Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án tự chọn Toán Lớp 7 Chủ đề 8: Các bài toán về thống kê Nguyễn Tấn Khoa311

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.79 KB, 5 trang )

Giáo án tự chọn 7

Chủ đề 8 :

CÁC BÀI TOÁN VỀ THỐNG KÊ

A/ Mục tiêu:
-Củng cố và khắc sâu các kiến thức về dấu hiệu, bảng “ tần số”, vẽ biểu đồ đoạn thẳng, số
trung bình cộng của dấu hiệu, mốt của dấu hiệu.
-Rèn kĩ năng lập bảng “ tần số”, rút ra nhận xét; tính số trung bình cộng của dấu hiệu, vẽ
biểu đồ đoạn thẳng chính xác.
- Thấy rõ mối liên hệ giữa thực tế và toán học.
B/ Chuẩn bị:
Thầy: Hệ thống bài tập.
Trị: nắm vững lí thuyết đã học trong chương thống kê và các bài tập giáo viên đã cho về
nhà.
C/ Lên lớp:
TIẾT 1:
Các dạng bài tập

Hướng dẫn giải

Bài 1:
Tuổi nghề của 40 công nhân trong một phân
xưởng được ghi lại như sau:
7 6 8 10 4 9 9 6 7 9
8 8 9 9 5 8 7 8 8 6
9 9 7 8 7 7 8 5 6 9
7 10 5 10 8 8 7 6 7 10
a/ Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?
b/ Lập bảng “ tần số” các giá trị của dấu hiệu.


c/ Từ bảng tần số hãy rút ra một số nhận xét.

Bài 1:
a/ Dấu hiệu: Tuổi nghề của mội công
nhân trong một phân xưởng.
b/ Bảng “ tần số”
Giá trị
4 5 6 7 8
(x)
9 10
Tần
1 3 5 9 10 N =
số(n)
8 4
40
c/ Nhận xét:
-Có 40 giá trị của dấu hiệu nhưng có 7
giá trị khác nhau.
-Tuổi nghề cao nhất là 10 năm, có 4
cộng nhan.
-Tuổi nghề thấp nhất là 4 năm, có 1
cơng nhân.
-Có 10 cơng nhân có tuổi nghề là 8
năm.
-Đa số các cơng nhan có tuổi nghề từ 7
đến 9.
d/ Số cơng nhân có tuổi nghề cao nhất
chiềm tỉ lệ :

d/ Số cơng nhân có tuổi nghề cao nhất chiếm

tỉ lệ bao nhiêu phần trăm?

Bài 2:
GV theo dõi thời gian làm một bài tập (tính
theo phút) của 25 học sinh (ai cũng làm
được) và ghi lại như sau:
Thời gian (phút)
Số HS

5
2

7
2

8
7

a/ Dấu hiệu ở đây là gì?

9
6

10
6

15
2

N = 25


4
 0,1  10%
40

Bài 2:
a/ Dấu hiệu: thời gian làm một bài tập
(tính theo phút )của 25 học sinh ( học

GV: Nguyễn Tấn Khoa

Trường: THCS Võ Xu
DeThiMau.vn


Giáo án tự chọn 7
b/ Hãy chuyển bảng “tần số” dạng ngang
sang bảng “tần số” dạng dọc.

c/ Từ bảng “tần số” hãy rút ra nhận xét.

d/ Từ bảng “tần số” hãy lập bảng số liệu
thống kê ban đầu.

sinh nào cũng làm được)
b/
Thời gian (phút)
Số HS
5
2

7
2
8
7
9
6
10
6
15
2
N = 25
c/ Nhận xét:
-Có 25 giá trị của dấu hiệu nhưng chỉ
có 6 giá trị khác nhau.
-Thời gian giải bài toán nhanh nhất là
2 phút , có 2 HS.
-Thời gian giải bài tốn chậm nhất là
15 phút , có 2 HS.
-Có 7 HS giải xong bài toán trong 7
phút.
-Đa số các HS giải xong bài tốn trong
khoảng từ 7 đến 10 phút.
d/
5
9
8
8
9
7
10

10
10
15
8
10
9
8
5
9
9
15
10
10
9
8
8
7
8

*Dặn dị: Làm các bài tập tương tự ở sbt
TIẾT 2:
Các dạng bài tập

Hướng dẫn giải

Bài 1:
Số con của 40 hộ gia đình trong tổ dân phố
được ghi lại như sau:
0 1 2 1 2 0 3 4 1 2
1 3 2 4 2 1 1 2 2 1

2 1 1 1 3 5 2 1 1 3
0 2 0 1 4 1 1 2 2 3
a/ Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?
b/ Lập bảng “ tần số” các giá trị của dấu
hiệu.

Bài 1:
a/ Dấu hiệu: Số con của mỗi hộ gia đình
trong tổ dân phố.
b/ Bảng “ tần số”
Giá trị
0 1
2 3 4
(x)
5
Tần số
4 15 12 5 3 N =
(n)
1
40
c/ Nhận xét:
-Có 40 hộ gia đình được điều tra.

GV: Nguyễn Tấn Khoa

Trường: THCS Võ Xu
DeThiMau.vn


Giáo án tự chọn 7

c/ Từ bảng tần số hãy rút ra một số nhận
xét.
d/ Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.

-Có 4 gia đình chưa có con.
-Có 1 gia đình đơng con nhất là 5 con.
-Có 15 gia đìng chỉ có 1 con.
-Đa số các gia đình chỉ có từ 1 đến 2 con.
n
d/

0
Bài 2:
Biểu đồ sau đây biểu diễn kết quả một bài
kiểm tra toán của một lớp, em hãy quan sát
và trả lời các câu hỏi:

a/ Điểm số nào có số HS nhiều nhất? Bao
nhiêu học sinh?
b/ Các điểm nào có số học sinh bằng nhau?
c/ Có bao nhiêu HS có điểm dưới trung
bình?
d/ Lớp đó có bao nhiêu học sinh?
e/ Số học sinh có điểm từ trung bình trở lên
chiếm tỉ lệ bao nhiêu phấn trăm?
f/ Có bao nhiêu học sinh đạt điểm 10?
g/ Điểm thấp nhất là bao nhiêu? Có bao
nhiêu học sinh?
h/ Từ biểu đồ hãy lập lại bảng “ tần số”.


1 2 3 4 5

x

Bài 2:

a/ Điểm 6 có số HS nhiều nhất, có 10 HS.
b/ Điểm 3 và điểm 10 có số học sinh bằng
nhau, có 3 HS.
c/ Có 3 HS có điểm dưới trung bình.
d/ Lớp đó có 40 học sinh.
e/ Số học sinh có điểm từ trung bình trở lên
chiếm tỉ lệ:
37
 0,905  90,5%
40

f/ Có 3 HS đạt điểm 10.
g/ Điểm thấp nhất là 3, có 3 HS.
h/
Số điểm (x)
Số HS (n)

3
3

5
4

6 7

10 5

8
9

9
6

10
3

N = 40

Dặn dò: Làm các bài tập tương tự ở sbt bài “ biểu đồ”.
GV: Nguyễn Tấn Khoa

Trường: THCS Võ Xu
DeThiMau.vn


Giáo án tự chọn 7
TIẾT 3:
Các dạng bài tập

Hướng dẫn giải

Bài 1:
Mức thu nhập hàng tháng của 20 công
nhân trong một tổ sản xuất được ghi lại
như sau(đơn vị tính: trăm nghìn đồng):

12 8 9 10 9 10 12 15 10 12
10 10 15 18 12 12 15 20 10 15
a/ Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?
b/ Lập bảng “ tần số” các giá trị của dấu
hiệu.
c/ Từ bảng tần số hãy rút ra một số nhận
xét.

Bài 1:
a/Dấu hiệu: Mức thu nhập hàng tháng của
mỗi công nhân trong một tổ sản xuất (đơn vị:
trăm nghìn)
b/

d/ Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.

e/ Tính mức thu nhập trung bình của mỗi
cơng nhân và tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 2:
Điều tra về năng suất lúa vụ đông xuân(
đơn vị: tạ/ ha) của 30 tỉnh thành người
điều tra đã lập được bảng “tần số” sau:
Năng
suất (x)
Tần số(n)

20 25 30 35 40 45
50
1 3 6 9 6 4


1

Giá trị(x)
tần số(n)
Các
tích(x.n)

8 9 10 12 15 18 20
1 2 6 5 4 1 1
8 18 60 60 60 18 20

X

N = 20
Tổng:
244

244
 12, 2
20

c/ Nhận xét:
-Có 20 giá trị của dấu hiệu nhưng có 7 giá trị
khác nhau.
-Mức thu nhập cao nhất là 2 triệu đồng, có 1
cơng nhân.
- Mức thu nhập thấp nhất là 8 trăm
nghìnđồng, có 1 cơng nhân
-Có 6 cơng nhân có mức thu nhập 1 triệu
đồng.

-Đa số các cơng nhân có mức thu nhập từ 1
triệu đến 1,5 triệu đồng.
e/ M0 = 10(trăm nghìn đồng)
Bài 2:
a/

N = 30

a/ Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.

e/ Tính năng suất lúa trung bình của mỗi
tỉnh và tìm mốt của dấu hiệu.
e/

20.1  25.3  30.6  35.9  40.6  45.4  50.1
30
1060
 35,3
=
30

X

M0 = 35 (tạ/ ha)
Dặn dò: Làm các bài tập tương tự ở sbt bài “ số trung bình cộng”.
GV: Nguyễn Tấn Khoa

Trường: THCS Võ Xu
DeThiMau.vn



Giáo án tự chọn 7
TIẾT 4:

Các dạng bài tập

Hướng dẫn giải

Bài 1:
Một xạ thủ bắn 50 phát súng, kết quả được
ghi lại trong bảng dưới đây (số điểm của
từng phát).
9 7 8 10 10 7 9 10 10 9
10 8 7 9 10 8 9 8 9 8
9 9 10 9 9 8 10 9 8 10
10 9 10 9 10 8 9 10 8 10
10 10 10 9 10 9 8 9 10 9
a/ Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?
b/ Lập bảng “ tần số” các giá trị của dấu
hiệu.
c/ Từ bảng tần số hãy rút ra một số nhận
xét.
d/ Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
e/ Tính điểm trung bình của xạ thủ và tìm
mốt của dấu hiệu.

Bài 1:
a/ dấu hiệu: Số điểm đạt được sau mỗi lần
bắn của một xạ thủ bắn súng.
b/

Giá trị(x)
tần số (n)
các tích (x.n)

7
3
21

X

8
10
80

9
18
162

10
19
190

N = 50
tổng:
453

453
 9, 06
50


c/ Nhận xét:
-Có 50 giá trị của dấu hiệu nhưng chỉ có 4
giá trị khác nhau.
-Có 19 lần bắn được điểm tối đa 10 điểm,
-Có 3 lần bắn đạt điểm thấp nha61tla2 7
điểm.
-Có 18 lần bắn được 9 điểm.
-Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn chủ yếu
từ 8 đến 10 điểm.
e/ M0 = 10
Bài 2:

Bài 2:
Điểm kiểm tra 1 tiết toán của lớp 7A được
ghi lại ở bảng sau:
Số điểm (x)
Tần số (n)

3
3

5 6
4 10

7
5

8
9


9
6

10
4

N = 41

Quan sát bảng trên và trả lời các câu hỏi
sau:
a/ Dấu hiệu ở đây là gì?
b/ Lớp đó có bao nhiêu HS ?
c/ Có mấy HS dạt điểm 10?
d/ Điểm thấp nhất là bao nhiêu?
e/ Có mấy HS bị điểm thấp nhất?
f/ Số HS đạt điểm trên trung bình chiếm tỉ
lệ bao nhiêu phần trăm?
g/ Mốt của dấu hiệu bằng bao nhiêu?

a/ Dấu hiệu: Số Điểm kiểm tra 1 tiết tốn
của lớp 7A.
b/ Lớp đó có 41HS .
c/ Có 4 HS đạt điểm 10.
d/ Điểm thấp nhất là 3 điểm.
e/ Có 3 HS bị điểm thấp nhất.
f/ Số HS đạt điểm trên trung bình chiếm tỉ
lệ xấp xỉ 92,7%
g/ Mốt của dấu hiệu bằng 6

Dặn dò: Làm các BT tương tự ở sbt


GV: Nguyễn Tấn Khoa

Trường: THCS Võ Xu
DeThiMau.vn



×