Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Tin học cơ sở phù hợp cho mọi đối tượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.39 KB, 27 trang )

1.

Khái niệm thơng tin, xử lý thơng tin, mã hóa thơng tin. Ví dụ.
-

Khái niệm:
nhận thức

+ Là tất cả những gì đem lai hiểu biết, là nguồn gốc của
+ Phụ thuộc vào: nội dung và sự hiểu biết của chủ thế
nhậ thức -> tính mới
+ nơi chứa: cd, giấy,..
+ hình thức vật lý: âm thanh, hình ảnh,..
+ ý nghĩa truyền tải
+ đặc tính liên tục or rời rạc

-

Đặc trưng:

-

Xử lý thơng tin:
gốc của nhận thức

+ Là tất cả những gì đem lai hiểu biết, là nguồn
+ Xử lý thông tin không làm tăng lượng tin mà chỉ
hướng hiểu biết vào những khía cạnh có lợi trong
hoạt động thực tiễn. Mục đích của xử lý thơng tin
là đem lại tri thức.


-

Mã hóa thơng tin:
+ Là quy tắc biến đổi thơng tin từ hình thức biểu
diễn trên tập kí hiệu cơ sở này sang hình thức biểu diễn trên cơ sở khác
mà vẫn giữ được nội dung sau khi khôi phục.
+ Biểu diễn các đối tượng mà vẫn phân biệt được
đối tượng khác nhau
+ Thơng tin rời rạc ln có thể mã hố được
+ Mã hố là con đường làm dữ liệu

-

Ví dụ:

a) Thu nhận thông tin: Máy ghi âm, máy ảnh thay cho việc ghi chép hay vẽ
lại sẽ không được chính xác, dễ dàng, đa dạng và nhanh chóng hơn rất
nhiều.
b) Lưu trữ thơng tin: thẻ nhớ, onedriver, usb có thể lưu trữ thông tin bằng rất
nhiều kho sách, giấy tờ, dữ liệu mà không tốn quá nhiều không gian; đồng
thời cũng dễ dàng sắp xếp và tìm kiếm hơn.
c) Xử lí thơng tin: máy tính hiện nay có thể thực hiện được hàng trăm tỉ phép
tính trong một giây, có thể biểu diễn được số Pi với hàng nghìn tỉ chữ số ở
phần thập phân, ngồi ra máy tính có thể làm việc liên tục khơng ngừng
nghỉ.
d) Truyền thơng tin: với mạng Internet, máy tính có thể giúp em trao đổi
thông tin với mọi người ở khắp nơi trong thời gian ngắn, đồng thời có thể
giúp em kết nối với kho dữ liệu, tri thức khổng lồ. Em có thể dùng máy tính



hoặc điện thoại truy cập vào Internet để tìm thơng tin về bất cứ lĩnh vực nào
mà em muốn.

2. Kiến trúc máy tính, nguyên lý Von Neumann, các loại bộ nhớ, cấu
trúc của bộ vi xử lý

-Thành phần:+ Khu vực ngoại vi: thiết bị vào, thiết bị ra, bộ nhớ ngồi
+ Khu vực trung tâm:bộ nhớ trong,bộ vi xử lí(bộ số học
và logic ALU; bộ điều khiển)

-



Bộ nhớ trong:

Lưu trữ thơng tin tạm thời trong q trình làm việc của
máy tính. CPU truy xuất dữ liệu trực tiếp từ bộ nhớ trong
• Đặc tính: tốc độ truy xuất nhanh, cần nguồn ni, giá
thành cao hơn bộ nhớ ngồi

RAM (RWM) vs ROM
RAM (read write memory)

ROM (read only memory)

- bộ nhớ ghi, xóa được

- chỉ đọc, khơng ghi


- tốc độ truy cập không phụ thuộc - phải ghi trước bằng các phương
vào vị trí các ơ nhớ trong bộ nhớ
tiện chun dụng
- còn gọi là bộ nhớ truy cập ngẫu - EPROM có thể xóa và ghi bằng
nhiên
các thiết bị chuyên dụng

-

Bộ nhớ ngồi:
+ Có khả năng lưu trữ khơng cần nguồn
ni (giữ các tài liệu dùng nhiều lần)
+ Lưu trữ với khối lượng lớn


+ Lưu trữ với giá thành rẻ
+ ví dụ: đĩa cứng, đĩa quang, …
-

-

Ngun lý Von Neumann:


Ngun lí điều khiển bằng chương trình:mt thực hiện 1
cviec theo chương trình đã được đưa vào bộ nhớ



Ngun lí truy cập qua địa chỉ:đảm bảo tính mềm dẻo của

chương trình

Bộ vi xử lý CPU:Central processing unit
+ khối điểu khiển (CU): trung tâm điều hành của máy tính, giải
mã các lệnh, tạo ra các tín hiệu điều khiển
+ khối tính tốn số học và logic (ALU): thực hiện các phép tính
số học, logic, quan hệ so sánh
+ Các thanh ghi (registers): được gắn vào CPU bằng các mạch
điện tử => bộ nhớ trung gian
+ bộ tạo xung nhịp: tần số càng cao, tốc độ càng nhanh.

3. Các phép toán logic, cách chế tạo trong mạch điện tử
-

Các phép toán logic:
+ AND:(phép nhân) kết quả là 0 nếu 1 trong các ngõ vào bằng
0.
+ OR(phép cộng logic) ra kết quả là 1 nếu 1 trong các ngõ vào
là 1.
+ NOT: (toán tử lấy phần bù) kết quả ngược với ngõ vào.
+ XOR: Thuật toán này có cơng dụng để xác định hai bit giống
nhau. Nếu hai bit giống nhau sẽ cho kết quả là 0 còn khác nhau
sẽ cho kết quả là 1.


-

Chế tạo trong MĐT:
+ máy tính điện tử biểu diễn thông tin bằng các trạng thái của
các thành phần vật lý, thơng thường các thành phần này có hai

trạng thái đối lập như một mạch điện đóng hoặc mở, chiểu của
từ trường một vùng vật liệu từ nhiễm từ theo chiều này hoặc
chiều kia.
+ Mọi phép xử lý máy có thể thực hiện được thực chất là các
hàm đại số logic. Các hệ vật lý thực hiện các hàm đại số logic
gọi là các mạch logic.

4. Hệ đếm, các loại, cách chuyển đổi giữa các hệ đếm, chuyển đổi số
thập phân



-

Hệ đếm là một tập các kí hiệu (bảng chữ số) để biểu diễn các số
và xác định giá trị của các biểu diễn số

-

Phân loại: hệ đếm theo vị trí(thập phân); khơng theo vị trí (la
mã)

-

Các loại hệ đếm:

+

Hệ nhị phân (binary) – hệ 2


+

Bát phân (octal) – hệ 8

+

Hệ thập phân (decimal) – hệ 10

+

Thập lục phân (hexadecimal) – hệ 16

Cách đổi số âm ra số nhị phân;


VD: Đổi -63: Có 63=00111111 bù 1= 11000000
Bù 2= bù 1+1= 11000001


5. Số dấu phảy tĩnh, dấu phảy động, ví dụ, cách biểu diễn trong máy
tính
- Số dấu phẩy tĩnh: có 1 vị trí cố định ngăn cách giữa phần nguyên và
phần lẻ
VD: 3,14
- Số dấu phẩy động: được biểu diễn dưới dạng

x = ± mx . 10±Px
Trong đó : mx là phần định trị ; px là phần bậc
VD : -0.012= -0.12*10^(-2)
Vị trí dấu phẩy cho phần bậc định ra trên phần định trị nên gọi là dấu phấy động



Phân loại dữ liệu:

-

Biểu diễn dữ liệu
+ biểu diễn các ký tự
+ biểu diễn giá trị các con số: số nguyên và số thực

6. Khái niệm hệ điều hành, vai trò, chức năng, quy trình khởi
động, các loạt ngắt, các hoạt động quản lý chính của hệ điều
hành


-

Hệ điều hành là tập hợp các chương trình được tổ chức
thành một hệ thống với nhiệm vụ:
+ đảm bảo tương tác giữa người dung và máy tính
+ cung cấp các phương tiện và dịch vụ để điều phối thực
hiện các chương trình
+ quản lý chặt chẽ các tài nguyên của máy, tổ chức khai
thác chúng một cách thuận tiện và tối ưu

-

Vai trị:
+ Là nơi để quản lý thơng tin phần cứng, bao
gồm như: Quản lý bộ nhớ, quản lý CPU, quản lý mạng,

quản lý thiết bị và quản lý hệ thống tập tin
+ Là điểm trung gian kết nối giữa phần cứng
với người dùng, giúp chúng ta nhanh chóng
truy cập, cũng như vận hành các tài nguyên
khác. Xử lý các xung đột xảy ra giữa chương
trình hệ thống và các chương trình khác do
người dùng sử dụng.


-

Quy trình khởi động

-

Các loại ngắt: là khả năng tạm dừng chương trình để thực hiện
chương trình khác
+
Ngắt mềm : là ngắt được gọi bằng một lệnh trong
chương trình ngơn ngữ máy. Ngắt mềm được thục hiện trên
hợp ngữ thông qua lệnh INT. Đối với các ngôn ngữ bậc cao
hơn, vẫn cho phép thực hiện gọi ngắt nhưng phải được biên
dịch thành lệnh INT trong hợp ngữ rồi mới thực hiện.


+
Ngắt cứng: ngắt cứng không được khởi động bên trong
máy tính mà do các linh kiện điện tử tác đơng lên hệ thống. Ngắt
cứng cũng được chia thành 2 loại: ngắt che được và ngắt không
che được.

-

Các hoạt động quản lý chính của hệ điều hành:
+ Là nơi để quản lý thông tin phần cứng, bao gồm như: Quản
lý bộ nhớ, quản lý CPU, quản lý mạng, quản lý thiết bị và quản
lý hệ thống tập tin.
+ Cung cấp cho người dùng giao diện phù hợp, để có thể sử
dụng các phần mềm trên máy tính.
+ Tối ưu hóa q trình hoạt động của máy tính, tối ưu các cơng
đoạn thao tác hoặc nhập liệu.
+ Là điểm trung gian giữa phần cứng với người dùng, giúp con
người nhanh chóng truy cập, cũng như vận hành các tài nguyên
khác.
+ Dàn xếp các xung đột, giữa chương trình hệ thống, và các
chương trình do người dùng sử dụng.

7. Khái niệm phần mềm, các đặc tính, các loại phần mềm, quy trình
phát triển dạng thác nước, các đặc trưng chất lượng theo ISO-9126
-

Khái niệm:
+
Các chương trình máy tính được viết để thể hiện thuật
toán nhằm giải quyết bài toán, đáp ứng các yêu cầu về chức
năng và hiệu quả cần thiết nào đó do người đặt hàng đưa ra.
+
Các cấu trúc dữ liệu phù hợp đã được lựa chọn sao cho
chương trình có thể thao tác được đúng và hiệu quả.
+
Các tài liệu mơ tả tồn bộ bài tốn, thuật tốn, chương

trình và cách sử dụng.
+

-

Kỹ năng, kinh nghiệm của tác giả thể hiện trong đó

Đặc tính:
+
Phần mềm được phát triển hay kỹ nghệ, nó khơng được
chế tạo theo nghĩa cổ điển.


-

+
Phần mềm khơng “tự hỏng" nhưng thối hố theo thời
gian do khơng thích nghi được với nghiệp vụ và cơng nghệ
thường xuyên thay đổi.
+
Phần lớn phần mềm được xây dựng theo yêu cầu của
khách hàng, có một nguy cơ là sự không hiểu nhau giữa
khách hàng và những người phát triển
+
Sự phức tạp và tính ln thay đổi ln là bản chất của
phần mềm
+
Ngày nay phần mềm được phát triển theo nhóm
Phần cứng và phần mềm:


-

Các loại phần mềm:
+ Phần mềm ứng dụng: là phần mềm sử dụng hệ thống máy
tính để thực hiện các chức năng đặc biệt hoặc cung cấp các
chức năng giải trí ngồi hoạt động cơ bản của chính máy
tính.
+ Phần mềm hệ thống: là phần mềm để quản lý hành vi phần
cứng máy tính, để cung cấp các chức năng cơ bản được
người dùng yêu cầu hoặc phần mềm khác để chạy đúng, nếu
có.
+ Phần mềm độc hại: đó là phần mềm được phát triển để gây
hại và phá hỏng máy tính. Như vậy, phần mềm độc hại là
khơng mong muốn.
+ Ví dụ:



Phần mềm thời gian thực (Real-time SW)
Phần mềm nghiệp vụ (Business SW)









Phần mềm tính tốn KH&KT (Eng.&Scie.

SW)
Phần mềm nhúng (Embedded SW)
Phần mềm trên Web (Web-based SW)
Phần mềm trí tuệ nhân tạo (AI SW)
Tiện ích (Utility): Tiện ích cũng là một loại phần
mềm ứng dụng nhưng không hướng vào các hoạt
động nghiệp vụ mà hướng vào cải thiện hiệu quả
làm việc của con người đối với máy tính



-

Phần mềm phát triển (Development SW)

Mơ hình phát triển phần mềm theo kiểu thác nước:
Các đặc trưng chất lượng theo ISO-9126

Khái niệm ngôn ngữ lập trình, các mẫu hình (paradigm) lập trình
phổ biến
-

-

khái niệm: Ngơn ngữ lập trình (programming language) là dạng
ngơn ngữ được chuẩn hóa theo một hệ thống các quy tắc riêng,
sao cho qua đó người lập trình có thể mơ tả các chương trình
làm việc dành cho thiết bị điện tử mà cả con người và các thiết
bị đó đều hiểu được
Các mẫu hình:



+ Lập trình mệnh lệnh (imperative programming) là một mẫu
hình lập trình sử dụng câu lệnh để thay đổi trạng thái của
chương trình.
+ Lập trình hướng thủ tục thực hiện nhóm các câu lệnh trong
các thủ tục/các hàm
+ Lập trình hướng đối tượng thực hiện code tạo ra các đối
tượng để trừu tượng hóa các đối tượng,
+ Lập trình khai báo (declarative programming) trong đó lập
trình viên khai báo các thuộc tính của kết quả mong muốn,
nhưng khơng thực hiện tính tốn nó.
+ Lập trình hướng chức năng (functional programming): kêt
quả mong muốn là được khai báo như dãy giá trị của chức năng
ứng dụng.
+ Lập trình logic (logic programming): dựa trên logic toán
trong các mối quan hệ và các suy luận
+ Lập trình tính tốn (mathematical programming) mà kết quả
mong muốn là giải các bài tốn tối ưu
Quy trình biên dịch mã nguồn chương trình, các pha của trình biên
dịch
-

Quy trình:
+
Phân tích từ vựng: là giai đoạn đầu tiên khi trình biên
dịch qt mã nguồn. Chức năng chính:
+/ xác định các đơn vị từ vựng trong mã nguồn
+/ phân loại các đơn vị từ vựng trong các lớp


+
phân tích cú pháp: khám phá tất cả cấu trúc trong mã,
đảm bảo mã nguồn được người viết chính xác hay khơng. Nhiệm
vụ chính:
+/ lấy mã thơng báo từ trình phân tích từ vựng
+/ kiểm tra xem biểu thức có đúng về mặt cú pháp
hay ko
+/ báo cáo tất cả các lỗi cú pháp


+/ xây dựng một cấu trúc phân cấp đgl cây phân
tích cú pháp
+
phân tích ngữ nghĩa: kiểm tra tính nhất quán ngữ
nghĩa của mã, sử dụng cây cú pháp và bảng ký hiệu. chức năng:
+/ Giúp bạn lưu trữ thông tin kiểu dữ liệu được thu
thập và lưu nó trong bảng ký hiệu hoặc cây cú pháp.
+/

Cho phép bạn thực hiện kiểm tra kiểu dữ liệu.

+/ Trong trường hợp kiểu dữ liệu không khớp, một
lỗi ngữ nghĩa được đưa ra.
+/ Thu thập thông tin kiểu dữ liệu và kiểm tra tính
tương thích của kiểu dữ liệu.
+/ Kiểm tra xem ngơn ngữ nguồn có cho phép tốn
hạng hay khơng.
+ tạo mã trung gian: Sau khi giai đoạn phân tích ngữ nghĩa
hồn tất, trình biên dịch tạo mã trung gian cho máy đích. Nó tạo ra một
chương trình cho một số máy trừu tượng. Mã trung gian nằm giữa ngôn

ngữ cấp cao và ngôn ngữ máy. Mã trung gian này cần được tạo theo cách
giúp dễ dàng dịch mã sang mã máy đích bất kỳ. Hoạt động tạo mã trung
gian:
+/
nguồn.

Nó nên được tạo từ ngữ nghĩa của chương trình

+/

Giữ các giá trị được tính tốn trong q trình

+/

Giúp bạn dịch mã trung gian sang ngơn ngữ đích.

+/

Cho phép bạn duy trì thứ tự ưu tiên của ngơn ngữ

+/

Nó giữ đúng số tốn hạng của lệnh.

dịch.

nguồn.


+ tối ưu mã: Giai đoạn tiếp theo là tối ưu mã hoặc mã trung

gian. Giai đoạn này loại bỏ dịng mã khơng cần thiết và sắp xếp
chuỗicác câu lệnh để tăng tốc độ thực hiện chương trình mà khơng
lãng phí tài nguyên. Mục tiêu chính của giai đoạn này là cải thiện
mã trung gian để tạo mã chạy nhanh hơn và chiếm ít khơng gian
hơn. Các chức năng chính của giai đoạn này là:
+/ Nó giúp bạn thiết lập sự đánh đổi giữa tốc độ thực
thi và tốc độ biên dịch.
+/

Cải thiện thời gian chạy của chương trình đích.

+/

Loại bỏ mã không thể truy cập và loại bỏ các biến

khơng sử dụng.
+/

Xóa các câu lệnh khơng bị thay đổi khỏi vịng lặp

+ trình tạo mã: Tạo mã là giai đoạn cuối cùng và cuối cùng
của trình biên dịch. Nó nhận đầu vào từ giai đoạn tối ưu hóa mã và tạo ra
mã hợp ngữ hoặc mã đối tượng. Mục tiêu của giai đoạn này là phân bổ
lưu trữ và tạo mã máy. Nó cũng phân bổ các vị trí bộ nhớ cho biến. Các
chỉ thị trong mã trung gian được chuyển đổi thành mã máy. Giai đoạn
này chuyển đổi mã tối ưu hóa hoặc mã trung gian vào ngơn ngữ đích.

-

Các pha của trình biên dịch:


Khái niệm mạng máy tính, lý do ra đời, Internet, các tài nguyên và
dịch vụ của Internet


-

Khái niệm: Mạng máy tính là một tập hợp các máy tính nối với
nhau bằng những kênh truyền vật lý, theo một kiến trúc nhất
định.
- Các thiết bị đầu -cuối (end system) là các thiết bị tham gia vào mạng
để khai thác các tài nguyên chung không chỉ là máy tính: host. Mỗi
host hình thành một nút của mạng.
- Các kênh vật lý, là môi trường truyền dẫn dữ liệu (media), thơng qua
đó các thiết bị đầu cuối khai thác tài ngun chung của mạng. Mơi
trường truyền dẫn có thể là hữu tuyến hoặc vô tuyến.
- Cách đấu nối các thiết bị đầu-cuối về phương diện hình học, được
gọi là tơ pơ của mạng (topology) hoặc cũng có thể gọi là sơ đồ đấu
nối.
- Giao thức của mạng (protocol): đó là các quy ước truyền thơng để
các máy tính trong mạng có thể liên lạc, trao đổi thơng tin với nhau.

-

-

-

Internet: + mạng của các mạng
+ mạng toàn cầu

+ kho kiến thức chung của nhân loại
+ mạng toàn cầu theo giao thức TCP/IP
Các tài nguyên:
+
Các văn bản (dạng TeX, Poscript. Các sách điện tử dạng
PDF)
+
Các ảnh (ví dụ như các thư viện hội hoạ)
+
Các tài liệu lưu trữ dưới dạng âm thanh (các bản nhạc, lời
nói...)
+
Phim video số (một sự kết hợp của ảnh động và âm
thanh)
+
Các phần mềm máy tính.
+
Lấy các tài liệu này được tích hợp qua kết nối trên các
trang siêu văn bản (hypertext) trong đó có thể lồng ghép văn
bản, ảnh, phim, sách điện tử và các quá trình tương tác hai
chiều như được thực hiện qua một ngơn ngữ lập trình như Java,
VBscript. -> gọi ngắn gọn là Web. Các báo điện tử thường là
loại này.
+
Với Internet ta có thể sử dụng máy tính từ xa. Vì vậy tài
ngun trên Internet có thể là thiết bị
+
Tồn bộ hạ tầng viễn thơng dành cho Internet
Dịch vụ:
+

Trao đổi thông tin giữa các thành viên trong cộng đồng
+
Khai thác các tài nguyên trên mạng
+
Các dịch vụ khác nhờ sử dụng công nghệ Internet


Khái niệm CSDL, hệ quản trị CSDL, đặc tính CSDL, kiến trúc hệ
quản trị CSDL, quy trình thiết kế CSDL, CSDL quan hệ
-

-

-

Khái niệm: Một CSDL (Database) là một tập hợp các dữ liệu có
liên quan với nhau, chứa thơng tin của một tổ chức nào đó (như
một trướng học, một ngân hàng, một công ty, một nhà máy, …),
được lưu trữ trên các thiết bị nhớ để đáp ứng nhu cầu khai thác
thông tin của nhiều người sử dụng với nhiều mục đích khác
nhau.
Hệ quản trị CSDL: Phần mềm cung cấp một môi trường thuận
lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của
CSDL được gọi là hệ quản trị cơ sở dữ liệu (hệ QTCSDL)
Đặc tính:
o

Tính cấu trúc: Dữ liệu trong CSDL được lưu trữ theo một
cấu trúc xác định. Ví dụ, CSDL lớp có cấu trúc là bảng 50
dịng, 10 cột. Mỗi cột là một thuộc tính và mỗi dịng là

một hồ sơ học sinh.

o

Tính tồn vẹn: Các giá trị dữ liệu được lưu trữ trong
CSDL phải thỏa mãn một số ràng buộc, tùy thuộc vào hoạt
động của tổ chức mà CSDL phản ánh.

o

Tính nhất quán: Sau những thao tác cập nhật dữ liệu và
ngay cả khi có sự cố (phần cứng hay phần mềm) xảy ra
trong quá trình cập nhật, dữ liệu trong CSDL phải được
bảo đúng đắn.

o

Tính an tồn và bảo mật thơng tin: CSDL vẫn được bảo
vệ an tồn, phải ngăn chặn được những truy xuất không
được phép và phải khơi phục được CSDL khi có sự cố ở
phần cứng hay phần mềm.

o

Tính độc lập: Vì một CSDL phải phục vụ cho nhiều mục
đích khai thác khác nhau nên dữ liệu phải độc lập với các
ứng dụng, không phụ thuộc vào một vài bài toán cụ thể.


o


-

Tính khơng dư thừa: CSDL thường khơng lưu trữ những
dữ liệu trùng lặp hoặc những thơng tin có thể dễ dàng suy
diễn hay tính tốn được từ những dư liệu đã có. Sự trùng
lặp thơng tin vừa lãng phí bộ nhớ để lưu trữ vừa dễ dẫn
đến tình trạng khơng nhất quán thông tin.

Kiến trúc hệ quản trị CSDL:
- Dữ liệu, siêu dữ liệu: Ðáy kiết trúc là thiết bị nhớ ngoài lưu
trữ dữ liệu và siêu dữ liệu. Trong phần này không chỉ chứa dữ
liệu được trữ trong CSDL mà chứa cả các siêu dữ liệu, tức là
thông tin cấu trúc của CSDL.
- Bộ quản lý lưu trữ: lấy ra các thông tin được yêu cầu từ
những thiết bị lưu trữ dữ liệu và thay đổi những thông tin này
khi được yêu cầu bởi các mức trên nó của hệ thống.
- Bộ xử lý câu hỏi: điều khiển không chỉ các câu hỏi mà cả các
yêu cầu thay đổi dữ liệu hay siêu dữ liệu. Nhiệm vụ của nó là
tìm ra cách tốt nhất một thao tác được yêu cầu và phát ra lệnh
đối với bộ quản lý lưu trữ và thực thi thao tác đó.
- Bộ quản trị giao dịch: đảm bảo tính tồn vẹn của hệ thống.
Nó phải đảm bảo rằng một số thao tác thực hiện đồng thời
không cản trở mỗi thao tác khác và hệ thống khơng mất dữ liệu
thậm chí cả khi lỗi hệ thống xảy ra.
- Các kiểu thao tác đối với hệ quản trị CSDL: Tại đỉnh kiến
trúc, ta thấy có 3 kiểu thao tác:
+ Các truy vấn: Ðây là các thao tác hỏi đáp về dữ liệu
được lưu trữ trong CSDL. Chúng được sinh ra theo hai cách
sau:

• Thơng qua giao diện truy vấn chung.
• Thơng qua các giao diện chương trình ứng
dụng
+ Các cập nhật dữ liệu: Ðây là các thao tác thay đổi dữ
liệu như xoá, sửa dữ liệu trong CSDL. Giống như các truy


vấn, chúng có thể được phát ra thơng qua giao diện chung
hoặc thơng qua giao diện của chương trình.
+ Các thay đổi sơ đồ: Các lệnh này thường được phát
bởi một người sử dụng được cấp phép, thường là những
người quản trị CSDL mới được phép thay đổi sơ đồ của
CSDL hay tạo lập một CSDL mới.

-

Quy trình thiết kế:
+ Xác định mục đích của cơ sở dữ liệu:Việc này giúp bạn
chuẩn bị cho các bước tiếp theo.
+ Tìm và sắp xếp thông tin cần thiết: Thu thập mọi loại
thông tin bạn có thể muốn ghi vào cơ sở dữ liệu, như tên sản
phẩm và số đơn hàng.
+ Phân chia thông tin vào các bảng: Phân chia mục thông tin
vào các thực thể hoặc đối tượng chính, như Sản phẩm hoặc Đơn
hàng. Mỗi đối tượng sau đó sẽ trở thành một bảng.
+ Biến mục thông tin thành các cột :Quyết định loại thông tin
bạn muốn lưu trữ trong từng bảng. Mỗi mục sẽ trở thành một
trường và được hiển thị dưới dạng cột trong bảng. Ví dụ: một
bảng Nhân viên có thể chứa các trường như Họ và Ngày Tuyển
dụng.

+ Chỉ định khóa chinh: Chọn khóa chính cho mỗi bảng. Khóa
chính là một cột, dùng để xác định từng hàng riêng. Ví dụ có thể
là ID Sản phẩm hoặc ID Đơn hàng.
+ Thiết lập mối quan hệ cho bảng: Xem bảng và quyết định
mối quan hệ của dữ liệu trong bảng đó với dữ liệu ở các bảng
khác. Thêm các trường vào bảng hoặc tạo bảng mới để làm rõ
mối quan hệ, nếu cần.
+ Tinh chỉnh thiết kế của bạn Phân tích thiết kế để tìm lỗi.
Tạo bảng và thêm một số bản ghi dữ liệu mẫu. Xem liệu bạn có


thể nhận được kết quả mong muốn từ bảng không. Tiến hành
điều chỉnh thiết kế, nếu cần.
+ Áp dụng các quy tắc chuẩn hóa Áp dụng các quy tắc
chuẩn hóa dữ liệu để xem liệu bảng của bạn đã được cấu trúc
phù hợp chưa. Tiến hành điều chỉnh bảng, nếu cần.
-

-

-

-

cơ sở dữ liệu quan hệ:
+ khái niệm: là CSDL được xây dựng dựa trên mơ hình dữ liệu
quan hệ
+ đặc trưng:
 Mỗi quan hệ có tên để phân biệt
 Các bộ là duy nhất và không phân biệt thứ tự

 Mỗi thuộc tính có tên để phân biệt và ko phân biệt
thứ tự
 Quan hệ khơng có thuộc tính đa trị hay phức hợp
(đa trị: 1 thuộc tính tương ứng trong nhiều bộ giá trị
(phức hợp: một thuộc tính có 2 giá trị
Mơ hình dữ liệu:
o Là một tập khái niệm dung để mô tả cấu trúc dữ liệu, các
thao tác dữ liệu, các ràng buộc dữ liệu của 1 CSDL
o Phân loại:
• Mơ hình logic: cho mơ tả CSDL ở mức khái niệm và
mức khung nhìn, mơ tả bản chất logic của dữ liệu
được lưu trữ
• Mơ hình vật lý: cho mô tả CSDL ở mức vật lý
Mô hình dữ liệu quan hệ:


Các lĩnh vực ứng dụng của CNTT, đối tượng nghiên cứu của
các lĩnh vực
-

Các lĩnh vực:
 Các bài toán khoa học kỹ thuật: Các bài tốn
như thiết kế cơng trình, xử lý các số liệu
thực nghiệm, quy hoạch và tối ưu hố,
giải gần đúng các hệ phương trình, dự
báo thời tiết, tính quỹ đạo vệ tinh, thiết
kế các cơng trình xây dựng, tính các
dịng chảy, tính tốn dựng các mặt cắt









các lớp đất đá trong lòng đất dựa theo số
liệu địa chấn để tìm dầu khí, giải mã
gen.. Trong lĩnh vực khoa học xã hội máy
tính cũng được sử dụng rất nhiều: tìm kết
quả thống kê điều tra xã hội học
Các bài tốn quản lý
 Tạo lập CSDL
 Duy trì CSDL
 Khai thác
 Hỗ trợ cho quá trình ra quyết định
Tự động hố: Điều khiển có tính thích nghi,
ln ln so sánh đích phải đạt được với
tình trạng hiện tại để có quyết định điều
khiển phù hợp. Bản chất là xử lý thơng
tin để ra quyết định nên chỉ có thể thực
hiện được bằng máy tính.
 có thể tự động hóa những quy trình
phức tạp
 mềm dẻo, có thể thay đổi bằng cách
lập trình lại
 thiết bị đc điều khiển và máy tính
điều khiển phần lớn là ko tách rời
 tự động hóa bằng máy tính đã trở
nên phổ biến

Cơng nghệ thơng tin và cơng tác văn phịng:
 Quản lý dữ liệu, ví dụ quản lý các khách
hàng của một công ty, các hợp đồng kinh
tế, các kho hàng...
 Lập kế hoạch công tác, theo dõi tiến độ
công việc . Các phần mềm quản lý dự án
cịn có khả năng nhắc nhở tiến độ công
việc, vạch ra các công việc ưu tiên


Lưu chuyển và xử lý văn thư. các văn thư
cần được nhiều người xử lý có thể được
truyền đến từng người theo một trình tự
được quy định trước để lấy các ý kiến
phản hồi. làm giảm thời gian xử lý các vụ
việc hàng chục lần so với cách làm thủ
công truyền thống.
 Văn phịng khơng giấy
Tin học và giáo dục:
 Hỗ trợ cho giáo viên trong việc dạy: mở
rộng, bổ sung các kiến thức; trình bày bài
giảng rõ ràng, sinh động, dễ tiếp thu; tiến
hành việc kiểm tra, đánh giá trình độ học
sinh được chính xác hơn.
 Giúp học sinh học tập một cách chủ động,
làm việc theo khả năng của bản thân, phat
huy khả năng sáng tạo thông qua hệ thống
các bài tập và câu hỏi phong phú và đa
dạng.
 Internet đã mở ra những khả năng

mới cho đào tạo. Internet là một kho tri
thức rất giàu có, có thể tìm trên Internet
hầu hết những vấn đề muốn biết. Internet
cịn cung cấp một phương tiện có thể giao
tiếp từ xa.
Thương mại điện tử: Thương mại địên tử chính là
các hoạt động thương mại qua mạng Internet.
 Quảng cáo trên mạng
 Mua hàng và thanh toán qua mạng
 Thương thảo các hợp đồng qua mạng
Công nghệ thông tin và cuộc sống đời thường









-

Lĩnh vực nghiên cứu trong tin học:
• Cấu trúc dữ liệu và thuật tốn
• Ngơn ngữ lập trình, phương pháp lập trình và
chương trình dịch
• Hệ điều hành
• Cơ sở dữ liệu và các hệ quản trị cơ sở dữ liệu
• Mạng máy tính và truyền thơng
• Trí tuệ nhân tạo

• Tương tác người máy
• Cơng nghệ phần mềm

Khái niệm ATTT, các dạng tội phạm Internet, pháp luật về
ATTT ở VN, các dạng phần mềm độc hại.
-

-

Khái niệm ATTT:
o là an toàn kỹ thuật cho các hoạt động của các cơ sở hạ
tầng thơng tin (HTTT), trong đó bao gồm an toàn phần
cứng và phần mềm theo các tiêu chuẩn kỹ thuật do nhà
nước ban hành; duy trì các tính chất bí mật, tồn vẹn, sẵn
sàng của thơng tin trong lưu trữ, xử lý và truyền dẫn trên
mạng (theo định nghĩa trong Nghị định 64-2007/NĐ-CP).
o

Mục tiêu hướng tới của ATTT là bảo vệ các tài sản thông
tin. Tuy nhiên, các sản phẩm và hệ thống thường luôn tồn
tại những điểm yếu dẫn đến những rủi ro có thể xảy ra.

o

Các đối tượng tấn cơng (tin tặc) có chủ tâm đánh cắp, lợi
dụng hoặc phá hoại tài sản của các chủ sở hữu, tìm cách
khai thác các điểm yếu để tấn công, tạo ra các nguy cơ và
các rủi ro cho các hệ thống thông tin.

Pháp luật về ATTT:

o

Với việc kết nối máy tính vào mạng, con người có thể mở
rộng phạm vi hoạt động của mình thì điều đó cũng có


nghĩa là những tác hại có thể được nhân lên qua mạng. Vì
thế trong một xã hội "nối mạng", mọi cá nhân phải nhận
thức được trách nhiệm với cộng đồng.
o

o

Pháp luật về ATTT là các quy định, nghị định, chính sách
nhằm đưa ra các yêu cầu và luật về đảm bảo ATTT
Luật tôi phạm tin học tại Việt Nam: Ở Việt Nam, nhận
thức được tính nghiêm trọng của các tội phạm tin
học, Quốc hội Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
đã ban hành một số điều luật chống tội phạm tin học
trong bộ luật hình sự (13/1/2000).


Điều 224. Tội tạo ra và lan truyền, phát tán các chương trình
virus tin học



Điều 225. Tội vi phạm các quy định về vận hành, khai thác
và sử dụng mạng máy tính điện tử




Điều 226. Tội sử dụng trái phép thông tin trên mạng và
trong máy tính



Nghị định 55/2001/NĐ-CP



Ngày 23/8/2001 Chính phủ ban hành nghị định
55/2001/NĐ-CP quy định một số mức xử phạt các vi phạm
khi sử dụng Internet.



-

Các loại tội phạm:
o Tin tặc (Hacker): Là một người hay nhóm người sử dụng
sự hiểu biết của mình về cấu trúc máy tính, hệ điều hành,
mạng, các ứng dụng trong cơ sở HTTT ... để tìm lỗi, lỗ
hỗng, điểm yếu an tồn của nó và tìm cách xâm nhập, thay
đổi hay chỉnh sửa HTTT với mục đích tốt xấu khác nhau.
• Hacker mũ trắng là những người mà hành động
tấn công, xâm nhập và thay đổi, chỉnh sửa hệ
thống phần cứng, phần mềm với mục đích tìm ra
các lỗi, lỗ hổng, điểm yếu bảo mật và đưa ra giải



-

-

pháp ngăn chặn và bảo vệ hệ thống chẳng hạn như
những nhà phân tích An ninh mạng.
• Hacker mũ đen là những người mà hành động tấn
công, xâm nhập, thay đổi, chỉnh sửa hệ thống
phần cứng, phần mềm với mục đích phá hoại,
hoặc vi phạm pháp luật.
o Lừa đảo qua mạng (Phishing): Là loại lừa đảo hấp dẫn
nhất với tin tặc và trở thành hiểm hoạ đe doạ thương mại
điện tử, làm giảm lòng tin vào các giao dịch điện tử.
o Spamming (thư rác) và việc vi phạm tính riêng tư của
người khác: Email là hệ thống giúp marketting rất tốt với
khả năng quảng bá nhanh chóng và rộng rãi. Tuy nhiên có
những người lạm dụng hệ thống email để quấy rối, đe dọa,
xúc phạm đến người khác. Nhiều nước đang xem xét
những đạo luật liên quan đến spamming có được phép hay
không. Ở Việt nam, nạn spamming đang bùng nổ rất mạnh
mẽ.
Vấn đề sở hữu trí tuệ và bản quyền:
o

Luật bản quyền được quy định trong Bộ luật dân sự của
nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

o


Về cơ bản, quyền tác giả (quyền tinh thần) được cấp cho
những người trực tiếp sáng tạo ra phần mềm; quyền sở
hữu (quyền thương mại) được cấp cho người đầu tư;
quyền sử dụng (licence) do chủ sở hữu cấp phép cho
người sử dụng.

o

Về mặt luật, phần mềm hiện đang được đối xử như một tác
phẩm viết và còn rất nhiều điều bất cập. Chắc chắn luật sở
hữu trí tuệ phải được tiếp tục hồn thiện, nhất là đối với
phần mềm.

o

Tình trạng dùng phần mềm sao chép khơng có bản quyền
rất phổ biến không chỉ riêng ở các nước đang phát triển.
Ngay ở Mỹ cũng có đến 1/3 số phần mềm được dùng
khơng có bản quyền.

Các phần mềm độc hại:


o

Trojan horse: Là những đoạn mã được “cắm” vào bên
trong một phần mềm, cho phép xuất hiện và ra tay phá
hoại một cách bất ngờ. Là một đoạn mã hoàn tồn khơng
có tính chất lây lan, chỉ nằm trong những phần mềm nhất
định, nó sẽ phá hoại và một thời điểm nhất định được

hacker xác định trước. Đối tượng của chúng là thơng tin
trên đĩa như Format lại đĩa, xóa FAT, Root…

o

Virus: là một chương trình máy tính ln cố gắng mô
phỏng theo một loại mã khác được hệ thống hay người
dùng cho phép hoạt động. Khi mã này được sử dụng, virus
cũng sẽ được kích hoạt song song với nó. Virus có khả
năng tự sao chép chính nó lên những đĩa, file khác mà
người dùng không hề hay biết.

o

Worm: là một chương trình máy tính có thể tự chạy độc
lập và tự hồn thành mục đích của nó khi tấn công một
máy chủ trong một hệ thống. Worm cũng là một chương
trình có khả năng tự nhân bản và tự lây nhiễm trong hệ
thống tuy nhiên nó có khả năng “tự đóng gói”, điều đó có
nghĩa là worm khác virus khơng cần phải có “file chủ” để
mang nó khi nhiễm vào hệ thống

o

Malicious Mobile Code : là một dạng mã phần mềm có
thể được gửi từ xa vào để chạy trên một hệ thống mà
không cần đến lời gọi thực hiện của người dùng hệ thống
đó. Malicious Mobile Code khác với virus, worm ở đặc
tính nó khơng nhiễm vào file và khơng tìm cách tự phát
tán. Thay vì khai thác một điểm yếu bảo mật xác định nào

đó, kiểu tấn công này thường tác động đến hệ thống bằng
cách tận dụng các quyền ưu tiên ngầm định để chạy mã từ
xa
Attacker Tool : là những bộ công cụ tấn cơng có thể sử
dụng để đẩy các phần mềm độc hại vào trong hệ thống.
Các bộ cơng cụ này có khả năng giúp cho kẻ tấn cơng có
thể truy nhập bất hợp pháp vào hệ thống hoặc làm cho hệ
thống bị lây nhiễm mã độc hại. Attacker tool thường gặp
là backdoor và keylogger.

o


×