Sở giáo dục & đào tạo QUảNG NINH Đề thi .
Trờng THPT HOàNH Bồ
Khối : .
Thời gian thi : .
Ngày thi : .
Đề môn Động lực học 1
Câu 1 :
Trờn mt mt phng nghiờng cú mt vt trong lng 10N. Bit mt phng nghiờng cú di 1m
v cao 0,6m. Do ma sỏt vt nm yờn trờn mt phng nghiờng, lc ma sỏt do vt tỏc dng lờn
mt phng nghiờng cú ln v chiu l
A.
6N; hng lờn B. 6N; hng xung
C.
8N; hng xung D. 8N; hng lờn
Câu 2 :
Thiờn Vng tinh cú khi lng ln hn khi lng ca Trỏi t 15 ln v ng kớnh thỡ ln
hn 4 ln.Gia tc trng trng trờn b mt Thiờn Vng tinh gn ỳng bng:
A.
9m/s
2
. B. 5m/s
2
.
C.
36m/s
2
. D. 150m/s
2
.
Câu 3 :
Cõu no sau õy ỳng ?
A.
Lc tỏc dng lờn vt kt qu l lm cho b
bin dng hoc lm cho vt chuyn ng.
B.
Lc l nguyờn nhõn lm bin i chuyn
ng ca mt vt.
C.
Nu khụng cú lc tỏc dng vo vt thỡ vt
khụng th chuyn ng c.
D.
Lc l nguyờn nhõn duy trỡ chuyn ng
ca mt vt.
Câu 4 :
Khi lng trỏi t gp 81 ln khi lng mt trng. Gia tc ri t do trờn b mt cu mt trng
bng 1/6 b mt trỏi t. T s bỏn kớnh mt trng vi trỏi t l
A.
0,18 B. 0,32
C.
0,43 D. 0,27
Câu 5 :
Mt qu cu ng cht cú khi lng 4kg c treo vo tng nh mt si dõy ( hỡnh v).
Dõy hp vi tng mt gúc
=30
0
. B qua ma sỏt ch tip xỳc ca qu cu vi tng.
Ly g=9,8m/s
2
. Lc ca qu cu tỏc dng lờn tng cú ln gn bng l :
A.
19,6N B. 22,6N
C.
20N D. 23N
Câu 6 :
Chn cõu ỳng:Mt qu cu nh buc vo mt u dõy treo vo trn cu mt toa tu kớn. Ngi
trong toa tu ny thy trng thỏi cõn bng, dõy treo nghiờng so vi phng thng ng . Da
vo chiu lch cu dõy treo, ta bit c:
A.
Gia tc cu tu hng v phiỏ no.
B.
Tu chuyn ng v phiỏ no.
C.
Tu chuyn ng nhanh dn hay chm dn.
D.
Tu chuyn ng nhanh hay chm.
Câu 7 :
Vt cú khi lng m = 50g gn vo u mt lũ xo nh. Lũ xo cú chiu di t nhiờn l
0
= 30cm v
cng K = 3N/cm. Ngi ta cho vt v lũ xo quay trũn u trờn mt nhn nm ngang, trc
quay i qua u kia. Khi lũ xo gión ra 5cm thỡ tn s l
A.
140hz B. 280Hz
C.
12Hz D. 4,66Hz
Câu 8 :
ni cú cao bng na bỏn kớnh trỏi t thỡ gia tc ri t do l bao nhiờu. Ly g = 9,81m/s
2
A.
4,36m/s
2
B. 8,72m/s
2
C.
2,18m/s
2
D. mt kt qu khỏc
Câu 9 :
Nu bỏn kớnh cu hai qu cu ng cht v khong cỏch gia tõm cu chỳng cựng gim i 2 ln,
thỡ lc hp dn gia chỳng thay i nh th no? (Qu cu bỏn kớnh r cú th tớch l V =
3
4
3
r
)
A.
Gim 16 ln. B. Khụng thay i.
C.
Tng 2 ln. D. Gim 8 ln
Câu 10 :
Trỏi t hỳt Mt Trng vi mt lc bng bao nhiờu ? Cho bit khong cỏch gia Mt Trng v
Trỏi t l r =38.10
7
m, khi lng ca Mt Trng m=7,37.10
22
kg, khi lng Trỏi t
M=6,0.10
24
kg.
A.
20,4.10
19
N B. 20,4.10
20
N
C.
20,4.10
22
N D. 20,4.10
21
N
Câu 11 :
Mt hũn bi ln dc theo mt cnh ca mt bn hỡnh ch nht nm ngang cao h = 1,25m. Khi ra
khi mộp bn, nú ri xung nn nh ti im cỏch mộp bn L = 2,0m (theo phng ngang)? Ly
g = 10m/s
2
. Tc ca viờn bi lỳc ri khi bn l:
A.
3m/s B. 4m/s
C.
6m/s D. 12m/s
1
C©u 12 :
Sao hoả có khối lượng 6,64.10
23
kg và bán kính 3,39.10
6
m. Gia tốc rơi tự do trên bề mặt sao hoả
là
A.
3,45m/s
2
B. 4,90m/s
2
C.
6,38m/s
2
D. Đáp án khác
C©u 13 :
Từ độ cao 80m, một quả cầu được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu 20m/s. Quả cầu
chạm mặt đất ở vị trí cách chân điểm ném là
A.
40m B. 100m
C.
120m D. 80m
C©u 14 :
Một đầu máy xe lửa kéo một toa xe 15 tấn bằng một lò xo. Bỏ qua ma sát, sau khi bắt đầu
chuyển động 10s thì vận tốc tàu đạt 1m/s. Biết rằng lực kéo 500N làm lò xo giãn ra 1cm. Độ
giãn của lò xo là
A.
4cm B. 4,5cm
C.
3cm D. 3,5cm
C©u 15 :
Một vật có khối lượng m bắt đầu chuyển động, nhờ một lực đẩy
F
ur
song song với phương
chuyển động. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là
µ
, gia tốc trọng trường là g thì gia
tốc của vật thu được có biểu thức :
A.
F
a g
m
µ
= −
B.
F g
a
m
µ
−
=
C.
F g
a
m
µ
+
=
D.
F
a g
m
µ
= +
C©u 16 :
Một lò xo có độ cứng K = 60N/m được cắt làm hai đoạn l
1
và l
2
với l
1
= 2l
2
. Độ cứng của mỗi lò
xo khi cắt ra là
A.
K
1
= 90N/m; K
2
= 60N/m
B.
K
2
= 90N/m; K
1
= 45N/m
C.
K
1
= 120N/m; K
2
= 45N/m
D.
K
1
= 90N/m; K
2
= 45N/m
C©u 17 :
Hai lò xo cùng chiều dài tự nhiên, có độ cứng cùng bằng K. Treo vào đầu dưới của hai lò so mắc
song song vật m, thì độ giãn của mỗi lò xo tính bởi biểu thức
A.
mg
K
B.
2mg
K
C.
4
mg
K
D.
2
mg
K
C©u 18 :
Một lực
F
ur
có độ lớn không đổi, khi tác dụng vào vật m
1
thì gia tốc vật thu được là a
1
. Khi tác
dụng vào vật m
2
thì gia tốc vật thu được là a
2
. Nếu tác dụng vào vật m
3
= m
1
- m
2
thì gia tốc vật
thu được là
A.
(a
1
- a
2
) B.
1 2
1 2
.a a
a a−
C.
2 2
1 2
a a−
D. Khác A, B, C
C©u 19 :
Cho 2 lực đồng qui có cùng độ lớn F (N). Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có
độ lớn bằng F(N)?
A.
120
0
B. 0
0
C.
60
0
D. 90
0
C©u 20 :
Một quả cầu treo vào sợi dây. Sợi dây này gắn vào đầu dưới của một lò xo mà đầu kia móc vào
đinh 0. Vật nào sau không tương tác với quả cầu
A.
Trái đất B. Lò xo
C.
sợi dây D.
Không có vật như
vậy
C©u 21 :
Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 7N và 10N. Trong các giá trị sau giá trị nào có thể là độ
lớn của hợp lực ?
A.
1N B. 16N
C.
2N D. 18N
C©u 22 :
Hai quả cầu cùng khối lượng 45kg, bán kính 10cm. Lực hấp dẫn giữa chúng lớn nhất là
A.
3,38.10
-6
N B. 1,3527.10
-5
N
C.
1,69.10
-6
N D. Đáp án khác
C©u 23 :
Cho hai vật m
1
= 2m
2
. Kết quả nào sau đây là đúng
A.
trọng lực vật 1 > trọng lực vật 2
B.
Gia tốc trọng lực của vật 1 < Gia tốc trọng
lực của vật 2
C.
vật 1 khó thu gia tốc khi rơi tự do hơn vật 2
D.
A, B, C đều đúng
C©u 24 :
Lực hướng tâm được tính bởi công thức :
A.
( )
2
2
ht
F m f r
π
=
B.
2
ht
F mv r= C.
( )
2
2
ht
F m T r
π
=
D.
2
ht
m
F
r
ω
=
C©u 25 :
Hai quả cầu trên mặt phẳng ngang. Quả 1 chuyển động với tốc độ 4m/s đến va chạm vào quả cầu
2 đang nằm yên. Sau va chạm hai quả cầu cùng chuyển động theo hướng cũ của quả cầu 1 với
vận tốc 2m/s. Tỷ số khối lượng hai quả cầu là
A.
2,5 B. 1
C.
1,5 D. 2
2
C©u 26 :
Lực và phản lực không có tính chất sau:
A.
luôn cân bằng nhau
B.
luôn cùng loại
C.
luôn xuất hiện từng cặp
D.
luôn cùng giá, ngược chiều
C©u 27 :
Dưới tác dụng của một lực F nằm ngang, xe lăn chuyển động không vận tốc đầu đi được quãng
đường 2,5m trong thời gian t. Nếu đặt thêm lên vật khối lượng 250g thì xe chỉ đi được 2m trong
thời gian t. Bỏ qua ma sát, khối lượng của xe là
A.
1,5kg B. 1kg
C.
2kg D. 2,5kg
C©u 28 :
Hai lò xo cùng độ cứng K được mắc nối tiếp, treo vào đầu dưới của hệ lò xo vật m thì độ giãn
của mỗi là xo là
A.
4
mg
K
B.
2mg
K
C.
2
mg
K
D.
mg
K
C©u 29 :
Bi 1 chuyển động thẳng đều đến với vận tốc v va chạm vào bi 2 đang nằm yên. Sau va chạm, bi1
nằm yên còn bi 2 chuyển động với vận tốc v. Tỷ số khối lượng hai vật là
A.
1
2
1
m
m
=
B.
1
2
2
m
m
=
C.
1
2
0,5
m
m
=
D. Khác A, B, C
C©u 30 :
Một xe chuyển động tròn đều trên đoạn đường có bán kính R = 200m. Hệ số ma sát trượt là 0,2.
Coi ma sát lăn rất nhỏ, lấy g = 10m/s
2
. Để không bị trượt, vận tốc tối đa của xe là
A.
35m/s B. 25m/s
C.
30m/s D. 20m/s
C©u 31 :
Hai lực vuông góc nhau có độ lớn F
1
= 3N và F
2
= 4N. Hợp lực của chúng tạo với hai lực này các
góc là
A.
30
0
và 60
0
B. 37
0
và 53
0
C.
Đáp án khác D. 42
0
và 48
0
C©u 32 :
F
ur
là hợp lực tác dụng lên vật m. Phát biểu nào sai
A.
Vật rơi tự do ta có
P
ur
= m
g
ur
B.
khối lượng m càng lớn thì càng khó thay
đổi vậ tốc
C.
vật chuyển động theo chiều của
F
ur
D.
với chất điểm thì vật cân bằng khi
F
ur
=
0
r
C©u 33 :
Chọn câu phát biểu đúng:
A.
Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc cuả
vật bị thay đổi.
B.
Nếu thôi không tác dụng lực vào vật thì vật
đang chuyển động sẽ dừng lại.
C.
Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng
cuả lực tác dụng
D.
Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật
không chuyển động được.
C©u 34 :
Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì tắt máy, chuyển động chậm dần đều do ma sát.
Hệ số ma sát lăn giữa xe với mặt đường là
µ
= 0,05. Thời gian xe chuển động chậm dần đều là
A.
15s B. 25s
C.
10s D. 20s
C©u 35 :
Có hai lực bằng nhau cùng độ lớn F. Nếu độ lớn hợp lực của chúng cũng có độ lớn F thì góc hợp
bởi hai lực là
A.
30
0
B. 120
0
C.
60
0
D. Đáp án khác
C©u 36 :
Một lực
F
ur
có độ lớn không đổi, khi tác dụng vào vật m
1
thì gia tốc vật thu được là a
1
. Khi tác
dụng vào vật m
2
thì gia tốc vật thu được là a
2
. Nếu tác dụng vào vật m
3
= m
1
+ m
2
thì gia tốc vật
thu được là
A.
(a
1
+ a
2
) B.
1 2
1 2
.a a
a a+
C.
2 2
1 2
a a+
D. Khác A, B, C
C©u 37 :
Một vật có khối lượng m=100kg chuyển động nhanh dần đều. Kể từ khi bắt đầu chuyển động,
vật đi được 100m thì đạt vận tốc 36km/h. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là
µ
=0,05. Lấy g=9,8m/s
2
. Lực phát động song song với phương chuyển động của vật có độ lớn là :
A.
99N B. 100N
C.
697N D. 599N
C©u 38 :
Xe tải có khối lượng 2000kg đang chuyển động thì hãm phanh và dừmh lại sau khi đi thêm
quãng đường 9m trong 3s. Lực hãm có độ lớn là
A.
2000N B. 4000N
C.
6000N D. Khác A, B, C
C©u 39 :
Một xe tải có khối lượng m=5tấn chuyển động qua một cầu vượt ( xem như là cung tròn có bán
kính r = 50m) với vận tốc 36km/h. Lấy g=9,8m/s
2
. Áp lực của xe tải tác dụng mặt cầu tại điểm
cao nhất có độ lớn bằng
3
A.
40000N B. 39000N
C.
60000N D. 59000N
C©u 40 :
Từ độ cao 80m, một quả cầu được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu 20m/s. Quả cầu
chạm mặt đất có vận tốc là
A.
54,7m/s B. 37,7m/s
C.
55m/s D. 44,7m/s
C©u 41 :
Một viên bi X được ném ngang từ một điểm.Cùng lúc đó,tại cùng độ cao,một viên bi Y có cùng
kích thước nhưng có khối lượng gấp đôi được thả rơi từ trạng thái nghỉ.Bỏ qua sức cản của
không khí. Hỏi điều gì sau đây sẽ xảy ra
A.
X và Y chạm sàn cùng một lúc.
B.
Y chạm sàn trong khi X mới đi được nửa
đường.
C.
Y chạm sàn trước X.
D.
X chạm sàn trước Y.
C©u 42 :
Lực
F
ur
tác dụng vào m thì truyền cho vật gia tốc a. Thêm vào vật khối lượng m
/
thì dưới tác
dụng của
F
ur
gia tốc vật thu được giảm 1/3 lần. So sánh m và m
/
A.
m = m
/
B.
/
2
3
m
m =
C.
/
3
m
m =
D. một kết quả khác
C©u 43 :
Một vật có khối lượng m bắt đầu trượt từ đỉnh một mặt nghiêng một góc
α
so với phương
ngang xuống. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là
µ
. lấy g=9,8m/s
2
. Gia tốc
chuyển động của vật trượt trên mặt phẳng nghiêng được tính bằng biểu thức nào sau đây:
A.
a=g(sin
α
-
µ
cos
α
)
B.
a=g(cos
α
+
µ
sin
α
)
C.
a=g(cos
α
-
µ
sin
α
)
D.
a=g(sin
α
+
µ
cos
α
)
C©u 44 :
Trong trường hợp nào dưới đây số chỉ thời điểm mà ta xét trùng với số đo khoảng thời gian
trôi ?
A.
Một đoàn tàu xuất phát từ Vinh lúc 0 giờ,
đến 8 giờ 10 phút thì đoàn tàu đến Huế.
B.
Lúc 8 giờ một xe ô tô khởi hành từ Thành
phố Hồ Chí Minh, sau 3,5 giờ chạy thì xe
đến Vũng Tàu.
C.
Một trận bóng đá diễn ra từ 14 giờ đến 17
giờ 45 phút.
D.
Không có trường hợp nào phù hợp với yêu
cầu nêu ra.
C©u 45 :
Trên một mặt phẳng nghiêng có một vật trong lượng 10N. Biết mặt phẳng nghiêng có độ dài 1m
và độ cao 0,6m. Áp lực của vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng là
A.
6N B. 8N
C.
10N D. một đáp án khác
C©u 46 :
Treo một vật có trọng lượng 2,0N vào một lò xo lò xo giãn ra 10mm. treo thêm một vật có trọng
lượng chưa biết vào lò xo, nó giãn ra 80mm. Trọng lượng của vật chưa biết là :
A.
8N B. 14N
C.
16N D. 18N
C©u 47 :
Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì tắt máy, chuyển động chậm dần đều do ma sát.
Hệ số ma sát lăn giữa xe với mặt đường là
µ
= 0,05. Gia tốc của xe là
A.
0,5m/s
2
B. 5m/s
2
C.
-1m/s
2
D. -0,5m/s
2
C©u 48 :
Một vật m = 1kg chuyển động ngang do được kéo bởi lực
F
ur
hợp với phương ngang góc 30
0
và
có độ lớn 2N. Sau khi bắt đầu chuyển động dược 2s vật đi được 1,66m. Cho g = 10m/s
2
. Hệ số
ma sát trượt của vật và sàn là
A.
0,25 B. 0,15
C.
0,2 D. 0,1
C©u 49 :
một lực
F
ur
tác dụng vào vật, khi khối lượng của vật tăng lên 2 lần thì
A.
lực
F
ur
giảm 2 lần
B.
lực
F
ur
tăng 4 lần
C.
lực
F
ur
không đổi
D.
lực
F
ur
tăng 2 lần
C©u 50 :
Một tấm ván nặng 240N được bắt qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A
2,4m và cách điểm tựa B là 1,2m. Hỏi lực của tấm ván tác dụng lên điểm tựa B là bao nhiêu?
A.
160N B. 120N
C.
60N D. 80N
4
Môn DONG LC 10 (Đề số 1)
L u ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đề thi trớc khi làm bài. Cách tô sai:
- Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh đợc chọn và tô kín một ô tròn tơng ứng với phơng án trả lời.
Cách tô đúng :
01 28
02 29
03 30
04 31
05 32
06 33
07 34
08 35
09 36
10 37
11 38
12 39
13 40
14 41
15 42
16 43
17 44
18 45
19 46
20 47
21 48
22 49
23 50
24
25
26
27
5