Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

ĐỀ TÀI: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở HÀ NỘI HIỆN NAY: NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.41 KB, 15 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM
KHOA : Cơng nghệ thơng tin

ĐỀ TÀI: Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG Ở HÀ NỘI HIỆN NAY:
NGUYÊN NHÂN
VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

Giảng viên hướng dẫn :
Lớp
: CNTT13.01
Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Thắm
Trịnh Hồng Trang
Đinh Hùng Mạnh
Hà Nội, ngày 4 tháng 10 năm 2020



Mục Lục
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 2
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUÂN VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ......................... 3
1.1. Khái niệm về ô nhiễm môi trường: ................................................................... 3
1.2. Các loại ô nhiễm môi trường: ........................................................................... 3
1.3. Thực trạng ......................................................................................................... 4
1.4. Hậu quả của ô nhiễm môi trường...................................................................... 6
CHƯƠNG II. NGUYÊN NHÂN GÂY RA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI HÀ NỘI 7
2.1. Ơ nhiễm mơi trường nước:................................................................................ 7
2.2. Ơ nhiễm khơng khí: .......................................................................................... 7
2.3. Ô nhiễm từ đốt rác, rơm rạ: ............................................................................... 8
CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP ........................................................................................... 10
3.1. Cá nhân ........................................................................................................... 10


3.2. Cộng đồng ....................................................................................................... 10
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 13

1


MỞ ĐẦU

Hiện nay, do nhu cầu sinh hoạt của con người cũng như số lượng chất thải của
ngành công nghiệp nặng quá nhiều và tăng cao dẫn đến việc ô nhiễm mơi trường ngày
càng nghiêm trọng. Việc xử lí rác thải khơng đúng qui trình, chưa kịp thời và triệt để
sau này để lại hẩu quả cho đời sau. Ngoài ra, luật pháp nước ta xử lí chưa triệt dể cũng
là cơ nới cho hoạt động hủy hoại môi trường. Mỗi ngày chủ đề ô nhiễm môi trường
đang liên tục nóng hơn trên các mặt báo. Hà Nội là một thủ đơ có tình trạng ơ nhiễm
mơi trường ngày càng nặng nề
Thủ đô Hà Nội của nước ta khoảng mấy chục năm về trước vẫn còn là niềm tự
hafo của cả dân tộc với vùng đất “nghìn năm văn hiến”, nhưng hiện nay nó lại trở
thành nỗi ám ảnh của mỗi người dân nơi đây về tình trạng ơ nhiễm môi trường nghiêm
trọng.
Nghiên cứu về vấn đề ô nhiễm môi trường về Hà Nội đã trở thành một vấn đề rất
quen thuộc với nhiều bài báo. Nhờ tìm hiểu tài liệu và cái nhìn thực tế khi sinh sống ở
mảnh đất Hà Thành, chúng tôi mong muốn đưa ra cái nhìn tổng qt về tình trạng ơ
nhiễm ở Hà Nội để từ đó nhấn lên hồi chng cảnh cho mọi người về ý thức bảo vệ
môi trường để hướng tới xây dựng một môi trường văn minh, hiện đại, xanh, sạch,
đẹp.

2



CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LN VẤN ĐỀ Ơ
NHIỄM MƠI TRƯỜNG
1.1. Khái niệm về ơ nhiễm mơi trường:
Ơ nhiễm mơi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên đã bị nhiễm bẩn.
Đồng thời, các thành phần hóa học trong mơi trường nước, mơi trường đất và
các tính chất vật lý, sinh học, hóa học của mơi trường cũng bị thay đổi. Từ đó
gây tổn hại tới sức khỏe của con người, môi trường và sinh vật. Tất cả các dạng
ô nhiễm môi trường phần lớn là do con người gây nên.
Ngưỡng chịu đựng tự nhiên của các loài sinh vật khác nhau không giống
nhau. Đối với con người, ngưỡng chịu đựng được xác định bằng tiêu chuẩn môi
trường - là những qui định về chuẩn mực, giới hạn cho phép đối với các yếu tố
của môi trường như đất, nước, khơng khí..làm căn cứ để quản lí mơi trường,
nhằm đảm bảo sức sống của sinh thể, bảo vệ sức khỏe, sự sống và khả năng lao
động của con người.

1.2. Các loại ơ nhiễm mơi trường:
Ơ nhiễm mơi trường sống tồn tại dưới các dạng ơ nhiễm nước, ơ nhiễm
khơng khí, ô nhiễm đất, ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm phóng xạ…
Ơ nhiễm nước là dạng ơ nhiễm nguy hiểm nhất, bởi vì tồn bộ sự sống điều
gắn liền với nước. Ô nhiễm nước là sự biến đổi của chất lượng nước bởi các
chát độc hại đến nước, gây nguy hiểm đến sự sống của các sinh vật, đến sự sống
và hoạt động của con người, tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp, công
nghiệp, ngư nghiệp và các hoạt động thương mại, nghỉ ngơi, giải trí… Nếu xét
theo các tác nhân gây ra ơ nhiễmnước có các loại như ô nhiễm vô cơ, ô nhiễm
hữu cơ, ô nhiễm hóa chất, ô nhiễm sinh hoc, ô nhiễm bởi các tác nhân vật lí..
Ơ nhiễm khơng khí là sự có mặt của các chất độc hại trong khí quyển, làm
biến đổi thành phần và chất lượng của khơng khí theo chiều hướng tiêu cực vơi
sự sống. Ơ nhiễm khơng khí từ hai nguồn:do tự nhiên (do núi lửa, cháy rừng,
gió bụi, các quá trình phân hủy các chất hữ cơ trong tự nhiên…) và do nhân tạo
chính là các hoạt động sản xuất và tiêu dùng của con người gây nên.

Ô nhiễm đất là bị gây ra bởi sự có mặt của hóa chất xenoblotic (sản phẩm
của con người) hoặc do các sự thay đổi trong môi trường đất tự nhiên. Nó được
đặc trưng gây nên bởi các hoạt động cơng nghiệp, các hóa chất nơng nghiệp,
hoặc do vứt rác thải khơng đúng nơi quy định. Các hóa chất phổ biến bao gồm
hydrocacbon dầu, hydrocacbon thơm nhiều vòng (như là naphthalene and
benzo(a)pyrene), dung mơi, thuốc trừ sâu, chì, và các kim loai nặng. Mức độ ô
3


nhiễm có mối tương quan với mức độ cơng nghiệp hóa và cường độ sử dụng
hóa chất.
Ơ nhiễm tiếng ồn (Tiếng Anh: Noise pollution hoặc noise disturbance) là
tiếng ồn trong mơi trường vượt q ngưỡng nhất định gây khó chịu cho người
hoặc động vật. Hầu hết ở các nước, nguồn gây ơ nhiễm tiếng ồn chủ yếu từ
tiếng ồn ngồi trời như phương tiện giao thơng, vận tải, xe có động cơ, máy
bay và tàu hỏa.. Tiếng ồn ngoài trời cịn được nói gọn từ tiếng ồn mơi trường.

1.3. Thực trạng
* Phạm vi cả nước: Ơ nhiễm mơi trường đang là thách thức lớn đối với tất cả
chúng ta. Chỉ mất vài phút để đốn đổ một cái cây nhưng lại phải mất rất nhiều
năm, thậm trí cả trăm năm để trồng lại một cái cây như thế. Chính những hành
động của con người đã và đang tàn phá nghiêm trọng đến mơi trường sinh thái.
Tình trạng quy hoạch các khu đô thị chưa gắn liền với vấn đề xử lý chất thải, xử
lý nước thải,... vẫn còn tồn đọng nên tại các thành phố lớn, các khu công nghiệp,
khu đô thị,...ô nhiễm môi trường đang ở mức báo động. Theo ước tính, trong
tổng số 183 khu cơng nghiệp trong cả nước thì có trên 60% khu cơng nghiệp
chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Tại các đơ thị, chỉ có khoảng 60% 70% chất thải rắn được thu gom, cơ sở hạ tầng thoát nước và xử lý nước thải,
chất thải nên chưa thể đáp ứng được các yêu cầu về bảo vệ môi trường. Hầu hết
lượng nước thải bị nhiễm dầu mỡ, hóa chất tẩy rửa, hóa phẩm nhuộm,... chưa
được xử lý đều đổ thẳng ra các sơng, hồ tự nhiên. Một ví dụ đã từng được dư

luận quan tâm thì trường hợp sơng Thị Vải bị ơ nhiễm bởi hóa chất thải ra từ
nhà máy của công ty bột ngọt Vedan suốt 14 năm liền.
Cụ thể, theo ước tính trên tổng số 183 khu cơng nghiệp trong cả nước thì có
hơn 60% khu cơng nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung.
Đối với các đô thị, chất thải rắn được thu gom chỉ rơi vào tỉ lệ khoảng 60%
– 70% và cơ sở hạ tầng thoát nước và xử lý nước thải, chất thải chưa thể đáp
ứng được các yêu cầu về bảo vệ môi trường. Hầu hết rác thải sinh hoạt
cũng như chất thải dầu mỡ, hóa chất tẩy rửa, hóa phẩm nhuộm,… chưa được xử
lý đều đổ thẳng ra các sông, hồ tự nhiên.
* Phạm vi tại thủ đô Hà Nội:
- Ô nhiễm nước: Với lượng chất thải lớn và ô nhiễm tại các khu đất trống,
các con sông, kênh rạch đã làm môi trường nơi đây ô nhiễm về mọi mặt. Tổng
lượng nước thải hàng ngày của thành phố Hà Nội vào khoảng 320.000m3 trong
đó có tới 1/3 là nước thải công nghiệp. Môi trường nước tiếp nhận lượng nước
này là các hồ, kênh, mương và sông. Hầu hết các cơ sở Công Nghiệp đề xả trực
tiếp nước thải vào các sơng thốt nước chính là Tơ Lịch, Kim Ngưu…và các
mương, hồ thành phố. Theo thống kê thì 100% nước thải sinh hoạt của người
4


dân thuộc khu vực nong thôn và thành thị đều trực tiếp thải ra ao, hồ, mương mà
chưa qua xử lí. Các cơ sở sản xuất lớn, các khu cơng nghiệp đều có hệ thống xử
lí nước thải tuy nhiên hoạt động lại không hiệu quả hay chỉ là xây cho có. Kết
quả phân tích các mẫu nước trong thời gian qua đề vượt quá chuẩn TCCP, nhiề
nơi cao gấp 20-30 lần. Nguy hại hơn, mức ô nhiễm dang tăng dần theo thời gian,
năm 2002 kết quả đo đạc cho thấy hàm lượng amoni tại xã Yên Sở là 37,2 mg/l
tăng 14,7 mg/l . Có nơi chưa từng bị nhiễm amoni song nay cũng đã vượt TCCP
như Long Biên, Tây Hồ.. Hiện bản đồ nguồn gốc nước nhiễm bản lan rộng ở
phạm vi tồn thành phố. Ơ nhiễm cịn lan nhanh vào tầng nước ngầm làm ảnh
hưởng đến chất lượng nguồn nước của người dân nơi đây, nồng độ asen có

trnng nước đều cao hơn mức cho phép ở nhiều nơi.
- Ơ nhiễm khơng khí: Tại Hà Nội theo khảo sát của cơng ty vệ sinh mơi
trường Minh Phát thì vấn đề khơng khí đang cực kì nghiêm trọng và trở thành
mối quan tâm hàng đầu của xã hội. Người dân noi wddaay hàng ngày phải
chung sống chung, hít những loại khí độc hại vào cơ thể. Ngày 1/3/2016, Đại sứ
qn Hoa Kì tại Hà Nội đã ghi nhận Chí số chất lượng khơng khí(AQI) tại đây
vào khỏng 388, một con số không ngờ về mức độ ô nhiễm không khí thảm họa
tại Hà Nội. Năm 2012, một cơng ty phân tích ơ nhiễm của Pháp lsf ARIA
Technologies đã xếp hạng Hà Nội lầ thành phố ô nhiễm nhất Đông Nam Á và là
một trong những thành phố ô nhiễm nhất Châu Á về chất lượng khơng khí. Tại
hội thảo “Chất lượng khơng khí ở Hà Nội- Tình trạng và các biện pháp khoa
học - công nghệ” do trung tâm văn hóa Pháp tại Hà Nội tổ chức tối ngày 5-6, tại
Hà Nội đã trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu chất lượng khơng khí nơi đây
với 2 chỉ số chính đó là chất lượng khơng khí(AQI) và bụi PM2.5 tại TP Hà Nội.
Theo kết quả công bố, chỉ số AQI trung bình của Hà Nội năm 2016 là 212, ở
ngưỡng khơng tốt cho nhóm người nhạy cảm. Lượng bụi PM2.5 trung bình năm
tại Hà Nội lên tới 50,5μg/m3, cao gấp đôi qui chuẩn quốc gia (25μg/m3) - một
trong những khu vực ơ nhiễm khơng khí nặng nhất thế giới.
- Ơ nhiễm mơi trường từ các chất thải rắn: Các chất thải rắn bao gồm các rác
thải từ hoạt động sinh hoạt của người dân nơi đây. Trung bình tổng lượng chất
thải rắn ở thành phố Hà Nội khoảng 5,000 tấn/ ngày, trong đó có khoảng 3,500
tấn chát thải sinh hoạt ở đô thị và 1,500 tấn ở nông thôn, Hà Nội đang gánh chịu
nguy cơ ô nhiễm môi trường do sự gia tăng đột biến về khối lượng và thành
phần các loại chất thải rắn. Hàng ngày Hà Nội thải ra khoảng 9,100 m3 chất thải
rắn, trong đó khoảng 80%là rác thải sinh hoạt và 20% công nghiệp. Mặc dù các
chất rắn tại đây được kiểm tra không chứa các kim loại nặng và các chẩ phóng
xạ tuy nhiên nó vẫn là ngun nhân chính gây ra ơ nhiễm nước và khơng khí.
Đặc điểm của chất tharicoong nghiệp và chất thải bệnh viện là rất nguy hiểm
những cũng chỉ được chôn dưới đất và không qua công đoạn xử lí nào gây ơ
nhiễm nghiêm trọng nguồn nước và khơng khí. Một số rác thải nhỏ thì được

người dân thải trược tiếp xuống sông, kênh, mương, ao hồ gây ra tình trạng ơ
nhiễm trầm trọng.
5


1.4. Hậu quả của ơ nhiễm mơi trường.
- Ơ nhiễm môi trường để lại nhiều hậu quả nặng nề ảnh hưởng đến sức khỏe
con người, gây ra các bệnh hiểm nghèo, tăng gánh nặng về y tế, gia tăng thiên
tai (bão, lũ lụt, hạn hán,...), ảnh hưởng đến đa dạng sinh học, sự cân bằng của hệ
sinh thái, biến đổi khí hậu, suy giảm, cạn kiệt nguồn tài ngun.... Nó cịn gây
thiệt hại cho nền kinh tế, mỹ quan đơ thị bị giảm sút dẫn đến nền du lịch phát
triển kém.Ảnh hưởng của ơ nhiễm khơng khí đối với sức khoẻ con người. Ơ
nhiễm khơng khí có ảnh hưởng khá lớn đến hệ hơ hấp của cả con người. Khí
thải từ các phương tiện giao thông gây hại rất nhiều cho phổi. Ngồi ra, bụi mịn
là yếu tố gây ơ nhiễm nguy hiểm nhất vì nó tồn tại khá lâu trong khơng khí và
phát tán rất xa. Do kích thước khá nhỏ, nếu xâm nhập sâu vào phổi, máu sẽ gây
nên các bệnh hơ hấp, vơ sinh. Ơ nhiễm khơng khí cịn khiến con người bị chóng
mặt, đau đầu, tim mạch… Đối tượng bị ảnh hưởng nhiều nhất là người cao tuổi,
phụ nữ mang thai, người đang mang bệnh, trẻ em dưới 15 tuổi… Từng nhóm
đối tượng sẽ bị ảnh hưởng khác nhau tuỳ tình trạng sức khoẻ và mức độ ơ
nhiễm.
* Đối với khơng khí: Thủng tầng ơ zơn, tăng hiệu ứng nhà kính làm cho Trái
đất nóng lên, làm cho hiện tượng tan băng khiến nước biển dâng cao ảnh hưởng
đến cuộc sống của một số khu vực thế giới. Các hiện tượng ơ nhiễm khơng khí
đến cuộc sống của một số khu vực trên thế giới.
Ngày 9-12-2019, chất lượng khơng khí ở Hà Nội bắt đầu suy giảm theo chiều
hướng ngày càng xấu dần. Đáng lưu ý, trong ba ngày từ 11 đến 13-12, chất lượng
khơng khí suy giảm theo chiều hướng từ xấu đến rất xấu. Theo bác sĩ Vũ Văn
Giáp - phó giám đốc Trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai, những thời điểm bụi
mịn khơng khí tăng cao, số người bệnh nhập viện do bệnh lý hô hấp như hen,

viêm phế quản, phổi tắc nghẽn mãn tính... cũng tăng lên. Những hạt bụi mịn (PM
2.5) khi hít vào khơng cảm nhận cơ thể hít phải bụi, nhưng lại rơi thẳng vào phổi,
xuyên qua phế nang, mao mạch, gây phản ứng viêm, gây đột quỵ, ảnh hưởng
bánh nhau của phụ nữ mang thai.
* Đối với nước: Nguồn nước bị ô nhiễm tùy theo mức độ có thể hủy diệt một
phần hoặc hồn tồn các sinh vật sống trong đó. Gây hậu quả nghiêm trọng đến
sức khỏe của con người. Ngồi ra cịn dẫn đến thiếu nước ngọt sinh hoạt.
Sơng Tơ Lịch là một dịng sông chảy qua nhiều quận nội thành của Thủ đô
Hà Nội. Ngày nay, với sự phát triển công nghiệp, đô thị và sự bùng nổ dân số
đang làm cho con sông này ngày càng bị ô nhiễm trầm trọng. Trên con sơng dài
gần 15 km đã có hàng trăm cống nước xả thải ra dịng sơng. Ơ nhiễm nguồn
nước ở sông Tô Lịch ảnh hưởng tới sức khỏe và sinh hoạt của người dân.
6


CHƯƠNG II. NGUYÊN NHÂN GÂY RA Ô
NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI HÀ NỘI

2.1. Ơ nhiễm mơi trường nước:
+ Người dân Hà Nội khốn khổ vì nước có mùi lạ: chất bẩn từ đầu nguồn nước
sông Đà. Một số người dân tại xã Phú Minh, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình cho
biết, từ 21h ngày 8/10 quanh khu vực suối đầu nguồn gần nhà máy nước sạch
Sông Đà xuất hiện dầu nhớt đã qua sử dụng, có mùi khét rất khó chịu. Có ảnh
hưởng đến các quận Hà Đơng, Hồng Mai, Nam Từ Liêm, Thanh Xuân... đã
bốn ngày kể từ khi người phản ánh nước sạch sơng Đà có mùi hóa chất nồng
nặc, khét như mùi nhựa cháy. Đến 13/10, mùi tuy đã giảm bớt nhưng nhiều khu
cư dân vẫn còn mùi trong nước, do đó họ vẫn chưa thể yên tâm sử dụng nguồn
nước máy.
+ Hiện nay nguồn nước đang dần bị cạn kiệt và ô nhiễm bởi con người ý thức
cịn kém tồn vứt rác bừa bãi khơng đúng nơi quy định tồn mang ra sơng – hồ

làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh nơi mà chúng ta sinh hoạt hàng
ngày. Môi trường nước sẽ xuất hiện các chất, hợp chất lạ ở dạng lỏng hoặc rắn
từ các chất thải công nghiệp, nước thải trong đời sống sinh hoạt,nhiều nhà máy
đã xả chất thải công nghiệp trực tiếp xuống các dịng sơng. Sự biến đổi này
khiến nguồn nước trở thành chất độc hại đối với con người và động vật. Khơng
những vậy, nó cịn làm giảm sự đa dạng sinh học trong mơi trường.

2.2. Ơ nhiễm khơng khí:
+ Ơ nhiễm môi trường sau vụ cháy nhà máy Rạng Đông: Vụ cháy khủng khiếp
ở nhà máy Rạng Đông (Hà Nội) kéo dài cả đêm 28/8 đã gây thiệt hại vô cùng
lớn khi hàng nghìn m2 nhà kho bị thiêu rụi. Dù khơng có thiệt hại về người
nhưng vụ hỏa hoạn đã gây thiệt hại về tài sản lên tới 150 tỷ đồng. Nghiêm trọng
hơn, sau vụ cháy, nỗi lo nguy cơ nhiễm độc trên diện rộng khiến người dân sống
quanh đó hoang mang.
+ Trong những ngày qua, chất lượng khơng khí tại Hà Nội đang ở mức có hại
cho sức khoẻ. Chỉ số chất lượng khơng khí đo được tại khu vực Hà Nội liên tục
xuất hiện cảnh báo màu đỏ, tức là ở mức rất nguy hại đối với sức khoẻ con
người: Vào thời điểm lúc 15h00 ngày 28/1, chỉ số đánh giá chất lượng khơng
khí (AQI) trên Cổng thông tin quan trắc môi trường, UBND TP Hà Nội cho
7


thấy AQI tại đường Phạm Văn Đồng đang ở mức 202, khu vực Hàng Đậu đạt
201, rất nhiều nơi khác trên địa bàn Hà Nội, AQI đều ở mức trên 150. Trước đó,
theo chỉ số đo được của Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, vào 15h30 chiều
ngày 27/1, chất lượng khơng khí AQI ở 10 điểm đo của Hà Nội đều ở mức
kém và mức xấu. Nhiều nơi ghi nhận rất cao như điểm đo Phạm Văn Đồng lên
tới 240 (xếp loại xấu, mức nguy hiểm thứ 2 trong bảng chỉ số), điểm đo Hàng
Đậu là 238 (xếp loại xấu).Đặc biệt, vào ngày 25/1/2019, nhiều điểm đo ở Hà
Nội ghi nhận chỉ số AQI của bụi PM 2.5 (loại bụi được coi là nguy hiểm tới sức

khoẻ) lên ngưỡng nguy hại. Điểm đo Phạm Văn Đồng đo được chỉ số AQI PM
2.5 lên tới 400, một chỉ số mà theo đánh giá của giới chuyên gia là hiếm khi lên
tới. Điểm đo Mỹ Đình, chỉ số AQI PM 2.5 cũng lên tới hơn 300, điểm đo tại
Chi cục Bảo vệ Môi trường Hà Nội cũng lên tới 400. Ở một số điểm đo khác,
chỉ số bụi AQI PM 2.5 cũng tiệm cận mức nguy hại. về việc chất lượng khơng
khí Hà Nội xấu đi, các chun gia mơi trường cho rằng, có thể có 2 nguyên
nhân. Thứ nhất là do lượng người tham gia giao thông tăng cao trong dịp cận
Tết, thứ hai có thể do hiện tượng nghịch nhiệt xảy ra. Đây là hiện tượng chỉ xảy
ra trong mùa đơng, có khả năng làm chất lượng khơng khí xấu đột ngột. Hiện
tượng này xảy ra khi càng lên cao, nhiệt độ khơng khí càng cao (trái với quy
luật thông thường là càng lên cao, nhiệt độ càng thấp). Lớp nghịch nhiệt này
giống như một cái mũ, ngăn chất ô nhiễm phát tán lên cao.BSCKII Nguyễn
Ngọc Hồng, Trưởng khoa Bệnh phổi nghề nghiệp, BV Phổi Trung ương cho
biết, bụi trong khơng khí (dù vơ cơ hay hữu cơ) đều có thể xâm nhập vào đường
thở, hạt càng nhỏ thì càng vào sâu. Với kích thước hạt bụi PM 2,5 có thể đi
thẳng vào máu và gây bệnh. Ơ nhiễm môi trường là nguyên nhân trực tiếp gây
ra các bệnh về đường hô hấp.
+ Con người vừa là nguyên nhân cũng chính là nạn nhân của tình trạng ơ nhiễm
mơi trường hiện nay. Bởi vì các hoạt động đời sống của con người thường tác
động trực tiếp hoặc gián tiếp tới môi trường. Và đặc biệt là môi trường khơng
khí do khói bụi từ các nhà máy thải ra và hàng triệu các xe cơ giới lưu thông
hàng ngày thải vào khơng khí, làm ảnh hưởng đến sức khỏe của con người làm
gây nên các bệnh về đường hô hấp như viêm phổi, viêm xoang.
Dẫn chứng: con người ném vứt rác lung tung, rác thải bốc mùi hôi thối, đốt bao
ni lơng ...

2.3. Ơ nhiễm từ đốt rác, rơm rạ:
Việc đốt rác thải, rơm rạ và các phụ phẩm nông nghiệp, hiện nay đang là một
trong những vấn đề lớn mà Hà Nội và các tỉnh đồng bằng sông Hồng phải đối
mặt. Hành động đốt ngồi trời này khơng những gây ra hậu quả có thể thấy

trước mắt như ơ nhiễm khơng khí và khói, gia tăng nhiệt độ cục bộ mà cịn có
thể ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng về lâu dài do nguy cơ phát sinh các chất
ơ nhiễm hữu cơ khó phân huỷ, tồn tại bền vững trong môi trường.Đây là thông
8


tin được đưa ra tại Hội thảo “các giải pháp tận dụng sinh khối nhằm giảm thiểu
hoạt động đốt ngoài trời”, được Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức ngày
23/11. Chia sẻ tại hội thảo, PSG - TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết (Viện Khoa học
Công nghệ và Môi trường – ĐH Bách Khoa Hà Nội) cho biết, hoạt động đốt
cháy các vật liệu trong khơng khí (đốt hở) do khơng có phương pháp kiểm sốt
quy trình và các thơng số hoạt động như: Đun nấu (lò than tổ ong...) hay đốt
sinh khối (phụ phẩm nông nghiệp, giấy, gỗ…); đốt rác thải, sự cố cháy, cháy
rừng… sẽ gây phát thải nhiều chất ô nhiễm độc hại do đốt ở nhiệt độ thấp (200700 độ C) và thời gian không đủ để đốt cháy hoàn toàn. Việc đốt như vậy đã
phát sinh ra hàng loạt chất ơ nhiễm, trong đó có bụi, CO2, kim loại (chì, thuỷ
ngân, kẽm, asen), dioxin…

9


CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP
3.1. Cá nhân

















Nâng cao ý thức của người dân, vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác
lung tung
Hạn chế sử dụng chất tẩy rửa để ngừa tắc cống thốt nước
Hồn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ và chống ô nhiễm môi trường
Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế
Thường xuyên thanh tra, kiểm tra, giám sát môi trường
Nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ đối với đội ngũ phụ trách công tác môi
trường
Đầu tư, trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại
Trồng cây, gây rừng
Chôn lấp và đốt rác thải một cách khoa học
Sử dụng năng lượng thân thiện với mơi trường như gió, mặt trời
Tái chế rác thải
Phịng chóng ơ nhiễm
Sử dụng những sản phẩm hữu cơ
Sử dụng điện hợp lý
Hạn chế sử dụng túi nilon

3.2. Cộng đồng
➢ Một là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ mơi trường, trong

đó những chế tài xử phạt (cưỡng chế hành chính và xử lí hình sự) phải

thực sự đủ mạnh để đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm. Bên cạnh đó,
cần xây dựng đồng bộ hệ thống xử lý môi trường trong các nhà máy, các
khu công nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời tổ chức giám sát
chặt chẽ nhằm hướng tới một môi trường tốt đẹp và thân thiện hơn với
con người.
➢ Hai là, tăng cường cơng tác nắm tình hình, thanh tra, kiểm tra, giám sát

về môi trường (thường xuyên, định kỳ, đột xuất); phối hợp chặt chẽ giữa
các cơ quan chuyên môn, nhất là giữa lực lượng thanh tra môi trường với
lực lượng cảnh sát môi trường các cấp, nhằm phát hiện, ngăn chặn và xử
lí kịp thời, triệt để những hành vi gây ô nhiễm môi trường của các tổ
chức, cá nhân. Đồng thời, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho
đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác môi trường; trang bị các phương
tiện kỹ thuật hiện đại để phục vụ có hiệu quả hoạt động của các lực lượng
này.
10


➢ Ba là, chú trọng công tác quy hoạch phát triển các khu, cụm, điểm công

nghiệp, các làng nghề, các đơ thị, đảm bảo tính khoa học cao, trên cơ sở
tính tốn kỹ lưỡng, tồn diện các xu thế phát triển, từ đó có chính sách
phù hợp; tránh tình trạng quy hoạch tràn lan, thiếu đồng bộ, chồng chéo
như ở nhiều địa phương thời gian vừa qua, gây khó khăn cho cơng tác
quản lí nói chung, quản lí mơi trường nói riêng. Đối với các khu cơng
nghiệp, cần có quy định bắt buộc các công ty đầu tư hạ tầng phải xây
dựng hệ thống thu gom, xử lí nước thải , phân tích mơi trường tập trung
hồn chỉnh mới được phép hoạt động, đồng thời thường xuyên có báo cáo
định kỳ về hoạt động xử lí nước thải, rác thải tại đó.
➢ Bốn là, chú trọng và tổ chức thực hiện nghiêm túc việc thẩm định, đánh


giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư, trên cơ sở đó, cơ quan
chun mơn tham mưu chính xác cho cấp có thẩm quyền xem xét quyết
định việc cấp hay không cấp giấy phép đầu tư. Việc quyết định các dự án
đầu tư cần được cân nhắc kỹ lưỡng giữa lợi ích đem lại trước mắt với
những ảnh hưởng của nó đến mơi trường về lâu dài. Thực hiện cơng khai,
minh bạch các quy hoạch, các dự án đầu tư và tạo điều kiện để mọi tổ
chức và công dân có thể tham gia phản biện xã hội về tác động mơi
trường của những quy hoạch và dự án đó.
➢ Năm là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục về mơi trường trong

tồn xã hội nhằm tạo sự chuyển biến và nâng cao nhận thức, ý thức chấp
hành pháp luật bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội của người dân,
doanh nghiệp trong việc gìn giữ và bảo vệ môi trường; xây dựng ý thức
sinh thái, làm cho mọi người nhận thức một cách tự giác về vị trí, vai trò,
mối quan hệ mật thiết giữa tự nhiên - con người - xã hội.

11


KẾT LUẬN
Mơi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người, tạo nên cơ
sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa xã hội. Khi mơi trường bị suy thối, ơ
nhiễm mội lĩnh vực trong đời sống con người bị ảnh hưởng rồi tới lĩnh vực của
một quốc gia bị đe dọa. Tình hình bất ổn sẽ xuất hiện làm một quốc gia khơng
thể tồn tâm toàn ý thực hiện chiến lược phát triển cho mình. Những khó khăn
thách thức do ơ nhiễm mơi trường gây ra khiến đất nước bất ổn. Ơ nhiễm mơi
trường là vấn đề nan giải đặt ra cho tất cả các quốc gia, đặc biệt là quốc gia
đang phát triển và kém phát triển.
Để có cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn chúng ta hãy kêu gọi mọi người chung

tay bảo vệ nói khơng với vứt rác bừa bãi. Vì thế bảo vệ môi trường sống là điều
cấp thiết, thiết thực với thực trạng ô nhiễm hiện nay tại Hà Nội. Các nhà chức
trách cần đưa ra các biện pháp hiệu quả có tính lâu dài. Khơng chỉ đưa ra các
biện pháp xử lí ơ nhiễm mà cịn nâng cao ý thức của mỗi người dân tại khu vực
.

12


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Chương 1:
/>BB%9Dng
/> />Chương 2:
/> /> />
Chương 3:
/> />


×