Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Tài liệu Phổ biến kỹ thuật mới trong thực nghiệm và phát triển nông thôn docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.78 MB, 127 trang )

Download::
Bộ Nông nghiệp & PTNT Việt Nam


Cộng đồng chung Châu Âu



Dự áN PHáT TRIểN NÔNG THÔN CAO BằNG - BắC KạN


PHổ BIếN Kỹ THUậT MớI
TRONG THựC NGHIệM V TRIểN KHAI PHáT TRIểN
NÔNG NGHIệP NÔNG THÔN



KếT QUả V BI HọC KINH NGHIệM TạI 2 TỉNH
CAO BằNG V BắC KạN GIAI ĐOạN 2000-2003



Cao bằng, năm 2004

2
Chủ biên
Trần Văn Khẩn
Ngô xuân hoàng
Tác giả
Đặng văn minh
TRần văn phùng


Nguyễn hữu hồng
Phạm thị đào
Nguyễn sỹ hành
Ngô xuân hoàng
Biên tập
Karin Voigt
Triệu Đức Hoạt
Nông Xuân Dũng
Nông Thị Hà
Nguyễn thị bình
Nguyễn văn tiến
Hoàng thị nơng












3
Mục lục

Lời nói đầu

I. Mục tiêu, phơng pháp tiếp cận, tổ chức, triển khai,

giám sát v đánh gia
II. Kết quả đạt đợc giai đoạn 2000-2003
III. Tổng kết v phổ biến kỹ thuật mới thnh công giai
đoạn 2000-2003
A. Các kỹ thuật về trồng trọt
1. Thử nghiệm giống lúa đoàn kêt nguyên chủng và áp dụng biện pháp kỹ
thuật cấy lúa 1 rảnh
2. Thử nghiệm bón phân cân đối cho lúa Đoàn kết
3. Thử nghiệm Giống lúa lai Q 63 / Nhị u 63 tại Cao Bằng
4. Thử nghiệm giống lúa lai 2 dòng Bồi tạp sơn thanh và Bồi tạp 49 tại Bắc
Kạn
5. Thử nghiệm giống lúa Nhị u 838 tại Bắc Kạn
6. Thử nghiệm về lúa chụi hạn CH5, CH135 và CH185 tại Cao Bằng
7. Thử nghiệm lúa cạn LC 931 tại Bắc Kạn
8. Thử nghiệm giống ngô HQ2000
9. Thử nghiệm bón phân cho ngô
10. Thử nghiệm giống ngô ĐK888 và ĐK999
11. Thử nghiệm giống đậu tơng VX 93, DT99 Và DT12
12. Thử nghiệm giống đậu tơng DT 84 trên đất ruộng một vụ
13. Thử nghiệm bón phân cho đậu tơng
14. Giống đậu xanh T135
15. Thử nghiệm về giống lạc
16. Thử nghiệm về bón phân và vôi cho lạc
17. Thử nghiệm giống khoai lang KB1, KB2 và KL5 tại cao bằng
18. Thử nghiệm về giống sắn KM60 và KM94 tại cao bằng
B. các kỹ thuật về chăn nuôi
19. Thử nghiệm giống lợn Móng Cái
20.
Thử nghiệm nuôi gà Tam Hoàng dòng 882
21. Thử nghiệm nuôi gà Lơng Phợng

22. Thử nghiệm sử dụng thức ăn đậm đặc cho gà
23. Thử nghiệm nâng cao tỷ lệ nuôi sống gà con
24. Thử nghiệm nuôi vịt đẻ trứng Khaki campbell tại Bắc Kạn
25. Thử nghiệm nuôi cá ruộng



4
Lời nói đầu

Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng - Bắc Kạn (Bộ NN&PTNT Việt Nam cộng tác
với Uỷ ban Châu Âu) với thời hạn 5 năm, bắt đầu hoạt động tại 2 tỉnh cao Bằng Bắc Kạn
từ tháng 2 năm 1999 v kết thúc vo cuối tháng 12 năm 2004. Mục tiêu chung của Dự
án: l nâng cao mức sống v tính bền vững về môi trờng cho các hộ nghèo ở vùng
miền núi phía Bắc Việt Nam trên cơ sở đảm bảo cho các hộ nghèo có khả năng tăng
năng suất cây trồng vật nuôi, tăng nguồn thu phụ v cơ hội tiếp cận thị trờng, đảm bảo
cung cấp nớc sinh hoạt v bảo vệ đất thông qua phục hồi rừng ở những nơi cần thiết.
Để đạt đợc mục tiêu trên, hoạt động khuyến nông cùng các hoạt động khác của
dự án đã chính thức hoạt động từ tháng 1 năm 2000 tại các huyện điểm của ở 2 tỉnh Cao
Bằng v Bắc Kạn. Đến năm 2003 đã mở rộng hoạt động sang các huyện không trọng
điểm khác. Các hoạt động bao gồm:hoạt động thử nghiệm trồng trọt, chăn nuôi, đo tạo
khuyến nông viên, thú y viên thôn bản, mở các lớp IPM, cung cấp tủ thuốc thú y thôn
bản, xây dựng các thôn an ton dịch bệnh v nhiều hoạt động khác ở các cấp. Kết quả
thực hiện đã lm lm thay đổi rõ nét đời sống v nhận thức của ngời dân cũng nh
phơng pháp lm việc của cán bộ khuyến nông các cấp.
Tính đến cuối tháng 9 năm 2004, dự án phát triển nông Cao Bằng Bắc Cạn đã phối
hợp hỗ trợ 5 huyện ở Bắc Cạn v 7 huyện ở Cao Bằng để thực hiện các thủ nghiệm v
trình diễn trồng trọt v chăn nuôi. Thử nghiệm v trình diễn đợc thực hiện da trên nhu
cầu của ngời dân v phát triển của tiến bộ kỹ thuật mới. Các thủ nghiệm về giống,
phân bón, kỹ thuật canh tác, thức ăn chăn nuôi, thú y đã đợc nông dân ở 2 tỉnh hởng

ứng v phát triển. Theo số liệu mới nhất cho biết trong giai đoạn 2000-2004 ở 2 tỉnh đã
có 1123 loại hình thủ nghiệm với 9987 lợt hộ tham gia, trong đó khoảng 40-50% l các
thủ nghiệm thnh công v đợc các hộ nông dân tự phát triển. Kết quả các thủ nghiệm
đã góp phần không nhỏ vo xoá đói giảm nghèo v cải thiện đời sống ngời dân.
Để tổng kết kinh nghiệm v phát triển những thử nghiệm thnh công trên địa bn 2
tỉnh Cao Bằng v Bắc Cạn, cán bộ hợp phần nông nghiệp của Dự án phối hợp với một
số chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực ny đã biên soạn cuốn Phổ biến kỹ thuật
mới trong thực nghiệm v triển khai trong phát triển Nông nghiệp Nông Thôn- Kết
quả v bi học kinh nghiệm tại 2 tỉnh Cao Bằng v Bắc Kạn, giai đoạn 2000 -2003.
Cuốn sách đợc biên soạn chủ yếu dựa vo kinh nghiệm thực tiễn trong hoạt
động phối hợp, hỗ trợ của Dự án. Hy vọng rằng cuốn sách sẽ l ti liệu tham khảo tốt
cho các nh quản lý, cán bộ lm việc trong lĩnh vực phát triển Nông thôn ở các cấp v
b con nông dân. Tuy nhiên, do đợc biên soạn lần đầu, chắc chắn cuốn sách còn
nhiều thiếu sót về nội dung v hình thức mong bạn đọc đóng góp cho cuốn sách đợc
hon chỉnh hơn.

Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng- Bắc Kạn



5
Phần I

Mục tiêu, phơng pháp tiếp cận, tổ chức, triển khai, giám
sát v đánh gia

1. Mục tiêu
Việc phát hiện các tiến bộ kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi để góp phần giải quyết các
khó khăn của nông dân và tạo điều kiện tiến hành thâm canh, nhằm nâng cao năng suất,
tăng thu nhập cho ngời dân vùng dự án là một việc làm rất quan trọng. Những tiến bộ kỹ

thuật này đã đợc chứng minh là thành công và đã đợc nông dân nghèo ở những nơi khác
áp dụng nhng cha mở rộng đến vùng sâu, vùng xa. Những tiến bộ này cần phải đợc thử
nghiệm để tìm ra sự thích hợp với các điều kiện mới với sự tham gia đóng góp ý kiến của
ngời dân. Nếu các thử nghiệm đó thành công sẽ đợc đem ra trình diễn để mở rộng.
Mục tiêu của chơng trình thử nghiệm, trình diễn nh sau:
- Các chơng trình thử nghiệm phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của các hộ
nghèo, những kỹ thuật có thể phát triển là những kỹ thuật có hiệu quả mà ngời nông
dân có thể chấp nhận đợc.
- Chỉ tiến hành thử nghiệm các tiến bộ kỹ thuật có yêu cầu đầu t thấp từ bên ngoài, do
khả năng đầu t của các hộ nghèo còn hạn chế và hệ thống cung ứng vật t nông
nghiệp cha đầy đủ, thiếu khả năng cung ứng đến xã, thôn.
- Các thử nghiệm do nông dân trực tiếp thực hiện, đánh giá kết quả và phải có quy mô
nhỏ, không phải đầu t thêm trừ các công thức thử nghiệm ngời dân cha có sẵn nh
giống vật nuôi, cây trồng
- Thử nghiệm sẽ tiến hành ngay tại các thôn bản. Các thử nghiệm thành công sẽ đ
a vào
trình diễn và tại đó những công tác viên tham gia chơng trình thử nghiệm sẽ có trách
nhiệm chỉ cho các nông dân khác những điều họ chứng kiến là có hiệu quả.
- Thông qua các thử nghiệm, tiến hành đào tạo cán bộ khuyến nông, vì đây là cơ sở để
cán bộ hiểu về nhu cầu cũng nh cách tiếp cận với nông dân. Sự tham gia của cán bộ
khuyến nông trong các cuộc thử nghiệm sẽ tăng cờng thêm mối quan hệ với cộng
đồng và tạo điều kiện cho họ trong việc tuyên truyền các kỹ thuật mới và những thành
công của các hoạt động thử nghiệm.
- Nâng cao trình độ sản xuất của ngời nông dân.

2. Phơng pháp tiếp cận
2.1 Phơng pháp lựa chọn địa bàn hoạt động
Việc lựa chọn địa bàn hoạt động dựa trên một số tiêu chí nh sau:
a- Đối với huyện và xã:
- Huyện và xã phải có tỷ lệ hộ đói nghèo cao

- Đa dạng về dân số, và phải có ít nhất một dân tộc thiểu số
- Phải có các điều kiện đất đai, khí hậu, sinh thái đa dạng
- Có đờng giao thông thuận tiện cho xe mô tô và xe bốn bánh để tạo điều kiện cho
triển khai các hoạt động của dự án.
- Có nguồn lực đủ hoàn thành các hoạt động của dự án.

6
- Không có nhiều các hoạt động khuyến nông lớn do các nhà tài trợ khác nhau tiến
hành
b- Đối với thôn bản:
- Ưu tiên cho các thôn bản có từ 2 dân tộc thiểu số trở lên nh (dân tộc H'mông,
Dao, Lôlô)
- Phải đại diện cho vùng sinh thái của xã
- Có tỷ lệ đói nghèo cao trong xã
- Mỗi xã chọn từ 5 - 6 thôn bản. Danh sách các thôn bản đợc lựa chọn cần có sự
thống nhất giữa Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện và Ban quản lý dự án.

2.2 Xây dựng hệ thống tổ chức từ huyện đến x, thôn bản





















a- Tổ dự án huyện:
Thành phần: Gồm có trởng hoặc phó phòng Nông nghiệp và PTNT huyện làm tổ
trởng. 2 - 3 cán bộ kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi thú y, lâm nghiệp làm uỷ viên, 1 cán bộ
làm kế toán.
Chức năng nhiệm vụ của tổ:
Tổ chức xây dựng kế hoạch và lựa chọn các thử nghiệm, trình diễn có sự tham gia
của ngời dân.
Phối hợp với cán bộ dự án xây dựng kế hoạch hoạt động và kế hoạch ngân sách cho
từng năm, kế hoạch tổ chức hoạt động của dự án.
Xây dựng nội quy, quy chế hoạt động, lịch sinh hoạt và phân công trách nhiệm cho
từng thành viên của nhóm.
Đề xuất các biện pháp có tính khả thi để thực hiện có hiệu quả dự án.
b- Ban quản lý dự án cấp xã:


















Tổ dự án Hu
y
ện
Thu

c Phòn
g
NN & PTN
T
Ban
q
uản l
ý
dự án Xã
Gồm 2 - 3 thành viên
Ban
q
uản l
ý
dự án Thôn
Nhóm trồn
g


tr

t
Nhóm chăn nuôi Nhóm lâm
n
g
hi
ệp


7
- Thành phần: Gồm có Chủ tịch hoặc phó chủ tịch xã làm trởng ban. Cán bộ khuyến
nông xã hoặc cán bộ phụ trách nông lâm nghiệp, cán bộ ban chăn nuôi hoặc cán bộ thú y
xã và cán bộ phụ nữ hoặc đoàn thể làm uỷ viên
- Chức năng và nhiệm vụ: Tổ chức triển khai thực hiện, đánh giá kết quả các hoạt động
của dự án ở xã, thôn bản. Tổ chức xây dựng kế hoạch phát triển thôn bản trên cơ sở phối
hợp chặt chẽ giữa cán bộ khuyến nông huyện, xã, thôn bản. Tổ chức các cuộc họp giao
ban tháng để đánh giá hoạt động của tháng đó đồng thời xây dựng kế hoạch cho tháng tiếp
theo, viết báo cáo lên tổ dự án huyện.
c- Ban quản lý dự án Thôn:
Thành phần: Gồm có trởng thôn làm trởng ban. Hội trởng hội nông dân hoặc phụ
nữ, khuyến nông viên, thú y viên thôn bản làm uỷ viên.
Chức năng, nhiệm vụ: Chủ trì các cuộc họp để bàn xây dựng kế hoạch phát triển
thôn bản, áp dụng và mở rộng các kỹ thuật mới vào sản xuất.
Trực tiếp đôn đốc, kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả hoạt động của dự án tại thôn
bản.
Hớng dẫn nông dân hoàn thành các biểu mẫu theo dõi, đánh giá thử nghiệm
Tổ chức họp giao ban một tháng một lần và có trách nhiệm báo cáo thờng xuyên
với xã, huyện về tình hình thực hiện các hoạt động tại thôn bản.

d- Nhóm hộ nông dân tham gia làm thủ nghiệm hoặc mô hình trình diễn:
Phân nhóm theo loại hình kỹ thuật: trồng trọt, chăn nuôi thú y và lâm nghiệp
Mỗi nhóm có một trởng nhóm đợc nhóm bầu lên và một khuyến nông viên có
trách nhiệm tổ chức thực hiện các thử nghiệm hoặc mô hình trình diễn.
Hớng dẫn kỹ thuật cho nông dân, kiểm tra việc chuẩn bị, thực hiện các nội dung
công việc và điền vào các mẫu biểu theo dõi.
Tổ chức họp nhóm ít nhất một tháng một lần để thảo luận, trao đổi về các thử
nghiệm, trình diễn và các vấn đề khác.

3. Phơng pháp tổ chức, triển khai, giám sát và đánh giá thử nghiệm/trình diễn
3.1 Lập kế hoạch thôn bản:

Hình 1: Xây dựng kế hoạch thôn bản

8
Hàng năm các thôn bản triển khai dự án đều tổ chức cuộc họp xây dựng kế hoạch
phát triển thôn bản. Kế hoạch phát triển thôn bản đợc xây dựng trên cơ sở có sự tham gia,
bàn bạc của toàn thể các thành viên trong thôn, dựa trên tình hình thực tế của thôn bản.
Trong quá trình xây dựng, ngời dân thôn bản sẽ bàn bạc thảo luận những thuận lợi, khó
khăn chủ yếu của thôn, đề xuất các hoạt động cần thiết tiến hành trong năm, cũng nh
các giải pháp để thực hiện. Đây là cơ sở để xây dựng các kế hoạch tiếp theo.

3.2 Lựa chọn thử nghiệm và hộ nông dân
Cơ sở để tiến hành một thử nghiệm và trình diễn tại hiện trờng:
Thử nghiệm và trình diễn phải đợc xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của nông dân, từ
những khó khăn trở ngại mắc phải trong quá trình sản xuất hàng ngày và đợc đề nghị
trong kế hoạch thôn bản.
Mô hình trình diễn có thể dựa trên kết quả thử nghiệm ở một số vùng có điều kiện
tơng tự và đạt kết quả tốt.
Một số nguyên tắc cơ bản khi lựa chọn thử nghiệm:

Thử nghiệm đợc tiến hành trên ô mẫu nhỏ, phải dễ làm, dễ áp dụng, dễ nhân rộng
và hạn chế rủi ro.
Phải là các thử nghiệm có đầu t thấp, đầu t cho thử nghiệm hoặc trình diễn chỉ
mang tính hỗ trợ và phải phù hợp với điều kiện của dân.
Thử nghiệm phải đơn giản, đảm bảo nguyên tắc chỉ thay đổi một yếu tố còn các yếu
tố khác phải giữ nguyên và phải có lô đối chứng để so sánh khi đánh giá kết quả.
Chọn hộ tham gia làm thử nghiệm:
Các hộ đợc chọn phải nằm trong các thôn đợc chọn thực hiện dự án và có đủ các
tiêu chuẩn sau:
- Phải tự nguyện và thực sự có nhu cầu tham gia thử nghiệm mới
- Nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm và sẵn sàng phổ biến kiến thức cho ngời khác.
- Ưu tiên cho các hộ thuộc diện nghèo đói, khuyến khích vai trò của phụ nữ.
Khi chọn hộ tham gia làm thử nghiệm cần có sự tham gia ý kiến của các hộ nông
dân khác trong thôn bản

3.3 Tập huấn và xây dựng kế hoạch thực hiện
Trớc khi tiến hành thử nghiệm hoặc trình diễn, cán bộ khuyến nông cùng nông dân
tham gia thử nghiệm thảo luận về kế hoạch, phân công rõ trách nhiệm cho các bên có liên
quan, để họ hiểu rõ công việc và trách nhiệm của họ.
Quá trình tập huấn phải làm rõ những vấn đề nh: thời gian tiến hành từng công việc,
kế hoạch chuẩn bị vật t, lao động, và các dụng cụ khác.
Cần thống nhất nội dung công việc, chỉ tiêu theo dõi và ngời theo dõi. Khi cần sẽ
ký hợp đồng thực hiện giữa cán bộ khuyến nông và nông dân tham gia thử nghiệm, trình
diễn.
Cần thiết phải trao đổi để ngời dân hiểu rằng đây không phải là thử nghiệm của cán
bộ khuyến nông mà chính là thử nghiệm của họ, để giúp đỡ họ có thể so sánh lựa chọn kỹ
thuật cho phù hợp với điều kiện mà họ có.
Cán bộ khuyến nông cùng các hộ nông dân thiết kế ô thử nghiệm/trình diễn sau khi
đã chuẩn bị đầy đủ vật t nguồn lực. Quá trình thiết kế cần chú ý:


9
Thiết kế phải dựa vào tên của thử nghiệm. Thiết kế của thử nghiệm càng đơn giản
càng dễ thực hiện. Thiết lập hệ thống biển báo và mẫu ghi chép sổ sách cụ thể, rõ ràng dựa
trên nội dung của thử nghiệm.




Hình 2: Tập huấn kỹ thuật trớc khi triển khai thử nghiệm

3.4 Phơng pháp triển khai thử nghiệm
Trồng trọt:
Ruộng thử nghiệm đã đợc thực hiện tại các hộ gia đình. Tại mỗi hộ đều bố trí
công thức thử nghiệm và đối chứng. Đối chứng của thử nghiệm về giống là những giống
địa phơng, của thử nghiệm phân bón hay phơng pháp canh tác là mức phân bón và hình
thức canh tác truyền thống tại địa phơng.
Phần lớn các thử nghiệm chỉ bố trí 1 công thức thử nghiệm với 1 công thức đối
chứng nh thử nghiệm về phân bón và biện pháp canh tác. Nhng 1 số thử nghiệm về
giống bố trí từ 1-3 giống mới khác nhau và 1 giống địa phơng để so sánh. Diện tích, thời
vụ gieo trồng và chăm sóc tại các công thức thử nghiệm và đối chứng nh nhau.
Diện tích mỗi công thức thử nghiệm là 180m
2
tại Cao Bằng và 250 m
2
tại Bắc Kạn.
Công thức thử nghiệm và đối chứng tại mỗi hộ đợc bố trí trên cùng đám ruộng đồng đều
về tính chất đất. Giữa các công thức đợc ngăn bởi 1 khoảng cách rộng 30-40 cm.
Dự án hỗ trợ toàn bộ chi phí về giống cho các thử nghiệm về giống và phân bón
cho các thử nghiệm về phân bón. Ngoài ra, dự án tổ chức tập huấn kỹ thuật cho ngời dân,
đào tạo khuyến nông viên thôn bản để giám sát và hớng dẫn thực hiện quy trình kỹ thuật.

Ngời dân có trách nhiệm đầu t phân chuồng, giống địa phơng cho các ô đối
chứng. Ngời dân đảm nhận tất cả các khâu công việc từ làm đất, gieo trồng, chăm sóc và
thu hoạch theo đúng quy trình kỹ thuật.
Chăn nuôi:
áp dụng phơng pháp phân lô so sánh. Mỗi thử nghiệm đợc bố trí làm hai lô, lô
thử nghiệm và lô đối chứng. Đảm bảo đồng đều về các yếu tố chỉ khác nhau ở yếu tố thử
nghiệm.

10
Các thử nghiệm đều triển khai với quy mô nhỏ, phù hợp với khả năng thực hiện của
ngời dân. Thử nghiệm về chăn nuôi lợn nái Móng Cái có quy mô là 1 lợn nái Móng
Cái/hộ, thử nghiệm về gia cầm từ 10 15 con/hộ.
Để đảm bảo tính bền vững của thử nghiệm, việc hỗ trợ chỉ mang tính thúc đẩy, và
phải có sự đóng góp của ngời dân. Có nh vậy mới gắn trách nhiệm của ngời dân vào
hoạt động thử nghiệm. Mỗi thử nghiệm đều có bố trí một lô đối chứng, toàn bộ chi phí của
lô đối chứng đều do ngời dân. Ngoài ra dự án còn tổ chức tập huấn về kỹ thuật cho tất cả
các hộ tham gia làm thử nghiệm, cử cán bộ khuyến nông giúp đỡ khi cần thiết.

3.5. Tổ chức theo dõi giám sát và đánh giá kết quả
Việc triển khai thực hiện phải tuân theo thiết kế đã đợc xây dựng trớc. Trong quá
trình thực hiện cán bộ khuyến nông cần phải nắm bắt đợc các vấn đề mấu chốt và kích
thích sự sáng tạo của ngời dân để họ tự suy nghĩ và đề ra cách giải quyết khó khăn mắc
phải trong quá trình thực hiện.
Đảm bảo việc ghi chép sổ sách đầy đủ theo mẫu đã đợc thống nhất. Ngoài ra cần
ghi chép những vấn đề bất thờng phát sinh, kể cả tình hình thời tiết để làm sở cứ đánh giá
kết quả thử nghiệm sau này.
Cán bộ khuyến nông cần thờng xuyên theo dõi, giám sát quá trình thực hiện thử
nghiệm, cùng nông dân bàn bạc, phân tích, đánh giá kết quả của từng thời kỳ là cơ sở để
có kết luận chính xác khi kết thúc thử nghiệm hoặc trình diễn.
Các chỉ tiêu theo dõi chính bao gồm tình hình sinh trởng phát triển của cây trồng,

con gia súc, kết quả năng suất, hạch toán kinh tế (thu-chi). Các hộ đợc hớng dẫn
phơng pháp ghi chép sổ sách, diễn biến của thử nghiệm, theo dõi các chỉ tiêu và tính toán
hiệu quả kinh tế của thử nghiệm đó.



Hình 3: Khuyến nông viên cùng ngời dân kiểm tra đồng ruộng và đánh giá hoạt
động hàng tháng

3.6 Hội thảo đầu bờ, tham quan chéo
Đây là một hoạt động quan trọng, giúp cho công tác đánh giá sự thành công của thử
nghiệm, là tiền đề cho việc triển khai mở rộng. Các hội thảo đầu bờ hoặc tham quan chéo

11
đợc các ban quản lý dự án thôn bản tổ chức, các cán bộ khuyến nông chỉ mang tính hỗ
trợ.
Ban quản lý thôn bản cùng bàn bạc với nông dân chọn thời điểm thích hợp để tổ
chức hội thảo đầu bờ. Thời điểm này tuỳ thuộc vào tính chất của từng loại thử nghiệm, ví
dụ nh nếu thử nghiệm về cây lúa, ngô, lạc thì nên tiến hành vào thời điểm thu hoạch, nếu
thử nghiệm về chăn nuôi vịt đẻ trứng Khaki Campbell nên tiến hành sau khi vịt đẻ đợc
một thời gian
Thành viên tham gia hội thảo bao gồm đại diện các hộ tham gia thử nghiệm và các
hộ cha tham gia ở cùng thôn hoặc các thôn bản lân cận, trong đó có một số nông dân của
các thôn bản cha đợc dự án hỗ trợ.
Số lợng nông dân tham gia hội thảo khoảng 30 ngời. Khuyến khích sự tham gia
của phụ nữ, vì đây chính là lực lợng quan trọng trong sản xuất nông nghiệp.
Xây dựng nội dung và kế hoạch cụ thể cho từng buổi hội thảo hoặc tham quan.
Trong đó lựa chọn một số nông dân thực hiện tốt thử nghiệm báo cáo lại kết quả thử
nghiệm, trình diễn. Cần tạo ra một sự trao đổi cởi mở giữa những ngời tham dự, để mọi
ngời tự rút ra các kết luận đánh giá về kết quả của thử nghiệm.




Hình 4: Hội thảo đầu bờ về áp dụng IPM trên lúa

3.7 Tổng kết đánh giá và xây dựng kế hoạch phát triển
Khi thử nghiệm hoặc trình diễn kết thúc, tiến hành tổ chức tổng kết đánh giá kết quả
của thử nghiệm, đồng thời xây dựng kế hoạch phát triển tiếp theo.
Đại diện nông dân tham gia thử nghiệm bảo cáo về quá trình thực hiện, những thuận
lợi và khó khăn, kết quả đạt đợc. Các cán bộ khuyến nông và các hộ nông dân tham gia
thảo luận, đánh giá mức độ thành công của thử nghiệm và tìm những biện pháp cần để thử
nghiệm thành công.
Hội nghị tổng kết cũng đa ra khả năng mở rộng của thử nghiệm, xây dựng các kế
hoạch triển khai mở rộng trong năm tiếp theo.





12
Phần II

Kết quả đạt đợc giai đoạn 2000-2003

Trong thời gian từ 2000 -2003, Dự án Phát Triển Nông Thôn Cao Bằng - Bắc Kạn
đã tiến hành các thử nghiệm về kỹ thuật Trồng trọt và Chăn nuôi cho đồng bào các dân tộc
của 2 tỉnh.
Các thử nghiệm về Trồng trọt chủ yếu đa các giống cây trồng có năng suất, chất
lợng tốt, phù hợp với điều kiện thời tiết khí hậu của địa phơng. Đồng thời giới thiệu các
biện pháp kỹ thuật canh tác, phân bón và bảo vệ thực vật đối với từng loại giống cây trồng.

Các thử nghiệm về Chăn nuôi chủ yếu là đa các giống vật nuôi nh gà, vịt, lợn, cá là
những giống cho năng suất và chất lợng thịt cao. Đồng thời với việc đa các giống mới
vào sản xuất, một số thử nghiệm về các biện pháp kỹ thuật chăn nuôi nh bổ xung thức ăn
và thú y cũng đợc thực hiện. Sau đây là tổng hợp các kết quả thành công của thử nghiệm:
1. Tổng hợp số lợt hộ tham gia các mô hình thử nghiệm
0
500
1000
1500
2000
2500
2001 2002 2003
Năm
Số lợt hộ
Cao Bằng Bắc Kạn


Đồ thị 1: Số lợt hộ tham gia thử nghiệm về Trồng trọt

0
200
400
600
800
2001 2002 2003
Năm
Số lợt hộ
Cao Bằng Bắc Kạn



Đồ thị 2: Số lựơt hộ tham gia thử nghiệm về Chăn nuôi

13
2. Tổng hợp số hộ thử nghiệm theo huyện, tỉnh
Bảng 1: Bảng tổng hợp số lợng các loại thử nghiệm thành công và số hộ tham gia
tại các huyện điểm

Huyện, tỉnh

Tổng số loại mô hình
thử nghiệm thành công
Tổng số hộ thực hiện

2001 2002 2003 2001 2002 2003
A. tỉnh Cao Bằng
I. Trồng trọt

- Huyện Bảo Lạc
- H. Trùng Khánh
- H. Hà Quảng
- H. Ha Lang
- H. Thông Nông
0
11
0
0
8
9
16
10

6
14
8
15
7
7
16
0
450
0
0
297
121
843
143
202
703
141
739
291
462
694

19 45 53 747 2012 2327
II. Chăn nuôi

- Huyện Bảo Lạc
- H. Trùng Khánh
- H. Hà Quảng
- H. Ha Lang

- H. Thông Nông
0
7
0
0
7
3
7
4
3
6
4
6
4
4
3
0
124
0
0
148
57
253
51
59
147
28
207
220
143

49

14 20 21 272 567 647
Trồng trọt+ Chăn nuôi
33 65 74 1019 2579 2974
B. tỉnh Bắc Kạn
I. Trồng trọt

- H. Na Rì
- H. Ngân Sơn
- H. Ba Bể
0
0
0
9
3
4
8
8
14
0
0
0
890
67
123
133
222
70


0 21 30 0 1000 425
II. chăn nuôi

- H. Na Rì
- H. Ngân Sơn
- H. Ba Bể
0
0
0
2
0
4
4
1
7
0
0
0
131
0
43
59
40
57

0 6 12 0 174 156
Trồng trọt+ Chăn nuôi
0 27 42 0 1174 571



14
3. Tổng hợp số hộ thử nghiệm theo các loại mô hình
Bảng 2: Tổng hợp số hộ tham gia các loại hình thử nghiệm, trình diễn
Cao bằng
Bắc Kạn
2 tỉnh
Cây trồng
Vật nuôi

2001

2002

2003

2001

2002

2003

2001

2002

2003
Trồng trọt
Lúa:
- Giống
- Phân bón

- Canh tác, BVTV

94
147
0

340
362
21

660
396
25

0
0
0

349
256
0

106
57
0

94
147
0


689
618
21

767
453
25
Ngô:
- Giống
- Phân bón

167
0

504
138

496
226

0
0

199
21


82
13


167
0

703
159

578
239
Đỗ tơng
- Giống
- Phân bón

55
0

52
65

59
21

0
0

0
86

111
0


55
0

52
151

170
21

Đậu xanh: Giống

77

65

63

0

30

10

77

95

73
Lạc:- Giống
- Phân bón


127
0

193
59

109
123

0
0

40
0

41
0

127
0

233
59

150
123

Khoai tây: Giống


0

76

33

0

0

0

0

76

33
Khoai lang: -giống
- Phân bón

75
5

61
14

43
14

0

0

0
0

5
0

75
5

61
14

48
14

Sắn: Giống

0

62

59

0

0

0


0

62

58

Mía: Giống

0

0

0

0

19

0

0

19

0
Tổng số hộ 747 2012 2327 0 1000 425 747 3012 2752
Chăn nuôi
* Gà: + Giống
+ Tiêm phòng

* Vịt: + Giống
* Lợn: + Giống
+ Tẩy giun
* Cá:


68
46
96
0
22
40


148
73
183
11
128
24


130
135
283
9
87
3



0
0
0
0
0
0


0
131
0
0
43
0


52
42
45
7
0
10


68
46
96
0
22
40



148
204
183
11
171
40


182
177
328
16
87
3
Tổng số hộ
272 567 647 0 174 156 272 741 803


15
2. Nhận xét kết quả thử nghiệm và trình diễn

- Với tổng số lợt hộ tham gia thử nghiệm về trồng trọt ở hai tỉnh Cao Bằng và Bắc
Kạn trong 3 năm từ 2001 -2003 là 6510 lợt hộ, trong đó năm 2001 có 747 lợt hộ,
năm 2002 có 3012 lợt hộ và năm 2003 có 2751 lợt hộ. Các thử nghiệm về chăn
nuôi ở cả 2 tỉnh với tổng số lợt hộ là 1816 hộ, trong đó năm 2001 có 272 lợt hộ
(chủ yếu là ở Cao Bằng), năm 2002 có 741 lợt hộ, năm 2003 có 803 lợt hộ.
- Các thử nghiệm về trồng trọt chủ yếu là thử nghiệm về giống các loại cây trồng,
đồng thời kết hợp với các biện pháp bón phân và canh tác cho các loại đối tợng

cây trồng chính nh: Lúa, ngô, đỗ tơng, đậu xanh, khoai tây, khoai lang, sắn, mía.
Các thử nghiệm về chăn nuôi là đa các giống mới vào thử nghiệm, đồng thời áp
dụng các biện pháp chăm sóc cũng nh phòng bệnh cho các vật nuôi.
- Hầu hết các mô hình thử nghiệm đều cho kết quả năng suất cao hơn so với đối
chứng. Nhiều thử nghiệm đã đợc tiếp tục nhân rộng về diện tích và số hộ áp dụng.
- Việc lựa chọn các loại thử nghiệm đã xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của sản xuất và
nguyện vọng của dân nên đợc họ hởng ứng rất nhiệt tình. Các thử nghiệm và
trình diễn này đã thực sự mang lại lợi ích thiết thực cho ngời dân, góp phần vào
xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế xã hội của các địa phơng.
- Tổng số các loại thử nghiệm thành công về trồng trọt tại Cao Bằng là 43 và tại Bắc
Kạn là 28. Số loại thử nghiệm thành công về chăn nuôi tại Cao Bằng là 17 và tại
Bắc Kạn là 12. Trong số các loại thử nghiệm trên có 18 về trồng trọt và 7 về chăn
nuôi đã đợc đánh giá rất thành công. Kết quả cụ thể của 25 thử nghiệm này sẽ
đợc trình bày chi tiết ở phần sau.





















16
Phần III

Tổng kết v phổ biến kỹ thuật mới thnh công
giai đoạn 2000-2003

A. Các kỹ thuật về trồng trọt

1. Thử nghiệm giống lúa đon kêt nguyên chủng v áp dụng
biện pháp kỹ thuật cấy lúa 1 dảnh

1. Lý do và mục đích
Giống lúa Đoàn kết đã đợc sử dụng lâu đời tại các địa phơng của hai tỉnh Bắc
Kạn và Cao Bằng. Hiện nay, phần lớn giống lúa Đoàn kết địa phơng đã bị thoái hóa, lẫn
tạp nhiều, năng suất thấp và chất lợng giảm sút. Ví dụ: tại xã Nà Sác, huyện Hà Quảng,
Cao Bằng, năng suất giống lúa Đoàn kết địa phơng chỉ đạt 15-25 tạ/ha.
Thử nghiệm giống lúa Đoàn kết nguyên chủng nhằm mục đích giúp nông dân từng
bớc thay thế các giống Đoàn kết địa phơng đã bị thoái hóa và năng suất thấp. Thông
qua thử nghiệm này sẽ tăng năng suất lúa và nâng cao nhận thức của ngời dân về sử dụng
giống tốt.
Trong thử nghiệm về giống lúa Đoàn kết nguyên chủng, kỹ thuật cấy lúa 1 đảnh
cũng đợc giới thiệu nhằm giảm bớt các chi phí về giống, nhân nhanh giống tốt cho sản
xuất và tiết kiệm các chi phí khác.

2. Đặc điểm kỹ thuật của giống lúa Đoàn kết nguyên chủng
- Giống lúa Đoàn kết nguyên chủng là giống lúa đợc phục tráng từ giống lúa Đoàn

kết địa phơng. Đây là giống lúa có phản ứng trung tính với ánh sáng ngày ngắn.
Thời gian sinh trởng trung bình 145- 160 ngày, thích nghi với điều kiện sản xuất
vụ mùa trung ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Lúa Đoàn kết nguyên chủng có hạt to
mẩy, màu sắc hạt màu sáng. Chất lợng gạo ngon, độ dẻo khá và độ đục của hạt
thấp.
- Giống lúa Đoàn kết nguyên chủng thờng cho năng suất cao hơn so với các giống
lúa Đoàn kết địa phơng. Khả năng thích nghi với điều kiện ngoại cảnh cao, thích
hợp với các chân ruộng vàn cao, và vàn thấp ở điều kiện miền núi. Chịu chua khá
và có khả năng chống chụi một số lọai sâu bệnh.
-
Lúa Đoàn kết có khả năng đẻ nhánh cao. Đặc biệt khi cấy mạ non, và cấy 1 dảnh
lúa đẻ nhánh mạnh, số đảnh hữu hiệu/khóm không thua kém gì khi cấy nhiều dảnh.
Số hạt chắc/bông của lúa cấy 1 dảnh cao. Nếu đợc chăm sóc đầy đủ sẽ cho thu
hoạch cao và tiết kiệm đợc giống.

3. Địa điểm và qui mô
Thử nghiệm giống lúa Đoàn kết nguyên chủng đợc thực hiện ở cả 2 tỉnh Cao Bằng
và Bắc Kạn trong 2 năm 2001 và 2002. Tại Cao Bằng, thử nghiệm đã đợc thực hiện tại xã

17
Lơng Thông và Cần Yên, huyện Thông Nông và xã Nà Sắc, huyện Hà Quảng với tổng số
40 hộ tham gia. Tại Bắc Kạn thử nghiệm đợc thực hiện tại các Xã Hữu Thác, huyện Na
Rì và xã Thợng Quan, huyện Ngân Sơn với tổng số 53 hộ tham gia.

4. Quy trình kỹ thuật
- Lợng giống thử nghiệm là 10 kg giống lúa đoàn kết nguyên chủng/1000 m
2
.
Riêng đối với công thức thử nghiệm cấy lúa Đoàn kết 1 dảnh tại Bắc Kạn lợng
giống thử nghiệm là 4 kg/ 1000 m

2
.
- Thời vụ cấy vào từ 15/ 4 -15/5.
- Mật độ cấy 45-50 khóm/m
2
(20cm x 10-15 cm). Cấy thẳng hàng theo hớng đông
tây.
- Phân bón nh nhau đối với công thức thử nghiệm và đối chứng. Lợng bón cho
1000 m
2
là 800-1000 kg phân chuồng, 15 kg urê, 30-35 kg lân và 10 kg kali. Bón
lót toàn bộ phân chuồng và P, bón thúc đẻ 1/2 lợng N và 1/3 lợng K, bón đón
đòng số phân N và kali còn lại.
- Chăm sóc: Làm cỏ đợt 1 khi lúa hồi xanh bén rễ kết hợp bón thúc đợt 1, đợt 2 sau
đợt 1 từ 15-20 ngày. Đảm bảo đủ nớc trong suốt quá trình sinh trởng của cây.
Trong giai đoạn lúa đẻ nhánh để nớc nông 2-3cm để kích thích đẻ nhánh khỏe.




Hình 1: Kỹ thuật cấy lúa 1 dảnh giống lúa Đoàn kết nguyên chủng

5. Kết quả
Đánh giá về các chỉ tiêu sinh trởng của cây lúa:
- Hầu hết các hộ thực hiện thử nghiệm đã nhận thấy giống lúa nguyên chủng sinh
trởng tốt, lúa trỗ đều. 60% số hộ cho rằng lúa nguyên chủng bông dài hơn, hạt
mẩy và sáng hơn. Khả năng chống đổ tốt hơn.
- Về kỹ thuật cấy lúa 1 dảnh, do đợc cấy mạ non nên khả năng đẻ nhánh và số
nhánh hữu hiệu của lúa Đoàn kết nguyên chủng cao hơn đối chứng rõ rệt. Kỹ
thuật canh tác này dễ làm và phù hợp với trình độ của ngời dân.



18
Kết quả năng suất của các mô hình thử nghiệm:

Bảng 1: Năng suất lúa Đoàn kết nguyên chủng thử nghiệm tại một số xã điểm

Năng suất (tạ/ha)
Huyện, tỉnh Xã Số thôn Số hộ
đánh
giá
Giống
đối chứng
Giông nguyên
chủng
Hà Quảng, CB Nà Sác 2 10 25,4 29,8
Thông Nông, CB Cần Yên 1 5 28,7 35,2
Ngân Sơn, BK Thợng Quan 2 10 37,8 52,1
Na Rì, BK Hữu Thác 2 20 40,8 52,3
Ghi chú: Tại Hữu Thác, Na Rì lúa đợc cấy 1 dảnh, còn các địa phơng khác cấy bình
thờng.

Giống lúa Đoàn kết nguyên chủng tại các ruộng thử nghiệm đã cho năng suất cao
hơn các giống đối chứng là lúa Đoàn kết địa phơng 10-40%. Ví dụ: Năng suất lúa Đoàn
kết nguyên chủng tại xã Thợng Quan là 52,1 tạ/ha, năng suất của lúa Đoàn kết địa
phơng chỉ là 37,8 tạ/ha (chênh lệch 38%). Tại các địa điểm thử nghiệm khác sự chênh
lệch về năng suất giữa giống nguyên chủng và giống địa phơng cũng cho kết quả gần
tơng tự.
Năng suất trung bình của giống nguyên chủng tại tất cả các điểm thử nghiệm là
42,3 tạ/ha, của giống địa phơng chỉ là 33,1 tạ/ha. Kết quả so sánh thể hiện ở đồ thị sau:


0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
Giống đối chứng Giống nguyên Chủng
Năng suất (tạ/ha)


Đồ thị1: So sánh năng suất lúa Đoàn kết nguyên chủng với lúa Đoàn kết địa phơng
thử nghiệm tại Cao Bằng và Bắc Cạn



19


Hình 2: Mô hình thử nghiệm lúa Đoàn kết nguyên chủng tại Cao Bằng




Hình 3: Kết quả thử nghiệm lúa Đoàn kết nguyên chủng cấy 1 cấy dảnh tại Na Rì


Đối với thử nghiệm cấy lúa Đoàn kết nguyên chủng cấy 1 dảnh, theo kết quả đánh
giá thống kê 20 hộ làm thử nghiệm tại xã Hữu Thác, Na Rì, năng suất các ô thử nghiệm
cấy lúa Đoàn kết 1 dảnh cho năng suất cao hơn đối chứng 10-25%. Hầu hết các ruộng thử
nghiệm đều đạt năng suất 50-55 tạ/ha, trong khi đó đối chứng chỉ đạt 40-48 tạ/ha. Kết quả
năng suất tăng khi cấy 1 dảnh là do số hạt/bông và tỷ lệ hạt chắc tăng, sâu bệnh phá hoại ít
hơn so với lúa cấy nhiều dảnh.


20

Hình 4: Kiểm tra ruộng lúa Đoàn kêt và chọn giống cho vụ sau

Hiệu quả kinh tế:
Bảng 2 : Hiệu quả kinh tế của thử nghiệm giống lúa Đoàn kết nguyên chủng tại
một số xã điểm

Thu-chi (đ/ha)
Huyện, tỉnh Xã
Giống địa phơng Giống nguyên
chủng
Hà Quảng, CB Nà Sác 2.300.000 2.780.000
Thông Nông, CB Cần Yên 2.780.000 3.690.000
Ngân Sơn, BK Thợng Quan 3.640.000 4.600.000
Na Rì, BK Hữu Thác 3.080.000 4.400.000

- Lãi thuần (thu chi) của thử nghiệm giống Đoàn kết nguyên chủng cao hơn rõ rệt
so với cấy giống địa phơng. Tại xã Thợng Quan kết quả thử nghiệm tại 10 hộ cho
thấy lãi thuần của thử nghiệm cấy lúa Đoàn kết nguyên chủng là 4.600.000đ/ha,
còn đối chứng chỉ đạt 3.640.000 đ/ha. Thử nghiệm ở các địa phơng khác cũng cho
kết quả tơng tự.

- Đối với thử nghiệm lúa Đoàn kết nguyên chủng cấy 1 dảnh, do tiết kiệm đợc
lợng giống đầu t ban đầu và năng suất cao hơn nên hiệu quả kinh tế thu đợc
cũng cao hơn. Lãi thuần của các ruộng thử nghiệm cao hơn đối chứng 720.000-
1.600.000 đ/ha. Ví dụ, tại xã Hữu Thác-Na Rì, hạch toán kinh tế thu-chi ở ô thử
nghiệm là 4.400.000 đ/ha , còn ô đối chứng là 3.080.000đ/ha.

6. Bài học kinh nghiệm
Thuận lợi:
- Hầu hết các xã đợc chọn làm thử nghiệm đều đang sử dụng giống lúa Đoàn kết địa
phơng đang bị thoái hóa nên ngời dân hởng ứng rất nhiệt tình.
- Năng suất lúa thử nghiệm đã cao hơn đối chứng rõ rệt nên ngời dân rất phấn khởi.

21
- 80% hộ thực hiện thử nghiệm cho nhận thấy thông qua làm thử nghiệm đã nâng cao
đợc nhận thức của mình trong sử dụng giống, biết cách lựa chọn giống tốt cho vụ
sau.
- Quy trình kỹ thuật phù hợp với trình độ của ngời dân. Các hớng dẫn kỹ thuật đầy
đủ và sự kiểm tra giám sát kịp thời.
Khó khăn:
- Yêu cầu đất đai, nớc tới không đợc đảm bảo nên nhiều ruộng thử nghiệm cha
phát huy hết tiềm năng kỹ thuật của giống.
- Dự án chỉ cung cấp giống cho các hộ làm thử nghiệm, đối với các hộ khác có nhu
cầu thì không biết tìm các nguồn giống ở đâu.
- Nhiều ngời dân cha hiểu hết ý nghĩa của thử nghiệm nên thờng ỷ lại vào sự giúp
đỡ của dự án.
Đề nghị:
- Đây là thử nghiệm kết hợp giữa giống và kỹ thuật canh tác nên đã phát huy đợc
hiệu quả cao. Ngời dân vừa biết sử dụng giống mới lại vừa biết phơng pháp chăm
sóc và cấy 1 dảnh, tiết kiệm đợc giống và vẫn thu đợc hiệu quả kinh tế cao.
- Cần tập huấn kỹ thuật trớc khi tiến hành thử nghiêm cho tất cả các hộ tham gia.

- Chọn ruộng thử nghiệm phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, nh ruộng thử nghiệm phải
đảm bảo đủ nớc tới và đất không quá xấu thì kết quả thử nghiệm mới đợc đảm
bảo.


2. bón phân cân đối cho lúa Đon kết

1. Lý do và mục đích
Bón phân là một trong những biện pháp quan trọng để tăng năng suất cây trồng và
bảo vệ độ màu mỡ của đất. Thực tế sản xuất cho thấy nhiều ngời dân ở Cao Bằng và Bắc
Kạn cha có nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của biện pháp này. Mặt khác, phần lớn
nông dân cha biết cách bón phân đúng kỹ thuật. Việc bón phân còn tùy tiện và phụ thuộc
vào kinh nghiệm và khả năng tài chính của mỗi gia đình.
Lúa Đoàn kết là loại lúa chiếm tỷ lệ diện tích lớn trong vùng, có khả năng cho
năng suất cao, khả năng chống chịu và thích nghi điều kiện ngoại cảnh tốt, nhng yêu cầu
về phân bón cũng rất cao. Đến nay ngời dân cha chú ý nhiều về việc bón phân đầy đủ
nên năng suất lúa Đoàn kết còn thấp. Mặt khác việc bón phân tùy tiện là điều kiện để sâu
bệnh hại phát triển.
Mục đích của thử nghiệm này là nhằm giới thiệu cho ngời dân phơng pháp bón
phân cân đối cho lúa Đoàn kết để tăng năng suất và sản lợng lúa. Thông qua việc thực
hiện các mô hình thử nghiệm ngời dân sẽ biết cách bón phân cân đối, bón đúng kỹ thuật,
biết cách sử dụng các loại phân khác nhau để bón cho lúa Đoàn kết.

2. Đặc điểm kỹ thuật của thử nghiệm
Lúa Đoàn kết là giống lúa a thâm canh. Để đạt đợc năng suất cao, yêu cầu phải
bón đầy đủ lợng phân bón và cân đối giữa các loại phân nh đạm (N), lân (P), ka li (K).
N rất cần thiết cho quá trình sinh trởng. Bón đủ N cây sinh trởng tốt, lá xanh, năng suất

22
cao. P cần thiết cho sự sinh trởng đặc biệt sự phát triển rễ, đẻ nhánh của lúa. Bón P đặc

biệt quan trọng cho lúa trên đất chua dốc tụ và lầy thụt. K cần thiết cho quá trình trao đổi
chất của cây, tăng sức chống chụi sâu bệnh. Bón đủ K sẽ thuận lợi quá trình làm đòng và
trỗ bông, hạt lúa có màu sáng, chắc và mẩy hơn.

3. Địa điểm và qui mô
- Tại tỉnh Cao Bằng, thử nghiệm đợc thực hiện tại các xã: Đình Phong, Nội Thôn
huyện Trùng khánh (277 hộ), Nà Sác huyện Hà Quảng (28 hộ), Thắng Lợi, huyện
Hạ Lang (142 hộ), Lơng Thông, huyện Thông Nông (199 hộ).
- Tại tỉnh Bắc Kan, thử nghiệm đợc thực hiện tại các xã: Hữu Thác và Lơng
Thành, huyện Na Rì (218 hộ), Thợng Quan, huyện Ngân Sơn (24 hộ) và Phúc
Lộc, huyện Ba Bể (5 hộ).

0
100
200
300
400
2001 2002 2003
Năm
Số hộ
Cao Bằng
Bắc Kan

Đồ thị 2: Số hộ tham gia thử nghiệm bón phân cho lúa Đoàn kết tại
Cao Bằng và Bắc Kạn từ 2001-2003

4. Quy trình thử nghiệm
Thử nghiệm về phân bón cho lúa Đoàn kết địa phơng bao gồm 2 công thức thử
nghiệm : Bón cân đối NPK và bón bổ sung K.
- Lợng phân bón cho mỗi công thức đợc trình bày ở bảng sau:


Bảng 3 : Công thức bón phân cho lúa Đoàn kết

Lợng phân bón (kg/1000 m
2
)
Công thức
N urê Lân super Kali Phân chuồng
1. Bón phân cân đối NPK 18 40 12 500
2. Bón bổ sung K 12 - 12 500
3. Đối chứng 12 - - 500



23

Hình 5: Lợng phân bón cho lúa /1000 m
2


- Phơng pháp bón: Bón lót toàn bộ phân chuồng, lân và 1/4 lợng N. Bón thúc đợt 1
sau cấy 15 ngày với 2/3 lợng đạm và 1/3 lợng ka li, kết hợp với làm cỏ sục bùn.
Bón thúc đợt 2 sau cấy 50-70 ngày với toàn bộ lợng phân bón còn lại.

Hình 6: Bón phân cho lúa Đoàn kết

5. Kết quả
Tình hình sinh trởng và phát triển của cây lúa :
Cây lúa sinh trởng và phát triển tốt hơn so với đối chứng. Lúa đợc bón lót phân
lân bén rễ hồi xanh nhanh hơn. Tổng số nhánh và số nhánh hữu hiệu cũng cao hơn. Tại xã

Nà Sắc, huyện Hà Quảng, Cao Bằng, các ô thử nghiệm bón phân cân đối đã làm giảm rõ
rệt tỷ lệ lúa mắc bệnh đạo ôn, đây là bệnh thờng xuyên xảy các năm trớc đây do ngời
dân chỉ sử dụng phân đạm. Tại xã Đình Phong, huyện Trùng Khánh, Cao Bằng, 25 hộ làm
thử nghiệm đêu cho nhận xét lúa tốt hơn và ít sâu bệnh hơn, hạt lúa chắc hơn.
Tại thử nghiệm bón bổ sung thêm ka li cho lúa tại xã Thợng Quan, huyện Ngân
Sơn, cây lúa cứng hơn và ít đổ hơn so với đối chứng. Cây phát triển tốt, trỗ bông đều và tỷ
lệ hạt chắc cao hơn.


24


Hình 7: Lúa Đoàn kết đợc bón phân cân đối sinh trởng tốt

Kết quả năng suất:
Năng suất lúa ở hầu hết các công thức thử nghiệm bón phân đã tăng lên rõ rệt so
với đối chứng bón phân truyền thống của địa phơng. Kết quả tại xã Nà Sác huyện Hà
Quảng, Cao Bằng cho thấy, khi bón phân đầy đủ và cân đối năng suất lúa đã tăng bình
quân 18%. Tại các ô đợc bón phân năng suất đạt 50,5 tạ/ha, trong khi đó các ô đối chứng
năng suất chỉ đạt 42,5 tạ/ha. Tại xã Lơng Thông huyện Thông Nông, năng suất tăng bình
quân 600 kg/ha so với đối chứng. Tại xã Ngọc Khê huyện Trùng Khánh, năng suất lúa tại
các ô thử nghiệm đạt 56,6 tạ /ha, năng suất lúa ở các ô đối chứng chỉ đạt 42,6 tạ/ha.
Tại xã Thợng Quan, huyện Ngân Sơn, Bắc Kạn, khi lúa đợc bón bổ xung thêm
12 kg kali /ha đã cho năng suất bình quân 44 tạ/ha, còn tại các ô đối chứng năng suất chỉ
đạt 39 tạ/ha.

Bảng 4: Kết quả về năng suất của thử nghiệm bón phân cho lúa Đoàn kết
(tại một số xã điểm)

Năng suất (tạ/ha)

Tỉnh, huyện Xã Số
thôn
Số hộ
đánh giá
Đối chứng Bón phân
Trùng Khánh, Cao Bằng
Trùng Khánh, Cao Bằng
Hà Quảng, Cao Bằng
Thông Nông, Cao Bằng
Ngân Sơn, Bắc Kạn
Đinh Phong
Ngọc Khê
Nà Sác
Lơng Thông
Thợng Quan
2
5
2
4
1
10
25
10
20
5
38,5
42,6
42,5
44,3
39,0

49,2
56,6
50,5
50,6
44,0

Hiệu quả kinh tế :
Các hộ làm thử nghiệm đã tự hạch toán kinh tế của việc bón phân cân đối cho lúa.
Mặc dù đầu t phân bón cao hơn so với đối chứng, nhng do năng suất tăng cao nên hiệu
quả kinh tế đã tăng lên rõ rệt. Ví dụ tại xã Nà Sắc, Hà Quảng, Cao Bằng, toàn bộ 10 hộ
làm thử nghiệm đều đạt hiệu quả kinh tế cao hơn đối chứng. Trung bình thu-chi của các ô

25
thử nghiệm đạt 2.534.750 đ/ha, trong khi đó ở ô đối chứng tổng thu-chi chỉ đạt 1.333.000
đ/ha. Tại các địa điểm thử nghiệm khác cũng cho kết quả tơng tự.

Bảng 5: Hạch toán kinh tế bón phân cân đối cho lúa Đoàn kết tại một sô xã điểm

Tổng thu-chi/ ha (đ)
Huỵện, Tỉnh Xã
Thử nghiệm Đối chứng
Trùng Khánh, Cao Bằng Ngọc Khê, 2.399.588 1.143.567
Thông Nông, Cao Bằng Lơng Thông, 7.425.000 2.277.777
Hà Quảng, Cao Bằng Nà Sác 2.534.750 1.333.000
Trùng Khánh, Cao Bằng Đình Phong 6.826.110 5.807.499
Ngân Sơn, Bắc Kạn Thợng Quang 2.420.000 1.578.000





Hình 8 : Hội thảo đầu bờ về bón phân cân đối cho lúa Đoàn kết

6. Bài học kinh nghiệm
Thuận lợi :
- Ngời dân đợc hỗ trợ phân bón và thực hiện thử nghiệm ngay trên đồng ruộng của
mình nên họ rất phấn khởi khi làm thử nghiệm.
- Thử nghiệm dễ làm, phù hợp với trình độ ngời dân.
- Ngời dân đợc tập huấn kỹ thuật và có sự kiểm tra thờng xuyên của khuyến nông
viên nên rất an tâm thực hiện các quy trình kỹ thuật của thử nghiệm.
Khó khăn :
- Các thử nghiệm không tập trung nên việc theo dõi giám sát khó khăn.
- Một số hộ bón phân đủ lợng quy định nhng không đúng thời điểm bón theo quy
trình, vì vậy hiệu quả của bón phân cha cao. Nguyên nhân chính là do ngời dân
quên hoặc lẫn lộn một số loại phân trong khi bón.
- Tại thời điểm bón thúc lúa gặp hạn nên cha phát huy hết hiệu quả của phân bón.
Đề Nghị:

×