Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

trac-nghiem-dia-li-6-bai-14-co-dap-an-bai-tap-chuyen-de-cau-tao-cua-tr

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.81 KB, 6 trang )

Khóa học Địa lí 6 (Thầy Hồng Xn Chinh)

BÀI 14: BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT
Câu 1. Núi trẻ khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Sườn dốc.
B. Đỉnh cao nhọn.
C. Đỉnh tròn.
D. Thung lũng sâu.
Trả lời:
Đáp án C.
Hình thái núi trẻ: có các đỉnh cao nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu.
Câu 2. Mỏ khoáng sản kim loại đen là mỏ
A. vàng.
B. sắt.
C. đồng.
D. chì.
Trả lời:
Đáp án B.
Khống sản kim loại: Kim loại đen (sắt, mangan, titan, crơm,…); kim loại màu
(đồng, chì, kẽm,...).
Câu 3. Ở trên đại dương vỏ Trái Đất có độ dày thế nào?
A. 20 - 30km.
B. Dưới 20km.
C. 30 - 40km.
D. Trên 40km.
Trả lời:
Đáp án B.
Vỏ Trái Đất chỉ có độ dày từ 5 - 10km đến khoảng 20km ở đại dương nhưng ở
những khu vực có các khối núi cao đồ sộ trong lục địa, vỏ Trái Đất dày đến 70km.
Câu 4. Cấu tạo của Trái Đất không bao gồm lớp nào sau đây?



Khóa học Địa lí 6 (Thầy Hồng Xn Chinh)

A. Man-ti.
B. Vỏ Trái Đất.
C. Nhân (lõi).
D. Vỏ lục địa.
Trả lời:
Đáp án D.
Trái Đất được cấu tạo bởi 3 lớp, đó là: Vỏ Trái Đất, man-ti và nhân (hay còn gọi là
lõi).
Câu 5. Hiện tượng nào sau đây là do tác động của ngoại lực?
A. Núi lửa.
B. Đứt gãy.
C. Vận chuyển.
D. Uốn nếp.
Trả lời:
Đáp án C.
Tác động của nội lực biểu hiện thông qua các vận động kiến tạo, làm cho các lục
địa nâng lên hay hạ xuống, uốn nếp hay đứt gãy, gây ra phun trào núi lửa hay động
đất,...
Câu 6. Địa hình đồi khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Đỉnh trịn và đồi thoải.
B. Sườn dốc và nhơ cao.
C. Độ cao không quá 200m.
D. Tập trung thành vùng.
Trả lời:
Đáp án B.
Đồi có đặc điểm là địa hình nhơ cao, có đỉnh trịn và đồi thoải. Độ cao tương đối
khơng quá 200m. Thường tập trung thành vùng.

Câu 7. Mỏ khoáng sản nhiên liệu là
A. đồng.


Khóa học Địa lí 6 (Thầy Hồng Xn Chinh)

B. khí đốt.
C. titan.
D. mangan.
Trả lời:
Đáp án B.
Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu) là: Than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt,...
Câu 8. Ngoại lực khơng có q trình nào sau đây?
A. Xói mịn.
B. Phong hố.
C. Hạ xuống.
D. Xâm thực.
Trả lời:
Đáp án C.
Ngoại lực (ngoại sinh) là lực sinh ra từ bên ngồi, trên bề mặt Trái Đất. Tác động
thơng qua phong hóa, xâm thực, vận chuyển, bồi tụ,... Kết quả là san bằng, hạ thấp
địa hình. Cịn sự nâng lên hay hạ xuống là tác động của nội lực (nội sinh).
Câu 9. Các vùng đất xung quanh núi lửa đã dập tắt thuận lợi phát triển
A. trồng trọt.
B. công nghiệp.
C. chăn nuôi.
D. thủy điện.
Trả lời:
Đáp án A.
Các phong cảnh ở xung quanh núi lửa có giá trị lớn nhất về du lịch, đất ở xung

quanh rất màu mỡ có thể phát triển nơng nghiệp. Ngồi ra, gần núi lửa có thể xây
dựng các nhà máy điện nhiệt, khai thác nước khoáng nóng, du lịch nghỉ dưỡng.
Câu 10. Một số quốc gia ở Đông Nam Á biển đảo nằm ở vành đai lửa nào sau
đây?
A. Ấn Độ Dương.


Khóa học Địa lí 6 (Thầy Hồng Xn Chinh)

B. Bắc Băng Dương.
C. Đại Tây Dương.
D. Thái Bình Dương.
Trả lời:
Đáp án D.
Vành đai lửa Thái Bình Dương là một khu vực hay xảy ra động đất và các hiện
tượng phun trào núi lửa bao quanh vịng lịng chảo Thái Bình Dương. Hình dạng
tương tự vành móng ngựa và dài khoảng 40 000km, bắt đầu từ phía Tây Nam Mĩ
lên tây Hoa Kì kéo sang Nhật Bản, Philippin, Indonesia,…
Câu 11. Ở nước ta, các loại khoáng sản than tập trung chủ yếu ở
A. Tây Bắc.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Tây Nguyên.
D. Đông Bắc.
Trả lời:
Đáp án D.
Ở nước ta, các loại khoáng sản dầu khí tập trung chủ yếu ở vùng Đơng Nam Bộ.
Cịn khống sản than tập trung chủ yếu ở Đơng Bắc, đặc biệt là tỉnh Quảng Ninh
(> 90% than tập trung ở tỉnh này).
Câu 12. Vận động kiến tạo khơng có biểu hiện nào sau đây?
A. Mài mòn.

B. Nâng lên.
C. Uốn nét.
D. Động đất.
Trả lời:
Đáp án A.
Vận động làm cho các lục địa được nâng lên hay hạ xuống, các lớp đất đá bị uốn
nếp hay đứt gãy gọi chung là vận động kiến tạo. Mài mòn, thổi mòn là do tác động
của ngoại lực lên bề mặt Trái Đất.


Khóa học Địa lí 6 (Thầy Hồng Xn Chinh)

Câu 13. Ở nước ta vùng đồi bát úp tập trung có nhiều ở tỉnh nào sau đây?
A. Bắc Ninh.
B. Nam Định.
C. Sơn La.
D. Phú Thọ.
Trả lời:
Đáp án D.
Vùng đồi bát úp là dạng địa hình chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng, tập
trung chủ yếu ở vùng rìa ven vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ nước ta. Tập
trung nhiều ở các tỉnh Phú Thọ, Bắc Giang, Thái Nguyên,…
Câu 14. Dân cư thường tập trung đông đúc ở xung quanh các vùng núi lửa đã tắt là
do
A. giàu có khống sản, địa hình phẳng.
B. đất đai màu mỡ, nhiều cảnh quan đẹp.
C. xuất hiện hồ nước ngọt, nhiều cá lớn.
D. khí hậu, thời tiết ơn hịa và nhiều thú.
Trả lời:
Đáp án B.

Các phong cảnh ở xung quanh núi lửa có giá trị lớn nhất về du lịch, đất ở xung
quanh rất màu mỡ có thể phát triển nơng nghiệp. Ngồi ra, gần núi lửa có thể xây
dựng các nhà máy điện nhiệt, khai thác nước khống nóng, du lịch nghỉ dưỡng.
Câu 15. Biện pháp nào sau đây nhằm hạn chế thiệt hại do động đất gây ra?
A. Xây nhà to, rộng và nhiều sắt.
B. Trồng cây chống dư chấn mạnh.
C. Nghiên cứu dự báo sơ tán dân.
D. Chuyển đến vùng có động đất.
Trả lời:
Đáp án C.


Khóa học Địa lí 6 (Thầy Hồng Xn Chinh)

Để hạn chế bớt thiệt hại do động đất, chúng ta sử dụng một số biện pháp như xây
nhà chịu chấn động lớn, lập các trạm dự báo và nghiên cứu dự báo sơ tán dân.



×