Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

Ảnh hưởng tài chính fintech đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam BIDV chi nhánh hoàng mai hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (970.97 KB, 75 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO

KHOA LUAN TOT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
ẢNH HƯỞNG TÀI CHÍNH FINTECH ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM BIDV
CHI NHÁNH HOÀNG MAI HÀ NỘI

Lớp

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Mai Linh
: K20CLCA

Khóa học Mã sinh viên

: 2017-2021
: 20A4010349

Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Lê Văn Luyện

Hà Nội, tháng 05 năm
2021


HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO

KHOA LUAN TOT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
ẢNH HƯỞNG TÀI CHÍNH FINTECH ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG


CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM BIDV
CHI NHÁNH HOÀNG MAI HÀ NỘI

Lớp

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Mai Linh
: K20CLCA

Khóa học Mã sinh viên

: 2017-2021
: 20A4010349

Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Lê Văn Luyện


Khóa luận tơt nghiệp

Học viện Ngân hàng

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệp
"Ảnh hưởng tài chính fintech đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng TMCP
Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV Chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội” là cơng
trình nghiên cứu của riêng cá nhân tơi, do tôi tự nghiên cứu, đọc, dịch, tổng hợp và
thực hiện. Tất cả những sự giúp đỡ cho việc xây dựng cơ sở lý luận cho bài luận đều
được trích dẫn đầy đủ và ghi rõ nguồn gốc rõ ràng và được phép cơng bố. Các số
liệu, chương trình phần mềm và những kết quả trong luận văn là trung thực và chưa
được cơng bố trong bất kỳ một cơng trình nào khác.

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên với tình cảm sâu sắc và chân thành nhất, cho phép tơi được bày tỏ
lịng biết ơn đến tất cả các cá nhân và tổ chức đã tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ trong
suốt q trình học tập và nghiên cứu. Tơi xin được gửi lời cảm ơn tới các thầy cơ
Chương trình Cử nhân Chất lượng cao, Khoa Ngân hàng và đặc biệt là Ban Giám
đốc Học viện Ngân hàng đã tạo điều kiện tơi có được những kiến thức căn bản trong
q trình học tập tại Nhà trường, có cơ hội được học tập, tích luỹ tri thức và những
kinh nghiệm quý báu..
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Lê Văn Luyện - người đã trực tiếp giúp đỡ,
quan tâm, hướng dẫn tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này. Với vốn kiến thức
và kỹ năng được tiếp thu trong quá trình làm việc với thầy khơng chỉ là nền tảng cho
q trình nghiên cứu, hồn thiện khóa luận mà cịn là hành trang q báu để tơi có
thể áp dụng trong thực tiễn công việc sau này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc, các cán bộ nhân sự tại BIDV
Chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội đã tận tình giúp đỡ, chỉ dạy trong quá trình thực tập,
hồn thành khóa luận tại đơn vị.
Bài nghiên cứu có thể vẫn cịn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được những ý
kiến đóng góp q báu của thầy cơ để kiến thức của tôi trong lĩnh vực này được
3

SVTH: Nguyễn Mai Linh

Lớp: K20CLCA


Khóa luận tơt nghiệp

Học viện Ngân hàng


hồn thiện hơn đồng thời có điều kiện bổ sung, nâng cao bản thân.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤC
1.2.1.................................................................................................................................
1.3. Kiểm định tác động của ứng dụng Fintech đến hiệu quả kinh doanh của Chi
nhánh. 43
1.3.1.................................................................................................................................
1.3.2....................................................................................................................................................

4

SVTH: Nguyễn Mai Linh

Lớp: K20CLCA


Khóa luận tơt nghiệp

Học viện Ngân hàng

1.3.3.

1.3.4.

ST

DANH MỤC VIẾT TẮT

1.3.5.TỪ VIẾT


TẮT

1.3.7.1.3.8.

TMCP

1

1.3.10.
1.3.11. BIDV

2

1.3.6.
1.3.9.

NỘI DUNG

Thương mại cổ phần

1.3.12. Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát

triển Việt Nam

1.3.13.
1.3.14. Fintech

1.3.15. Financial Technology


1.3.16.
1.3.17. NHTM

1.3.18. Ngân hàng thương mại

1.3.19.
1.3.20. HQKD

1.3.21. Hiệu quả kinh doanh

1.3.22.
1.3.23. HQHĐ

1.3.24. Hiệu quả hoạt động

1.3.25.
1.3.26. CNTT

1.3.27. Công nghệ thông tin

1.3.28.
1.3.29. HĐV
1.3.31.
8

1.3.30. Huy động vốn

3
4
5

6
7

5

SVTH: Nguyễn Mai Linh

Lớp: K20CLCA


Khóa luận tơt nghiệp

Học viện Ngân hàng

1.3.32. DANH MỤC BẢNG BIỂU

1.3.33. Tên bảng

1.3.34. S

1.3.35. Bảng 2.1. Kế hoạch năm của BIDV Chi nhánh Hoàng Mai Hà

Nội

1.3.36.

28

1.3.37. Bảng 2.2. Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm đi kèm


1.3.38.

39

những thay đổi trong ứng dụng fintech của BIDV
1.3.39. Bảng 2.3. Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm đi kèm các

sự kiện về fintech trên thị trường Việt Nam

ố trang

1.3.40.

57

6

SVTH: Nguyễn Mai Linh

Lớp: K20CLCA


1.3.41. DANH MỤC HÌNH

1.3.42. Tên hình

1.3.43. S

ố trang


1.3.44. Hình 2.1. Bản đồ Fintech Việt Nam năm 2020

1.3.45. 1

1.3.46. Hình 2.2. Chỉ tiêu qua các năm của BIDV Chi nhánh Hoàng

1.3.47. 2

Mai Hà Nội
1.3.48. Hình 2.3. Quy mơ Huy động vốn tại BIDV Chi nhánh Hồng

1.3.49. 2

Mai Hà Nội

7
4
5

1.3.50. Hình 2.4. Thu nhập rịng từ các hoạt động chính của Chi nhánh

1.3.51. 2

1.3.52. Hình 2.5. Biểu đồ chỉ tiêu vốn và dư nợ

1.3.53. 3

1.3.54. Hình 2.6. Biểu đồ chỉ tiêu thu nhập

1.3.55. 3


1.3.56. Hình 2.7. Biểu đồ lợi nhuận trước thuế trên đầu người

1.3.57. 4

7
9
9
0


Khóa luận tốt nghiệp

1.3.58. LỜI MỞ ĐẦU

Học viện Ngân hàng

1. Tính cấp thiết của đề tài:
1.3.59. Tài chính ngân hàng là một trong những ngành ln giữ được sức nóng và

cũng là ngành có sức ảnh hưởng lớn đến thị trường kinh tế. Theo sự phát triển của môi
trường cũng như nhu cầu nâng cao đời sống, các ngân hàng truyền thống - traditional Bank
đã và đang dần chuyển đổi sang mơ hình ngân hàng số - digital bank. Đứng trước thách
thức về khoa học công nghệ, về xu hướng hiện đại hoá trên thế giới và trước những cạnh
tranh khốc liệt trên trường thế giới mà việc nâng cao sức mạnh, tính linh hoạt của ngành
ngân hàng trở nên quan trọng hơn. Để làm được điều đó, các Ngân hàng đã lựa chọn ứng
dụng Fintech - nhân tố làm thay đổi “diện mạo” cho ngành Tài chính - ngân hàng nói
chung và các NHTM nói riêng. Với tính chất là ứng dụng cơng nghệ để đẩy nhanh quy
trình hoạt động, Fintech trở thành đại diện cho giải pháp tối ưu nhất giúp ngân hàng vượt
qua thách thức, nâng cao hiệu quả hoạt động.

1.3.60. Với mong muốn làm rõ tác động của việc ứng dụng cơng nghệ tài chính đến

hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại, đặc biệt đặt trong bối cảnh một quốc gia
đang phát triển và có tiềm năng ứng dụng Fintech trong tương lai như Việt Nam và BIDV
là một trong những ngân hàng dẫn đầu, tôi quyết định lựa chọn chủ đề: “ Tác động của
việc ứng dụng Fintech đến hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát
triển Việt Nam BIDV Chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội”. Kết quả nghiên cứu của đề tài
được kì vọng sẽ giúp các nhà quản lý, các ngân hàng có cái nhìn rõ ràng hơn về tác động
tích cực cũng như tiêu cực của Fintech trong hoạt động ngân hàng để từ đó đưa ra những
hướng đi, giải pháp ứng dụng công nghệ tài chính phù hợp vào các hoạt động kinh doanh
của ngân hàng thương mại.
2. Tổng quan nghiên cứu:
1.3.61. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến Fintech tiêu biểu như:

Nghiên cứu của Milan tìm hiểu việc áp dụng những cải tiến mới trong cơng nghiệp tài
chính; nghiên cứu của Anagnostopoulos (2015) chỉ ra mối liên hệ và tính cấp thiết của sự
hợp tác giữa ngân hàng và fintech. Ở Việt Nam có lẽ khái niệm Fintech cịn khá mới mẻ,
do đó những nghiên cứu chuyên sâu về fintech cịn khá hạn chế. Một vài nghiên cứu có thể
kể đến như nghiên cứu của Thu Trần, Đào Hồng Nhung (2018), hay nghiên cứu của Đặng
8

SVTH: Nguyễn Mai Linh

Lớp: K20CLCA


Khóa luận tốt nghiệp
Học viện Ngân hàng
Thị Ngọc Lan (2018). Tuy nhiên, theo hiểu biết của tơi, có khá ít các nghiên cứu đánh giá
tác động của Fintech đến hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại, đặc biệt là

tại các quốc gia đang phát triển. Ở Việt Nam, khi việc ứng dụng cơng nghệ tài chính mới
chỉ đang trong những bước đi đầu tiên, việc ứng dụng như thế nào để có thể đạt kết quả tốt
nhất, giúp phát triển hệ thống Ngân hàng nền kinh tế đất nước nói chung và Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển BIDV nói riêng là câu hỏi cấp thiết cần được nghiên cứu.
1.3.62. Khóa luận tập trung nghiên cứu về ảnh hưởng của việc ứng dụng đến hiệu

quả kinh doanh, lấy số liệu thực tế từ từ các chỉ tiêu về hiệu quả tài chính của Ngân hàng
Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội
từ năm 2016 đến năm 2020 làm minh chứng.
3. Mục tiêu nghiên cứu:
1.3.63. Mục tiêu tổng quát:

-

Nghiên cứu cơ sở lý luận về Fintech và ứng dụng Fintech trong hoạt động ngân
hàng

-

Nghiên cứu kinh nghiệm ứng dụng Fintech trong hoạt động ngân hàng tại các quốc
gia trên thế giới

-

Phân tích thực trạng ứng dụng Fintech trong các Ngân hàng tại Việt Nam
1.3.64. Mục tiêu cụ thể:

-

Phân tích thực trạng ứng dụng Fintech tại BIDV Chi nhánh Hồng Mai Hà Nội; xây

dựng mơ hình đánh giá tác động của việc ứng dụng Fintech đến hiệu quả hoạt động
của Chi nhánh

-

Đưa ra các giải pháp khuyến nghị thúc đẩy ứng dụng Fintech trong Chi nhánh để
nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
1.3.65. Đối tượng nghiên cứu: Mức độ ảnh hưởng của việc ứng dụng Fintech trong

hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
1.3.66. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện tại Ngân hàng TMCP Đầu

tư và Phát triển BIDV Chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội trong 03 tháng, từ tháng 02/2021 đến
tháng hết tháng 05/2021. Nghiên cứu tập trung vào việc đánh giá sự thay đổi ở các chỉ tiêu
tài chính về hiệu quả kinh doanh của Chi nhanh khi ứng dụng Fintech trong hoạt động.
9

SVTH: Nguyễn Mai Linh

Lớp: K20CLCA


Khóa luận tốt nghiệp
5. Phương pháp nghiên cứu:

Học viện Ngân hàng

1.3.67. Kết hợp các phương pháp nghiên cứu định tính, định lượng, quan sát và so


sánh. Đối với bài nghiên cứu này, tác giả chủ yếu dùng phương pháp định lượng, xây dựng
mơ hình đánh giá tác động dựa trên số liệu thu thập thực tế là các chỉ tiêu hiệu quả kinh
doanh của Ngân hàng để đưa ra kết luận mang tính khách quan và độ tin cậy cao hơn.
6. Kết cấu khóa luận:
1.3.68. Chương 1: Cơ sở lý luận về ứng dụng fintech trong hoạt động ngân hàng và hiệu

quả kinh doanh của ngân hàng thương mại
1.3.69. Chương 2: Thực trạng ứng dụng fintech trong hoạt động tại Ngân hàng TMCP Đầu

tư và Phát triển Việt Nam BIDV Chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội
1.3.70. Chương 3: Khuyến nghị giải pháp thúc đẩy ứng dụng fintech nâng cao hiệu quả

kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV Chi nhánh Hoàng
Mai Hà Nội
1.3.71. KẾT LUẬN
1.3.72. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.3.73. PHỤ LỤC
1.3.74. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG FINTECH TRONG HOẠT

ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
1.1.

Tổng quan về Fintech và những ứng dụng của nó trong hoạt động của

ngân hàng thương mại
1.1.1.

Khái niệm Fintech


1.3.75. Fintech (Financial Technology) có nghĩa là cơng nghệ tài chính. Theo Hội

đồng Vì sự ổn định tài chính (FSB) và Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (BCBS),
Fintech là các sáng tạo trong tài chính dựa trên nền tảng cơng nghệ nhằm tạo ra các mơ
hình kinh doanh, ứng dụng, quy trình, hay sản phẩm mới có tác động cụ thể đến các thị
trường và định chế tài chính, cũng như các dịch vụ tài chính. Những ví dụ gần nhất về
cơng nghệ tài chính là việc ứng dụng thiết bị thông minh (như điện thoại thông minh) vào
dịch vụ ngân hàng, dịch vụ tài chính đầu tư, hay sự ra đời và tiềm năng ứng dụng của tiền
10

SVTH: Nguyễn Mai Linh

Lớp: K20CLCA


Khóa luận tốt nghiệp
Học viện Ngân hàng
điện tử/tiền mã hóa. Ngày nay, Fintech được biết đến như là một sự kết hợp giữa các dịch
vụ tài chính và cơng nghệ thơng tin. Fintech có thể được xem như là sản phẩm của cuộc
cách mạng 4.0 trong hoạt động tài chính - ngân hàng. Một số phân khúc có thể liệt kê như
cho vay P2P, đầu tư theo nhóm, chấm điểm tín dụng, tư vấn, huy động vốn, tiền điện tử.
Nhu cầu sử dụng các dịch vụ của các công ty Fintech là các ngân hàng truyền thống, công
ty bảo hiểm, người tiêu dùng và các doanh nghiêp.
1.1.2.

Phạm vi ứng dụng của Fintech trong hoạt động Ngân hàng

1.3.76. Khác với thị trường tài chính truyền thống gồm hai đối tượng là các định chế


tài chính và khách hàng, đối tượng của Fintech gồm ba đối tượng: Định chế tài chính, cơng
ty Fintech và khách hàng.
1.3.77. Về cơ bản, có thể phân các dịch vụ mà các công ty Fintech cung ứng theo

các loại hình dịch vụ: Dịch vụ tài chính (huy động vốn từ cộng đồng, tín dụng...); Quản lý
tài sản (mạng xã hội đầu tư); Quản trị tài chính cá nhân; Dịch vụ đầu tư và ngân hàng;
Dịch vụ thanh toán (biện pháp thanh toán thay thế, bảo mật); Dịch vụ khác (bảo hiểm, bảo
lãnh, giải pháp công nghệ khác)...
1.3.78. Các doanh nghiệp Fintech được chia thành 2 nhóm. Nhóm thứ nhất là các

công ty cung cấp các công cụ kỹ thuật số để tạo ra các sản phẩm tài chính mới cho người
dùng, bao gồm tất cả các các sản phẩm Fintech tương ứng với các mảng hoạt động hiện tại
của ngành tài chính truyền thống gồm thanh tốn; huy động vốn; cho vay; đầu tư và quản
lý tài sản; bảo hiểm.
1.3.79. Trong thanh toán, Fintech cung cấp các phương thức thanh toán hiện đại như

thanh toán di động, ví điện tử, chuyển tiền ngang hàng.
1.3.80. Trong huy động vốn, Fintech tạo ra sản phẩm gọi vốn trực tuyến từ cộng

đồng cho phép người có dự án hay ý tưởng sản phẩm nhưng lại khơng có vốn để thực hiện,
có thể huy động vốn từ xã hội. Hiện nay trên thị trường có các hình thức gọi vốn như: Gọi
vốn theo hình thức ủng hộ, theo hình thức có đãi ngộ, theo hình thức góp vốn, theo hình
thức cho vay, theo hình thức phát hành tiền ảo.
1.3.81. Trong cho vay, Fintech cung cấp sản phẩm cho vay ngang hàng (P2P) TỪ

TIÊNG ANH dựa nền tảng trực tuyến để kết nối người đi vay và người cho vay.
11

SVTH: Nguyễn Mai Linh


Lớp: K20CLCA


Khóa luận tốt nghiệp
Học viện Ngân hàng
1.3.82. Trong bảo hiểm, Fintech cung cấp mơ hình người mơi giới và mơ hình cơng
ty bảo hiểm giúp thúc đẩy khả năng tìm kiếm các loại hình bảo hiểm phù hợp và mang lại
những giải pháp tốt hơn cho khách hàng thông qua việc sử dụng công nghệ.
1.3.83. Trong đầu tư và quản lý tài sản, Fintech cung cấp các giải pháp tư vấn, lựa

chọn hình thức và quản lý các khoản đầu tư dựa trên công nghệ thông qua mạng giao dịch
xã hội và tư vấn tự động.
1.3.84. Nhóm thứ hai là nhóm cung cấp các giải pháp cơng nghệ và các cơng cụ hỗ

trợ mới, cịn gọi là nhóm hỗ trợ. Ví dụ: cơng cụ bảo mật, nhận diện khách hàng, quản lý và
phân tích dữ liệu, quản lý rủi ro, quản lý quan hệ khách hàng, các phần mềm quản lý tài
chính cá nhân và doanh nghiệp.
1.3.85. Trên nền tảng Internet và kỹ thuật số, nhiều ứng dụng sản phẩm hay mơ hình

kinh doanh trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng đã được các doanh nghiệp Fintech phát
triển. Đặc biệt, với sự phát triển mạnh mẽ của các công nghệ mới như dữ liệu lớn (Big
Data), trí tuệ nhân tạo (AI), Blockchain, điện thoại thông minh., Fintech đang phát triển
mạnh mẽ ở nhiều nước trên thế giới. Những dịch vụ tài chính dựa trên nền tảng cơng nghệ
mang lại nhiều tiện ích, mở ra thời đại mới trong hoạt động tài chính trên tồn thế giới:
thời đại kỹ thuật số.
1.1.3.

Ý nghĩa của việc ứng dụng Fintech trong Ngân hàng

1.3.86. Các ứng dụng đa dạng của Fintech đang tác động đến hầu hết mọi lĩnh vực


hoạt động của cả hệ thống tài chính ngân hàng. Tuy chỉ mới hình thành hơn 10 năm qua
song những sản phẩm của Fintech đã và sẽ thay đổi hoàn toàn diện mạo, hệ thống cũng
như các phương thức giao dịch tài chính truyền thống.
1.3.87. Một là, Fintech tạo ra những mơ hình kinh doanh mới làm thay đổi kênh

phân phối và các sản phẩm dịch vụ tài chính truyền thống, đặc biệt là dịch vụ ngân hàng,
ví dụ: Internet banking, Mobile banking, QR code, ngân hàng số, ví điện tử.
1.3.88. Hai là, sự phát triển và ứng dụng các công nghệ mới như Big data,

blockchain, hệ thống định dạng cá nhân sinh trắc học, định danh khách hàng điện tử. sẽ
giúp các ngân hàng thu thập dữ liệu, đơn giản hóa quy trình phân tích hành vi khách hàng,
cải tiến chất lượng dịch vụ, tiết giảm chi phí hạ tầng kỹ thuật, tăng cường tính minh bạch,
nhưng vẫn đảm bảo an tồn, nhanh chóng, hiệu quả, đặc biệt trong giao dịch, mang lại giá
12

SVTH: Nguyễn Mai Linh

Lớp: K20CLCA


Khóa luận tốt nghiệp
trị gia tăng cũng như sự hài lòng hơn cho khách hàng.

Học viện Ngân hàng

1.3.89. Ba là, Fintech được phát triển trên nền tảng hệ thống công nghệ thông tin và

viễn thông nên không yêu cầu nguồn vốn lớn và không cần nhiều mạng lưới chi nhánh như
ngân hàng truyền thống.

1.3.90. Bốn là, Fintech tạo ra các giải pháp tài chính cho khách hàng ở vùng sâu,

vùng xa hoặc những khách hàng gặp khó khăn trong việc tiếp cận các dịch vụ tài chính do
những rào cản về thủ tục hoặc địa lý. Đặc biệt, Fintech hỗ trợ tốt hơn cho nhóm khách
hàng cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ, siêu nhỏ. Những khách hàng này thường bị các
ngân hàng từ chối do không đáp ứng được các yêu cầu về vốn và tài sản.
1.3.91. Năm là, Fintech giúp cung cấp danh mục các sản phẩm tài chính đa dạng cho

khách hàng nhờ sự phát triển của công nghệ, giúp bảo đảm sự cung ứng dịch vụ 24/7 theo
cả không gian và thời gian.
1.3.92. Cùng với sự phát triển của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, ngày càng

nhiều người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm, dịch vụ từ Fintech. Qua Fintech, khả năng
tiếp cận dịch vụ tài chính - ngân hàng được nâng cao, gia tăng giá trị cho khách hàng sử
dụng dịch vụ. Cũng bởi ưu thế phát triển trên nền tảng công nghệ thông tin khơng cần
mạng lưới phịng giao dịch như ngân hàng, nên các sản phẩm dịch vụ do doanh nghiệp
Fintech cung ứng đã và đang thu hút được số lượng lớn khách hàng; đặc biệt là những
người gặp khó khăn trong việc tiếp cận dịch vụ ngân hàng.
1.3.93. Nhìn chung thì tồn thế giới chào đón làn sóng Fintech bởi nó giúp cho các

giao dịch tài chính dễ dàng, minh bạch hơn và có chi phí thấp hơn.
1.1.4.

Những hạn chế rủi ro của ứng dụng Fintech trong Ngân hàng

1.3.94. Bên cạnh những lợi ích mà Fintech đem lại, các hoạt động của Fintech có thể

mang lại một số tác động bất lợi đến hệ thống tài chính. Một là, nguy cơ bị tấn cơng bởi
chính cơng nghệ. Các sản phẩm Fintech được tạo ra trên nền tảng công nghệ nên việc gặp
phải các nguy cơ tấn công từ công nghệ là điều không tránh khỏi. Giải pháp công nghệ

thông tin càng hiện đại thì rủi ro càng dễ xảy ra, một sự cố có thể dẫn đến rủi ro cả hệ
thống. Ngân hàng ứng dụng Fintech phải đối mặt với nhiều nguy cơ tiềm ẩn đến từ việc
gian lận tài chính, lỗi hệ thống, tội phạm công nghệ ăn cắp dữ liệu, phát tán mã độc...
13

SVTH: Nguyễn Mai Linh

Lớp: K20CLCA


Khóa luận tốt nghiệp
Học viện Ngân hàng
1.3.95. Hai là, Fintech phát triển quá nhanh so với hệ thống pháp luật hiện hành. Sản
phẩm Fintech là dựa trên những đổi mới và sáng tạo liên tục của cơng nghệ, do đó, nhiều
trường hợp các quy định của pháp luật hiện hành chưa theo kịp. Chính điều này là một
trong những nguyên nhân gây ra hàng loạt các vụ lừa đảo liên quan đến Fintech thời gian
qua như lừa đảo góp vốn mua máy đào tiền ảo, lừa đảo ICO, kinh doanh tiền điện tử.
1.3.96. Ba là, sự thuận tiện của Fintech làm cho khách hàng đôi khi sử dụng mà

chưa thực sự hiểu về sản phẩm, khơng có kiến thức cơ bản về tài chính, thậm chí khơng hề
biết cách bảo mật các thông tin cá nhân. Đây là kẽ hở cho tội phạm tài chính tấn cơng. Ví
dụ: lập các website giả mạo làm người dùng lộ tài khoản và mật khẩu để chiếm đoạt tài
sản...
1.3.97. Bốn là, thị phần của các ngân hàng có xu hướng giảm bớt do có sự chia sẻ thị

phần với các cơng ty Fintech.
1.3.98. Năm là, sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ có thể thay thế cho lượng lớn nhân

viên của các ngân hàng đang làm việc trực tiếp tại các quầy giao dịch truyền thống. Xu
hướng “ngân hàng không giấy”, “tổ chức tài chính khơng giấy”, trí tuệ nhân tạo, robot sẽ

ngày càng phổ biến. Các chi nhánh, phòng giao dịch của các ngân hàng ngày càng thu hẹp
cả về qui mô và số lượng.
1.2.

Hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại

1.2.1.

Khái niệm hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại

1.3.99. Hiệu quả là một phạm trù được sử dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực

kinh tế, kỹ thuật, xã hội. Trong nền kinh tế thị trường, một trong những tiêu chí để đánh
giá sự thành cơng của các doanh nghiệp là HQKD của doanh nghiệp đó. Theo Aubyn và
cộng sự (2009), hiệu quả về cơ bản là sự so sánh giữa đầu vào được sử dụng trong một số
hoạt động và kết quả được tạo ra. Hiệu quả trong kinh tế là mối tương quan giữa đầu vào
các yếu tố khan hiếm và đầu ra là hàng hóa dịch vụ, đây là khái niệm dùng để xem xét các
nguồn lực được thị trường phân phối tốt như thế nào (Nguyễn Khắc Minh, 2004).
1.3.100.

Theo Coelli và cộng sự (2005), một đơn vị kinh tế hoạt động hiệu quả

hơn so với một đơn vị kinh tế khác nếu nó có thể cung cấp sản phẩm nhiều hơn mà không
cần sử dụng nhiều nguồn lực hơn đơn vị khác. Vậy, hiệu quả biểu hiện mối quan hệ tương
quan giữa kết quả thu được và tồn bộ chi phí bỏ ra để có kết quả đó, phản ánh được chất
14

SVTH: Nguyễn Mai Linh

Lớp: K20CLCA



Khóa luận tốt nghiệp
Học viện Ngân hàng
lượng của hoạt động kinh tế đó, độ chênh lệch giữa hai đại lượng này càng lớn thì hiệu quả
càng cao. Hiệu quả trong kinh tế được xem xét là mức độ thành công mà các đơn vị sản
xuất hay ngân hàng đạt được trong việc phân bổ các nguồn lực đầu vào để có thể tối ưu
hóa sản lượng đầu ra, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu xác
định.
1.3.101.

NHTM là một định chế tài chính trung gian quan trọng bậc nhất trong

nền kinh tế thị trường, điều chuyển vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, sử dụng các nguồn lực
như: lao động, cơ sở vật chất, nguồn tài chính cho các hoạt động chính: nhận tiền gửi, cho
vay và đầu tư. NHTM là một đơn vị kinh doanh và hoạt động với mục tiêu tối đa hóa lợi
nhuận với mức độ rủi ro cho phép, khả năng sinh lời là mục tiêu được các ngân hàng quan
tâm vì thu nhập cao sẽ giúp các ngân hàng có thể bảo tồn vốn, tăng khả năng cạnh tranh
để mở rộng thị phần, thu hút vốn đầu tư (Rose, 2004). Nguyễn Việt Hùng (2008) cho rằng:
HQHĐ của ngân hàng phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu, thể
hiện mối tương quan giữa đầu ra và đầu vào để có được hiệu quả đặt ra cũng như khả năng
giảm thiểu chi phí để tăng khả năng cạnh tranh với các định chế tài chính khác. Theo
Berger và Mester (1997) thì HQKD của các NHTM thể hiện ở mối quan hệ giữa doanh thu
và chi phí sử dụng các nguồn lực hay chính là khả năng biến các nguồn lực đầu vào thành
các đầu ra tốt nhất trong hoạt động kinh doanh. Một doanh nghiệp hoặc ngân hàng được
coi là hoạt động kinh doanh hiệu quả nếu nó đạt đến mức tối đa về kết quả đầu ra trong
điều kiện sử dụng tối ưu các yếu tố đầu vào cho trước.
1.2.2.

Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại


1.3.102.

Chỉ tiêu ROA (return on assets) được xác định bởi lợi nhuận sau thuế

chia cho tổng tài sản có của Ngân hàng, tỷ lệ này phản ánh hiệu quả trong việc sử dụng tài
sản. Tỷ lệ này càng cao phản ánh khả năng sinh lời của ngân hàng càng lớn. ROA là chỉ
tiêu đánh giá hiệu quả công tác quản lý của ngân hàng, cho thấy khả năng trong quá trình
chuyển tài sản thành thu nhập ròng. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng quản lý của hội đồng
quản trị ngân hàng trong quá trình sử dụng tài sản của ngân hàng để tạo thành thu nhập
rịng. Nói cách khác, đây là chỉ tiêu giúp ta đánh giá một đồng tài sản của ngân hàng có thể
tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
1.3.103.

Chỉ tiêu ROE (return on equity) cũng là chỉ tiêu quan trọng và phổ
15

SVTH: Nguyễn Mai Linh

Lớp: K20CLCA


Khóa luận tốt nghiệp
Học viện Ngân hàng
biến để đo lường khả năng sinh lời của cả ngân hàng và doanh nghiệp. ROE được xác định
bởi lợi nhuận sau thuế chia cho vốn chủ sở hữu. Nó thể hiện thu nhập mà các cổ đông nhận
được từ việc đầu tư vào ngân hàng (tức là chấp nhận rủi ro để hy vọng có được thu nhập ở
mức hợp lý).
1.3.104.


Riêng đối với ngân hàng BIDV, hiệu quả kinh doanh được thể hiện ở

số lợi nhuận, doanh thu, số huy động vốn, lợi nhuận trên đầu người của chi nhánh qua các
năm. Đây là điểm khác biệt riêng của ngân hàng khi đánh giá mức độ hiệu quả hoạt động
kinh doanh trong nội bộ. Bằng các số liệu về đặc tính của ngân hàng như tác động từ giá trị
thị trường và tuổi thọ và cac nghiên cứu trước đó thì Fintech có mức ảnh hưởng tương
đương hơn nữa ngày càng mạnh mẽ đặc biệt với các ngân hàng lớn như Big4 so với các
ngân hàng nhỏ hơn và các ngân hàng lâu đời, truyền thống so với các ngân hàng mới, trẻ
hơn. Đây chính là các đặc tính chủ đạo của một ngân hàng nhà nước như BIDV. Liệu điều
này có thực sự đúng?
1.2.3.

Ảnh hưởng của việc ứng dụng Fintech đến hiệu quả kinh doanh của ngân

hàng thương mại
1.3.105.

Hầu hết các ngân hàng tại Việt Nam đang ứng dụng Fintech trong

hoạt động, đặc biệt là các ngân hàng lớn. Theo tài liệu nghiên cứu (Lê Văn Giới và Lê Văn
Huy, 2012), một số ảnh hưởng của Fintech đến các dịch vụ của ngân hàng tại Việt Nam
bao gồm 2 nhóm tiêu chí chính là định lượng (Doanh số và thu nhập từ Dịch vụ Ngân hàng
Điện tử; số lượng khách hàng sử dụng; tỷ trọng sử dụng dịch vụ; danh mục dịch vụ) và
định tính (Tiện ích dịch vụ; mức độ đáp ứng nhu cầu khách hàng; tính cạnh tranh so với
các ngân hàng khác). Sự xuất hiện của Fintech giúp cho thị trường tài chính, đặc biệt là thị
trường ngân hàng nhận được một nguồn vốn lớn đến từ các nhà đầu tư, khách hàng nhỏ lẻ.
Các đối tượng này sử dụng các công cụ Fintech như một sự hỗ trợ công nghệ khiến việc
chuyển đổi vốn trên thị trường trở nên đơn giản hơn chỉ qua vài click chuột hay thao tác
trên điện thoại. Việc này làm tăng nguồn vốn huy động của ngân hàng, giúp ngân hàng
giảm tỷ lệ thiếu hụt vốn, đặc biệt là trong gian đoạn nền kinh tế có biến động lớn bởi đại

dịch.
1.3.106.

Tiếp theo, với sự phổ biến của SmartPhone và sự kết hợp với Fintech,

việc phân phối dịch vụ tài chính được thiết lập đến tận tay khách hàng. Điều này làm mạng
16

SVTH: Nguyễn Mai Linh

Lớp: K20CLCA


Khóa luận tốt nghiệp
Học viện Ngân hàng
lưới khách hàng gia tăng đáng kể cũng như việc tiếp cận các dịch vụ tài chính của ngân
hàng. Đồng thời, qua các kênh phân phối này, ngân hàng tiết kiệm được một khoản chi phí
lớn qua việc cắt giảm chi phí nhân sự, chi nhánh hay phịng giao dịch.
1.3.107.

Hơn nữa, trí tuệ nhân tạo giúp ngân hàng có cái nhìn tồn diện hơn về

hành vi tiêu dùng, xu hướng nhu cầu của khách hàng. Trên cơ sở đó phát triển các sản
phẩm phù hợp hơn, cập nhật hơn, thúc đẩy sự tăng trưởng của các giao dịch tài chính.
1.3.108.

Từ những lợi thế mà fintech đem lại, ngân hàng có thể tối ưu hóa lợi

nhuận khi bắt tay với các doanh nghiệp fintech. Việc này được thể hiện qua lượng khách
hàng giao dịch tăng đáng kể khi có thể thực hiện mọi thứ thơng qua thiết bị di động mà

không cần đến ngân hàng làm việc tốn nhiều thời gian công sức. Trong các giao dịch đó có
rất nhiều các hoạt động gửi tiết kiệm hay vay online, điều này thúc đẩy tăng trưởng nguồn
vốn huy động đáng kể cho ngân hàng
1.3.109.

Chúng ta không thể phủ nhận được Fintech góp phần tăng tính phổ

cập của các sản phẩm, dịch vụ tài chính ngân hàng trong các tầng lớp cư dân. Chẳng hạn
như các công ty Fintech đã giúp cho nhiều khách hàng cá nhân và các doanh nghiệp siêu
nhỏ, những người có nhu cầu nhỏ và lẻ về tài chính có thể tiếp cận được các khoản tín
dụng một cách nhanh chóng. Tuy nhiên, phần lớn các công ty Fintech không phải là các
ngân hàng và do đó việc cung ứng các sản phẩm dịch vụ tương đồng với các dịch vụ ngân
hàng của các công ty Fintech gây ra những tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của
ngân hàng, điển hình là việc các khách hàng từ bỏ việc thực hiện giao dịch cũng như sử
dụng dịch vụ của ngân hàng truyền thống, dẫn đến giảm các chỉ tiêu nổi bật như huy động
vốn, lợi nhuận, doanh thu,...
1.3.

Kinh nghiệm ứng dụng fintech của các NHTM trên thế giới

1.3.1.

Xu thế ứng dụng của hoạt động Fintech trong hoạt động Ngân hàng

1.3.110.

Tầm quan trọng của đổi mới tài chính trên thế giới ngày càng được

thúc đẩy bởi vai trị của nó đối với sự tăng trưởng kinh tế, đồng thời là sự tất yếu của việc
hướng đến sự giảm rủi ro cũng như chi phí cung cấp sản phẩm, dịch vụ, các bên tham gia

trong nền kinh tế so với trước kia (Frame and White, 2014). Theo một cuốn sách của Cole
et al. (1996) trích dẫn bởi Schumpeter (1934) từ quan điểm của Châu Âu đầu thế kỷ 20, tổ
chức tài chính nguồn gốc xuất phát từ các doanh nhân, doanh nghiệp và nó sinh ra để dành
cho họ. Ngàng dịch vụ tài chính giúp cho người tiêu dùng và doanh nghiệp quản lý tiền
17

SVTH: Nguyễn Mai Linh

Lớp: K20CLCA


Khóa luận tốt nghiệp
Học viện Ngân hàng
một cách hiệu quả. Các dịch vụ tài chính bao gồm các dịch vụ kinh tế được cung cấp bởi
ngành tài chính quốc gia bao gồm các tổ chức tín dụng, ngân hàng, cơng ty tài chính tiêu
dùng, tổ chức tài chính...
1.3.111. Ảnh hưởng của kỹ thuật số hóa đến ngân hàng đã xuất hiện từ lâu. Theo một

báo cáo của McKinsey&Company (2016), họ dự báo lợi nhuận của các ngân hàng tại Nhật
Bản và Hoa Kỳ sẽ có rủi ro mất mát từ 1 tỷ đô la đến 45 tỷ đô la. Trong khi ở Châu Âu và
Anh, mức độ rủi ro trở nên nghiêm trọng hơn lên đến 35 tỷ đô la. Vì vậy, các doanh nghiệp
Start-up tìm kiếm giải pháp cơng nghệ và sang tạo ra Fintech, thách thức thị phần của các
ngaanhangf truyền thống.
1.3.112.

Theo Adventure (2015) ghi nhận mức độ đầu tư vào công ty Fintech

và các công ty khởi nghiệp tăng đáng từ 4,05 tỷ USD lên 12,21 tỷ USD chỉ trong 1 năm từ
2013 đến 2014. Trong giai đoạn này, các ngân hàng bắt đầu chi tiêu nhiều hơn cho Fintech:
FleeBoston dành 100 triệu USD để khởi động dịch vụ internet banking; Bank of America

và J.P.Morgan phát hành báo cáo với Ủy ban Chứng khoán (SEC) rằng họ chi lần lượt là
400 triệu và 500 triệu USD để bảo vệ và chống lại các cuộc tấn công mạng. Nhìn chung,
mức chi tiêu này được dự báo sẽ tăng lên 480 tỷ USD vào năm 2016 tại Châu Âu và 2,7
nghìn tỷ USD trên tồn thế giới (IDC, 2016).
1.3.113.

Các dịch vụ tài chính châu Âu đã tích lũy những khoản lỗ rất lớn

trong những thập kỷ qua. Chính phủ Ý đã phải lên kế hoạch thiết lập gói cứu trợ ngân hàng
xấu trị giá 50 tỷ Euro. Từ cuộc khủng hoảng lan rộng năm 2011, tổng thể các ngân hàng Ý
đã lỗ ròng gần 50 tỷ Euro. Ngân hàng Hoàng gia Scotland, kể từ đầu cuộc khủng hoảng, đã
lỗ tích lũy 48 tỷ bảng Anh. Ngân hàng Deutsche Bank đã bị giảm sút nghiêm trọng và liên
tục về lợi nhuận. Nó đã ghi nhận vào năm 2015 số tiền kỷ lục của riêng mình với khoản lỗ
6,8 tỷ euro. Các ngân hàng lớn khác, chẳng hạn như Commerzbank, Credit Suisse cũng
gặp phải các vấn đề tài chính tương tự. Cụ thể hơn, Thụy Sĩ năm 2015 lỗ ròng 2,6 tỷ euro,
trong đó khoản khấu hao nặng (3,5 tỷ euro) của ngân hàng đầu tư Donaldson, Lufkin và
Jenrette. Các ngân hàng này bị mất khoảng 420 tỷ USD giá trị thị trường bởi sự lên ngơi
của Fintech.

1.3.114.
bị cắt
Ngồi
giảm,
ra,
tiêu
nhân
biểu
sự như
ở các ngân hàng cũng hàng loạt


18

SVTH: Nguyễn Mai Linh

Lớp: K20CLCA


Khóa luận tốt nghiệp

Học viện Ngân hàng

1.3.115. Bank of America với hơn 8400 nhân sự buộc thơi việc, hay đóng cửa hơn 1000 chi

nhánh trên toàn nước Mỹ. Theo tờ Fortune (2010), hơn 100000 nhân viên tại các ngân
hàng Châu Âu đã bị sa thải vào năm 2017. Fintech cũng góp phần khơng nhỏ trong những
sự biến động lớn của nền kinh tế thế giới như khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008
(Koetter and Blaseg, 2015), lãi suất âm, giá dầu thô giảm, sự chậm tăng trưởng của kinh tế
Trung Quốc... (Lucinda Shen, 2016).
1.3.2.

Những thành tựu tiêu biểu khi ứng dụng Fintech vào Ngân hàng trên Thế

giới
1.3.116.

Một nghiên cứu của IMF (He et al., 2017) cho thấy định giá thị trường

của các công ty Fintech tăng gấp bốn lần kể từ 2018. Ngay đến những nước khu vực Châu
Phi, nơi chỉ khoảng một phần ba được tiếp cận với các dịch vụ tài chính chính thức theo
ước tính của Ngân hàng Thế giới (World Bank Group , 2018), số lượng người dùng tiền

điện tử đã tăng từ 38% trong năm 2009 lên 72% vào năm 2017.
1.3.117.

Chỉ số chấp nhận Fintech của Ernst & Young (2017) cho thấy gần một

phần ba người tiêu dùng tại 20 thị trường được khảo sát sử dụng ít nhất hai dịch vụ Fintech
và 84% trong số những người được khảo sát biết đến các dịch vụ Fintech. Thế giới đã nhận
ra tiềm năng của đổi mới tài chính, qua đó số lượng, sự đa dạng và phạm vi tiếp cận của
các công ty khởi nghiệp Fintech đã tăng lên đáng kể trong thập kỷ qua (KPMG 2018). Đầu
tư cũng đang tăng lên khi 5 năm trước, ngành công nghiệp Fintech đã thu hút 12,2 tỷ đô la
đầu tư (Accenture 2016); vào năm 2018, 250 công ty Fintech hàng đầu đã huy động được
hơn 31,85 tỷ đô la (CBInsights 2018). Báo cáo Fintech Pulse của KPMG (2018) cho biết
đầu tư vào Fintech toàn cầu đã tăng từ 50,8 tỷ đô la vào năm 2017 lên 111,8 tỷ đô la vào
năm 2018, tăng hơn gấp đôi, với số lượng giao dịch chưa từng có thơng qua nhiều kênh.
1.3.118.

Fintech đã phát triển ở nhiều quốc gia trên thế giới, sớm nhất ở Anh,

Hoa Kỳ và mạnh mẽ nhất là ở Trung Quốc. Tại Vương quốc Anh, Ngân hàng Trung ương
Anh và Cơ quan Quản lý Tài chính (FCA) từ lâu đã có những người ủng hộ mạnh mẽ cơng
nghệ tài chính. Vương quốc Anh đã trở thành quốc gia dẫn đầu toàn cầu về các quy định,
hành lang pháp lý cho lĩnh vực công nghệ, mang đến mảnh đất màu mỡ cho nhiều công ty
khởi nghiệp gồm nhiều chương trình đổi mới của FCA hỗ trợ Fintech mới. Các công ty và
cơ quan quản lý cân nhắc tạo một hướng dẫn sử dụng cụ thể để 13
1.3.119. tăng tốc độ phân giải cụ thể các vấn đề. Ở châu Á, các cơ quan quản lý cũng nhận ra

SVTH: Nguyễn Mai Linh

Lớp: K20CLCA



Khóa luận tốt nghiệp

Học viện Ngân hàng

nhu cầu nâng cao nhận thức về công nghệ để đánh giá thế hệ tiếp theo của các sản phẩm
công nghệ và ý nghĩa của chúng. Ngày càng nhiều cơ quan quản lý tích cực tham gia vào
các cuộc đối thoại của ngành với thị trường mà trong đó những người tham gia là các tổ
chức tài chính, các cơng ty cơng nghệ, cơ sở đào tạo về tài chính đổi mới cơng nghệ và
đánh giá xem các quy tắc hiện hành, các chính sách và hướng dẫn giải pháp công nghệ đổi
mới đã phù hợp.
1.3.3.

Bài học kinh nghiệm đối với Ngân hàng ở Việt Nam

1.3.120.

Từ những rủi ro mà tài chính ngân hàng thế giới đang phải đối mặt

bởi sự phát triển như vũ bão của công nghệ Fintech, Việt Nam cần cẩn trọng trong việc
hợp tác, cập nhật cũng như thích ứng với Fintech.
1.3.121.

Có thể thấy điều đầu tiên chính là đưa ra những giải pháp để thúc đẩy

Fintech phát triển theo kịp tiến độ của thế giới. Tuy nhiên mọi sự đầu tư đều có rủi ro nhất
định, để giảm thiểu rủi ro đó, Việt Nam cần cân nhắc lượng vốn rót vào Fintech là bao
nhiêu, đem lại mức lợi nhuận như thế nào; việc cắt giảm nhân sự như nào để phù hợp với
thị hiếu người tiêu dùng Việt Nam. Đặc biệt, Việt Nam cần sớm thiết lập một hành lang, bộ
khung pháp lý cụ thể, hoàn chỉnh đối với các cơng ty Fintech để mơ hình này hoạt động

một cách minh bạch, giải quyết các vấn đề về bảo mật an ninh mạng, bảo vệ người tiêu
dùng.
1.3.122.

Thứ hai, tăng cường đào tạo nhân lực và thu hút nguồn nhân lực chất

lượng cao cho ứng dụng, quản lý và phát triển Fintech bằng cách: Bổ sung nội dung đào
tạo cho sinh viên chuyên ngành tài chính- ngân hàng những kiến thức chuyên sâu về công
nghệ như: dữ liệu lớn, mạng ngang hàng, ngân hàng số, bảo mật, an ninh thông tin, hệ
thống thơng tin tài chính. Các sinh viên cơng nghệ thông tin muốn tham gia vào lĩnh vực
Fintech cũng cần bổ sung kiến thức về tài chính ngân hàng.

1.3.123.
gia do
vào
Thứ
hoạt
ba,
động
việc
Fintech
tăng
cường
với
hợp
cácgóp
tác
tổ
chức
giữa

tài
cơng
chính
ty
tham
truyền
lợi
thế
thống,
về
hạ
Đặc
tầng
biệt
cơng

nghệ,
các
ngân
sản
phẩm
hàng,

sẽ
dịch
phát
vụ
huy
tiện
ích


Fintech
số
lượng
cung
khách
cấp,
hàng
khai
lớn
thác
từ
được
các
tiềm
tổ
chức
lực
tài
tài
chính
tăng
mức
truyền
độ
tiếp
thống,
cận
mở
khách

rộng
hàng,
thêm
quy

14
hoạt
động,
gia

SVTH: Nguyễn Mai Linh

Lớp: K20CLCA


Khóa luận tốt nghiệp
Học viện Ngân hàng
1.3.124.phần giảm thiểu chi phí, hướng đến đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ của các công ty
Fintech.
1.3.125.

Thứ tư, xây dựng hệ sinh thái hoàn chỉnh, đồng bộ cho Fintech. Hệ

sinh thái Fintech bao gồm: (i) Các công ty khởi nghiệp Fintech: Các công ty này tác động
đáng kể đến các dịch vụ tài chính do chi phí hoạt động thấp, chủ yếu cung cấp dịch vụ cho
khách hàng cá nhân. (ii)Các nhà phát triển công nghệ: cung cấp nền tảng hạ tầng kỹ thuật
như viễn thông, công nghệ thông tin cho các doanh nghiệp Fintech. (iii) Các nhà quản lý
chính sách: tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho Fintech. (iv) Khách hàng của Fintech:
Gồm cá nhân và tổ chức có nhu cầu sử dụng dịch vụ Fintech. (vi) Các tổ chức tài chính
truyền thống: Là các ngân hàng, cơng ty bảo hiểm, cơng ty chứng khốn, nhà đầu tư mạo

hiểm.
1.3.126.

Có thể khẳng định sự phát triển của Fintech đã mang lại nhiều thay

đổi mạnh mẽ trong thế giới tài chính. Thế hệ công ty khởi nghiệp mới này vừa tạo ra
những thách thức nhưng đồng thời cũng mang lại nhiều cơ hội cho các định chế tài chính
truyền thống, trong đó có ngân hàng. Việc tìm ra tiếng nói chung cũng có nhiều rao cản cả
về chính sách, quy định quản lý, cơ sở hạ tầng và dịch vụ Chính phủ. Vì vậy, muốn thúc
đẩy Fintech, các bên tham gia cần chấp nhận đột phá, nhất là các cơ quan lập pháp cần
quan tâm và đưa ra những quy định phù hợp, vừa giảm thiểu các rủi ro có thể gây ra bởi
các cơng ty Fintech cho tồn bộ thị trường nhưng cũng hỗ trợ sự phát triển và đảm bảo sự
cạnh tranh công bằng giữa Fintech và các định chế tài chính truyền thống.
1.3.127.CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG FINTECH TRONG HOẠT ĐỘNG

TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM BIDV CHI NHÁNH
HOÀNG MAI HÀ NỘI
2.1.

Tổng quan về ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển BIDV và thực

trạng ứng dụng Fintech trong ngân hàng tại Việt Nam
2.1.1.

Tổng quan về ngân hàng BIDV

1.3.128.

Tên công ty viết bằng tiếng Việt: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ


PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
1.3.129.

Tên cơng ty viêt bằng tiếng nước ngồi: JOINT STOCK

COMMERCIAL BANK FOR INVESTMENT AND DEVELOPMENT OF VIETNAM
21

SVTH: Nguyễn Mai Linh

Lớp: K20CLCA


Khóa luận tốt nghiệp
Học viện Ngân hàng
1.3.130.
Địa chỉ trụ sở chính: số 35 Hàng Vơi, Phường Lý Thái Tổ, Quận Hoàn
Kiếm, Thành phố Hà Nội.
1.3.131.

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển BIDV được thành lập vào

ngày 26 tháng 04 năm 1957 với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam. Đến năm 2012,
ngân hàng mới đổi tên chính thức thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
(BIDV). BIDV hiện tại có hơn 25.000 nhân viên, 190 chi nhánh, 871 phịng giao dịch và
hàng chục nghìn máy ATM/POS phủ khắp 63 tỉnh thành trong cả nước. Đồng thời, BIDV
cịn có văn phịng đại diện hoạt động ở phạm vi nước ngoài như Lào, Campuchia, Đài Bắc,
Nga... và cũng là đối tác chiến lược với các ngân hàng hay tổ chức quốc tế của Malaysia,
Hoa Kỳ, Singapore. Ngân hàng được xếp hạng B1 là ngân hàng cấp tín dụng dài hạn trên
toàn cầu hãng xếp hạng Moody’s vào tháng 10/2016. Tổng tài sản tính đến 31/12/2020 đạt

1,49 triệu tỷ đồng, gấp 1,5 lần năm 2016, tăng trưởng bình quân 10,4%/năm giai đoạn
2016-2020, tiếp tục khẳng định vị thế là Ngân hàng TMCP có tổng tài sản lớn nhất tại Việt
Nam. Tổng dư nợ tín dụng và đầu tư đạt 1,43 triệu tỷ đồng, tăng trưởng 9% so với năm
2019; trong đó dư nợ tín dụng đạt 1,19 triệu tỷ đồng, gấp 1,92 lần năm 2016. Huy động
vốn đến 31/12/2020 đạt hơn 1,27 triệu tỷ đồng, gấp 2 lần năm 2016, tăng trưởng bình quân
12,5%/năm giai đoạn 2016-2020, chiếm bình qn gần 11% thị phần tiền gửi tồn ngành,
lớn nhất trong số các ngân hàng TMCP. Số lượng khách hàng cá nhân năm 2020 đạt 11,6
triệu khách hàng, tăng trưởng 14%; trong đó số lượng khách hàng cá nhân sử dụng dịch vụ
ngân hàng số năm 2020 đạt gần 4,4 triệu khách hàng, gấp 12,6 lần năm 2016. Khách hàng
SME đạt xấp sỉ 309.000 khách hàng, tăng trưởng 8% so với năm 2019. Nguồn vốn huy
động của BIDV đa dạng, phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn, đảm bảo cân đối an toàn, hiệu
quả. Ngân hàng tạo ra lợi nhuận từ các lĩnh vực kinh doanh chính sau: hoạt động tín dụng
(cho vay, bảo lãnh, phát hành thẻ tín dụng, v.v.), huy động vốn (tiền gửi tiết kiệm, trái
phiếu và ghi nợ), dịch vụ tài trợ thương mại, dịch vụ thanh toán, dịch vụ tài khoản và dịch
vụ thẻ ngân hàng. Tuy nhiên, lợi nhuận trước thuế riêng ngân hàng thương mại đạt 8.515
tỷ đồng và hợp nhất đạt 9.017 tỷ đồng, giảm so với năm 2019 do BIDV chủ động giảm thu
nhập hơn 6.400 tỷ đồng để thực hiện cơ cấu nợ, hạ lãi suất và miễn giãm lãi, phí để hỗ trợ
doanh nghiệp và người dân do tác động của dịch gây ra.
2.1.2.

Thực trạng ứng dụng Fintech trong ngân hàng tại Việt Nam
22

SVTH: Nguyễn Mai Linh

Lớp: K20CLCA


Khóa luận tốt nghiệp


1.3.132.

Học viện Ngân hàng

1.3.133. Hình 2.1. Bản đồ Fintech Việt Nam năm 2020
1.3.134.
1.3.135.*Nguồn: Vietnam fintech report 2020, Fintech Singarore

1.3.136.

Tính đến năm 2015, Việt Nam ghi nhận có khoảng trên 30 công ty

Fintech tham gia vào thị trường và đến nay, con số này đã lớn hơn gấp 5 lần. Theo Hồng
Hà (2017), rất nhiều nước đã rót tiền vào các thương vụ ở Việt Nam mà chủ yếu là Trung
Quốc và Ản Độ với hơn 4,5 tỷ USD. Rất nhiều các công ty Fintech đã trở nên quen thuộc
với khách hàng Việt Nam, đặc biệt là mảng thanh tốn như các ví điện tử Moca,
ViettelPay, VNPay. hay các cơng cụ thanh tốn kỹ thuật số POS/MOS như Sapo, Ocha.
Ngồi ra cịn có các Start-up mới hoạt động ở các mảng khác như Blockchain, P2P, Quỹ
cộng đồng, quản lý tài chính cá nhân. và đặc biệt là sự ra đời của các ngân hàng số Timo,
weedigital.

1.3.137.
Chỉ
trong
hai
nămđầu
2016
-từ
2017,
theo

Solidiance
(2018),
tỷ
USD
trong
thị
trường
đó130
lượng
Fintech

tại
Việt
nướcmột
Nam
ngồi
đạt
cho
ngưỡng
các của
4,4
cơng
ty
nhóm
này
tác
đạt
giả
gần
Phạm

Xn
triệu
USD.
Trong
nghiên
cứu

23

SVTH: Nguyễn Mai Linh

Lớp: K20CLCA


Khóa luận tốt nghiệp

Học viện Ngân hàng

1.3.138.Hịe (2017), tồn bộ các ngân hàng trong khảo sát có kế hoạch mở rộng hợp tác với

các công ty Fintech. Các lĩnh vực mà ngân hàng hướng đến tập trung lần lượt là thanh toán
(92%), Internet Banking (76%), Nghiên cứu và dữ liệu tài chính - Big data (68%), Cho vay
(60%), Phát triển kiều hối và tài chính cá nhân (60%), Đầu tư (36%) và Blockchain - tiền
ảo (16%).
1.3.139.

Thị trường Việt Nam được đánh giá là có nhiều tiềm năng cho sự phát

triển của Fintech trong cả số lượng doanh nghiệp và quy mô doanh thu. Nhiều yếu tố được
coi là lợi thế phát triển của Fintech đối với ngành ngân hàng tại Việt Nam như độ phủ rộng

rãi Internet và điện thoại thông minh được sử dụng phổ biến trong các vùng đơ thị, góp
phần tăng thu nhập và mức tiêu dùng, đồng thời thương mại điện tử cũng phát triển, đã góp
phần vào thúc đẩy tiềm năng tăng trưởng Fintech tại Việt Nam. Ngồi ra, số lượng các
chương trình ươm tạo khởi nghiệp, xúc tiến khởi nghiệp và thúc đẩy khởi nghiệp đứng thứ
hai trong khu vực ASEAN (Solidiance, 2017). Dân số trong nước ở độ tuổi trẻ, có nhu cầu
kết nối cao, cùng với sự phổ biến của điện thoại thông minh đã trở thành cơ sở vững chắc
cho các công ty Fintech phát triển và chiếm được thị phần lớn.
1.3.140.
Các
cơng

ty
điện
thanh
tử
(ví
tốn
dụ:
Fintech
Moca,
tại
Payoo,
Việt
VinaPay,
Nam
cung
Momo,
thuật
v.v.)
số

POS
hoặc
/đáng
mPOS4
cung
(ví
cấp
dụ:
các
Hottab,
giải
pháp
SoftPay).
thanh
tốn
Các
kỹ
cơng
ty
các
Fintech
cơng
cụ
về

điện
tử
trực
cung
tuyến

cấp
cho
hoặc
người
giải
tiêu
pháp
dùng
thanh
năm
2008,
tốn
Ngân
kỹ
thuật
hàng
số
Nhà
dựa
nước
trên
đã
nền
cho
tảng
phép
cơng
nhiều
nghệ.
ngân

Từ
hàng
tốn

điện
các
tử.
tổ
Đến
chức
nay,
tài
sau
chính
khi
cung
ban
cấp
hành
dịch
các
vụ
quy
thanh
định
thức
luật
phép
hồn
hoạt

chỉnh
động
hơn,
thanh
Ngân
tốn
hàng
cho
Nhà
các
nước
tổ
đã
chức
chính
cấp
dịch
vụ
trung
thanh
gian.
tốn
phi
Kể
từ
ngân
năm
hàng
2019,
đã

hơn
được
29
cấp
nhà
phép
cung
cung
vụ
trong
cấp
số
đó

các
thanh
cơng
tốn
ty
khởi
trung
nghiệp
gian,
Fintech.
nhiều
dịch
Tỷ
số
pháp
dân

nay
số
tăng
thanh
tốn
kể
khơng
so
với
dùng
những
tiền
năm
mặt
trước
qua
phương
đó.
Tỷ
lệ
tiếp
sử
dụng
cận
tài
các
khoản
dịch
vụ
thanh

này
tốn
đạt
22,7%
19
trong
khi
tỷ
trọng

SVTH: Nguyễn Mai Linh

Lớp: K20CLCA


Khóa luận tốt nghiệp
Học viện Ngân hàng
1.3.141.của các ngân hàng thương mại chỉ ở mức 2,9%. Đây là một điều kiện thuận lợi cho
Fintech tại Việt Nam phát triển mạnh, đặc biệt là ví điện tử (Bùi Thị Mến, 2019).
1.3.142.

Nhiều ngân hàng thương mại Việt Nam quyết định hợp tác với các

cơng ty Fintech thay vì trở thành đối thủ. Khoảng 72% các công ty Fintech Việt Nam thiết
lập các hoạt động hợp tác với các ngân hàng và các nhà cung cấp dịch vụ kinh doanh. Sự
hợp tác này được mong đợi làm tiền đề góp phần nâng cao Fintech tại Việt Nam. Ví dụ,
Military ngân hàng thương mại cổ phần (MB) đã phát triển ngân hàng kỹ thuật số dựa trên
sự hợp tác với chiến lược đối tác Viettel, hoặc như một mơ hình hợp tác giữa Vietcombank
và Cơng ty M_Service chuyển tiền thanh tốn; VIB International cũng đã hợp tác với
Fintech Weezi ra mắt MyVIB - một mạng xã hội ứng dụng chuyển tiền qua mạng;

Techcombank đã cùng với Fastacash giới thiệu F@st Mobile tính năng, phương thức
chuyển tiền nhanh qua Facebook và Google+.
1.3.143.

Một số ngân hàng thương mại Việt Nam đã góp vốn cho các cơng ty

Fintech và trở thành cổ đông lớn. Các sản phẩm và dịch vụ Fintech được sử dụng bởi các
ngân hàng thương mại như Momo, Payoo, 123 Pay, Finsom cho khách hàng bán lẻ và gần
đây nhất là thanh toán bằng mã QR. Vai trò của Fintech là hỗ trợ các ngân hàng thương
mại trong việc cung cấp các sản phẩm ngân hàng và dịch vụ cho những người khơng có tài
khoản ngân hàng hoặc các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ngồi các sản phẩm và dịch vụ thanh
tốn, Fintech kết hợp với ngân hàng cung cấp cho khách hàng của họ dịch vụ Ngân hàng
thông minh ứng dụng với các sản phẩm và dịch vụ phi ngân hàng.
1.3.144.

Thông qua Ngân hàng thơng minh, khách hàng có thể đặt vé máy bay,

mua vé xem phim trực tuyến, đặt phòng khách sạn, mua sắm trực tuyến hoặc theo dõi danh
mục chứng khoán của mình, chuyển tiền qua điện thoại số, các tính năng trợ lý ảo, ... Đến
cuối năm 2019, hầu hết trong số 93 ngân hàng thương mại tại Việt Nam đã cung cấp dịch
vụ ngân hàng di động và ngân hàng trực tuyến cho khách hàng.
1.3.145.
đánh giá
Trong
làsố
khá
các
thành
ngân hàng thương mại Việt Nam, BIDV


25

SVTH: Nguyễn Mai Linh

Lớp: K20CLCA


×