Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

bộ đề thi chọn HSG cấp huyện lớp 8 môn tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.18 KB, 10 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN LAI VUNG

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8
NĂM HỌC 2014 – 2015

ĐỀ CHÍNH THỨC

MƠN THI: TIN HỌC
Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 31/05/2015

(Đề thi gồm 02 trang)
Tổng quan đề thi:
Bài
Tên tệp chương trình
Bài 1
BL1.PAS
Bài 2
BL2.PAS
Bài 3
BL3.PAS
Bài 4
BL4.PAS

Dữ liệu vào
Nhập từ bàn phím
Nhập từ bàn phím
BL3.INP
BL4.INP


Kết quả ra
Xuất ra màn hình
Xuất ra màn hình
BL3.OUT
BL4.OUT

Hạn chế kỹ thuật: Thời gian thực hiện chương trình khơng q 5 giây
BÀI 1. (5 điểm) CÁC MÙA TRONG NĂM
Theo truyền thống, các mùa trong năm ở Bắc bán cầu được phân chia như sau:
- Mùa xuân: gồm toàn bộ các tháng Hai, Ba, Tư.
- Mùa hạ: gồm toàn bộ các tháng Năm, Sáu, Bảy.
- Mùa thu: gồm tồn bộ các tháng Tám, Chín, Mười.
- Mùa đơng: gồm tồn bộ các tháng Mười một, Mười hai và tháng Giêng.
Yêu cầu: Với một tháng t cho trước (1  t  12), hãy cho biết tháng đó thuộc
mùa nào ở Bắc bán cầu.
Dữ liệu vào: Nhập từ bàn phím giá trị t. Giả thiết dữ liệu được nhập đúng,
không cần kiểm tra.
Kết quả ra: Xuất ra màn hình mùa tương ứng với tháng t.
Ví dụ:
Nhập từ bàn phím
Xuất ra màn hình
Nhap thang t = 6
Mua Ha
BÀI 2. (5 điểm) CẮT BÁNH
Hôm nay lớp 3A tổ chức liên hoan cuối năm. Cô giáo chủ nhiệm mua những
chiếc bánh rất ngon và cắt ra cho mỗi em một phần. Để thưởng cho các học sinh đạt
loại giỏi cả năm, cô giáo quyết định chia cho các em này những phần bánh to hơn
những bạn khác. Mỗi chiếc bánh có thể được cắt ra thành 3 phần hoặc cắt thành 5
phần. Biết rằng lớp 3A có n học sinh và số chiếc bánh mà cô giáo chủ nhiệm mua là
m chiếc. Sau khi cắt bánh và chia ra thì mỗi em học sinh nhận đúng một phần bánh

không dư khơng thiếu.
u cầu: Hãy cho biết lớp 3A có bao nhiêu học sinh đạt loại giỏi cả năm?
Dữ liệu vào: Nhập từ bàn phím hai số nguyên dương n và m (1≤n,m≤100)
Kết quả ra: Xuất ra màn hình số học sinh giỏi cả năm của lớp 3A. Nếu có
nhiều phương án thì chỉ chọn phương án có nhiều học sinh giỏi nhất.
Ví dụ:
Nhập từ bàn phím
Xuất ra màn hình
Nhap so hoc sinh: 46
So hoc sinh loai gioi: 36
Nhap so chiec banh: 14


Giải thích: Lấy 12 chiếc bánh chia mỗi chiếc thành 3 phần được 36 phần cho
36 học sinh giỏi, còn 2 chiếc bánh chia mỗi chiếc thành 5 phần được 10 phần cho 10
bạn còn lại.
BÀI 3. (5 điểm) KHOẢNG CÁCH
Trong soạn thảo văn bản, theo quy ước giữa các từ chỉ nên cách nhau bằng một
khoảng cách. Tuy nhiên trên thực tế vẫn có những trường hợp ngoại lệ.
Yêu cầu: Cho trước một xâu ký tự S chỉ gồm các chữ cái và các khoảng cách.
Hãy cho biết có nhiều nhất bao nhiêu khoảng cách đi liền nhau trong xâu S.
Dữ liệu vào: Cho từ tệp văn bản có tên BL3.INP gồm một dòng ghi xâu S (độ
dài xâu không quá 250 ký tự).
Kết quả: Ghi ra tệp văn bản có tên BL3.OUT gồm một số nguyên duy nhất là
số khoảng cách nhiều nhất đi liền nhau.
Ví dụ:
BL3.INP

BL3.OUT


thuchanhtinhoc 5

Giải thích: trong ví dụ trên, ký hiệu  tượng trưng cho một khoảng cách.
BÀI 4. (5 điểm) DÃY TĂNG
Một dãy số a1, a2, …, an được gọi là dãy tăng nếu như nó thỏa điều kiện:
a1 < a2 < … < an
Yêu cầu: Cho dãy số nguyên a1, a2, …, an . Hãy cho biết dãy số này có phải là
dãy tăng hay khơng? Nếu khơng phải dãy tăng thì hãy cho biết chỉ số k nhỏ nhất của
phần tử làm cho dãy khơng có tính chất của dãy tăng.
Dữ liệu vào: Cho từ tệp văn bản có tên BL4.INP có dạng như sau:
- Dịng đầu tiên ghi số ngun n (1- Dòng thứ hai ghi dãy n số nguyên a1, a 2, …, an (-1000 ≤ ai ≤ 1000, i=1..n)
Kết quả: Ghi ra tệp văn bản có tên BL4.OUT gồm một số nguyên duy nhất k.
Trường hợp dãy đã cho là dãy tăng thì ghi số 0.
Ví dụ 1:
BL4.INP
6
2 7 10 18 25 41

BL4.OUT
0

Ví dụ 2:
BL4.INP
8
3 6 10 7 15 20 18 12

BL4.OUT
4


---HẾT---

Họ và tên thí sinh:.......................................... Số báo danh:..........................
Chữ ký của giám thị 1:...................... Chữ ký của giám thị 2:............................
Lưu ý: Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giám thị khơng giải thích gì thêm.


UBND HUYỆN LAI VUNG
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI HỌC SINH GIỎI V ÒNG HUYỆN
LỚP 8 THCS - NĂM HỌC 2014-2015

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Mơn: TIN HỌC
Ngày thi: 31/05/2015
BÀI 1. (5 điểm) CÁC MÙA TRONG NĂM
a. Thuật toán:
Dùng lệnh IF hoặc lệnh CASE để kiểm tra giá trị tháng
b. Chương trình tham khảo:
Program BL1;
Var t:Integer;
Begin
Write('Nhap thang t = ');
Readln(t);
If (t>=2) and (t<=4) then Write('Mua Xuan')
Else
If (t>=5) and (t<=7) then Write('Mua Ha')
Else
If (t>=8) and (t<=10) then Write('Mua Thu')

Else Write('Mua Dong');
Readln;
End.

c. Bộ TEST:
TEST
1
2
3
4
5

Dữ liệu nhập
3
5
10
11
1

Kết quả
Mua Xuan
Mua Ha
Mua Thu
Mua Dong
Mua Dong

Điểm
1,0
1,0
1,0

1,0
1,0

BÀI 2. (5 điểm) CẮT BÁNH
a. Thuật toán:
Gọi x là số bánh được cắt thành 3 phần, khi đó ta có
3*x + 5*(m-x) = n
0≤x≤m
Dùng lệnh lặp để tìm x với x đi từ lớn tới nhỏ.
Số học sinh giỏi sẽ là 3*x.
b. Chương trình tham khảo:
Program BL2;
Var m,n,x,y:Longint;
Begin
Write('Nhap so hoc sinh: ');
Readln(n);
Write('Nhap so chiec banh: ');
Readln(m);
For x:=m downto 0 do
If x*3 + (m-x)*5 = n then Break;
Trang 1/3


Writeln('So hoc sinh gioi: ',x*3);
Readln;
End.

c. Bộ TEST:
TEST
1

2
3
4
5

Dữ liệu nhập
n=26
m=8
n=36
m=12
n=45
m=13
n=57
m=15
n=100
m=24

Kết quả

Điểm

21

1,0

36

1,0

30


1,0

27

1,0

30

1,0

BÀI 3. (5 điểm) KHOẢNG CÁCH
a. Thuật toán:
Duyệt xâu từ đầu đến cuối nếu gặp khoảng cách th ì tăng biến đếm lên 1, cịn nếu gặp
chữ cái thì kiểm tra biến đếm để so sánh t ìm max.
b. Chương trình tham khảo:
Program BL3;
Const fin ='BL3.INP';
fout='BL3.OUT';
Var S:String;
i,d,max:Integer;
f:Text;
Begin
Assign(f,fin);
Reset(f);
Read(f,S);
Close(f);
max:=0;
d:=0;
S:=S+'a';

For i:=1 to length(S) do
If S[i]=' ' then d:=d+1
Else
Begin
If d>max then max:=d;
d:=0;
End;
Assign(f,fout);
ReWrite(f);
Write(f,max);
Close(f);
End.

Trang 2/3


c. Bộ TEST: Các dữ liệu nhập xem trong file BL3.INP
TEST
1
2
3
4
5

File Input
BL31.INP
BL32.INP
BL33.INP
BL34.INP
BL35.INP


BL3.OUT
6
8
8
0
60

Điểm
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0

BÀI 4. (5 điểm) DÃY TĂNG
a. Thuật toán:
Duyệt mảng tìm vị trí i đầu tiên mà ai >= ai+1
b. Chương trình tham khảo:
Program BL4;
Const fin ='BL4.INP';
fout='BL4.OUT';
Var A:Array[0..1001] of Longint;
n,i:Longint;
f:Text;
Begin
Assign(f,fin);
Reset(f);
Readln(f,n);
For i:=1 to n do Read(f,a[i]);

Close(f);
i:=1;
While (i<=n-1) and (a[i]Assign(f,fout);
ReWrite(f);
If i<=n-1 then Write(f,i+1)
Else Write(f,0);
Close(f);
End.

c. Bộ TEST: Các dữ liệu nhập xem trong file
TEST
1
2
3
4
5

File Input
BL41.INP
BL42.INP
BL43.INP
BL44.INP
BL45.INP

BL4.OUT
0
21
72
211

991

Điểm
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0

Trang 3/3


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN LAI VUNG

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8
NĂM HỌC 2015 – 2016

ĐỀ CHÍNH THỨC

MÔN THI: TIN HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút
Ngày thi: 14/06/2016

Họ và tên thí sinh:.......................................... Số báo danh:..........................
Chữ ký của giám thị 1:...................... Chữ ký của giám thị 2:............................
NỘI DUNG ĐỀ THI
(Đề thi có 02 trang, gồm 3 bài)
Tổng quan đề thi:
Bài

Bài 1
Bài 2
Bài 3

Tên tệp chương trình
BL1.PAS
BL2.PAS
BL3.PAS

Dữ liệu vào
Nhập từ bàn phím
BL2.INP
BL3.INP

Kết quả ra
Xuất ra màn hình
BL2.OUT
BL3.OUT

Hạn chế kỹ thuật: Thời gian thực hiện chương trình khơng q 5 giây
BÀI 1. (7 điểm) NHỮNG SỐ NGUYÊN TỐ
Bạn Nam vừa được học về các số nguyên tố và bạn ấy rất thích vì những
tính chất đặc biệt của nó. Ngay cả trong giờ ra chơi, bạn Nam vẫn ở lại lớp và
lấy giấy ra để tìm thêm những số nguyên tố mới. Tuy nhiên, những người bạn
tinh nghịch khi thấy Nam tìm ra được một số nguyên tố thì thay đổi số đó bằng
cách lấy viết ghi thêm vào sau số đó một hoặc nhiều chữ số nữa, có lần cũng
khơng viết thêm gì cả.
u cầu: Hãy cho biết những số nguyên tố nào có thể là số mà bạn Nam
đã tìm được lúc đầu.
Dữ liệu vào: Nhập từ bàn phím số nguyên dương n (20≤n≤2*109) là số

sau khi các bạn của Nam đã thay đổi.
Kết quả ra: Xuất ra màn hình những số ngun tố có thể là số mà bạn
Nam tìm được lúc đầu.
Ví dụ :
Nhập từ bàn phím
Nhap so nguyen duong n = 30792

Xuất ra màn hình
Cac so nguyen to:
3079
307
3

BÀI 2. (6 điểm) XÂU CON ĐỐI XỨNG
Một xâu ký tự gọi là đối xứng nếu viết các ký tự của xâu theo thứ tự
ngược lại thì tạo thành xâu mới giống như xâu ban đầu.


Yêu cầu: Cho xâu ký tự S chỉ gồm các chữ cái in thường. Hãy cho biết có
bao nhiêu xâu con có nhiều hơn 1 ký tự của xâu S là đối xứng. Xâu con của xâu
S là một dãy ký tự liên tiếp trong xâu S.
Dữ liệu vào: Cho từ tệp văn bản có tên BL2.INP gồm một dịng chứa xâu
ký tự S (độ dài xâu không quá 250 ký tự).
Kết quả: Ghi ra tệp văn bản có tên BL2.OUT gồm một số tự nhiên là số
xâu con đối xứng của xâu S.
Ví dụ:
BL2.INP
abacdddc

BL2.OUT

5
a b a c d d d c

BÀI 3. (7 điểm) XẾP HÀNG HÓA
Tại một bến cảng, các công nhân đang bốc dỡ các kiện hàng từ tàu biển
lên các xe container. Các kiện hàng phải được bốc dỡ lần lượt từ kiện hàng thứ
nhất đến kiện hàng cuối cùng. Mỗi kiện hàng khi bốc lên phải được đặt ngay vào
xe container đang chờ sẵn để vận chuyển đi, xe này đầy thì đến lượt xe kế tiếp.
Mỗi xe container chỉ có thể chở hàng hóa có tải trọng khơng q M.
u cầu: Hãy cho biết cần ít nhất bao nhiêu chuyến xe để vận chuyển hết
hàng hóa trên tàu.
Dữ liệu vào: Cho từ tệp văn bản có tên BL3.INP có dạng như sau:
- Dịng đầu tiên ghi hai số nguyên n và M (1≤n≤103, 1≤M≤106) tương
ứng là số kiện hàng trên tàu và tải trọng tối đa của xe container.
- Dòng thứ hai ghi n số nguyên a1, a2, ..., an (1≤ai≤M) trong đó ai tương
ứng là trọng lượng của kiện hàng thứ i (i=1..n).
Kết quả: Ghi ra tệp văn bản có tên BL3.OUT gồm một dịng ghi một số
ngun là số chuyến xe ít nhất.
Các số trên cùng một dịng ghi cách nhau ít nhất một dấu cách.
Ví dụ:
BL4.INP
10 15
7688752439

BL4.OUT
5

Giải thích: Cần 5 chuyến xe
- Chuyến 1 chở kiện hàng 1 và 2  trọng lượng 13
- Chuyến 2 chở kiện hàng 3

 trọng lượng 8
- Chuyến 3 chở kiện hàng 4 và 5  trọng lượng 15
- Chuyến 4 chở kiện hàng 6, 7, 8, 9  trọng lượng 14
- Chuyến 5 chở kiện hàng 10
 trọng lượng 9
--- HẾT --Lưu ý: Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.


UBND HUYỆN LAI VUNG
KỲ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LỚP 8 THCS - NĂM HỌC 2016-2017
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Mơn: TIN HỌC
Ngày thi: 14/06/2016
BÀI 1. (7 điểm) NHỮNG SỐ NGUYÊN TỐ
a. Thuật toán:
Lần lượt xóa từng chữ số tận cùng bên phải và kiểm tra tính ngun tố.
b. Chương trình tham khảo:
Program BL1;
Var n,i:Longint;
Begin
Write('Nhap so nguyen duong n = ');
Readln(n);
Writeln('Cac so nguyen to:');
While n>=2 do
Begin
i:=2;
While (i<=sqrt(n)) and (n mod i<>0) do i:=i+1;
If i>sqrt(n) then Writeln(n);

n:=n div 10;
End;
Readln;
End.

c. Bộ TEST:
TEST
Dữ liệu nhập
1
n = 5381

2

n = 31791

3

n = 401927

4

n = 1637892

5

n = 72169703

6

n = 430175631


7

n = 2114963870

Kết quả
5381
53
5
317
31
3
4019
401
163789
1637
163
72169703
721697
72169
7
43017563
43
211496387
2114963
21149
211
2

Điểm

1,0

1,0

1,0
1,0

1,0

1,0
1,0


BÀI 2. (6 điểm) XÂU CON ĐỐI XỨNG
a. Thuật toán:
Duyệt từng đoạn và kiểm tra tính đối xứng của đoạn đó.
b. Chương trình tham khảo:
Program BL2;
Const fin ='BL2.INP';
fout='BL2.OUT';
Var S:String;
i,j,k,dem:Longint;
f:Text;
Begin
Assign(f,fin);
Reset(f);
Read(f,S);
Close(f);
dem:=0;
For i:=1 to Length(S)-1 do

For j:=i+1 to Length(S) do
Begin
k:=(j-i-1) div 2;
While (k>=0) and (S[i+k]=S[j-k]) do k:=k-1;
If k<0 then dem:=dem+1;
End;
Assign(f,fout);
ReWrite(f);
Write(f,dem);
Close(f);
End.

c. Bộ TEST:
TEST

Dữ liệu nhập

1
2

bbccbcbcbbbbbacacabbccbbbbccab
ffhigifieggdeciajcdehifefdjiadagadijhbiijehiefhgb
hgfbfjhfbeecbhhecfbadgbgcgdjjgedgejgaajgg
cccdcdcdbccbbbdadbbbddcbcbddabacabdddaddd
bddbcdcacccacddcabbbadcbacaabcacacbddcbbcb
dcaadcccaabadbcbbcabcddacacadccbbbbac
ddefdfdfcddccbfafbcceedcdcffacadacefeafffceecd
eeaeddadfedaccbbeecbdaabdadbdcffeccdcfeaafed
ebbcaebdcbdacdffadbdafddbcccbdacaedbaebfcde
aadfeafffcdfadceaacbfacbcaebfcfabeddf

ccdedececddbcbeaebbcdecccbeeabadabeedaeeecd
eccddaddcacedcaccbaddcbcaabdadbdbeedcbdced
aaedddabbadbdbbcacdeeadbdaedcbcccbdabaddba
daebdeaadedaeeecceadcdaacbeabbcadbeceabdcce
bcceaecaebbadeaddebbabccaaebaa
aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

3
4

5

6

Kết quả
38

Điểm

17

1,0
1,0

92


1,0

63

1,0

86

1,0

31125

1,0


BÀI 3. (7 điểm) XẾP HÀNG HĨA
a. Thuật tốn:
Duyệt tính tổng từ đầu dãy đến cuối dãy. Nếu tổng vượt q M thì thêm 1 lượt
xe và tính lại tổng.
b. Chương trình tham khảo:
Program BL3;
Const fin ='BL3.INP';
fout='BL3.OUT';
Var a:Array[1..1000] of Longint;
n,M,i,S,dem:Longint;
f:Text;
Begin
Assign(f,fin);
Reset(f);

Readln(f,n,m);
For i:=1 to n do Read(f,a[i]);
Close(f);
dem:=1;
S:=0;
For i:=1 to n do
If S+a[i]<=M then S:=S+a[i]
Else
Begin
dem:=dem+1;
S:=a[i];
End;
Assign(f,fout);
ReWrite(f);
Write(f,dem);
Close(f);
End.

c. Bộ TEST: Các dữ liệu nhập xem trong file BL3.INP
TEST
1
2
3
4
5
6
7

File Input
BL31.INP

BL32.INP
BL33.INP
BL34.INP
BL35.INP
BL36.INP
BL37.INP

BL3.OUT
7
11
20
43
55
98
51
-----HẾT-----

Điểm
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0



×