loại
được nối với các đầu cực. Nó được thiết kế theo cách cung cấp diện tích tiếp xúc tối đa
với hai màng kim loại và được đặt trong một hộp nhựa để có thể tiếp xúc được với ánh
sáng, cảm nhận được sự thay đổi của cường độ ánh sáng. Người ta tạo ra LDR bằng
cadmium sulphide (CdS), sử dụng làm chất quang dẫn và không chứa hoặc rất ít
electron khi không được chiếu sáng. Trong trường hợp khơng có ánh sáng, giá trị điện
trở cao MΩ . Khi ánh sáng rơi vào cảm biến, các electron được giải phóng và độ dẫn
của vật liệu tăng lên. Khi cường độ ánh sáng vượt quá một tần số nhất định, các photon
được hấp thụ bởi chất bán dẫn cung cấp cho các electron dải năng lượng cần thiết để
nhảy vào dải dẫn. Điều này làm cho các electron hoặc lỗ trống tự do dẫn điện và do đó
giảm đáng kể điện trở (<1 KΩ).


22


Hình 3.5: LDR

3.1.4 Điện trơ
Điện trở (Resistor) là một linh kiện điện tử thụ động với 2 tiếp điểm nối. Nó
dùng để điều chỉnh mức độ tín hiệu, hạn chế cường độ dòng điện chảy trong mạch.
Dùng để chia điện áp, kích hoạt các linh kiện điện tử chủ động như transistor, tiếp điểm
cuối trong đường truyền điện đồng thời có trong nhiều ứng dụng khác.


23

Hình 3.6: Điện trở
Trên các loại điện trở thơng thường, giá trị của điện trở được thể hiện bằng các
vòng màu. Trong đó loại điện trở thường sẽ có 4 vịng màu hiển thị và điện trở có độ
chính xác cao sẽ có 5 vịng màu hiển thị. Cịn đối với loại điện trở từ 2W trở lên sẽ
được ghi chỉ số trực tiếp lên thân. Ví dụ như điện trở công suất hoặc điện trở sứ.

3.2 Sơ đồ mạch hệ thống
Dưới đây là mạch mô phỏng và sơ đồ mạch được thiết kế bằng phần mềm
Fritzing. Các thành phần của mạch gồm có ESP32-WROOM-32, cảm biến ánh sáng
LDR, cảm biến chuyển động PIR, đèn LED và điện trở.


24

Hình 3.7: Mạch mơ phỏng

Hình 3.8: Sơ đồ mạch



25

CHƯƠNG 4 – THỰC NGHIỆM
4.1 Mơ hình thực tế

Hình 4.1: Mơ hình thực tế hệ thống

4.2 Code hệ thống
4.2.1 Code cho ESP32
Đầu tiên để có thể trao đổi dữ liệu giữa ESP32 với điện thoại qua Bluetooth ta
cần phải khai báo thư viện BluetoothSerial.
#include "BluetoothSerial.h"

Các dòng tiếp theo để kiểm tra Bluetooth được hoạt động đúng cách.
#if !defined(CONFIG_BT_ENABLED) || !
defined(CONFIG_BLUEDROID_ENABLED)
#error Bluetooth is not enabled! Please run `make menuconfig` to
and enable it


×