Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tài liệu Bài tập luật dân sự có đáp án docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.44 KB, 3 trang )

ĐỀ THI ĐỢT 1 – K12
Câu 1:hãy cho biết KĐ sau Đ hay S? giải thích?
"Bộ chính trị- ban chấp hành TW ĐCSVN là cơ quan trực thuộc chính phủ"(1.5 đ)
câu 2: Hãy cho biết KĐ sau Đ hay S? giải thích?
"Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của mọi công dân là giống nhau"(1.5 đ)
câu 3:Sự kiện pháp lý nào làm pháp sinh QHPL giữa vợ và chồng? Sự kiện Tòa án ra bản
án ly hôn có phải là sự kiện pháp lý ko?Tại sao?(1.5 đ)
câu 4:Hãy phân biệt tuân thủ PL và thi hành PL?cho VD minh họa?(1.5 đ)
câu 5:hãy cho biết KĐ sau Đ hay S? tại sao?
"Mọi vi phạm PL đều là hành vi trái PL"(1.5 đ)
câu 6:để xác định 1 hành vi cụ thể nào đo có lỗi hay ko có lỗi cần dựa vào những dấu
hiệu cơ bản nào?(1.5 đ)
câu7:Anh(chị )hãy tìm 1 quy phạm PL cụ thể trong hệ thống các VBQPPLVNvà chỉ ra 3
bộ phận cấu thành của QP đó?(1 đ)
Đáp án( tổng hợp từ các ý kiến nhưng chưa chọn lọc  )
Câu 1: sai, nhà nứoc và đảng là 2 bộ phận khác nhau trong hệ thống chính trị
Câu 2: sai vì sĩ quan trong lực lượng vũ trang sẽ bị hạn chế năng lực hành vi
Năng lực pháp lí: có những người ko đc công nhận năng lực pháp lí( người bị bắt vì tội
buôn lậu sẽ ko có năng lực pháp lí trong kinh doanh trong bao nhiêu năm ý, chẳng nhớ)
Năng lực hành vi: xét người điên, thần kinh, trẻ em để c/m mỗi người có năng lực hành vi
khác nhau
Câu 3: Đăng kí kết hôn
Tòa án ra quyết định cũng là 1 sự kiện pháp lí
Câu 4: , chém bừa thôi
Câu 5: đúng
Câu 6: 3 yếu tố:
a)Năng lực hành vi
b)Hoàn cảnh, điều kiện dẫn đến hành vi đó, nếu là hoàn cảnh bắt buộc thì ko có lỗi( VD:
tự vệ chính đáng)
c)Mục đích động cơ: cố ý, vô ý ( do chủ quan ,do tự tin, )
Câu 7: tự chém


Câu 5 đáp án Sai.
Vì Có những người hok làm chủ đc hành vi của mình.Tuy làm sai pháp luật nhưng hok bị
coi là vi phạm pháp luật
VD: Người mắc bệnh tâm thần tuy làm sai pháp luật nhưng hok bị khép tội đâu
Câu này năm ngoái mình làm rồi và các cô cg bảo rồi.hehe.
Đề bài hỏi là "mọi vi phạm PL đều là hành vi trái pháp luật ko" chứ ko phải đề bài hỏi
"mọi hành vi trái pháp luật là vi phạm pháp luật:. Vì thê câu này vẫn là đúng, vì vi phạm
pháp luật luôn bắt buộc có yếu tố trái pháp luật trong đó rồi
câu 3: theo tớ, việc làm phát sinh quan hệ pháp lí giữa ợ và chồng là li hôn. Vì trong câu
hỏi nói là quan hệ pháp lí giữa VỢ và CHỒNG, nghĩa là họ đã kết hôn rồi. CÒn việc tòa
án ra bản án li hôn không phải sự kiện pháp lí, vì sự kiện pháp lí là hoản cảnh, tình huống
trong đời sống khách quan được nhà làm luật DỰ KIẾN TRƯỚC trong phần GIẢ
ĐỊNH của QPPL. ở đây, việc tòa án ra bản án li hôn chỉ là việc giả quyết sự kiện pháp lí
đã xảy ra là việc li hôn mà thôi.
Câu 6: Để xác định hành vi là có lỗi hay không chỉ dựa vào dấu hiệu đó là CHỦ THỂ.
Nếu như chủ thể không có năng lực hành vi thì hành vi của ngươif đó không có lỗi. Còn
nếu là ng đã có năng lực hành vi thì cho dù cố ý hay vô ý thì đều là có lỗi.
Câu 3 thì ở lớp tớ nghe cô giáo giảng về chỗ này rồi, và sự kiênk pháp lí là đăng kí kết
hôn.
Còn việc tòa án đưa bản án li hôn thì cũng là sự kiện pháp lí vì:
+ Trong định nghĩa về SKPL cũng nói là sự kiện pháp lí gắn với sự phát sinh, thay đổi và
CHẤM DỨT quan hệ pháp luật.
+ Giữa trang 144 sách pháp luật đại cương cũng nói đến 1 loại sự kiện pháp lí, đó là "
những QUYẾT ĐỊNH GIẢI QUYẾT các công việc cụ thể- cá biệt của CƠ QUAN NHÀ
NƯỚC cũng là sự kiện pháp lí quan trọng cần quan tâm xem xét
theo tớ câu 3cần phải nêu cả quy phạm pháp luật ở luật hôn nhân và gia đình ra nữa và
phải xác định cụ thể đối tượng là ai?
anh A và chị B cụ thể trong thực tế thì mới gọi là sự kiện pháp lý
câu này ở lớp bọn tớ kiểm tra rồi
nếu không nêu được quy phạm pháp luật ra thì chỉ được 1đ trong khi câu đó ở bài kiểm

tra của bọn tớ là 3đ
Câu 1: Sai. Đảng và nhà nước là 2 cơ quan khác nhau, giữ vịu trí khác nhau trong hệ
thống chính trị, trong đó nhà nước là trung tâm quyền lực còn Đảng là hạt nhân trong hệ
thống chính trị ấy.
Câu 2: Sai. Phân tích ở 2 ý, tương ứng với 2 thành phần của năng lực pháp luật:
+ Năng lực pháp lí của mỗi người là khác nhau, vì năng lực pháp lí là phải đc nhà nước
thừa nhận. VD: có những người không có, hoặc bị hạn chế năng lực pháp lí trong kinh
doanh do trước đó người đó đã từng tham nhũng, buôn lậu hay gì đó tương tự
+ Năng lực hành vi của mỗi người là khác nhau: cái này thì ai cũng nói đc
Câu 3: Sự kiện làm xuất hiện quan hệ giữa vợ và chồng là việc đăng kí kết hôn.
Tòa án ra quyết định li hôn cũng là 1 sự kiện pháp lí. Vì trong định nghĩa có nói, sự kiện
pháp lí gắn liền với sự phát sinh, thay đổi và KẾT THÚC quan hệ pháp luật. Giữa trang
104 cũng nhắc đến 1 dạng sự kiện pháp lí đặc biệt đáng để chú ý, là QUYẾT ĐỊNH GIẢI
QUYẾT các trường hợp riêng biệt, cụ thể của các CƠ QUAN NHÀ NƯỚC.
Câu 4: Ko ai làm sai, ko cần đáp án
Câu 5: Đúng. Một hành động đã đc coi là vi phạm pháp luật thì bao gồm trong nó đã có
yếu tố trái pháp luật rồi. Có nhiều người hiểu nhầm ý của câu này, lại đi trả lời câu hỏi"
trái pháp luật có phải vi phạm pháp luật hay ko". Với câu hỏi này thì đáp án là sai, nhưng
đây ko phải câu hỏi của đề bài . Vậy đáp án là đúng
Câu 6: Có thể nói là bao gồm 2 yếu tố ý chí là lí trí, chắc vẫn có điểm. Nhung có thể phân
tích rõ hơn là, ý chí là năng lực hành vi, người ko có năng lực hành vi thì ko có lỗi. Lí trí
tức là hành động đấy đến 1 cách bắt buộc, ko có sự lựa chọn nào khác trong tình huống
đấy ( VD có thàng cầm dao đâm mình, mình dùng aikido phản lại làm đâm phải nó, nó vô
bệnh viện, mình vẫn ko có lỗi)
Đến đây có lẽ là đủ rồi. Nhưng tớ nói thêm 1 ý nữa, ko có cũng ko sao đâu.
Đó là hình thức của lỗi vi phạm, đó là cố ý, vô ý( vô ý do tự tin, do cẩu thả), trong trường
hợp này thì chắc chắn là có lỗi rồi, nhưng với mỗi hình thức khác nhau cũng sẽ đc xét
một loại tội danh khác nhau ( như giăng bẫy điện giết chuột nhưng chết người chắc cũng
ko bị tử hình đâu)
Câu 7: Ai cũng tự làm đc ( nếu tìm đc 1 quy phạm nào đó )

×