Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Đề tài: Trình bày cơ sở khách quan hình thành, phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh và chỉ ra tiền đề lý luận đóng vai trò quyết định trong việc hình thành, phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh. Vận dụng những chuẩn mực cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.79 KB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
------

BÁO CÁO ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
BỘ MƠN : TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề 1: Trình bày cơ sở khách quan hình thành, phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
và chỉ ra tiền đề lý luận đóng vai trị quyết định trong việc hình thành, phát
triển Tư tưởng Hồ Chí Minh.
Đề 2: Vận dụng những chuẩn mực cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư trong
tư tưởng đạo đức HCM để xây dựng đạo đức, lối sống cho sinh viên hiện nay.

Hà nội, 4/2021

HÀ NỘI – /2020

1


DANH SÁCH NHÓM

STT

HỌ VÀ TÊN

MÃ SINH VIÊN

1.

VŨ THỊ MINH THƯ

19D180044



2.

ĐỖ THỊ THÚY

19D180042

3.

TRẦN THỊ THÚY

19D180112

4.

5.

NGUYỄN THỊ THU
THÙY
LÊ THỊ THU TRANG

19D270119

19D270053

6.

TRẦN THỊ TRANG

19D180255


7.

NGUYỄN KIM TRUNG

19D180256

NHIỆM

NHĨM TRƯỞNG

VỤ

ĐÁNH GIÁ ĐIỂM

Nhóm
trưởng

Thư ký

2


MỤC LỤC

Đề tài 1: Trình bày cơ sở khách quan hình thành, phát
triển Tư tưởng HCM và chỉ ra tiền đề lý luận đóng vai trị
quyết định trong việc hình thành, phát triển Tư tưởng
HCM.
5

I. CƠ SỞ KHÁCH QUAN HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH........................................................................................................................6
1. Cơ sở thực tiễn.......................................................................................................6
1.1.1 Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.......................................6
1.1.2 Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX..........................................8
2. Cơ sở lý luận..........................................................................................................9
2.1.1 Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam...........................................9
2.1.2 Tinh hoa văn hóa nhân loại.............................................................................10
2.1.3 Chủ nghĩa Mác-Lênin.....................................................................................12
II. TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN ĐĨNG VAI TRỊ QUAN TRỌNG QUYẾT ĐỊNH
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH......13
2.1 Yếu tố đóng vai trị quyết định đối với việc hình thành, phát triển tư tưởng Hồ
Chí Minh là Chủ nghĩa Mác-Lênin.........................................................................13
2.2 Lý giải vì sao chủ nghĩa Mác-Lênin là yếu tố đóng vai trị quan trọng nhất
trong việc hình thành, phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh?( đỗ thúy)......................15
TÀI LIỆU THAM KHẨO ĐỀ TÀI 1:.....................................................................17
Đề tài 2: Vận dụng những chuẩn mực cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư trong
tư tưởng đạo đức HCM để xây dựng đạo đức, lối sống cho sinh viên hiện nay......18
I. KHÁI NIỆM VÀ MỐI QUAN HỆ “CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH, CHÍ CƠNG
VƠ TƯ”...................................................................................................................19
1. Các chuẩn mực “cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư”...................................19
3..............................................Mối quan hệ “cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vô tư”
.................................................................................................................................20

3


II. VẬN DỤNG NHỮNG CHUẨN MỰC “CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH, CHÍ
CƠNG VƠ TƯ” TRONG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH ĐỂ XÂY
DỰNG ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG SINH VIÊN HIỆN NAY.....................................20

2.1 Thực trạng lối sống sinh viên hiện nay..............................................................20
2.2..................................................................................................................Ưu điểm
.................................................................................................................................21
2.3............................................................................................................Nhược điểm
.................................................................................................................................22
2.4 Xây dựng chuẩn mực đạo đức, lối sống cho sinh viên Đại học Thương mại
theo các chuẩn mực “cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư” trong tư tưởng Hồ Chí
Minh........................................................................................................................24
KẾT LUẬN.............................................................................................................29
TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỀ TÀI 2......................................................................29

4


Đề tài 1: Trình bày cơ sở khách quan hình thành, phát triển Tư
tưởng HCM và chỉ ra tiền đề lý luận đóng vai trị quyết định
trong việc hình thành, phát triển Tư tưởng HCM.
Dàn ý
MỞ ĐẦU
Đất nước ta, con người Việt Nam đang được sống dưới mái nhà bình yên, được độc
lập tự do, từ đâu mà chúng ta có được điều đó đây? Đó chính là nhờ cơng lao to lớn của
chủ tịch Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam ta, Người đã vạch ra con
đường cứu nước đúng đắn, Người khơng chỉ khai thơng con đường giải phóng dân tộc,
mà còn giải quyết đúng đắn, sáng tạo và lãnh đạo thực hiện thắng lợi các vấn đề trọng
yếu nhất của Cách mạng nước ta. Chính đường lối cách mạng độc lập dân tộc gắn liền
với chủ nghĩa xã hội của Người đã tạo nên sức mạnh tổng hợp và phát huy tác dụng, đưa
tới những thắng lợi rực rỡ của Cách mạng nước ta.
Dưới ánh sáng tư tưởng Hổ Chí Minh, đảng và nhân dân ta đã hoàn thành sự
nghiệp Cách mạng dân tộc dân chủ. Sau 25 năm đôỉ mới, nước ta đã chuyển sang thời kỳ
phát triển mới, thế và lực lượng nâng cao. Tuy nhiên, những thành tựu đạt được vẫn chưa

tương xứng với tiềm năng. Chính về thế Đảng, toàn dân cần tiếp tục nghiên cứu và quán
triệt sâu sắc, vận dụng một cách đúng đắn và sáng tạo Tư tưởng Hồ Chí Minh, ln kiên
định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH, nắm vững quy luật độc lập dân tộc gắn liền
dựng nước à giữ nước, thực hiện chính sách đối ngoại hịa bình, tự chủ hợp tác và phát
triển, góp phần hình thành một trật tự thế giới mới cơng bằng và bình đẳng…
Để có thể vận dụng đúng đắn tư tưởng Hồ Chí Minh vào cơng cuộc đổi mới vf
phát triển này thì chúng ta cần phải hiểu rõ cơ sở khách quan hình thành, phát triển tư
tưởng Hồ Chí Minh và chỉ ra tiền đề lý luận đóng vai trị quyết định trong việc hình
thành, phát triển Tư tưởng HCM.

5


NỘI DUNG
I. CƠ SỞ KHÁCH QUAN HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH
1. Cơ sở thực tiễn
1.1.1 Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Từ năm 1858, đế quốc Pháp bắt đầu tiến hành xâm lược Việt Nam. Triều đình nhà
Nguyễn lần lượt ký kết các hiệp ước đầu hàng, từng bước trở thành tay sai của thực dân
Pháp.
Từ năm 1858 đến cuối thế kỷ XIX, các phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp
xâm lược liên tục nổ ra. Ở miền Nam, có, cuộc khởi nghĩa của Trương Định, Nguyễn
Trung Trực.Ở miền Trung, có các cuộc khởi nghĩa của Trần Tấn, Đặng Như Mai, của
Phan Đình Phùng. Ở miền Bắc, có các cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Thiện Thuật, Phạm
Bành và Đinh Công Tráng, Nguyễn Quang Bích, Hồng Hoa Thám…Các cuộc khởi
nghĩa, trong đó có những cuộc dưới ngọc cờ “Cần Vương” tức giúp vua cứu nước, tuy
đều rất anh dũng, nhưng cuối cùng đều thất bại. Điều đó chứng tỏ nhân dân ta rất yêu
nước, song giai cấp phong kiến và hệ tư tưởng của nó đã suy tàn, bất lực trước nhiệm vụ
bảo vệ độc lập dân tộc.

Sau khi đã hoàn thành căn bản việc bình định Việt Nam về mặt quân sự, thực dân
Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa Việt Nam một cách mạnh mẽ và từng bước biến
nước ta từ một nước phong kiến thành nước thuộc địa và phong kiến dẫn tới có sự biến
đổi về cơ cấu giai cấp, tầng lớp trong xã hội.
Thực dân Pháp vẫn duy trì nền kinh tế nơng nghiệp lạc hậu với khoảng 95% dân số
là nông dân; giai cấp địa chủ được bổ sung, củng cố, tăng cường thêm các điền chủ người
Pháp và nước ngoài. Bên cạnh tầng lớp thợ thủ công, tiểu thương, trong xã hội Việt Nam
xuất hiện những giai tầng mới. Đó là giai cấp cơng nhân, giai cấp tư sản và tầng lớp tiểu
tư sản thành thị. Từ đó, liền với mâu thuẫn cơ bản trong xã hội phong kiến là nông dân
với địa chủ phong kiến, xuất hiện các mâu thuẫn mới: Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân

6


Việt Nam với giai cấp tư sản, mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với chủ nghĩa
đế quốc Pháp.
Cùng với những biến đổi trên, đến đầu thế kỷ XX, trước ảnh hưởng của các cuộc
vận động cải cách, của cách mạng dân chủ tư sản ở Trung Quốc và tấm gương Duy Tân ở
Nhật Bản, ở Việt Nam xuất hiện các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư
sản với sự dẫn dắt của các sĩ phu yêu nước có tinh thần cải cách: Phong trào Đông Du do
Phân Bội Châu khởi xưởng (1905-1909); Phong trào Duy Tân do Phan Châu Trinh phát
động (1906-1908); Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục do Lương Văn Can, Nguyễn
Quyền và một số nhân sĩ khác phát động (3-1907_11-1907); Phong trào chống đi phu,
chống sưu thuế ở Trung Kỳ năm 1908.
Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản nói trên đều thất bại.
Nguyên nhân sâu xa là giai cấp tư sản Việt Nam còn non yếu. Nguyên nhân trực tiếp là tổ
chức và lãnh đạo của các phong trào đó chưa có đường lối và phương pháp cách mạng
đúng đắn. Tinh thần yêu nước vẫn sục sôi trong lòng dân. Song, cuộc khủng hoảng về
đường lối cứu nước diễn ra sâu sắc. Xuất hiện câu hỏi từ thực tiễn đặt ra là: Cứu nước
bằng con đường nào để có thể đi đến thắng lợi?

Trong bối cảnh đó, sự ra đời giai cấp mới là giai cấp công nhân và phong trào đấu
tranh của giai cấp công nhân Việt Nam đã làm cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở
Việt Nam xuất hiện dấu hiệu mới của một thời đại mới sắp ra đời.
Cuối thế kỷ XIX, ở Việt Nam đã có cơng nhân, nhưng lúc đó mới chỉ là một lực
lượng ít ỏi, khơng ổn định. Đầu thế kỷ XX, công nhân phát triển hơn và trở thành một
giai cấp ngay trước Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918.
Công nhân Việt Nam chịu ba tầng áp bức bóc lột: thực dân, tư bản, phong kiến. Họ
sớm vùng dậy đấu tranh chống lại giới chủ. Từ hình thức đấu tranh thô sơ như đốt lán
trại, bỏ trốn tập thể, họ đã nhanh chóng tiến tới đình cơng, bãi cơng.
“Chỉ có giai cấp cơng nhân là dũng cảm nhất, cách mạng nhất, ln ln gan góc
đương đầu với bọn đế quốc thực dân”. Phong trào công nhân và các phong trào yêu nước

7


Việt Nam đầu thế kỷ XX là điều kiện thuận lợi để chủ nghĩa Mác-Lênin xâm nhập truyền
bá vào đất nước ta. Chính Hồ Chí Minh là người đã dày công truyền bá chủ nghĩa MácLênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam, chấm dứt sự khủng
hoảng về đường lối cách mạng Việt Nam. Sau đó, chính thực tiễn Đảng lãnh đạo cách
mạng Tháng Tám thành công, lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi; lãnh đạo
vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là nhân tố góp
phần bổ sung, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trên tất cả các phương diện.
1.1.2 Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản trên thế giới đã phát triển từ
giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Một số nước đế quốc Anh,
Pháp, Mỹ, Tây Ban Nha, Ý, Đức, Nga, Nhật Bản, Bỉ, Bồ Đào Nha, Hà Lan…đã chi phối
tồn bộ tình hình thế giới. Phần lớn các nước Châu Á, Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh đã
trở thành thuộc địa và phụ thuộc của các nước đế quốc.
Tình hình đó đã làm sâu sắc thêm mâu thuẫn vốn có trong lịng chủ nghĩa tư bản là
mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản ở các nước tư bản; mâu thuẫn giữa các
nước đế quốc với nhau; mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc với chủ nghĩa

đế quốc. Sang đầu thế kỷ XX, những mâu thuẫn này ngày càng phát triển gay gắt. Giành
đọc lập cho các dân tộc thuộc địa khơng chỉ địi hỏi của riêng họ, mà cịn là mong muốn
chung của giai cấp vô sản quốc tế, tình hình đó đã thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc
trên thế giới phát triển.
Cách mạng Tháng Mười Nga thành công là thắng lợi đầu tiên của chủ nghĩa MácLênin ở một nước lớn rộng một phần sáu thế giới. Cách mạng Tháng Mười Nga đã đánh
đổ giai cấp tư sản và giai cấp địa chủ phong kiến, lập nên một xã hội mới – xã hội xã hội
chủ nghĩa.
Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi đã mở ra một thời đại mới trong lịch sử loài
người- thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế
giới, mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc bị áp bức trên thế giới.

8


Ngày 2-3-1919, Quốc tế Cộng sản ra đời ở Matxcova trở thành Bộ tham mưu, lãnh
đạo phong trào cách mạng thế giới. Dưới sự lãnh đạo của Lênin, Quốc tế Cộng sản đẩy
mạnh việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin và kinh nghiệm cách mạng Tháng Mười Nga
ra khắp thế giới, thúc đẩy sự ra đời và hoạt động ngày càng mạnh mẽ của các đảng cộng
sản ở nhiều nước.
Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi, sự ra đời của nhà nước Xô viết, Quốc tế
Cộng Sản và thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô cùng với sự phát triển mạnh
mẽ phong trào cộng sản, công nhân và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới ảnh
hưởng sâu sắc tới Hồ Chí Minh trên hành trình đi ra thế giới tìm mục tiêu và con đường
cứu nước.
2. Cơ sở lý luận
2.1.1 Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
Chủ nghĩa yêu nước là giá trị xuyên suốt trong những truyền thống tốt đẹp của dân
tộc Việt Nam. Đó là động lực, sức mạnh giúp cho dân tộc Việt Nam tồn tại vượt qua mọi
khó khăn trong dựng nước và giữ nước mà phát triển. Chính chủ nghĩa yêu nước là nền
tảng tư tưởng, điểm xuất phát và động lực thúc đẩy Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu

nước, và tìm thấy ở chủ nghĩa Mác-Lênin con đường cứu nước, cứu dân.
Hồ Chí Minh đã chú ý kế thừa, phát triển tinh thần đấu tranh anh dũng, bất khuất vì
độc lập, tự do của Tổ quốc, nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia và sự toàn vẹn lãnh thổ của
chủ nghĩa yêu nước Việt Nam. Trong Tun ngơn Độc Lập, Hồ Chí Minh đã trịnh trọng
tuyên bố với thế giới: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thực đã
thành một nước tự do và độc lập. Toàn thể dân Việt Nam quyết đem hết tất cả tinh thần và
lực lượng, tính mệnh và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy”. Khơng có gì quý
hơn độc lập tự do- chân lý lớn của thời đại được Hồ Chí Minh khẳng định, đồng thời
cũng chính là một điểm cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
Trong lãnh đạo nhân dân Việt Nam xây dựng và bảo vệ đất nước, Hồ Chí Minh hết
sức chú trọng kế thừa, phát triển những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam

9


là yêu nước gắn liền với yêu dân, có tinh thần đoàn kết, dân chủ, nhân ái, khoan dung
trong cộng đồng và hòa hiểu với các dân tộc lân bang; tinh thần cần cù, dũng cảm, sáng
tạo, lạc quan, vì nghĩa, thương người của dân tộc Việt Nam. Trong tư tưởng Hồ Chí
Minh, con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định thành công của cách mạng; dân là
gốc của nước; nước lấy dân làm gốc; gốc có vững cây mới bền; xây lầu thắng lợi trên nền
nhân dân; đoàn kết dân tộc gắn liền với đoàn kết quốc tế là một nguyên tắc chiến lược
quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Trong truyền thống dân tộc Việt Nam thường trực một niềm tự hào về lịch sử, trân
trọng nền văn hóa, ngơn ngữ, phong tục tập quán và những giá trị tốt đẹp khác của dân
tộc. Đó chính là một cơ sở hình thành nên tư tưởng, phẩm chất của nhà văn kiệt xuất Hồ
Chí Minh với chủ trương văn hóa là mục tiêu, động lực của cách mạng; cần giữ cốt cách
văn háo dân tộc đồng thời tiếp thu tinh hoa văn háo nhân loại, xây dựng nền văn hóa mới
của Việt Nam. Chính Hồ Chí Minh là một biểu tượng cao đẹp của sự tích hợp tinh hoa
văn hóa phương Đơng và phương Tây.
2.1.2 Tinh hoa văn hóa nhân loại

Tinh hoa văn hóa phương Đơng
Tinh hoa văn hóa, tư tưởng phương Đơng kết tinh trong ba học thuyết lớn Nho giáo,
Phật giáo, Lão giáo. Đó là những học thuyết có ảnh hưởng sâu rộng ở phương Đông và ở
Việt Nam trước đây.
Về Nho giáo, Hồ Chí Minh phân tích: “ Tuy Khổng Tử là phong kiến và tuy trong
học thuyết của Khổng Tử có nhiều điều khơng đúng xong những điều hay trong đó thì
chúng ta nên học. “ Chỉ có những người cách mạng trân chính mới thu hái được những
điều hiểu biết quý báu của các đời trước để lại”. Lênin dạy chúng ta như vậy”.
Hồ Chí Minh chú ý kế thừa và đổi mới tư tưởng dùng nhân trị, đức trị để quản lý xã
hội. Kế thừa và phát triển quan niệm của Nho giáo về việc xây dựng một xã hội lý tưởng
trong đó cơng bằng, bác ái, nhân, nghĩa, trí, dũng, tín, liêm được coi trọng để có thể đi
đến một thế giới đại đồng với hịa bình, khơng có chiến tranh, các dân tộc có quan hệ hữu

10


nghị và hợp tác. Đặc biệt, Hồ Chí Minh chú ý kế thừa, đổi mới, phát triển tinh thần trọng
đạo đức của Nho giáo trong việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của con người; trong công
tác xây dựng Đảng về đạo đức.
Đối với Phật giáo, Hồ Chí Minh chú ý kế thừa, phát triển tư tưởng từ bi, vị tha, yêu
thương con người, khuyến khích làm việc thiện, chống lại điều ác; đề cao quyền bình
đẳng của con người và chân lý; khuyên con người sống hòa đồng, gắn bó với đất nước
của Đạo Phật. Nhứng quan điểm tích cực đó trong triết lý của Đạo Phật được Hồ Chí
Minh vận dụng sáng tạo để đồn kết đồng bào theo Đạo Phật, đồn kết tồn dân vì nước
Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh. Hồ Chí Minh chú trọng
kế thừa, phát triển những tư tưởng nhân bản, đạo đức tích cực trong Phật giáo vào việc
xây dựng xã hội mới, con người mới Việt Nam hiện nay. Phật giáo đã có ảnh hưởng sâu
sắc đến tư tưởng, tình cảm con người Việt Nam nói chung và Hồ Chí Minh nói riêng vì
vậy trong tư tưởng Hồ Chí Minh có nhiều dấu ấn của Đạo Phật.
Về Lão giáo, Hồ Chí Minh kế thừa, phát triển tư tưởng của Lão tử, khuyên con

người nên sống gắn bó với thiên nhiên, hịa đồng với thiên nhiên, hơn nữa phải biết bảo
vệ mơi trường sống. Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân ta trồng cây, tổ chức “Tết trồng cây”
để bảo vệ môi trường sinh thái cho chính cuộc sống của con người. Hồ Chí Minh kế thừa,
phát triển tư tưởng thốt mọi ràng buộc của vịng danh lợi; khun cán bộ, Đảng viên ít
lịng tham muốn về vật chất; thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư.
Hồ Chí Minh cịn chú ý kế thừa, phát triển nhiều ý tưởng của các trường phái khác
nhau trong các nhà tư tưởng phương Đông cổ đại khác như Mặc Tử, Hàn Phi Tử,… Hồ
Chí Minh cũng chú ý tìm hiểu những trào lưu tư tưởng tiến bộ thời cận hiện đại ở Ấn Độ,
Trung Quốc như chủ nghĩa Găngđi, chủ nghĩa Tam dân (dân tộc độc lập; dân quyền tự
do; dân sinh hạnh phúc) của Tôn Trung Sơn. Là nhà mácxít sáng tạo, Hồ Chí Minh đã kế
thừa và phát triển những tinh hoa trong tư tưởng, văn hóa phương Đơng để giải quyết
những vấn đề thực tiễn của cách mạng Việt Nam thời hiện đại.
Tinh hoa văn hóa phương Tây

11


Hồ Chí Minh đã kế thừa những yếu tố tiến bộ của văn hóa phương Tây. Người quan
tâm tìm hiểu những khẩu hiệu nổi tiếng trong các cuộc cách mạng tư sản ở Anh, Pháp,
Mỹ. Người đã kế thừa, phát triển những quan điểm nhân quyền, dân quyền trong Bản
Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của Mỹ, Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền năm
1791 của Pháp và đề xuất quan điểm về quyền mưu cầu độc lập, tự do, hạnh phúc của các
dân tộc trong thời đại ngày nay.
2.1.3 Chủ nghĩa Mác-Lênin
Chủ nghĩa Mác – Lênin là hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học của C.Mác,
Ph.Ăngghen và sự phát triển của V.I.Lênin, được hình thành và phát triển trên cơ sở kế
thừa giá trị tư tưởng tiến bộ nhất của nhân loại và tổng kết thực tiễn của thời đại. Cách
mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và thời đại mới cũng như chủ nghĩa Mác-Lênin là cơ
sở lý luận quyết định bước phát triển mới về chất trong tư tưởng Hồ Chí Minh, khiến
Người vượt hẳn lên phía trước so với những người yêu nước cùng thời. Đối với Hồ Chí

Minh, chủ nghĩa Mác – Lênin là thế giới quan, phương pháp luận trong nhận thức và hoạt
động cách mạng. Người tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin trên nền tảng những tri thức văn
hóa tinh túy của nhân loại cùng với sự hiểu biết chính trị phong phú được tích lũy qua
hoạt động thực tiễn đấu tranh vì mục tiêu cứu nước, giải phóng dân tộc của chính mình
hình thành lên một hệ thống các quan điểm cơ bản, toàn diện về cách mạng Việt Nam.
Trải qua quá trình nghiên cứu lý luận kết hợp với hoạt động thực tiễn hết sức phong phú
tại nhiều nước trên thế giới, từ những năm 20 cuối thế kỷ XX, Người đã khẳng định:
“Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn
nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Mác – Lênin”. Từ những nhận thức ban đầu về chủ
nghĩa Lênin, Hồ Chí Minh đi vào nghiên cứu sâu sắc hơn chủ nghĩa Mác. Người tiếp thu
lý luận Mác – Lênin theo phương pháp macxít, nắm lấy cái tinh thần, cái bản chất. Người
vận dụng lập trường, quan điểm, phương pháp biện chứng của Chủ nghĩa Mác – Lênin để
giải quyết những vấn đề thực tiễn của cách mạng Việt Nam, chứ khơng đi tìm những kết
luận có sẵn trong sách vở. Tư tưởng Hồ chí Minh là một bước nhảy vọt trong lịch sử tư

12


tưởng Việt Nam và chủ nghĩa Mác – Lênin chính là tiền đề lý luận quan trọng nhất, có vai
trị quyết định trong việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.
Chủ nghĩa Mác-Lênin là nhân tố quyết định trực tiếp đến bản chất Cách mạng và
khoa học của TTHCM.
II. TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN ĐĨNG VAI TRỊ QUAN TRỌNG QUYẾT ĐỊNH
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
2.1 Yếu tố đóng vai trị quyết định đối với việc hình thành,
phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh là Chủ nghĩa Mác-Lênin.
Chủ nghĩa Mác – Leenin là hệ thống quan điểm và học thuyết của C.Mác, Ph.
Ănghen và sự phát triển của Leenin, được hình thành và phát triển trên cơ sở kế thừa
những giá trị tư tưởng tiến bộ nhất của nhân loại và tổng kết thực tiễn thời đại. Đó là thế
giới quan, phương pháp luận của nhận thức khoa học và thực tiễn Cách mạng; là khoa

học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vơ sản, giải phóng nhân dân lao động chế độ áp bức,
bóc lột và tiến tới giải phóng con người. Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 và thời đại
mới cũng như chủ nghĩa Mác – Leenin là cơ sở lý luận quyết định bước phát triển mới về
chất trong tư tưởng, khiến Người vượt hẳn lên phía trước so với những người yêu nước
nổi tiếng nhất đương thời. Hồ Chí Minh đã vận dụng và phát triển sang tạo Chủ nghĩa
Mác – Leenin đồng thời kế thừa, phất triển tinh hoa văn hóa, tư tưởng của dan tộc Việt
Nam và nhân loại, góp phần giải quyết cuộc khủng hoảng đường lối cứu nước, khủng
hoảng lãnh đạo Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, mở ra kỉ nguyên độc lập gắn
liền với chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Trải qua quá trình nghiên cứu lý luận kết hợp với hoạt động thực tiễn hết sức
phong phú và lâu dài tại nhiều nước trên thế giới. Ngay từ cuối những năm 20 của thế kỉ
XX, Hồ Chí Minh khẳng định rằng “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng
chủ nghĩa là chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Leenin”. Hệ
thống quan điểm của Chủ nghĩa Leenin được hình thành và phát triển trên cơ sở kế thừa
và phát triển những giá trị tư tưởng tiến bộ của nhân loại và tổng kết thực tiễn thời đại

13


nhằm giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức bóc lột, tiến tới sự nghiệp giải
phóng con người.
Tiếp thu Chủ nghĩa Mác – Lenein, Hồ Chí Minh đã trở thành người Cộng sản với
tầm vóc và trí tuệ như Leenin mong muốn: “ Người ta chỉ có thể trở thành người Cộng
sản khi biết làm giàu trí óc của mình bằng sự hiểu biết và cả kho tàng tri thức mà nhân
loại đã tạo ra”.
Hồ Chí Minh đã trở thành người cộng sản trên cơ sở hiểu biết sâu sắc kho tàng
tri thức của nhân loại từ thời cổ chí kim, từ Đơng sang Tây. Nói vè việc đó, Hồ chí Minh
chỉ rõ “ học thuyết Khổng Tử có ưu điểm là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân, tơn giáo Giêsu
có ưu điểm là lịng nhân ái cao cao cả, chủ nghĩa Mác có phương pháp làm việc biện
chứng. Chủ nghĩa Tơn Dật Tiên có ưu điểm là chính sách của nó phù hợp với điều kiện

nước ta. Khổng Tử, Gieesu, Mác, Tôn Dật Tiên chẳng phải đã có những điểm chung đó
sao? Họ đều muốn “ mưu hạnh phúc cho loài người, mưu phúc lợi cho xã hội”. Nếu hơm
nay họ cịn sống trên đời này,nếu họ hợp lại một chỗ, tôi tin rằng họ nhất định chung sống
với nhau rất hoàn mĩ như những ngưởi bạn thân thiết.
Tơi cố gắng làm học trị nhỏ của các vị ấy”.
Hiểu biết tất cả những kho tàng trí thức mà nhân loại đã tạo ra, song đối với Hồ
Chí Minh, chủ nghĩa Mác – Lênin là thế giới quan, phương pháp luận trong nhận thức và
hoạt động Cách mạng. Trên cơ sỏ lập trường quan điểm và phương pháp luận của chủ
nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh đã kế thừa, đổi mới, phát triển những giá trị truyền
thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, tinh hoa văn hóa nhân loại kết hợp với thực tiễn cách
mạnh trong nước và thế giới hình thành một hẹ thống các quan điểm cơ bản, toàn diện về
Cách mạng Việt Nam. Chủ nghĩa Mác – Lênin chính là một nguồn gốc lý luận, là thành
tố chủ yếu có vai trị quết định tong việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.
Tổng kết kinh nghiệm cảu Cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh khẳng định;
“Chùng tơi dành được thắng lợi đó là do nhiều nhan tố, nhưng cần phải nhấn mạnh rằng

14


chúng tơi giành được những thắng lợi đó trước hết là nhờ cái vũ khí khơng gì thay thế
được là chủ nghĩa Mác – Lênin”.
Trong quá trình lãnh đạo Cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh khơng những đã vận
dụng sáng tạo, mà còn là bổ sung, phát triển và làm phong phú chủ nghĩa Mác Leenin
trong thời đại mới. Trong các vấn đề dân tộ và giải phóng dân tộc, chủ nghĩa xã hội và
xãy dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; các vấn đề xây duwwjwng Đảng, nhà nước, văn
hóa, con người,… Hồ Chí Minh đều có những luận ddierm bổ sung, phát triển sáng tạo
chủ nghĩa Mác – Leenin. Tư tưởng Hồ Chí Minh là bước nhảy vọt trong lịch sử tư tưởng
Việt Nam.
1.
2.2


Lý giải vì sao chủ nghĩa Mác-Lênin là yếu tố đóng vai trị quan trọng nhất

trong việc hình thành, phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh?( đỗ thúy)
Trong các tiền đề trên chủ nghĩa Mác- Lê nin là tiền đề quan trọng nhất là vì: Chủ
nghĩa Mác- Lê nin là thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh, là
chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất,cách mạng nhất, đã chỉ ra con đường giải
phóng dân tộc và phát triển cho dân tộc ta. Chủ nghĩa Mác-Lênin là nhân tố ảnh hưởng
và tác động quyết định đến quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ ChíMinh.
Đó là cơ sở hình thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học của Hồ Chí Minh,
nhờ đó mà Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh đã có bước phát triển về chất từ một người
yêu nước trở thành một chiến sĩ cộng sản lỗi lạc, tìm ra con đường cứu nước đúng đắn.
Chính trên cơ sở của lý luận Mác-Lênin đã giúp Người tiếp thu và chuyển hoá những
nhân tố tích cực, những giá trị và tinh hoa văn hoá của dân tộc và của nhân loại để tạo
nên tư tưởng của mình phù hợp với xu thế vận động của lịch sử. Vì vậy, trong quá trình
hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh thì chủ nghĩa Mác-Lênin có vai trị to lớn, là cơ sở,
nguồn gốc chủ yếu nhất.Chủ nghĩa Mác-Lê Nin là đỉnh cao trí tuệ hân loại bao gồm ba
bộ phận cấu thành :Triết học giúp Hồ Chí Minh hình thành thế giới quan, phương pháp

15


biện chứng, nhân sinh quan, khoa học, Cách mạng , thấy được những quy luật vận động
phát triển của thế giới và xã hội lồi người.
Kinh tế chính trị học vạch rõ các quan hệ xã hội được hình thành phát triển gắn với
quá trình sản xuất, thấy được bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản đói với CN, xóa bỏ
bóc lột, gắn liền với xóa bỏ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa và sự chuyển biến tất yếu
của xã hội loài người từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản.
Chủ nghĩa xã hội KH vạch ra quy luật phát sinh hình thành phát triển của hình thái
kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa, những điều kiện, tiền đề, nguyên tắc, con đường, học

thức, phương pháp của giai cấp CN, nhân dân lao động đẻ thực hiện sự chuyển biến xã
hội từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, cộng sản.
Như vậy, chủ nghĩa Mác Lê Nin với bản chất Cách mạng và khoa học của nó giúp
Người chuyển biến từ chủ nghĩa u nước khơng có khuynh hướng rõ rệt thành người
cộng sản, chủ nghĩa yêu nước gắn với chủ nghĩa quốc tế, độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội, thấy vai trò của quần chúng nhân dân, sức mạnh của quần chúng công nhân,
liên minh công nơng trí thức và vai trị lãnh đạo của đảng cộng sản trong cách mạng giải
phóng dân tộc giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người, bảo đảm
thắng lợi cho chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.
Hồ Chí Minh đã vận động sáng tạo Chủ nghĩa Mác Lê Nin vào điều kiện cụ thể của
Việt Nam, giải đáp được những vấn đề thực tiễn đặt ra, đưa cách mạng nước ta giành hết
thắng lợi này đến thắng lợi khác .

16


KẾT LUẬN
Chủ nghĩa Mác – Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ
Chí Minh. Người tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin trên nền tảng những tri thức văn hóa
tinh túy của nhân loại cùng với sự hiểu biết chính trị phong phú được tích lũy qua hoạt
động thực tiễn đấu tranh vì mục tiêu cứu nước, giải phóng dân tộc của chính mình. Từ
những nhận thức ban đầu về chủ nghĩa Lênin, Hồ Chí Minh đi vào nghiên cứu chủ nghĩa
Mác. Người tiếp thu lý luận Mác – Lênin theo phương pháp macxít, nắm lấy cái tinh
thần, cái bản chất. Người vận dụng lập trường, quan điểm, phương pháp biện chứng của
Chủ nghĩa Mác – Lênin để giải quyết những vấn đề thực tiễn của cách mạng Việt Nam,
chứ khơng đi tìm những kết luận có sẵn trong sách vở. Như vậy, chính thế giới quan và
phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin đã giúp Hồ Chí Minh vận dụng lý luận và
kinh nghiệm thực tiễn phong phú của mình để từ đó tìm ra con đường cứu nước, giải
phóng dân tộc ta.
TÀI LIỆU THAM KHẨO ĐỀ TÀI 1:

1.

Giáo trình Tư Tưởng Hồ Chí Minh-ĐHKHXH &NV

2.

Tài liệu do TS. Bùi Hồng Vạn cung cấp trong qua trình giảng dạy.

17


Đề tài 2: Vận dụng những chuẩn mực cần, kiệm, liêm, chính, chí
cơng vơ tư trong tư tưởng đạo đức HCM để xây dựng đạo đức,
lối sống cho sinh viên hiện nay.
Dàn ý
MỞ ĐẦU
Hồ Chí Minh- Người anh hùng giải phóng dân tộc, nhà cách mạng kiệt xuất, vị
lãnh tụ thiên tài của dân tộc Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan
điểm tồn diện, sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, về truyền
thống đạo đức dân tộc, thể hiện sự kế thừa có phê phán; phát triển và vận dụng
sáng tạo những tinh hoa văn hoá nhân loại, của chủ nghĩa Mác, Lê-nin vào thực tiễn
cách mạng Việt Nam. Nổi bật trong tư tưởng đạo đức của Người đó là tư
tưởng “cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư”. Đây là phẩm chất cơ
bản, cần thiết, gắn liền với hoạt động hàng ngày của mỗi con người.
Chính vì thế mà sinh viên chúng ta cần vận dụng những chuẩn mực cần,
kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư trong tư tưởng đạo đức HCM để xây dựng đạo đức, lối
sống đúng đắn, phù hợp, có ý nghĩa.

18



NỘI DUNG
I. KHÁI NIỆM VÀ MỐI QUAN HỆ “CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH, CHÍ
CƠNG VƠ TƯ”
1. Các chuẩn mực “cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư”
“Cần, kiệm, liêm chính, trí công vô tư” là những khái niệm cũ trong đạo đức truyền
thống dân tộc, được Hồ Chí Minh lọc bỏ những nội dung không phù hợp và đưa vào
những nội dung mới đáp ứng yêu cầu của Cách mạng. Theo Người, đây cũng là một biểu
hiện cụ thể của phẩm chất “trung với nước, hiếu với dân”.
Theo Hồ Chí Minh thì:
1.1.1 Cần tức là lao động cần cù, siêng năng; lao động có kế hoạch, sáng tạo, có năng
suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, không
dựa dẫm. Phải thấy rõ "lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh
phúc của chúng ta".
1.1.2 Kiệm tức là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của của dân, của
nước, của bản thân mình; phải tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ, nhiều cái nhỏ cộng lại
thành cái to; "khơng xa xỉ, khơng hoang phí, khơng bừa bãi", khơng phơ trương hình
thức, khơng liên hoan, chè chén lu bù.
1.1.3 Liêm tức là liêm khiết, "luôn ln tơn trọng giữ gìn của cơng và của dân"; "khơng
xâm phạm một đồng xu, hạt thóc của Nhà nước, của nhân dân". Phải "trong sạch, không
tham lam". "Không tham địa vị. Không tham tiền tài. Không tham sung sướng. Khơng
ham người tâng bốc mình. Vì vậy mà quang minh chính đại, khơng bao giờ hủ hố".

19


1.1.4 Chính, "nghĩa là khơng tà, thẳng thắn, đứng đắn".
+Đối với mình: khơng tự cao, tự đại, ln chịu khó học tập cầu tiến bộ, luôn tự
kiểm điểm để phát triển điều hay, sửa đổi điều dở của bản thân mình.
+ Đối với người: khơng nịnh hót người trên, khơng xem khinh người dưới, luôn giữ

thái độ chân thành, khiêm tốn, đồn kết thật thà, khơng dối trá, lừa lọc.
+ Đối với việc: để việc công lên trên, lên trước việc tư, việc nhà.
1.1.5 Chí cơng vơ tư, Người nói: "Đem lịng chí cơng vơ tư mà đối với người, với việc".
“Khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi
sau”; phải "lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ".
 “Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư” là một giá trị đạo đức mọi người cần có.
Vì vậy Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Một dân tộc biết cần, kiệm, biết liêm là
một dân tộc giàu về vật chất, mạnh về tinh thần, là một dân tộc văn minh, tiến bộ”.
3.

Mối quan hệ “cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư”
Cần, kiệm, liêm, chính có quan hệ chặt chẽ với nhau, với chí cơng vơ tư. Cần,

kiệm, liêm, chính dẫn đến chí cơng vơ tư. Ngược lại, đã chí cơng vơ tư thì nhất định sẽ
thực hiện được cần, kiệm, liêm, chính.
Tư tưởng và tấm gương đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư
của Chủ tịch Hồ Chí Minh ln là những giá trị đạo đức cao đẹp của thời đại. Cán bộ,
đảng viên là cầu nối giữa Đảng với quần chúng, là người đưa đường lối, chủ trương,
chính sách của Đảng đến với quần chúng. Để trở thành một người cán bộ, đảng viên tốt
trong cơ quan, đơn vị; người công dân tốt trong xã hội. Mỗi cán bộ, đảng viên cần hiểu
sâu sắc đường lối, chủ trương, chính sách là điều quan trọng, nhưng quan trọng hơn là
phải làm cho đông đảo quần chúng hiểu đúng, tổ chức cho quần chúng thực hiện đúng và
hiệu quả đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng.

20


II. VẬN DỤNG NHỮNG CHUẨN MỰC “CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH,
CHÍ CƠNG VƠ TƯ” TRONG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH ĐỂ
XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG SINH VIÊN HIỆN NAY.

2.1 Thực trạng lối sống sinh viên hiện nay
Thực hiện chính sách mở cửa, phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng
xã hội chủ nghĩa đang đặt ra cho chúng ta những vận hội mới, thời cơ và thách thức mới.
Học sinh, sinh viên là thế hệ trẻ, là thế hệ tương lai của đất nước, có thể coi là lứa tuổi
nhanh chóng tiếp thu những kiến thức cũng như những trào lưu mới của quá trình hội
nhập. Trong những ảnh hưởng của quá trình hội nhập và giao lưu văn hóa ấy, có nhiều
ảnh hưởng tích cực nhưng cũng khơng ít những ảnh hưởng tiêu cực đang tác động mạnh
mẽ đến thế hệ học sinh, sinh viên hiện nay, nhất là về mặt đạo đức lối sống. Việc thực
hiện Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí cơng vơ tư trong học sinh, sinh viên cũng không tránh
khỏi những ảnh hưởng hai mặt đó.
2.2

Ưu điểm
Từ ngàn xưa dân tộc Việt Nam đã có những truyền thống tốt đẹp. Những truyền

thống ấy vẫn còn được lưu giữ trong một chặng đường dài đấu tranh dựng nước và giữ
nước. Có thể nói đức tính cần cù, chịu khó là một trong những nét đẹp đạo đức truyền
thống nổi bật của con người Việt Nam. Tiếp thu những phẩm chất đạo đức tốt đẹp đó nên
phần lớn học sinh, sinh viên, thanh niên trí thức Việt Nam hiện nay vẫn giữ được đức tính
cần cù, chịu khó, siêng năng. Nhiều học sinh ngồi việc học trên lớp còn tham gia lao
động giúp đỡ gia đình. Nhiều sinh viên ngồi việc học cịn tham gia rất tích cực các hoạt
động phong trào và cũng có rất nhiều sinh viên kiếm việc làm thêm. Nhiều học sinh, sinh
viên hồn cảnh khó khăn, khơng có tiền ôn luyện tại các lớp luyện thi, các khóa học
thêm, ngoài các giờ học trên lớp lại chăm chỉ tự học, tự tìm hiểu tài liệu, tự rèn luyện.
Cùng với đức tính cần cù thì tiết kiệm cũng là một trong những nét phẩm chất tốt
đẹp vốn có của dân tộc ta. Tư tưởng của Bác về chữ “Kiệm” được mở rộng hơn, đó là
khơng chỉ tiết kiệm về của cải vật chất mà còn tiết kiệm về thời gian và công sức. Thực tế
là sinh viên đều sống nhờ vào sự chu cấp của gia đình nên đều biết cách lập kế hoạch chi

21



tiêu một cách hợp lý. Có những sinh viên đi làm thêm tiết kiệm được tiền, ít thì mua sách
vở giáo trình, đồ dùng cá nhân, nhiều thì dùng vào đóng học phí, thậm chí là để ủng hộ
người nghèo, ủng hộ lũ lụt miền Trung,... Thời giờ cũng phải được tiết kiệm như của cải,
có những học sinh, sinh viên tiết kiệm thời gian ra chơi, nghỉ giải lao để ôn bài, hay đọc
trước kiến thức, hoặc làm những việc bổ ích.
Về việc thực hiện chữ Liêm: “Liêm là trong sạch, không tham lam”. Ngay từ bậc
tiểu học, các em học sinh đã được giáo dục về đức tính liêm khiết qua những câu chuyện
đời thường như “Nhặt được của rơi, trả lại người mất”. “Nhân chi sơ, tính bản thiện”,
chính vì bản tính trời sinh đó cùng với việc được tiếp thu những điều hay lẽ phải từ gia
đình và nhà trường nên phần lớn học sinh, sinh viên đều thực hiện tốt đức tính này. Đa số
sinh viên đều cố gắng phấn đấu học tập tốt vì mục đích đúng đắn, khơng vì tư lợi cá
nhân.
Đồng nghĩa với chữ “Chính” của Hồ Chí Minh, trong dân gian có lưu truyền câu
nói: “Cây ngay khơng sợ chết đứng”. Theo Hồ Chí Minh, “Chính” ngồi ý nghĩa là có lối
sống thẳng thắn, thật thà, trung thực, Người còn đưa thêm một số u cầu đó là: Đối với
mình – không được tự cao, tự đại, tự phụ, phải khiêm tốn học hỏi, phát triển cái hay, sửa
chữa cái dở của mình; đối với người – khơng nịnh người trên, không khinh người dưới,
thật thà , không dối trá; đối với việc – phải để việc công lên trên, lên trước, việc thiện nhỏ
mấy cũng làm, việc ác nhỏ mấy cũng tránh. Thế hệ học sinh, sinh viên Việt Nam hiện nay
vẫn giữ được đức tính thật thà, trung thực của người xưa ấy, ln có thái độ cầu tiến trong
học tập, khiêm tốn học hỏi trong mọi lĩnh vực. Ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường,
phần lớn học sinh, sinh viên có suy nghĩ sau này ra trường sẽ đem kiến thức của mình
đóng góp cho sự phát triển của đất nước, làm giàu vì những mục đích chính đáng, vì bản
thân, vì gia đình và vì sự tiến bộ xã hội.
Thực hiện “Chí cơng vơ tư” là kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực
dụng. Đối với sinh viên chúng ta thì thẳng thắn, trung thực, bảo vệ chân lý, bảo vệ đường
lối, quan điểm của Đảng, bảo vệ người tốt; chân thành, khiêm tốn; không chạy theo chủ


22


nghĩa thành tích; cơng bằng, khơng bao che, khơng thiên vị. Ví dụ như các bạn sinh viên
làm cơng tác cán bộ quản lý lớp rất có trách nhiệm, nhiệt tình, phấn đấu nêu gương sáng,
mọi việc xử lý đều công tâm, rõ ràng.
2.3

Nhược điểm
“Cần” là siêng năng, chăm chỉ, lao động có kế hoạch, có hiệu quả, có năng suất cao

với tinh thần tự lực cánh sinh. Người siêng năng thì mau tiến bộ, siêng học tập thì kết quả
tốt. Tuy nhiên, nhắc đến chữ “Cần” trong môi trường học đường hiện nay, khơng khó để
bắt gặp những hành vi xấu, trái với chữ “Cần”. Vẫn còn nhiều học sinh, sinh viên có tình
trạng lười làm, ham chơi. Nhiều học sinh, sinh viên không chú tâm vào việc học hành,
học theo kiểu đổi phó, chỉ để thi lấy điểm, học chỉ để lấy bằng. Nhiều người lấy lý do đi
làm thêm, dạy kèm nên dẫn đến lơ là trong việc học nhưng nguyên nhân chính ở đây là
do sinh viên khơng chịu tìm tịi, tài liệu phục vụ cho chun mơn của mình và quen với
tâm lý “gần thi thì học, vừa đỡ cơng học mà khơng mất thời gian chơi”.
“Kiệm” là tiết kiệm: tiết kiệm của cải, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm công sức, không
xa xỉ, không hoang phí. Nhưng do ảnh hưởng của thời đại mới và mơi trường sống mới,
sự xa hoa lãng phí đã xuất hiện trong khơng ít người, trong số đó khơng ngoại trừ học
sinh, sinh viên. Vẫn cịn có khơng ít những học sinh, sinh viên tiêu tiền hoang phí vào
những thú vui vơ bổ hoặc ăn chơi, đua địi. Hay có những sinh viên khơng biết tiết kiệm
thời gian, dành quá nhiều thời gian để chơi bời hoặc làm những việc vô bổ, để thời gian
trôi qua một cách lãng phí.
Trong việc thực hiện chữ “Liêm”, do ảnh hưởng tiêu cực của xã hội, những tệ nạn
trộm cắp, cướp giật vẫn còn sảy ra trong một bộ phận nhỏ học sinh, sinh viên hoặc cũng
như việc thấy người đánh rơi, để qn đồ đạc thì lại cầm lấy, giữ ln làm của mình,
khơng trình báo hay giao nộp để trả lại người mất. Chữ “Liêm” còn được thể hiện ở việc

khơng tham lam địa vị, danh tiếng. Danh thì cần, có chí hướng phấn đấu là tốt, nhưng
ham mê danh vọng thì thực sự nguy hiểm, có khơng ít những người ham danh vọng hơn

23


là phục vụ. Cụ thể trong sinh viên, có một số nhỏ là tham gia các hoạt động phong trào
chỉ mang hình thức, góp mặt để lấy danh, hay làm để lấy quyền lực ra vẻ,...
Bác đã nói: “Chính” là đối với mình – khơng được tự cao, tự đại, tự phụ, phải khiêm
tốn học hỏi, phát triển cái hay, sửa chữa cái dở của mình... Tuy nhiên, hiện nay việc tự
phê bình, nhận khuyết điểm và sửa chữa sai lầm không chỉ ở riêng học sinh, sinh viên mà
ở nhiều người vẫn chưa được thực hiện tốt. Phần đa học sinh, sinh viên mới chỉ dừng lại
ở việc nhìn thấy điểm mạnh của mình, của mọi người để phấn đấu mà rất ít người dám
nhìn thẳng vào điểm yếu để sửa chữa sai lầm. Ví dụ đơn giản như việc học sinh, sinh viên
phát biểu ý kiến xây dựng bài trên lớp: nhiều người vì sợ sai mà khơng dám đưa lên ý
kiến của mình hoặc sợ mọi người phê bình những điểm yếu, khơng dám đối diện với sự
thật. Ngồi ra, bên cạnh những sinh viên có suy nghĩ “để việc cơng lên trên” thì cịn có
những sinh viên có suy nghĩ mang khuynh hướng chủ nghĩa cá nhân, ham danh vọng, địa
vị, chức quyền, bất chấp mọi thủ đoạn để làm giàu.
“Đem lịng chí cơng vơ tư mà đối với người, với việc”; “khi làm bất cứ việc gì cũng
đừng nghĩ đến mình trước,... khi hưởng thụ thì mình nên đi sau”. Thế mà, trong phần lớn
sinh viên thực hiện tốt “Chí cơng vơ tư” thì vẫn còn những sinh viên làm sai, làm trái lại.
Cụ thể, vẫn còn phần nhỏ sinh viên lợi dụng quyền hành của cán bộ lớp mà tỏ ra thiên vị
hơn đối với những ngươi chơi thân với họ hơn và bắt nạt những người họ khơng thích.
Hay việc trung thực trong thi cử: thấy bạn khác có hành vi quay cóp trong giờ kiểm tra,
sử dụng phao thi thì bao che, khơng báo lại với giáo viên, khơng những vậy cịn chép bài
của bạn.
Thực hiện Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí cơng vô tư phải kiên quyết chống bệnh
lười biếng, lối sống hưởng thụ, vị kỷ, nói khơng đi đơi với làm, nói nhiều, làm ít.
Sinh viên hiện nay cần cố gắng nhiều hơn nữa, nỗ lực hơn nữa để xứng đáng với

niềm tin yêu của Bác. Và học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cũng là
cách giúp chúng ta hồn thiện bản thân mình hơn.

24


2.4 Xây dựng chuẩn mực đạo đức, lối sống cho sinh viên Đại
học Thương mại theo các chuẩn mực “cần, kiệm, liêm, chính,
chí cơng vơ tư” trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Chăm lo giáo dục lý tưởng cách mạng
Lý tưởng cách mạng mà Bác Hồ quan tâm giáo dục cho thế hệ trẻ chính là mục tiêu,
con đường cách mạng Việt Nam: Độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã | hội. Đây cũng là
lý tưởng của Người khi tiếp thụ chân lý khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin, trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên, sau hơn 10 năm trải nghiệm cuộc sống
trên khắp các châu lục, lao động, hoạt động trong phong trào công nhân quốc tế và các
dân tộc bị áp bức để tìm ra con đường cứu nước, cứu dân là giải phóng dân tộc và tiến lên
chủ nghĩa xã hội. Điểm nổi bật trong giáo dục lý tưởng cho thế hệ trẻ là cùng với việc
nêu cao lý tưởng, quyết tâm phấn đấu cho giải phóng dân tộc và chủ nghĩa xã hội, Chủ
tịch Hồ Chí Minh nêu gương bằng chính cuộc đời hoạt động cách mạng, chịu mọi gian
khó, hy sinh, đồng cam cộng khổ với đồng bào, đồng chí, Bác Hồ cho rằng, thực tiến đấu
tranh cách mạng là trường học giáo dục lý tưởng tốt nhất cho thế hệ trẻ Giác ngộ lý tưởng
khơng chỉ dừng ở nhận thức mà điều có ý nghĩa trong việc thấm nhuần lý tưởng cách
mạng là tinh thần và quyết tâm hành động thực hiện lý tưởng. Và khi đã thấm nhuần lý
tưởng, quyết tâm phấn đấu cho lý tưởng thì như Người dạy thanh niên:
“Khơng có việc gì khó
Chỉ sợ lịng khơng bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên!”
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở chúng ta, cần quan tâm giáo dục thế
hệ trẻ hiểu biết sâu sắc rằng, vì lý tưởng cách mạng giải phóng dân tộc, giả phóng giai
cấp và chủ nghĩa xã hội mà những chiến sĩ cộng sản tiền bối và biết bao đảng viên cộng

sản, lớp lớp đoàn viên, thanh niên đã cống hiến trọn đời, hy sinh bao máu xương.

25


×