K năng giao ti pỹ ế
K năng giao ti pỹ ế
Nguyễn Thị Trang
Ch ng 1ươ
Ch ng 1ươ
LÝ LUẬN CHUNG VỀ
GIAO TIẾP
I. GIAO TI P LÀ GÌ?Ế
I. GIAO TI P LÀ GÌ?Ế
1. KHÁI NIỆM
2. MỤC ĐÍCH GIAO TIẾP
3. QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP
1. Khái ni mệ
1. Khái ni mệ
Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa
người với người, thông qua đó con
người trao đổi với nhau về thông tin,
về cảm xúc, nhận biết lẫn nhau, ảnh
hưởng, tác động qua lại với nhau.
2. Vai trò c a giao ti pủ ế
2. Vai trò c a giao ti pủ ế
Là điều kiện tất yếu không thể thiết
trong hoạt động của con người
Đóng vai trò quan trọng trong qt hình
thành, phát triển và hoàn thiện nhân
cách.
Thông qua giao tiếp, bảo tồn, lưu giữ,
tiếp thu kiến thức và nền văn minh
của xã hội loài người.
Là tiền đề cho sự phát triển của xã
hội.
3. Quá trình giao ti p ế
3. Quá trình giao ti p ế
Sơ đồ:
BỘ PHÁT MÃ HÓA
GIẢI MÃ
BỘ THU
KÊNH
THÔNG
ĐIỆP
TIẾNG
ỒN
PHẢN HỒI
3. Quá trình giao ti pế
3. Quá trình giao ti pế
Quá trình giao tiếp gồm 9 thành tố:
Bộ phát và bộ thu là 2 thành phần
chính trong giao tiếp
Thông điệp và kênh là công cụ chính
của giao tiếp
Mã hóa, giải mã, đáp lại và phản hồi
là 4 chức năng chính của giao tiếp.
Thành phần cuối cùng là tiếng ồn
(nhiễu)
Bộ phát
Bộ thu
Thông điệp
Kênh
Mã hóa
Giải mã
Phản hồi
Tiếng ồn
II. PHÂN LO I GIAO TI PẠ Ế
Theo tính chất tiếp xúc
Theo mục đích giao tiếp
Theo đối tượng giao tiếp
Theo khoảng cách giữa các đối tượng
giao tiếp
1. Theo tính ch t giao ti pấ ế
Giao tiếp trực tiếp:
⇒ Ngôn ngữ biểu cảm đóng vai trò rất
quan trọng
-
Giao tiếp đối thoại
-
Giao tiếp độc thoại
Giao tiếp gián tiếp:
Là giao tiếp được thực hiện thông qua
các ptiện trung gian như: đt, thư từ,
sách báo,… hoặc môi giới qua người
khác, fax, internet.
là loại hình giao tiếp các đối tượng
gặp gỡ trực tiếp với nhau trong một
khoảng thời gian và không gian
nhất định, đảm bảo cho các giác
quan phát tin và nhận tin kịp thời
thông quan các phương tiện trung
gian.
là loại giao tiếp có tính chất trò chuyện,
trao đổi giữa chủ thể giao tiếp và đối
tượng giao tiếp.
- Luôn có sự trao đổi vị trí lần nhau
giữa các chủ thể
⇒ Điều chỉnh hành vi, cử chỉ, cách nói
cho phù hợp.
là loại giao tiếp trong đó có một người
nói mà không có sự đáp lại của các đối
tượng giao tiếp.
- Người nói phải có trình độ hiểu biết,
khả năng truyền cảm
- Người nghe phải có nhận thức, chuyên
môn nhất định
Câu h i th o lu nỏ ả ậ
Hãy cho biết ưu, nhược điểm:
-
Giao tiếp độc thoại
-
Giao tiếp gián tiếp.
2. Theo m c đích giao ti pụ ế
Giao tiếp chính thức:
Là loại hình giao tiếp có sự ấn định theo
pháp luật, theo một quy trình được thể
chế hoá (hội họp, mitting, học tập, đàm
phán,…)
-
Theo nghi thức nhất định
-
Nội dung được thông báo rõ ràng, mạch
lạc
Giao tiếp không chính thức
Là loại hình giao tiếp nhằm thỏa mãn
nhu cầu tiếp xúc, giải trí,… của con
người, mang tính chất cá nhân, không
câu nệ hình thức.
→
Bầu không khí giao tiếp thường
thân mật, gần gũi
→
Không lệ thuộc vào các quy tắc
giao tiếp xã hội.
3. Theo đối tượng giao tiếp
Theo số lượng người tham gia giao tiếp
- Giao tiếp song phương: 2 cái nhân tiếp xúc
với nhau, là hình thức cơ bản xảy ra thường
xuyên.
-
Giao tiếp nhóm: giao tiếp giữa cá nhân với
nhóm hay giữa các thành viên trong nhóm.
-
Giao tiếp xã hội: giao tiếp ở phạm vi rộng lớn,
quảng giao tới tầm quốc gia, quốc tế.
Theo tính chất nghề nghiệp
Các nghề khác nhau quy định hình thức giao
tiếp khác nhau, thường chỉ xuất hiện ở các đối
tượng giao tiếp đã được chín muồi về mặt nhân
cách nghề nghiệp (phong cách ứng xử, biểu
hiện ngôn ngữ, cách biểu cảm,…
4. Theo khoảng cách giữa các đối
tượng giao tiếp
Giao tiếp ngoại giao
Là giao tiếp có tính chất xã giao,
khoảng cách: 1,2m - 4m
Giao tiếp thân mật
Khoảng cách 0,5m – 1,2m
Giao tiếp thân thiết, đằm thắm
0,03m – 0,5m
Giao tiếp thân tình, thắm thiết
Liền kề - 0,03m
Bài tập
Những trường hợp sau đây thuộc loại
giao tiếp nào?
a.Luân và Lan đang ngồi tâm sự
b.Quản lý khách sạn gởi mail xin lỗi
khách về thái độ phục vụ không tốt
của nhân viên mình.
c.Đám cưới của Luân và Lan
d.Hiệu trưởng đọc diễn văn khai mạc lễ
khai giảng
III. Nh ng tr ng i trong quá trình giao ữ ở ạ
III. Nh ng tr ng i trong quá trình giao ữ ở ạ
ti p ế
ti p ế
a. Yếu tố khách quan
Yếu tố gây nhiễu: tiếng ồn, thiết bị
truyền tin bị trục trặc,…
→ Nghiên cứu, chuẩn bị chu đáo địa
điểm, thời điểm, phương tiện truyền đạt.
Thiếu thông tin phản hồi → ng` truyền
tin ko biết mình đã truyền đến đúng địa
chỉ, người nhận có nhận được hay ko?
→ Lựa chọn kênh thông tin hợp lý
b. Y u t ch quanế ố ủ
b. Y u t ch quanế ố ủ
Nhận thức khác nhau
Sử dụng từ ngữ không chính xác, đa nghĩa,
mang tính trừu tượng,…Hay bất đồng ngôn ngữ.
Chọn kênh truyền tin không thích hợp
Thiếu lòng tin
Trạng thái cảm xúc mạnh khi giao tiếp
Suy xét đánh giá vội vàng: thông tin nhận được
là suy đoán, chưa chắc chắn
Không thống nhất giữa cử chỉ và điệu bộ
Thiếu quan tâm, hứng thú
Khó khăn trong việc diễn đạt
IV. M t s đ c đi m tâm lý c a con ộ ố ặ ể ủ
IV. M t s đ c đi m tâm lý c a con ộ ố ặ ể ủ
ng i trong giao ti pườ ế
ng i trong giao ti pườ ế
Là nhu cầu đặc trưng của con người
Thích tự khẳng định
Thích được khen tặng và được quan
tâm
Thích tò mò, điều mới lạ
Yêu thích kỷ niệm
Thích cái đẹp
V. Các nguyên t c giao ti p c b nắ ế ơ ả
V. Các nguyên t c giao ti p c b nắ ế ơ ả
Tôn trọng nhân cách đối tượng giao tiếp. Thể
hiện:
-
Lắng nghe và khích lệ
-
Biểu cảm một cách chân thành
-
Không dùng từ ngữ xúc phạm đến nhân cách
-
Tự chủ, ôn hòa
Thiện chí và tin tưởng: nghĩ đến điều tốt đẹp
và làm những điều tốt cho nhau
Thông cảm và quan tâm