Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

QLMT nhóm 06 cơ QUAN QUẢN lý môi TRƯỜNG ở bắc mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.12 KB, 15 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
Khoa Cơng Nghệ Thực Phẩm

TIỂU LUẬN

"CƠ QUAN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở BẮC MỸ”

Hà Nội - 2020
DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN


BẢNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ ĐỐI VỚI CÁC NHÓM KHÁC

NHÓM

1

ĐIỂM

B+

2
B+

3
B+

4
B+

5


B+

7
B+

8

9
B+

10
B+

B+

2


Mục lục

LỜI MỞ ĐẦU
Quản lý môi trường là một hoạt động nhằm vào việc tổ chức thực hiện cũng như giám sát các hoạt
động bảo vệ, cải tạo và phát triển các điều kiện môi trường và khai thác sử dụng tài nguyên một cách tối
ưu. Do đó mỗi nước lập ra Cơ quan quản lý bảo vệ môi trường để quản lý một cách tốt nhất.
Bảo vệ môi trường đã trở nên hết sức sống cịn khơng chỉ để bảo vệ mơi trường mà cịn cho sự sống
cịn của hành tinh chúng ta. Trong đó khu vực Bắc Mỹ đã có một số cơ quan bảo vệ mơi trường đang
thực tiện tốt nhất cơng việc của mình để loại trừ chất gây ô nhiễm và sự lan truyền của chúng để bảo vệ
lợi ích chung cho sức khỏe con người, thực vật và động vật, và thiên nhiên, môi trường của chúng ta như
các cơ quan: Cục bảo vệ Mơi trường Mỹ (EPA), Cục Mơi trường Canada( EU),….
Vì vậy trong học phần “ Quản lý mơi trường”, nhóm chúng em đã tìm hiểu về đề tài :” Cơ quan quản lý

mơi trường ở Bắc Mỹ”. Cụ thể tìm hiểu về” Cục bảo vệ Môi trường Mỹ”

3


I.TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. Cơ quan quản lí nhà nước về môi trường. (Nguồn:Tài liệu Internet (4))
“Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát
triển của con người và sinh vật”
Quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường xác định rõ chủ thể là Nhà nước, bằng chức trách, nhiệm vụ và
quyền hạn của mình đưa ra các biện pháp, luật pháp, chính sách Kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm
bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển bền vững kinh tế - xã hội quốc gia.
2. Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ (Nguồn:Tài liệu Internet (1) )
Cục Bảo vệ Môi sinh Hoa Kỳ, Cục Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ hay Cơ quan Bảo vệ Môi trường
Mỹ (tiếng anh: United States Environmental Protection Agency, viết tắt là EPA) được thành lập tháng
7/1970 là một cơ quan thuộc chính phủ Liên bang Hoa Kỳ với nhiệm vụ bảo vệ sức khỏe con người và
giữ gìn mơi trường sống.
3. Mục đích của Cơ quan Bảo vệ mơi trường Mỹ (Hồ Thị Lam Trà, 2012)
- Tât cả những người Mỹ được bảo vệ và không gặp phải rủi ro về sức khỏe và môi trường tại nơi mà họ
sống, làm việc và học tập.
- Những nỗ lực của quốc gia nhằm giảm rủi ro được thực hiện dựa trên những thơng tin khoa học tốt
nhất có được.
- Những bộ luật liên bang bảo vệ sức khỏe con người và môi trường được thi hành đúng đắn và hiệu
quả.
- Bảo vệ môi trường được cân nhắc 1 cách đầy đủ và xem xét kĩ lưỡng trong các chính sách của Mỹ liên
quan tới tài nguyên thiên nhiên, sức khỏe con người và tăng trưởng kinh tế, năng lượng, giao thông vận
tải, nông nghiệp, công nghiệp, buôn bán quốc tế và những yếu tố này được xem xét như nhau trong xây
dựng chính sách mơi trường.
- Tất cả những bộ phận của các cộng đồng xã hội, các cá nhân, các doanh nghiệp, chính quyền bang và
địa phương, các câu lạc bộ-tiếp cận được với những thơng tin chính xác, thích hợp cho việc tham gia có

hiệu quả vào quản lý sức khỏe con người và các rủi ro môi trường.
- Bảo vệ mơi trường góp phần làm cho cộng đồng người Mỹ và các hệ sinh thái trở nên đa dạng, lâu bền
và có hiệu quả về mặt kinh tế.

4


- Mỹ đóng vai trị lãnh đạo trong thực hiện công việc với các quốc gia khác để bảo vệ mơi trường tồn
cầu.
II.TỔ CHỨC CỦA EPA ( Hồ Thị Lam Trà, 2012)
1.Sơ đồ tổ chức của EPA theo hình dưới đây:
a) Văn phòng Giám đốc:
Văn phòng Giám đốc thực hiện việc nhiệm vụ giám sát tổng hợp tất cả các hoạt động của EPA. Giám
đốc là người chịu trách nhiệm trực tiếp trước Tổng thống và được Phó Giám đốc trợ giúp.
Giám đốc
Phó giám đốc

Trợ lý Giám đốc về Hành chính
& quản lý nguồn lực

Trợ lý Giám đốc về khơng khí
& phóng xạ

Trợ lý giám đốc về thi hành và
tn thủ luật pháp

Văn phịng trưởng tài chính

Văn phịng của tổng luật sư


Văn phòng của Tổng thanh tra

Trợ lý Giám đốc về các hoạt
động quốc tế

Trợ lý GĐ về chính sách, Quy
hoạch, đánh giá

Tr.lý GĐ về phòng ngừa thuốc
trừ sâu, chất độc

Tr.lý GĐ về chất thải rắn và
ứng phó khẩn cấp

Trợ lý Giám đốc về Nước

Tr.lý GĐ về Nghiên cứu & Triển
khai

Khu vực 1
Bảo tồn

Khu vực 2
Nữu ước

Khu vực 3
Philadephia

Khu vực 4
Atlanta


Khu vực 5
Chicago

Khu vực 6
Dallas

Khu vực 7
Kansas

Khu vực 8
Danver

Khu vực 9
SanFrancisco

Khu vực 10
Scatle

5


b) Văn phịng Quản lý Hành chính và nguồn lực: được tổ chức thành 6 bộ phận:
- Bộ phận chịu trách nhiệm quản lý các nguồn thơng tin;
- Văn phịng quản lý việc thực hiện kinh doanh với Cơ quan Bảo vệ Mơi trường;
- Văn phịng quản lý nguồn nhân lực và các dịch vụ hỗ trợ tổ chức;
- Phòng hành chính;
- Văn phịng quản lý về trợ cấp;
- Văn phịng phụ trách việc đóng cửa và cấm các cơng ty, tổ chức, cá nhân hoạt động trong các lĩnh vực
có khả năng gây tổn hại cho Chính phủ về mặt mơi trường.

c) Văn phịng Khơng khí và Phóng xạ
Văn phịng Khơng khí và Phóng xạ(OAR) giải quyết các vấn đề gây tác động đến khơng khí. Văn phịng
Khơng khí và Phóng xạ xây dựng các chương trình quốc gia, các chính sách kỹ thuật, quy chế về kiểm
sốt ơ nhiễm khơng khí. Lĩnh vực quan tâm của OAR bao gồm: chất lượng khơng khí trong nhà và ngồi
trời, các nguồn ơ nhiễm khơng khí cố định và di động, mưa axit, sự suy giảm tầng ozon tầng bình lưu và
phịng ngừa ơ nhiễm.
d) Văn phịng Thi hành và Đảm bảo tuân thủ Luật pháp( OECA)
Văn phòng Thi hành và Đảm bảo tuân thủ Luật pháp giúp thực thi các luật mơi trường của quốc gia và
nếu cần thì cưỡng chế thi hành. Nhiệm vụ của văn phòng là bảo vệ phúc lợi của mọi công dân Mỹ, môi
trường quốc gia và tài ngun thiên nhiên của nó; Văn phịng Thi hành và Đảm bảo tuân thủ Luật pháp
có mục tiêu thực hiện việc tuân thủ đối với các Luật Môi trường của Mỹ làm cho cộng đồng sử dụng các
phương pháp tập trung vào việc phịng ngừa ơ nhiễm.
e) Văn phịng Trưởng tài chính
Văn phịng Trưởng tài chính, nằm dưới sự giám sát của Trưởng tài chính, chịu trách nhiệm xây dựng,
quản lý và hỗ trợ hệ thống quản lý theo các mục tiêu của Cơ quan Bảo vệ Môi trường, liên quan tới việc
quy hoạch chiến lược và trách nhiệm giải trình về kết quả mơi trường, tài chính và kết quả quản lý, Ngân
quỹ cuả Cơ quan Bảo vệ Môi trường, quản lý các nguồn lực và chức năng quản lý tài chính bao gồm lập
kế hoạch hàng năm và phân tích chương trình, xây dựng, chuẩn bị, thực thi, kiểm soát ngân sách; các hệ
thống bảng lương và thanh toán.

6


f) Văn phòng Tổng luật sư
Văn phòng Tổng luật sư thực hiện việc cung cấp dịch vụ cho tất cả các bộ phận tổ chức trong Cơ quan
Bảo vệ Môi trường với sự tơn trọng chương trình và hoạt động của Cơ quan. Văn phòng Tổng luật sư
cung cấp ý kiến pháp lý, luật sư, hỗ trợ trong tố tụng. Hơn nữa, văn phòng còn giúp xây dựng và quản lý
các chính sách và chương trình của cơ quan với tư cách là một cố vấn pháp luật.
h) Văn phòng tổng thanh tra
Nhiệm vụ : Luật Tổng thanh tra năm 1978(Luật Cơng cộng 95-452) có sửa đổi u cầu Tổng thanh tra

phải:
- Chỉ đạo và giám sát kiểm toán và điều tra liên quan tới các chương trình và hoạt động trong cơ quan
Bảo vệ Môi trường;
- Thực hiện việc lãnh đạo và ra những kiến nghị nhằm:
+ Thúc đẩy kinh tế, tính thích hợp và tính hiệu quả
+ Phịng ngừa và phát hiện những gian dối và lạm dụng trong các chương trình và hoạt động của cơ
quan; thơng báo đầy đủ lên Thủ trưởng cơ quan và Quốc hội về các vấn đề và những thiếu sót do Văn
phòng Tổng thanh tra phát hiện được liên quan tới việc quản lý các chương trình và hoạt động của Cơ
quan Bảo vệ Mơi trường.
g) Văn phịng hoạt động quốc tế
Văn phòng Hoạt động Quốc tế thuộc Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ tranh thủ sự hợp tác của các quốc
gia khác trong việc giải quyết vấn đề môi trường có liên quan tới Mỹ. Thực hiện sự lãnh đạo và phối hợp
thay mặt Giám đốc của Cơ quan Bảo vệ Môi trường, làm việc chặt chẽ với các trụ sở khác của Cơ quan
Bảo vệ Môi trường và văn phịng khu vực.
i) Văn phịng chính sách: bao gồm các đơn vị sau:
- Trung tâm Thông tin và Thống kê Môi trường
- Bảo vệ Môi trường dựa vào cộng đồng
- Bảo vệ Môi trường dựa vào ngành
- Các cách tiếp cận cải tiến để bảo vệ mơi trường
- Nóng ấm lên tồn cầu
- Phục vụ cơ quan
k) Văn phịng Phòng ngừa, thuốc trừ sâu và các chất độc
Văn phòng có vai trị quan trọng trong bảo vệ sức khoẻ cộng đồng và mơi trường, tránh tình trạng các
nguy cơ tiềm tàng của hoá chất cho hiện tại và cho thế hệ tương lai. Nhiệm vụ của văn phòng là ngăn

7


ngừa ô nhiễm và tuyên truyền cho công chúng biết về nguy cơ hoá chất , tiến hành đánh giá các loại
thuốc trừ sâu và hoá chất nhằm giữ an tồn trước đe doạ độc hại của mơi trường. Bên cạnh đó, cịn phải

giải quyết các vấn đề cấp thiết như sự dối loạn nội tiết và ngăn ngừa nhiễm độc chỉ là những ưu tiên
hàng đầu.
Để thực hiện nhiệm vụ của mình, văn phịng khuyến khích việc sử dụng hố chất, q trình, cơng
nghệ an tồn; thúc đẩy việc quản lý chu trình sống của các vấn đề mơi trường; phịng ngừa trước ơ
nhiễm thơng qua hoạt động tình nguyện của các ngành công nghiệp; đẩy mạnh quyền được có thơng tin
của cơng chúng. Văn phịng về các chương trình thuốc trừ sâu quy định sử dụng tất cả các loại thuốc trừ
sâu ở Mỹ và đề ra mức tối đa cho dư lượng thuốc trừ sâu trong thực phẩm, do đó bảo vệ an tồn cho
việc cung cấp thực phẩm của quốc gia.
l) Văn phòng Chất thải rắn và ứng phó khẩn cấp
Nhiệm vụ
- Đề ra chính sách, hướng dẫn và chỉ thị ở cấp Cơ quan Bảo vệ Mơi trường cho các chương trình về chất
thải rắn và ứng phó khẩn cấp.
- Xây dựng các hướng dẫn và tiêu chuẩn cho việc xử lý đất đối với chất thải độc hại và các bể chứa dưới
lòng đất.
- Trợ giúp kĩ thuật trong triển khai, quản lý và thực hiện các hoạt động về chất thải rắn và phân tích việc
thu hồi năng lượng hữu ích của chúng.
- Xây dựng và thực hiện một chương trình ứng phó với các bãi đổ chất thải rắn có hoạt tính rộng, các sự
cố (kể cả tràn dầu) cũng như kích thích cơng nghệ tiên tiến xử lý đất và nước ngầm bị ơ nhiễm.
n) Văn phịng Nghiên cứu và Triển khai
Văn phòng Nghiên cứu và Triển khai là cánh tay phải về khoa học và công nghệ của Cơ quan Bảo vệ Mơi
trường Mỹ. Văn phịng này có ba văn phịng chính, ba văn phịng thí nghiệm nghiên cứu quốc gia và hai
trung tâm quốc gia. Văn phòng Nghiên cứu và Triển khai được tổ chức trong khuôn khổ chiến lược được
đánh giá rủi ro và quản lý rủi ro nhằm giải quyết các vấn đề môi trường và sức khoẻ con người.
Văn phòng Nghiên cứu và Triển khai tập trung vào ưu thế nghiên cứu khoa học và thực hiện cơng nghệ
chi phí hiệu quả có ý nghĩa chung được xem ngang nhau. Nhiệm vụ chính của văn phịng là hội nhập với
cộng đồng khoa học hàn lâm, thông qua các tài trợ và hội nghiên cứu ngoài các trường đại học để giúp
đỡ nghiên cứu về môi trường.
m) Văn phịng về Nước
Có chức năng quản lý và xử lý các vấn đề liên quan đến tài nguyên nước.
III.ƯU NHƯỢC ĐIỂM CƠ QUAN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG MỸ VÀ NHỮNG VIỆC EPA ĐÃ LÀM ĐƯỢC

(Tài liệu Internet (2), (4), (6))

8


1.Ưu điểm
-Cơ quan này giúp ngành lập pháp soạn các điều luật liên quan đến môi sinh và giúp ngành hành pháp
thực thi những điều lệ ví dụ như điều hành chương trình Energy Star, ghi danh các hóa chất diệt trùng,
và soạn định kỳ bản tường trình tổng kết hậu quả mơi sinh.
-Đặt ra nều chiến lược chính sách mới về việc bảo vệ môi trường hằng năm, ban hành nhiều đạo luật và
dần có bước chuyển biến mới
- Chính phủ ln hỗ trợ cho các khả năng về mặt kĩ thuật của EPA, đảm bảo sự thống nhất trong phạm vi
cả nước; tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữa các bang do hiệu quả từ các chương trình được báo cáo
lại; cũng như chia sẻ được các gánh nặng tài chính
- 30 năm trở lại đây, nước Mỹ chưa có thêm đạo luật cơ bản nào trong lĩnh bảo vệ môi trường
2.Nhược điểm
-Các quy định bảo vệ môi trường nằm trong giới hạn quyền lực được giao
-Tốn nhiều chi phí th chun gia tóm tắt các nghiên cứu đã có về mơi trường và sức khỏe cộng đồng
liên quan đến chủ đề của quy định mới.
-Quy trình để soạn ra quy định bảo vệ môi trường khá phức tạp
3.Hạn chế
- Hiện nay Nước Mỹ "kiên định" đứng ngồi cơng cuộc chống biến đổi khí hậu (Như cuối tháng 6/2019
Tổng thống Trump thờ ơ trước thoả thuận chống biến đổi khí hậu tại Hội nghị Thượng đỉnh G20)
-Qua các đời tổng thống lại có thay đổi nên các vấn đề chưa được giải quyết triệt để nên chưa có những
bước tiến dài
- Nước Mỹ chỉ chiếm 4% dân số thế giới, nhưng thải ra tới 12% chất thải rắn đơ thị, một tỉ lệ hồn tồn
trái ngược với Trung Quốc và Ấn Độ. Hai nước châu Á chiếm tới hơn 36% dân số thế giới nhưng chỉ thải
ra 27% tổng lượng rác toàn cầu. Vấn đề này vẫn chưa được EPA khắc phục
4.Những việc mà EPA đã làm được trong 50 năm qua
Ngày 9/3/2020 Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ EPA kỷ niệm 50 năm tiến bộ trong việc thúc đẩy an

tồn hóa chất thơng qua khoa học và đổi mới, dưới đây là một số việc EPA đã làm được:
Thúc đẩy hóa học xanh hơn: Từ năm 1996, chương trình Giải thưởng thách thức hóa học xanh
của EPA đã nhận được hơn 1.600 đề cử cho các sản phẩm và quy trình đột phá được chứng minh là
làm giảm các tác động môi trường liên quan đến thiết kế, sản xuất và sử dụng hóa chất. Bằng cách cơng
nhận các sản phẩm và quy trình xanh hơn, chương trình EPA này đã thúc đẩy sự phát triển của các hóa
chất và quy trình an tồn hơn trong khi các sản phẩm và quy trình giành giải thưởng của nó đã giúp loại
bỏ việc sử dụng hơn 826 triệu pound hóa chất độc hại.

9


Ngăn chặn ô nhiễm thông qua các phương pháp tiếp cận đổi mới: Trong 30 năm, chương trình tài trợ
phịng ngừa ô nhiễm (P2) của EPA đã giúp các doanh nghiệp và cộng đồng Mỹ khám phá các cách để
cắt giảm chất thải và ô nhiễm trước khi tái chế, xử lý hoặc xử lý kết quả đáng chú ý.
Di chuyển mới hơn, Hóa chất an tồn hơn và Thuốc trừ sâu vào thị trường: Kể từ khi Đạo luật
Lautenberg năm 2016 ban hành, EPA đã hoàn thành hơn 2.600 đánh giá về hóa chất mới hoặc sử dụng
hóa chất mới đáng kể, đảm bảo rằng các hóa chất hiện đại, sáng tạo được đưa ra thị trường nhanh
chóng và an tồn. EPA cũng đang khẩn trương rà sốt và chuyển các loại thuốc trừ sâu sinh học mới,
thân thiện với môi trường ra thị trường cũng như phê duyệt 36 hoạt chất thuốc trừ sâu sinh học mới kể từ
năm 2017.
Khám phá các lựa chọn thay thế cho thử nghiệm động vật : Đáp lại chỉ thị của Cơ quan quản lý EPA thử
nghiệm nếu có thể, tháng trước EPA đã từ bỏ việc thử nghiệm thuốc trừ sâu trên chim khi thông tin bổ
sung là không cần thiết để hỗ trợ cho quyết định quy định
Thúc đẩy sự phát triển của các sản phẩm công nghệ sinh học nông nghiệp: Vào cuối năm 2019, EPA
với Bộ Nông nghiệp và Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ đã ra mắt một trang web
cung cấp thông tin về các hành động mà chính phủ liên bang đang thực hiện để đẩy nhanh sự phát triển
của các sản phẩm công nghệ sinh học nông nghiệp, bao gồm đăng ký các sản phẩm thuốc trừ sâu sinh
học tiên tiến của EPA.
IV.ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CƠ QUAN MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM ( Tài liệu Internet (4),(5) )
Tên gọi: Bộ tài nguyên và môi trường.

Ngày 5 tháng 8 năm 2002, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thành lập ra.
Chức năng quản lý về các lĩnh vực: đất, nước, khống sản, địa chất, mơi trường, khí tượng thủy văn,
biến đổi khí hậu, đo đạc và bản đồ, quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển và hải đảo.
1. Một số ưu điểm của cơ quan quản lý môi trường ở Việt Nam
- Tạo nên những chính sách và biện pháp khác nhau nhằm ngăn chặn ngăn chặn các hành vi gây ô
nhiễm môi trường và sự cố môi trường
- Cùng với cơ quan luật pháp của nhà nước nghiên cứu và ban hành những chính sách, những văn bản
pháp luật, sửa đổi các điều khoản trong luật Quản lý môi trường, nhấn mạnh vào đặc tính gây hại tới mơi
trường và sự ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng của chất thải nguy hại từ đó nâng cao ý thức của cộng
đồng về bảo vệ môi trường
2.Nhược điểm của cơ quan quản lý môi trường ở Việt Nam
- Chức năng và nhiệm vụ của Bộ Tài ngun và Mơi trường nói chung và Tổng cục Mơi trường nói riêng
vẫn cịn trùng lặp với các bộ và ban ngành khác gây ra sự khó khăn trong việc xác định các hoạt động,
chuyên đề

10


- Cơ cấu của Tổng cục Mơi trường chưa hồn chỉnh, ổn định mà còn mang sự “lắp ghép", “chắp vá" các
lĩnh vực khác mà khơng có sự liên kết phối hợp
- Trình độ của nhiều cán bộ, cơng chức, viên chức chưa đáp ứng được yêu cầu của việc quản lý môi
trường ở Trung ương và địa phương hiện nay.
3. Những hạn chế của quản lý môi trường ở việt nam:
-Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về bảo vệ mơi trường vẫn cịn một số bất cập
-Đầu tư cho bảo vệ môi trường mặc dù bước đầu đã có chuyển biến tích cực song cịn ở mức thấp.
-Cơ chế huy động vốn và đa dạng hóa nguồn đầu tư xây dựng hạ tầng BVMT các KKT, KCN gặp nhiều
khó khăn,
-Hệ thống cơ chế, chính sách, giải pháp cơng nghệ kiểm sốt ơ nhiễm khơng khí cũng như cơ chế phối
hợp, phân công trách nhiệm quản lý chất lượng khơng khí của các Bộ, ngành, địa phương chưa đáp ứng
-Lượng phát sinh CTNH tại các chủ nguồn thải nhỏ hoặc tại các vùng sâu, vùng xa chỉ một phần được

thu gom, xử lý; số còn lại được lưu giữ tại nơi phát sinh
-Do cơ chế chính sách chưa rõ ràng, chồng chéo về chức năng nhiệm vụ giữa ngành Môi trường và
ngành Công Thương nên phần lớn các tỉnh đều chưa triển khai được nhiều hoạt động liên quan đến
cơng tác kiểm sốt ơ nhiễm hóa chất.
-Việc tổ chức triển khai quy hoạch quản lý chất thải rắn đã phê duyệt tại các địa phương còn chậm.
-Các khu vực ô nhiễm cần phải cải tạo, phục hồi đều ở trên địa bàn các tỉnh, thành phố có điều kiện kinh
tế - xã hội khó khăn, việc huy động nguồn lực của các địa phương và từ các nguồn vốn khác rất hạn chế.
- Ơ nhiễm mơi trường sơng có tính liên vùng, liên tỉnh trong khi chưa có cơ chế tài chính phù hợp
- Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật có các quy định về đa dạng sinh học, nhiều nội dung còn chưa
được thống nhất
-Hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường chưa cao
-Mạng lưới quan trắc môi trường tự động liên tục và định kỳ chưa thực sự đáp ứng yêu cầu thực tế:
- Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin quan trắc môi trường chưa được đầu tư,
V.SO SÁNH ƯU NHƯỢC GIỮA VIỆT NAM VÀ MỸ
VIỆT NAM
ƯU ĐIỂM

- Tạo nên những chính sách và biện
pháp khác nhau nhằm ngăn chặn các
hành vi gây ô nhiễm môi trường và sự
cố môi trường
- Can thiệp sâu vào các hoạt động của

MỸ
- Cơ quan này giúp ngành lập pháp
soạn các điều kiện liên quan đến môi
sinh và giúp ngành hành pháp thực thi
những điều lệ ví dụ như điều hành
chương trình Energy Star, ghi danh các
hóa chất diệt trùng, và soạn định kỳ bản


11


các cơ quan, tổ chức góp phần giảm
thiểu một số hoạt động gây ô nhiễm môi
trường
- Cùng với cơ quan luật pháp của nhà
nước nghiên cứu và ban hành những
chính sách, những văn bản pháp luật,
sửa đổi các điều khoản trong luật Quản
lí mơi trường, nhấn mạnh vào đặc tính
gây hại tới môi trường và sự ảnh hưởng
tới sức khỏe cộng đồng về bảo vệ mơi
trường
- Đóng vai trị chủ thể quản lí mơi
trường, đảm bảo các trình thu gom, vận
chuyển, xử lý chất thải đạt hiệu quả
đồng thời quản lý việc khai thác , sử
dụng hợp lí các nguồn tài ngun

tường trình tổn kết hậu quả mơi sinh
- các chuyên gia làm việc tại những cơ
quan mang tính kỹ thuật có khả năng
xây dựng quy định hợp lí và bắt kịp thời
đại
- EPA soạn ra quy định mới về bảo vệ
mơi trường theo quy trình cụ thể
- Dự thảo được thơng qua để cơng
chúng đóng góp ý kiến và EPA phải trả

lời từng ý kiến này
- Đặt ra nhiều chiến lược chính sách
mới về bảo vệ mơi trường hằng năm,
ban hành nhiều đạo luật và dần có bước
chuyển biến mới
- Ln nâng cao chất lượng quản lí do
đảm bảo sự hiện diện ở cấp quốc gia và
các tiêu chuẩn tối thiểu
- Chính phủ ln hỗ trợ cho các khả
năng về mặt kĩ thuật của EPA, đảm bảo
sự thống nhất trong phạm vi cả nước;
tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữa
các bang do hiệu quả từ các chương
trình được báo cáo lại, cũng như chia sẻ
được các gánh nặng tài chính.
- Cơ quan này cũng có thể can thiệp
vào hoạt động của chính quyền các
bang trong một số trường hợp nhất
định. Mặt khác cơ quan này cũng hỗ trợ
cho chính quyền các bang về mặt nhân
sự và trang thiết bị, và phối hợp chặt
chẽ với các bang trong việc phát triển
các ưu tiên công việc và các vấn đề có
liên quan khác.

NHƯỢC
ĐIỂM

- Chức năng và nhiệm vụ của Bộ tài
ngun và mơi trường nói chung và

Tổng cục mơi trường nói riêng vẫn cịn
trùng lặp với các bộ và ban ngành khác
gây ra sự khó khăn trong việc xác định
các hoạt động, chuyên đề
- Cơ cấu tổ chức chưa thực sự tốt, sau
một thời gian hoạt động thì thường bộc
lộ ra các điểm yếu kém, khuyết điểm
trong nội dung thực hiện hay quyền hạn
trong các lĩnh vực của Tổng cục Môi
trường cũng như những hoạt động
thanh, kiểm tra
- Cơ cấu của Tổng cục Mơi trường chưa
hồn chỉnh, ổn định mà cịn mang sự

- Tốn nhiều chi phí th chun gia tóm
tắt các nghiên cứu đã có về mơi trường
và sức khỏe cộng đồng liên quan đến
chủ đề của quy định mới
- Quy trình để soạn ra quy định bảo vệ
mơi trường khá phức tạp
- Tổng thống Trump là người không tin
vào thuyết biến đổi khí hậu, chính vì thế
ơng đã bổ nhiệm Scott Pruitt, một người
hoài nghi về vấn đề này, làm lãnh đạo
của EPA, các chính sách đường lối của
ơng gây lo ngại cho nhiều người dân
Mỹ, mà cịn gặp phải sự phản ứng dữ
dội của giới khoa học trên toàn thế giới

12



“lắp ghép”, “chắp vá” các lĩnh vực khác
mà khơng có sự liên kết phối hợp
- Trình độ của nhiều cán bộ, công chức,
viên chức chưa đáp ứng được yêu cầu
của việc quản lí mơi trường ở Trung
ương và địa phương hiện nay.

 Nhận xét chung:
+ Đối với Mỹ:

-

Có những biện pháp hiệu quả, sát sao để cải thiện vấn đề bảo vệ mơi trường

-

Đưa ra những chương trình có sức ảnh hưởng đến mọi người

-

Có những can thiệp trực tiếp từ chính phủ, cơ quan cấp cao  nâng cao sức thuyết phục, thành
công của dự án

-

Sự phối hợp linh hoạt, chặt chẽ giữa chính phủ và các bang đối với vấn đề trên.

-


Bên cạnh đó, các quy định chỉ nằm gọn trong giới hạn quyền lực được giao

-

Đối với cơng nghệ cao thì tốn chi phí th chun gia, các quy định sẽ phức tạp

-

Ảnh hưởng từ quyết định của tổng thống

+ Đối với Việt Nam:

-

Đã có sự học hỏi những tiến bộ từ những nước phát triển hơn để áp dụng vào vấn đề của nước
mình

-

Can thiệp vào các tổ chức các hoạt động để ngăn việc ô nhiễm mơi trường

-

Đảm bảo việc thu gom, xử lí diễn ra tốt

-

Tuy nhiên chức năng của một số bộ phận nhà nước cịn bị trùng lặp, khơng giải quyết chun
sâu, rứt điểm được vấn đề môi trường


-

Cơ cấu hoạt động cịn nhiều thiếu sót, khuyết điểm

-

Địa phương cịn chậm trong việc xử lí các vấn đề của đất

-

Trình độ của một số cấp chính quyền khơng đủ khả năng giải quyết vấn đề

-

Đầu tư cho vấn đề mơi trường cịn thấp

-

Cơng tác thanh tra, quản lí mơi trường ý thức còn chưa cao

13


-

Các khu vực ô nhiễm cần giải quyết thường rơi vào những tỉnh có kinh tế chưa cao

 Vấn đề môi trường ở Việt Nam đã phần nào được cải thiện nhưng vẫn tồn tại rất nhiều yếu tố
không tốt nên vấn đề giải quyết chậm


 Mỹ đã có những thành tựu trong việc nâng cao mơi trường sống, cịn một số hạn chế rất nhỏ
nhưng nhìn chung Mỹ đã làm rất tốt trong việc giải quyết ô nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường.

IV. KẾT LUẬN
Vấn đề Môi trường hiện nay đang là chủ đề nóng khơng chỉ của thế giới nói chung mà của hai nước:
Việt Nam, Mỹ. Nằm ở 2 bán cầu khác nhau, với các điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị xã hội khác
nhau, nhưng có quan chuyên trách của 2 nước (Việt Nam: Bộ tài nguyên và môi trường, Mỹ: EPA – Cục
bảo vệ mơi sinh Hoa Kỳ) đều đang tích cực làm tốt cơng việc bảo vệ, giữ gìn mơi trường sống. Với việc
kết hợp với các cơ quan khác, ban hành những chính sách hay can thiệp sâu vào các hoạt động tổ chức
đã làm giảm thiểu ảnh hưởng tác động xấu đến môi trường. Tuy nhiên, hệ thống tổ chức còn khá rắc rối,
chưa kịp thời giải quyết nhiều vấn đề cấp bách nên vấn đề môi trường vẫn là vấn đề nóng, chưa có bước
tiến dài với từng khu vực quốc gia. Vì vậy, trong tương lai, bộ máy cần tiếp tục phát huy ưu điểm và khắc
phục nhược điểm, hạn chế để môi trường trở nên xanh – sạch – đẹp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng việt:

1. Hồ Thị Lam Trà, Lương Đức Anh- Cao Trường Sơn (2012) ; “ Giáo trình Quản lý mơi trường” ;
NXB Đại Học Nông Nghiệp
Tài liệu tiếng anh:

1. International Network for Environmental Compliance and Enforcement, Principles of
Environmental Compliance and Enforcement Handbook, 2009.
Tài liệu từ Internet

14


1. />%C3%B4i_sinh_Hoa_K%E1%BB%B3:

Ngày truy cập: 13/2/2020
2. />Nước mỹ bảo vệ môi trường thế nào,2017, Báo quốc tế
Ngày truy cập: 14/2/2020

3. />Ngày truy cập: 14/2/2020
4. />Ngày truy cập: 14/2/2020
5. />%C3%B4ng-t%C3%A1c-qu%E1%BA%A3n-l%C3%BD-nh%C3%A0-n%C6%B0%E1%BB%9Bc-v
%E1%BB%81-m%C3%B4i-tr%C6%B0%E1%BB%9Dng-40715
Nguyễn Hằng, Tăng cường công tác quản lý nhà nước về môi trường, 2015, Tạp chí Mơi
trường, (Ngày truy cập : 16/2/2020)
6. />Ngày truy cập: 25/3/2020

15



×