Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

đè thi hsg địa lý lớp 11 năm 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.06 KB, 7 trang )

1. Tại sao nói xu hướng tồn cầu hố làm cho sự phụ thuộc giữa các quốc gia ngày càng lớn
hơn?
2. Nêu tên gọi của các tổ chức sau: EU, ASEAN, MERCOSUR, NAFTA? Các tổ chức đó được hình
thành trên cơ sở nào?
3. Tại sao khu vực Tây Nam Á tuy tiếp giáp nhiều đại dương và biển nhưng đại bộ phận lãnh thổ lại
có khí hậu khơ nóng?
4. Khái niệm nền kinh tế tri thức. Phân tích tác động của nền kinh tế tri thức đến sự phát triển
kinh tế.
5. Những nguyên nhân làm cho kinh tế các nước Mĩ La tinh phát triển không ổn định.
6. Chứng minh và giải thích tại sao đa số các nước châu Phi có nền kinh tế kém phát triển.


Tại sao nói xu hướng tồn cầu hố làm cho sự phụ thuộc giữa các quốc gia ngày càng lớn
hơn?

3,0

- Các quốc gia phụ thuộc nhau ngày càng lớn về vốn, nguyên liệu, nhiên liệu sản xuất, nguồn
lao động, khoa học công nghệ và thị trường:
+ Các nước phát triển lệ thuộc vào nguồn nguyên liệu, nhiện liệu, thị trường của các nước
đang phát triển (dẫn chứng).
+ Các nước đang phát triển lệ thuộc vào vốn, khoa học, công nghệ, máy móc thiết bị và thị
trường các nước phát triển (dẫn chứng).
- Các nước trên thế giới cùng hợp tác với nhau trong việc giải quyết nhiều vấn đề toàn cầu
như dân số, mơi trường, đói nghèo, khủng bố... (dẫn chứng).

1,0

1,0

1,0




Nêu tên gọi của các tổ chức sau: EU, ASEAN, MERCOSUR, NAFTA? Các tổ chức đó được hình
thành trên cơ sở nào?
* Tên gọi chính xác của các tổ chức:
- EU: Liên minh châu Âu
- ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
- MERCOSUR: Thị trường chung Nam Mĩ
- NAFTA: Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ.
* Cơ sở hình thành:

0,25
0,25
0,25
0,25

- Sự phát triển khơng đồng đều và sức ép cạnh tranh trong khu vực và trên thế giới.
- Nhưng quốc gia có nhưng nét tương đồng về địa li, kinh tế, văn hố, xa h ơi, có chung mục
tiêu phát triển đa liên kết lại với nhau.

0,5
0,5


Tại sao khu vực Tây Nam Á tuy tiếp giáp nhiều đại dương và biển nhưng đại bộ phận lãnh thổ lại có
khí hậu khơ nóng?
- Tây Nam Á là khu vực có chi tuyến bắc chạy qua, đai áp cao cận chi tuyến thống trị làm cho
khu vực này chịu ảnh hưởng khi hậu chi tuyến khơ và nóng.
- Tây Nam Á nằm giưa các lục địa Phi rộng lớn và lục địa Á-Âu khổng lồ, quanh năm chịu ảnh hưởng
của gió từ lục địa.


0,5

0,5

- Ven bờ có dịng biển lạnh.
- Địa hình có nhiều núi cao bao bọc và khuất hướng gió.

0,5
0,5


Khái niệm nền kinh tế tri thức. Phân tích tác động của nền kinh tế tri thức đến sự phát triển
kinh tế.
- Khái niệm: Là một loại hình kinh tế mới dựa trên tri thức, kỹ thuật, công nghệ cao.

0,50

- Tác động đến sự phát triển kinh tế:
+ Tốc độ phát triển kinh tế nhanh và ổn định.

0,25

+ Đảm bảo sự phát triển bền vưng.

0,25

+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng vai trò của các ngành dịch vụ, nhưng ngành cần
nhiều tri thức (ngân hàng, tài chinh, bảo hiểm…) chiếm ưu thế tuyệt đối…


0,50


Những nguyên nhân làm cho kinh tế các nước Mĩ La tinh phát triển không ổn định.
Những nguyên nhân làm cho kinh tế các nước Mĩ La tinh phát triển khơng ổn định.

1,50

- Tình hình chinh trị khơng ổn định.

0,50

- Duy trì cơ cấu xa hội phong kiến trong thời gian dài, các thế lực bảo thủ của Thiên chúa giáo
cản trở sự phát triển xa hội.
- Phụ thuộc nhiều vào các cơng ti tư bản nước ngồi, nhất là Hoa Kỳ.
- Khó khăn về các vấn đề xa hội: chênh lệch giàu nghèo, đơ thị hóa tự phát…

0,25

0,50
0,25


Chứng minh và giải thích tại sao đa số các nước châu Phi có nền kinh tế kém phát triển.

Chứng minh và giải thích tại sao đa số các nước châu Phi có nền kinh tế kém phát triển.
* Chứng minh:

2,5
1,0


- Các nước châu Phi đóng góp trong GDP tồn cầu it: 1,9 %
- Tốc độ tăng trưởng GDP thấp, không ổn định (dẫn chứng)
* Nguyên nhân:
- Điều kiện tự nhiên: khó khăn; tài ngun khống sản và rừng tương đối phong phú nhưng
đang bị khai thác quá mức, lợi nhuận khai thác nằm trong các cơng ty nước ngồi...
- Điều kiện dân cư - xa hội khó khăn gây sức ép đến kinh tế (bùng nổ dân số, trình độ dân tri
thấp, dịch bệnh, xung đột sắc tộc...).
- Nguyên nhân khác: Sự yếu kém trong quản li đất nước của nhiều quốc gia non trẻ, hậu quả
thống trị nhiều thế kỉ qua của chủ nghĩa thực dân,...

1,5



×