HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
~~~~~~~~oo00oo~~~~~~~
BÀI TẬP KẾT THÚC HỌC PHẦN
XÃ HỘI HỌC
CHỦ ĐỀ: NHU CẦU SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HIỆN NAY
Giảng viên hướng dẫn :
Đỗ Đức Long
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Thảo
:
Lớp
K40
Mã sinh viên
: Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước
:
2052020037
Hà Nội – 5/2021
LỜI CẢM ƠN
Để đề tài được hoàn thành ngoài nỗ lực bản thân, em xin gửi lời cảm ơn chân
thành tới ThS Đỗ Đức Long đã giúp đỡ em trong q trình học tập mơn học XÃ
HỘI HỌC cũng như trong quá trình thực hiện bài tập.
Do tình hình dịch bệnh covid 19 diễn biến phức tạp, để đảm bảo kết thúc
học phần đánh giá kết quả học tập cho sinh viên nhà trường và khoa Xã Hội Học
đã tạo điều kiện cho chúng em tham gia làm bài tập lớn thay cho kì thi chung như
bình thường, dù có nhiều thay đổi song em vẫn cố gắng nắm bắt và tiếp thu kiến
thức hết sức mình. Tuy nhiên thời gian làm bài cịn nhiều hạn chế, em khơng thể
tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đánh giá, góp ý của thầy (cơ) để
bài tập của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Thảo
2
CHỦ ĐỀ: NHU CẦU SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HIỆN NAY
1. Tính cấp thiết
Ngày nay trong bối cảnh tồn cầu hóa với sự phát triển vượt bậc của khoa
học kĩ thuật, nhiều dịch vụ công nghệ truyền thông ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của con người. Một trong những dịch vụ truyền thông đại chúng
hàng đầu hiện nay là Internet và đặc biệt là mạng xã hội. Nó trở thành một cơng cụ
khơng thể thiếu củ a nhân loại, một dịch vụ “nhanh gọn, tiện ích”, khơng những
thế, Internet đã và đang thâm nhập vào hầu như mọi lĩnh vực từ kinh tế, chính trị,
văn hóa, xã hội và mọi hoạt động sống của con người thuộc mọi tầng lớp trong xã
hội. Sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống mạng Internet và mạng xã hội đã góp
phần đưa Việt Nam tiến nhanh vào con đường hội nhập và giúp cho mọi người dân
Việt trở thành những “Cơng dân quốc tế” bình đẳng trên mạng. Sự bùng nổ của các
mạng xã hội đang là vấn đề thời sự đặc biệt quan trọng của mỗi quốc gia, nó đã và
đang trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống. Tuy nhiên bên cạnh tính
tiện ích vốn có của nó thì việc khơng thể kiểm sốt thơng tin hoặc đua theo những
phong trào vô cảm đang biến mạng xã hội trở thành những cái bẫy nguy hiểm cho
người sử dụng. Mạng xã hội hay còn gọi là mạng xã hội ảo (Tên tiếng anh: social
network) là dịch vụ kết nối các thành viên cùng sở thích trên Internet lại với nhau
với nhiều mục đích khác nhau khơng phân biệt không gian và thời gian. Ở Việt
3
Nam, mạng xã hội trở nên phổ biến từ năm 2006 khi yahoo 360 nở rộ, sau đó là
Facebook, Zingme và Govn. Giờ đây việc kết nối bạn bè trên mạng xã hội là nhu
cầu thiết yếu đối với tất cả các bạn trẻ. Mạng xã hội xuất hiện trong những năm
qua đã tạo nên những chuyển biến vượt bậc trong đời sống xã hội, đặc biệt là đối
với giới trẻ Việt Nam hiện nay. Trước đây, các trang mạng như yahoo 360, yahoo
plus đã gây nên những cơn sốt trong xã hội, sau thời gian phát triển một số trang
mạng đã ngừng hoạt động. Hiện nay, một số trang mạng nổi tiếng và thịnh hành
nhất tại Việt Nam như Facebook, Zing me, Youtube ngày càng thu hút sự chú ý của
cộng đồng mạng, đặc biệt là các lứa tuổi học sinh, sinh viên.
Tại Việt Nam, theo điều tra quốc gia về thanh niên do Bộ Y tế, Tổ chức Y tế
thế giới và Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc tiến hành vào năm 2005 cho thấy 50%
thanh thiếu niên ở thành thị và 13% thanh thiếu niên ở nông thôn đã sử dụng
Internet. Phần lớn thanh thiếu niên trong nghiên cứu này, 69% trong số đó cho biết
họ sử dụng Internet để trò chuyện và 62% cho biết họ sử dụng Internet để chơi trò
chơi trực tuyến. Một nghiên cứu khác vào năm 2004 đã xác định Internet là một
không gian mới ở Việt Nam, nơi mà thanh thiếu niên có thể trao đổi khá thoải mái .
Mới nhất, theo số liệu báo cáo Digital Việt Nam 2020 tính đến tháng 1 năm 2020,
có 68.17 triệu người sử dụng Internet chiếm 70% dân số, trong số đó có 65 triệu
người dùng các trang mạng xã hội chiếm 67% dân số của cả nước. Trong đó, tổng
số người sử dụng các dịch vụ có liên quan tới Internet tại Việt Nam đã chính thức
tăng khoảng 6,2 triệu (tăng hơn 10,0% kể từ tháng 01 năm 2019 tính đến năm
tháng 01 năm 2020. Cũng theo số liệu từ báo cáo này, trung bình hằng ngày một
người ở nước ta dành 6 giờ 30 phút (tức hơn ¼ ngày) để sử dụng/truy cập Internet.
Trong đó, khoảng 2 giờ 22 phút cho việc sử dụng các trang mạng xã hội, 2 giờ 09
phút cho việc xem truyền hình, 1 giờ 01 phút cho việc nghe nhạc và các dịch vụ
trực tiếp và 1 giờ cho việc chơi điện tử . Điểm đáng chú ý là 70,1% người dùng các
4
trang mạng xã hội ở nước ta có độ tuổi từ 13 đến 34. [Kỷ yếu hội thảo khoa học
nghiện internet ở thanh thiếu niên Việt Nam: Thực trạng và giải pháp]
Những con số trên cho thấy nhu cầu sử dụng Internet cũng như mạng xã hội
của người dân Việt Nam là rất cao và có xu hướng ngày càng tăng nhanh. Bên cạnh
các phương tiện truyền thông truyền thống vốn rất đƣợc người dân ưa chuộng như
Tivi, Báo, Radio, Internet cũng là một phƣơng tiện rất được quan tâm ở các khu
vực
đô thị, và ở giới trẻ Việt Nam hiện nay. Hơn tất cả mọi phương tiện truyền thông
đại chúng khác, ngày nay Internet đang chứng tỏ sức mạnh và tốc độ phát triển
nhanh chóng và sự ảnh hưởng lớn lao của nó đối với con người; Trong đó, MXH
đã, đang và sẽ là một phần của đời sống xã hội ở một bộ phận công chúng. Thật
vậy, con người ngày nay đang sống và làm việc trong một môi trường truyền thông
đa phương tiện. Cùng ăn, cùng ngủ, cùng làm việc, cùng yêu, cùng ghét... với
truyền thông. Trong thời đại được gọi là “Thế giới phẳng”, không ai có thể phủ
nhận lợi ích từ mạng xã hội, đặc biệt là giới trẻ. Giới trẻ đặc biệt là lứa tuổi sinh
viên là những người có biểu hiện tâm lý và độ tuổi phù hợp nhất với việc dễ dàng
tiếp cận khoa học cơng nghệ, là người tiếp nhận tích cực những tiến bộ khoa học
kỹ
thuật,
đồng
thời cũng chịu tác động của các phương tiện nghe nhìn nhiều nhất trên cả hai
phương
diện tích cực và tiêu cực. Khơng phủ nhận vai trị của mạng xã hội nhưng hiện nay
nổi lên tình trạng giới trẻ phụ thuộc quá nhiều vào mạng xã hội , thay vì đến với
nhau ngồi đời thực để thăm hỏi, nói chuyện với nhau thì giới trẻ suốt ngày chỉ dán
mắt vào màn hình máy tính hoặc điện thoại để nhắn tin để nói chuyện và trao đổi
với nhau. Dần dần họ sẽ mất dần kỹ năng sống, kỹ năng xử lý tình huống, khơng ít
người trong số họ có biểu hiện “nghiện” mạng xã hội, họ sử dụng mạng xã hội như
5
thành một thói quen trong cuộc sống và tâm lý bị phụ thuộc mạnh mẽ vào mạng.
Đây cũng có thể được coi là một bệnh lý của người nghiện, nếu khơng có sẽ trở
nên khó chịu, day dứt, đứng ngồi khơng n, khơng thể tập trung làm việc của
mình.
Đối với sinh viên, đặc biệt là sinh viên Học viện báo chí và tuyên truyền, là
thế hệ sinh viên trường Đảng, việc sử dụng mạng xã hội như thế nào là một yếu tố
quan trọng giúp sinh viên phân định ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của mạng xã
hội. Từ đó có thể hiểu biết, vận dụng và vận dụng những mặt tích cực mà mạng xã
hội đem lại, tự hạn chế và loại bỏ những mặt tiêu cực mà nó gây ra. Chính vì vậy
việc đi sâu nghiên cứu về nhu cầu sử dụng mạng xã hội và những tác động ảnh
hưởng của nó đến tư tưởng và lối sống của sinh viên ở học viện là vấn đề vơ cùng
quan trọng và cần thiết. Nhận thức được tính cấp thiết của vấn đề trên, em đã chọn
đề tài “ Nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên học viện báo chí và tuyên
truyền hiện nay” làm bài tập của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Chỉ ra thực trạng nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên.
Đưa ra những đánh giá về của sinh viên về thực trạng và những tác
động của Internet tới đời sống sinh viên hiện nay.
Đề xuất một số giải pháp nhằm định hướng cho sinh viên trong việc
sử dụng mạng xã hội.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
6
Hệ thống hóa và thao tác hóa các khái niệm và lý thuyết sử dụng trong
nghiên cứu.
Trình bày thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên.
Làm rõ những tác động của mạng xã hội đối với sinh viên, và đưa ra
một số giải pháp đối với sinh viên trong việc sử dụng mạng xã hội
3. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên học viện
3.2. Khách thể nghiên cứu
Toàn bộ sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền
3.3. Phạm vi nghiên cứu
- Giới hạn về không gian: trong Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Giới hạn về thời gian: Tính đến hết 31/5/2021
4. Biến số và giả thuyết nghiên cứu
4.1. Biến số nghiên cứu
Biến độc lập
- Đặc điểm nhân khẩu học của người trả lời:
Họ và tên
Giới tính: Nam/Nữ
Năm học: Năm nhất, năm hai, năm ba, năm bốn
Khối ngành học: Lý luận/Nghiệp vụ
Nơi ở hiện nay: cùng gia đình, thuê nhà, ký túc xá, nhà người thân
7
Sở hữu phương tiện truy cập mạng xã hội: điện thoại, máy tính, Ipad
- Đặc điểm gia đình
Nơi ở của gia đình: nơng thân/thành thị
Chu cấp mỗi tháng: dưới 1 triệu, từ trên 1 triệu đến dưới 3 triệu, từ
trên 3 triệu đến dưới 5 triệu, trên 5 triệu
- Đặc điểm nhóm bạn bè: số lượng bạn bè, số lượng bạn thân kết bạn trong
trường, kết bạn qua mạng xã hội
Biến trung gian
- Thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên
Tần suất truy cập
Thời lượng truy cập
Phương tiện truy cập
Địa điểm truy cập
Mục đích truy cập
Nội dung truy cập
Trang web/ứng dụng thường xuyên truy cập
Biến phụ thuộc
- Đánh giá của sinh viên trong sử dụng mạng xã hội hiện nay về:
Thực trạng sử dụng
Tác động tới hoạt động học tập
Tác động tới hoạt động giải trí
Mở rộng mạng lưới xã hội
Tác động tới việc kiếm sống
8
Biến can thiệp
Mơi trường văn hóa – chính trị - xã hội
Các chính sách của Đảng và Nhà nước
Thực trạng mạng xã hội hiện nay
4.2. Giả thuyết nghiên cứu
Phần lớn sinh viên được hỏi đều sử dụng mạng xã hội. Trong thời đại 4.0,
những thành tựu về khoa học công nghệ ngày càng xuất hiện như vũ bão, đặc biệt
hơn là cả thế giới đang phải chống chọi với dịch bệnh việc gặp nhau để giao tiếp và
trao đổi là chuyện hạn chế cho nên sinh viên sử dụng mạng xã hội thường xuyên
hơn, với thời lượng nhiều hơn; địa điểm và phương tiện truy cập mạng có thể thay
đổi theo hướng hiện đại và thuận tiện hơn. Mục đích sử dụng mạng xã hội của sinh
viên cũng trở nên đa dạng hơn, như trở thành một sân chơi giải trí trong những
ngày dịch bệnh này.
Sinh viên đánh giá về mạng xã hội có nhiều tác động tích cực hơn là tiêu
cực. Đa phần sinh viên cho rằng việc sử dụng mạng xã hội không chỉ là nơi vui
chơi giải trí, mà mạng xã hội cũng chính là nơi để học tập và trao đổi rất nhiều kiến
thức.
Nhưng chính các bạn sinh viên cũng nhận định rằng bản thân phụ thuộc và
chịu nhiều tác động từ mạng xã hội. Trong những tác động của việc sử dụng mạng
xã hội thì vai trị trong việc kết nối bạn bè toàn cầu, trong hoạt động học tập, vui
chơi giải trí được các bạn đánh giá cao. Ảnh hưởng tiêu cực nhất của mạng xã hội
đa phần là sinh viên dành quá nhiều thời gian để sử dụng như lướt web, chat với
bạn bè, khiến bản thân sinh viên không thể tập trung vào công việc hiện tại; rủi ro
về thiếu an tồn an ninh mạng, thơng tin cá nhân dễ bị rị rỉ ra ngồi và dễ bị các
đối tượng xấu lợi dụng.
9
Những yếu tố cơ bản liên quan đến sinh viên như: vùng miền, khối học, giới
tính, khu vực cư trú, nơi sống hiện tại, năm học, học lực, mức chi tiêu, mức sống
của gia đình, trình độ học vấn của bố mẹ….. tác động không giống nhau trong việc
tiếp cận và sử dụng mạng xã hội.
5. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
5.1.Nghiên cứu định tính
Phương pháp phân tích tài liệu
- Thu thập và xử lý các tài liệu, số liệu có sẵn ở các nghiên cứu trước về
truyền thông, mạng xã hội hay Internet
+ Các đề tài khoa học, giáo trình, kỷ yếu, tài liệu hội thảo khoa học, bài báo,
tạp chí ….. liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
+ Các loại sách trong và ngoài nước.
+ Các cuộc điều tra, nghiên cứu về đề tài trước đó trong nước và trên thế
giới.
+ Thu thập các tài liệu liên quan trên Internet.
Phương pháp phỏng vấn sâu
Phỏng vấn khoảng 15-20 sinh viên Học viên Báo chí và Tuyên truyền, trọng
tâm câu hỏi liên quan đến những vấn đề cá nhân về mục đích sử dụng mạng xã hội,
thói quen sử dụng mạng xã hội và sự hiểu biết của bản thân về mạng xã hội. Bản
thân sinh viên có những trải nghiệm như thế nào và những đánh giá của sinh viên
10
về tác động mà mạng xã hội đem lại cho bản thân nói riêng và tồn bộ giới trẻ nói
chung.
5.2. Nghiên cứu định lượng
Phương pháp này được thực hiện bằng khoảng 100 bảng hỏi, được trả lời bởi
100 sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Chọn mẫu từ khắp tất cả các sinh
viên, từ năm nhất đến năm cuối, từ sinh viên ở khắp các tỉnh thành của tổ quốc
thuộc cả hai khối ngành lý luận và nghiệp vụ.
5.3. Phương pháp chọn mẫu của nghiên cứu định lượng
Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân chùm, có thể thực hiện theo các
bước sau:
Bước 1: Lấy danh sách tất cả các lớp trong trường, mỗi lớp được oi như một
cụm/chum (bao gồm các sinh viên từ năm nhất đến năm cuối thuộc cả hai khối lý
luận và nghiệp vụ)
Bước 2: chọn ngẫu nhiên đơn giản 10 lớp (tương ứng với 10 chùm)
Bước 3: tiếp tục chọn ngầu nhiên mỗi lớp 10 sinh viên trong mỗi lớp đã
chọn ở bước 2 để phát bảng hỏi điều tra.
11
6. BẢNG HỎI
Đề tài: Nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên
truyền hiện nay
Các bạn thân mến! Hiện nay, mạng xã hội đã và đang tạo ra một “chân trời
mới, sân chơi mới” cho hàng triệu người trên khắp thế giới. Mạng xã hội cũng thu
hút một lượng không nhỏ các bạn trẻ tham gia, trong đó có các bạn sinh viên Học
viện Báo chí và Tuyên truyền. Tuy nhiên, thời gian gần đây, người ta cũng nhắc
nhiều đến những tác động tiêu cực mà mạng xã hội gây ra cho các bạn trẻ. Để tìm
hiểu kỹ hơn về thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường ta,chúng tôi
rất mong các bạn nhiệt tình tham gia cuộc điều tra này bằng cách cung cấp những
thông tin khách quan, trung thực theo những câu hỏi gợi ý trong bảng hỏi dưới đây.
Mọi thông tin, ý kiến của các bạn sẽ được đảm bảo bí mật.
Xin chân thành cảm ơn!
12
Các bạn vui lịng đánh dấu “X” vào các ơ vng phù hợp với sự lựa chọn của
mình,hoặc ghi ý kiến vào các mục đã để trống(…..).
I. NHỮNG THÔNG TIN CHUNG
Câu 1: Bạn tên là……………………………………………………………
Câu 2: Bạn đang là sinh viên khối nào?
Lý luận
Nghiệp vụ
Câu 3: Bạn năm nay đang là sinh viên năm mấy?
Năm nhất
Năm hai
Năm ba
Năm cuối
II. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN
Câu 4: Bạn có đang sử dụng hoặc đã từng sử dụng mạng xã hội không?
□ Đã và đang dùng (chuyển câu 5)
□ Chưa từng (dừng lại)
Câu 5: Loại mạng xã hội bạn đã và đang dùng?
□ Facebook
□ Twitter
□ Hi5
13
□ Zingme
□ Myspace
□ Cyword
□ Khác
Câu 6: Thời điểm bạn dùng mạng xã hội nhiều nhất trong ngày
□ Sáng
□ Trưa
□ Chiều
□ Tối
□ Đêm
Câu 7: Mỗi lần bạn dùng mạng xã hội bao lâu?
□ < 1h
□ 1h-3h
□ >3h
Câu 8: Mức độ thường xuyên dùng mạng xã hội của bạn?
□ Hàng ngày
□ Vài ngày/ lần
□ 1 tuần/lần
□ Khác
Câu 9: Phương tiện bạn hay dùng để vào mạng xã hội là gì?
14
□ Máy tính cá nhân
□ Điện thoại
□ Máy tính ngồi hàng net
Câu 10: Bạn hãy cho biết mục đích bạn sử dụng mạng xã hơi của mình?
□ Tạo thêm mối quan hệ bạn bè.
□ Trao đổi học hành,kiến thức.
□ Có thêm nhiều hiểu biết về xã hội
□ Giảm bớt căng thẳng
□ Tụ tập bạn bè tán chuyện.
□ Kinh doanh
□ Khác (ghi rõ)……………………………………………………………
Câu 11: Bạn hãy cho biết ý kiến về các mục đích sử dụng mạng xã hội dưới đây.
(Đánh dấu X vào các ơ tương ứng)
Hồn tồn
Tương đối
Đồng
đồng ý
đồng ý
ý
Tương đối
Hồn tồn
khơng đồng khơng đồng
ý
ý
Tun truyền
quảng bá văn
hóa phẩm đồi
trụy.
Nói xấu, tuyên
15
truyền thơng tin
sai trái về ai đó.
Thành lập các
hội phát cuồng
với ngươì nổi
tiêng.
Kêu gọi ủng hộ
từ thiện hiến
máu,giúp đỡ học
sinh nghèo và
các hoạt động từ
thiện khác.
Phát ngơn ,hành
động q khích
để đươc nổi
tiếng.
Nơi trao đổi,
giao lưu, kết bạn
một cách nhanh
chóng và thuận
tiện.
Câu 12: Việc sử dụng mạng xã hội ảnh hưởng đến cuộc sống của bạn như thế nào,
cho điểm với các ảnh hưởng với tổng điểm 100
□ Học tập
16
□ Sức khỏe
□ Công việc làm thêm
□ Giao lưu, trao đổi, kết bạn
□ Văn hóa
Câu 13: Mạng xã hội ảnh hưởng đến học tập của bạn như thế nào?
□ Tích lũy thêm kiến thức
□ Chiếm quá nhiều thời gian khiến việc học giảm sút
□ Khơng ảnh hưởng gì
Câu 14: Theo bạn, mạng xã hội có ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe của bạn?
□ Tốt
□ Bình thường
□ Xấu
□ Cực kì nguy hiểm
Câu 15: Bạn hãy đánh giá những ảnh hưởng về giao lưu – văn hóa mà mạng xã hội
mang lại theo bảng sau đây? (Đánh dấu X vào ô tương ứng)
Rất tốt
Tốt
Bình
Không tốt
Rất tệ
thường
Thân thiết
với bạn bè
xung quanh
hơn.
Kết bạn với
nhiều
17
người mới.
Biết thêm
thơng tin
về người
nổi tiếng.
Phát ngơn
bừa bãi, dễ
dãi, dung
tục.
Có những
câu nói,
videos,
hình ảnh
đồi trụy,
khơng lành
mạnh.
III. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP
Câu 16: Bạn có hài lịng với việc sử dụng mạng xã hội của bản thân khơng? (Hợp
lí và nhiều lợi ích chưa?)
□ Rất hài lịng
□ Hài lịng
□ Bình thường
□ Khơng hài lịng
□ Rất khơng hài lịng
18
Câu 17: Theo bạn, giới trẻ hiện nay nên định hướng việc sử dụng mạng xã hội của
mình như thế nào?
□ Dùng mọi lúc có thể
□ Dùng khi cần thiết
□ Nên bỏ tất cả các tài khoản mạng xã hội
□ Khác (ghi rõ)………………………………………………………………………
Câu 18: Theo bạn, để giúp khắc phục các ảnh hưởng tiêu cực của mạng xã hội đến
sinh viên nói riêng và giới trẻ nói chung, giải pháp đưa ra là gì?
Từ phía bản thân
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………....
Từ phía gia đình
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Từ phía các nhà quản lý
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
19
7. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Lê Hòa An (2013), “Nghiên cứu về hành vi sử dụng Facebook của con
người – một thách thức mới cho tâm lý học hiện đại”, Tạp chí Khoa học ĐHSP
Thành phố Hồ Chí Minh.
2. C.Mac – Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
tr 40.
3. Lê Thị Kim Chi (2005), Nhu cầu, động lực và định hướng xã hội, Nxb Khoa
học xã hội.
4. Đinh Thị Vân Chi (2003), Nhu cầu giải trí của Thanh niên, Nxb Chính trị
Quốc gia.
5. Carlson, Nicholas (2010) – nhóm tác giả bài báo "At Last – The Full Story Of
How Facebook Was Founded" đăng trên tạp chí Business Insider.
6. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào cơng
nghiệp hóa hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia.
7. Nguyễn Minh Hòa (2010), Mạng xã hội ảo – đặc điểm và khuynh hướng, Viện
nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh.
8. Trần Quang Huy (CH1101093, niên khóa 2011 – 2013), Nghiên cứu khoa học
“Phương pháp sáng tạo sử dụng trong mạng xã hội”, – Trường ĐH Công nghệ
thơng tin, ĐH Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
20
MỤC LỤC
Lời nói đầu...................................................................................2
1. Tính cấp thiết………………………………………………3
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu...........................................6
3. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu..............................7
4. Biến số và giả thuyết nghiên cứu.............................................7
4.1. Biến số nghiên cứu.............................................................7
4.2. Giả thuyết nghiên cứu........................................................9
5. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể......................................10
6. Bảng hỏi.................................................................................12
7. Danh mục tài liệu tham khảo.................................................20
21