Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Tài liệu Bài tập luật có đáp án pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.51 KB, 1 trang )

và đây là dạng bài tập khi thi các bạn xem tham khảo:
Cháu là sinh viên năm nhất của trường thương mại. cháu có hai bài tập môn pháp luật đại cương muốn
được giải đáp
Bài một : ông A kết hôn với bà B năm 1990 , do không có con nên nhận M làm con nuôi năm 2000 và được
pháp luật thừa nhận. Năm 2001 A đi công tác ở tỉnh H và kết hôn với cô P và cũng được UBND của
phường tại địa phương cho đăng ký kết hôn vì ông A nói rằng đã li hôn với bà B. Năm 2002 ông A và bà P
có một cô con gái riêng D. Năm 2003 bà B gửi đơn kiện P vi phạm chế độ hôn nhân 1 vợ 1 chồng. Tòa án
tỉnh H thụ lý đơn. Ngày 20 -10-2003 ông A bị tai nạn, trước khi chết đã di chúc miệng trước nhiều người
làm chứng để lại toàn bộ tài sản cho D, bà B không đồng ý và kiện ra tòa án. hãy xử lý tiình huống trên
(phân chia tài sản) biết tổng tài sản của ông A và bà B được định giá là 1 tỷ 200 triệu
BÀi hai: anh A dùng dây điện trần giăng xung quanh ruộng để bẫy chuột,và đã nõi rõ ý định với những
người xung quanh biết, ngoài ra anh A còn cắm biển cảnh báo nguy hiểm cấm vào, ban đêm thức canh
đến 24h rồi mới đi ngủ. Ngày 25-5 ,lúc 1h sáng anh B uống rượu say bước vào ruộng của anh A bị điện giật
chết ngay tại chỗ. Trong quá trình điều tra cơ quan pháp luật có 3 quan điểm
a, A phạm tội giết người
b, A phạm tội vô ý làm chết người
c, A không phạm tội
cho biết quan điểm của mình và giải thích.
cháu rất mong nhận được sự giúp đõ của quý luật sư
ĐÁP ÁN BÀI 1:
+ TR Ả L Ờ I 1 :
TS sẽ được chia như sau :
Ngày 20 -10-2003 ông A bị tai nạn, trước khi chết đã di chúc miệng trước nhiều người làm chứng để lại
toàn bộ tài sản cho D. Nhưng theo PL thì di chúc miệng của người chết phải được những người có mặt
làm chứng ghi chép laị , cùng ký tên hoặc điểm chỉ trong vòng 5 ngày thì di chúc đó mới có hiệu lực . Vì
vậy "di chúc miệng " đó không có hiệu lực pháp lý Và TS sẽ được chia theo PL .
Do ông A bị tai nạn khi trong tình trạng còn hôn nhân (kết hôn 2 lần và có đăng ký) .
1.200.000.000đ : 3 = 400.000.000đ
TS sẽ chia theo hàng thừa kế thứ nhất :
400.000.000đ : 4 = 100.000.000đ
+ TR Ả L Ờ I 2: Thứ nhất, tinh huống bài tập đặt ra sẽ không có trong thực tế từ năm 1990 đến nay. Vì đăng


ký Hôn nhân lần thứ hai là không thể đăng ký được. Nếu trước đó, có thể có.
Thứ hai, chỉ giải quyết phân chia tài sản có thể xảy ra như sau:
Vi Di chúc miệng là hợp pháp nên có thể chia: theo đúng quy định của BLDS cho những trường hợp không
được thừa kế theo di chúc nhưng được thừa kế theo pháp luật như: Bố mẹ già hết tuổi lao động, con
chưa thành niên, con mất khả năng lao động, Những này được hưởng 1 xuất bằnd 2/3 nếu đem chia
theo pháp luật.
Vì tình huống không nêu tuổi của người con nuôi và tình trạng của người này nên Bạn hãy chia theo
nguyên tắc trên.
Do vậy, D không thể thừa hưởng toàn bộ khối di sản trên.
ĐÁP ÁN BÀI T Ậ P 2:
Tình huống trên cho thấy: Căng dây điện trần là vi phạm pháp luật, mặc dù có biển báo cấm.
Theo quy định của BLHS: A phạm tội cố ý gián tiếp giết người.
Vì: Hành vi của A là nguy hiểm cho xã hội-bị pháp luật cấm, A biết trước hậu quả có thể xảy ra nhưng vẫn
cố ý, tuy không mong muốn hậu quả xảy ra.

×