Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

QUY TRÌNH CHĂN NUÔI gà hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 14 trang )

QUY TRÌNH CHĂN NI GÀ HỮU CƠ
Thế nào là chăn nuôi hữu cơ?
Chăn nuôi hữu cơ là một kiểu chăn ni theo hình thức trang trại,
trong đó thức ăn chăn ni đều là những vật phẩm nơng nghiệp sẵn có,
giải pháp chăn ni này có thể giúp tiết kiệm chi phí tối ưu cho bạn
trong q trình chăn ni.
Phân gà đã qua xử lý có thể sử dụng để bón cho cây trồng hay bón
ruộng nhằm làm tăng độ màu mỡ của đất đai.
Những sản phẩm chăn nuôi được bao gồm thịt, trứng sẽ được bán ra
thị trường với giá cả hợp lý.

Đặc điểm của việc chăn nuôi gà hữu cơ
Chuồng trại nuôi gà hữu cơ lồng nhốt không được phép sử dụng.
Hơn nữa, gà phải có cơ hội tiếp xúc với sân chơi ngồi trời có khu vận
động, khơng khí mát mẻ và ánh sáng mặt trời và có thể đào bới và hố
rác. Kết hợp nuôi gia cầm ni chăn thả với chăn ni trâu bị có thể
giúp quản lý thức ăn cho gia cầm và giảm bớt rơm rạ cho người chăn
ni. Gia cầm có thể bị nhốt tạm thời trong thời tiết khắc nghiệt, chu kỳ
sản xuất, điều kiện sức khỏe, an tồn hay tình trạng sức khỏe động vật
có thể bị nguy hiểm hay nếu động vật ở ngồi trời có thể gây nguy hiểm
đối với chất lượng đất trồng và nước. Gà con, gà to thường được nuôi
nhốt trong lúc ấp khi chúng cần được ủ ấm mặc dù có sân ngồi trời lúc
vài ngày tuổi. Gà có thể bị nhốt trong thời tiết lạnh mặc dù một số giống
chịu được rét và ở được ngoài trời trong thời tiết lạnh.
Gà mái hữu cơ thường khơng được cung cấp sân chơi ngồi trời


cho đến khi chúng chuẩn bị đẻ, lúc gần 20 tuần tuổi. Khả năng miễn dịch
thường phát huy một tuần hoặc sau lần tăng đầu tiên. Đợt tiêm vắc xin
cuối cùng thường lúc 16-18 tuần, được dùng để duy trì độ chuẩn lâu dài
để bảo vệ vật nuôi lúc đẻ. Sân chơi ngồi trời khơng gây trở ngại, mặc


dù nhiều người chăn ni quan tâm về an tồn sinh học và thú y của họ
có thể sắp xếp mà khơng có sân chơi. Thêm nữa, thời gian chiếu sáng
được điều chỉnh cẩn thận đối với gà mái nuôi lấy trứng cho đến khi
chúng đã thành thục toàn diện để đạt được kích thước thích hợp.
Sàn chuồng là đất có rơm để gà có thể đào bới. Nếu gà có thể ăn
rơm, thì rơm phải là rơm hữu cơ. Mặc dù các cách xử lý rơm phổ biến
trong chăn nuôi truyền thống để độ pH thấp hơn và giảm sự phát triển
của vi khuẩn và sản sinh amoniac, trong chăn nuôi hữu cơ những cách
xử lý rơm khơng giống bình thường. Bất kỳ cách xử lý nào cũng phải
được
tự
nhiên.
Ví dụ, nguyên vật liệu tổng hợp, như chất xử lý rơm gia cầm hiện có
(natri sulphat) khơng được phép sử dụng. Một số người chăn ni nhỏ
dùng vơi hydrat hóa để độ ẩm trong rơm thấp hơn. Mặc dù vơi hydrat
hóa được phép dùng trong chăn ni hữu cơ, vơi hydrat hóa chỉ được
phép dùng để hạn chế sinh vật gây hại ngồi mơi trường. Ổ đẻ hợp lý và
cành đậu cần cho gà đang đẻ.
Về chất thải, người chăn nuôi phải xử lý chất thải bằng cách mà
không làm ô nhiễm môi trường và tái sinh dinh dưỡng. Mặc dù rơm và
phân gia cầm có nhiều dinh dưỡng rất hữu dụng đối với cây trồng và cỏ,
người chăn nuôi cũng phải cần thận để khơng bón phân cho đất khi
lượng nitơ và photpho đã quá cao. Bà con cần phải có quy trình xử lý
phân gà, hơn nữa khi ni gà hữu cơ thì việc xử lý mùi hơi trại gà cũng
cần áp dụng các chế phẩm không gây hại đến môi trường xung quanh.
Gia cầm nên được bảo vệ tránh khỏi thú ăn thịt, cả trong và ngoài
chuồng. hàng rào điện có thể ngăn thú ăn thịt xung quanh và nhốt gia
cầm ở nơi quy định. Ánh sáng nhân tạo được phép sử dụng nhưng nên
hạn chế. Yếu cầu về ánh sáng, nhiều hội đồng chứng nhận cho thời gian
tối 8 giờ vì cần để duy trì hệ thống miễn dịch và sức khỏe của gà. Khi

việc chăm sóc gà đẻ và gà giống, thời gian chiếu sáng không nên quá 16
giờ.


Nếu đang có nhu cầu thử sức với mơ hình chăn ni gà hữu cơ thì hy
vọng đây sẽ là những thơng tin bổ ích giúp bà con đạt được hiệu quả cao
trong mơ hình chăn ni của mìn
Vệ sinh an toàn thực phẩm đang là mối quan tâm của tất cả mọi
người, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay. Vệ sinh an tồn thực phẩm
khơng những ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tuổi thọ, chất lượng
cuộc sống mà cịn quyết định uy tín thương hiệu của sản phẩm.

Nơng nghiệp hữu cơ chính là giải pháp lớn để hướng
tới nền sản xuất nơng nghiệp an tồn bền vững, trong đó
có chăn ni hữu cơ. Tuy nhiên, với phương pháp chăn
nuôi hữu cơ người chăn nuôi cần phải tuân theo các tiêu
chuẩn kỹ thuật nuôi nghiêm ngặt mới đảm bảo tạo ra sản
phẩm hữu cơ gồm các bước sau:

Mô hình chăn ni gà hữu cơ tại Đồng Tâm, n Thế, tỉnh Bắc Giang


Bước 1: Chuồng trại
Khu vực chuồng trại chăn nuôi gà hữu cơ phải được khoanh vùng và
phải có vùng đệm hoặc hàng rào vật lý tách biệt với khu vực không chăn
nuôi hữu cơ, cách xa khu vực môi trường bị ô nhiễm hoặc khu tập kết xử
lý chất thải sinh hoạt, cơng nghiệp, bệnh viện. Chuồng trại phải có diện
tích rộng rãi đáp ứng nhu cầu chạy nhảy và tìm kiếm thức ăn của đàn gà.
Mật độ ni trong chuồng đối với gà thịt 8 con/m2; Mật độ nuôi ngồi
trời gà nhỏ 580 con/ha. Chuồng trại phải có nơi để chứa, ủ phân, chất

thải rắn, có hố để xử lý chất thải lỏng. Chuồng trại để gà trú ngụ phải có
kết cấu vững chắc, nền chuồng được phủ bằng rơm rạ, vỏ bào, cát hoặc
nền đất có cỏ và phải thiết kế các cửa ra vào thích hợp với kích cỡ của
gà.


Chuẩn bị điều kiện ni


Chuồng ni, rèm che, cót qy, chụp sưởi ấm, máng ăn, máng
uống. Tất cả phải được khử trùng trước khi sử dụng từ 5-7 ngày.



Chuồng nuôi phải đảm bảo thống mát mùa hè, kín ấm vào mùa
đông.



Chất độn chuồng: Trấu, dăm bào sạch, dày 5cm -10cm được phun
sát trùng trước khi sử dụng.
Chuồng trại



Nếu nuôi nhốt hồn tồn, chú ý mật độ ni thích hợp (8 con/m2
nếu nuôi gà thịt trên sàn; 10 con/m2 nếu nuôi gà thịt trên nền).




Mặt trước cửa chuồng hướng về phía Đông Nam. Sàn chuồng làm
bằng lưới hoặc tre thưa cách mặt đất 0,5m để tạo độ thơng thống, khơ
ráo, dễ dọn vệ sinh và dễ xử lý mùi hôi trại gà.
Lồng úm gà con





Sưởi ấm cho gà bằng đèn (hai bóng 75W dùng cho 100 con gà).
Khi gà cịn nhỏ (1-3 ngày tuổi) rải thức ăn trên giấy lót trong lồng
úm cho gà ăn.
Trên 15 ngày cho gà ăn máng treo.



Đặt hoặc treo xen kẽ các máng uống với máng ăn trong chuồng
hoặc vườn. Thay nước sạch cho gà 2-3 lần/ngày.



Gà rất thích tắm cát. Đặt một số máng cát, sỏi hoặc đá nhỏ xung
quanh nơi chăn thả để gà ăn, giúp gà tiêu hóa thức ăn tốt hơn.



Gà có tập tính thích ngủ trên cao vào ban đêm để tránh kẻ thù và
giữ ẩm cho đôi chân, tránh nhiễm bệnh. Do đó nên tạo một số dàn đậu
cho gà ngủ trong chuồng. Làm ổ đẻ cho gà để nơi tối. Một ổ đẻ cho 5-10
con gà mái.



Bước 2: Chọn giống
Gà giống phải được ấp nở từ các trại chăn nuôi theo tiêu chuẩn hữu
cơ hoặc phải là con của các cặp bố mẹ được nuôi dưỡng theo các điều
kiện của tiêu chuẩn hữu cơ. Nếu gà giống từ các nguồn không nuôi theo
phương pháp hữu cơ có thể đưa vào ni lúc gà mới nở. Khơng được sử
dụng các giống biến đổi gen.
Gà giống phải khỏe mạnh, có khả năng kháng bệnh và thích nghi với
điều kiện tại địa phương, nên ưu tiên sử dụng các giống gà bản địa.



Nuôi gà lấy trứng thương phẩm: Chọn những giống gà đẻ nhiều
như gà Tàu Vàng, gà Tam Hoàng, gà BT1, gà Ri….
Chọn gà con càng đồng đều về trọng lượng càng tốt.



Tránh chọn những con gà khô chân, vẹo mỏ, khoèo chân, hở rốn,
xệ bụng, lỗ huyệt bết lơng, cánh xệ, có vịng thâm đen quanh rốn.



Chọn con có trọng lượng khơng q thấp, khơng q mập, lúc 20
tuần tuổi đạt 1,6-1,7 kg thì rất tốt.



Mắt sáng, lông mượt xếp sát vào thân, bụng phát triển mềm mại.




Khoảng cách giữa xương chậu và xương ức rộng độ 3-4 ngón tay,
giữa hai xương chậu rộng gần 2-3 ngón tay xếp lại.



Nên vận chuyển gà con vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát, tránh
những ngày mưa bão hay áp thấp nhiệt đới. Đưa gà vào chuồng úm, cho
gà uống nước pha Electrotyle hoặc VitaminC, chỉ cho gà ăn tấm nấu
hoặc tấm, bắp nhuyễn ngâm sau khi gà nở ít nhất là 12 giờ, tiếp tục cho
ăn uống như thế đến 2 ngày. Sang ngày thứ 3 thì pha với lượng tăng dần
thức ăn công nghiệp hoặc tự trộn phụ phế phẩm.




Rửa máng ăn, máng uống sạch sẽ, quan sát tình trạng ăn uống đi
đứng của gà, nếu thấy con nào buồn bã, ủ rũ cần cách ly ngay để theo
dõi.



Quan sát thấy nếu gà nằm tụ quanh bóng đèn là gà bị lạnh, tản xa
bóng đèn là nóng, nằm tụ ở góc chuồng là bị gió lùa và gà đi lại ăn uống
tự do là nhiệt độ thích hợp.Thắp sáng suốt đêm cho gà trong giai đoạn
úm để phòng chuột, mèo và để gà ăn nhiều thức ăn hơn.




Do tập tính của gà thường uống nước cùng lúc với ăn, nên đặt
máng ăn và máng uống cạnh nhau để gà được uống nước đầy đủ mà
không uống nước dơ bẩn trong vườn.



Ánh sáng: Dùng ánh sáng tự nhiên ban ngày, ban đêm thắp đèn cho
gà ăn tự do, dùng máng ăn tự động hình trụ 50 con/máng đổ đầy thức ăn
cho 1 ngày đêm, sáng sớm trước khi cho ăn nên kiểm tra và loại bỏ thức
ăn thừa hoặc phân trấu dính vào máng ăn. Khơng thả rèm (chỉ thả khi
trời mưa bão lạnh). Cứ 2 tuần 1 lần cân 10% tổng số gà để tính trọng
lượng bình qn.



Phân gà được hốt dọn thường xuyên (nếu nuôi lồng) hoặc cuối đợt
(nếu nuôi trên nền trấu) và phải đem xử lý phân gà bằng chế phẩm
EM để thu được phân gà đã qua xử lý rồi mới được sử dụng cho quá
trình trồng trọt.



Phải đưa gà đến các cơ sở giết mổ tập trung và phải có dấu của thú
y mới được bán.
Bước 3. Thức ăn và nước uống
Thức ăn: Không được sử dụng cám tổng hợp bán sẵn trên thị trường,
khơng sử dụng thuốc kháng sinh, chất kích thích tăng trưởng hoặc kích
thích sản lượng trứng để sử dụng cho gà nuôi hữu cơ. Thức ăn nuôi gà
hữu cơ phải được làm từ nguyên liệu hữu cơ 100%. Sử dụng các nguyên

liệu như cám gạo, ngô nghiền, bột đậu tương được trồng theo phương


pháp hữu cơ có thể bổ sung thêm bột cá nhưng phải đảm bảo về nguồn
gốc. Việc phối trộn thức ăn phải phù hợp với từng giai đoạn của gà.
Đối với gà thịt: Giai đoạn gà con 0 - 4 tuần tuổi nhu cầu đạm tối thiểu
20%, giai đoạn từ 5 tuần tuổi đến xuất bán nhu cầu đạm 16 - 18%. Chế
độ ăn giai đoạn gà con 0 - 4 tuần tuổi cho ăn tự do cả ngày lẫn đêm; Giai
đoạn 5 tuần tuổi đến xuất chuồng cho ăn 2 lần/ngày kết hợp với khả
năng tự kiếm ăn của gà.
Đối với gà đẻ được chia thành 5 giai đoạn: Gà con, gà hậu bị, gà đẻ
khởi động, gà đẻ pha I và gà đẻ pha II.
Gà con 0-6 tuần tuổi: Trong 3 tuần đầu, cho gà ăn tự do cả ngày lẫn đêm,
sau 3 tuần tuổi cho ăn hạn chế theo khối lượng cơ thể gà ở các tuần tuổi
(đối với gà trống 4 - 6 tuần tuổi cho ăn từ 44 - 54g thức ăn/ngày tương
đương với khối lượng cơ thể 605 - 860g; gà mái cho ăn từ 40 - 50g thức
ăn/ngày tương đương với khối lượng cơ thể 410 - 600g.
Gà hậu bị 7 - 20 tuần tuổi: Nhu cầu hàm lượng đạm giảm theo độ tuổi từ
7 - 9 tuần tuổi hàm lượng đạm trong thức ăn khoảng 19%; từ 10 - 20
tuần tuổi nhu cầu hàm lượng đạm 15,5 - 16%, lượng thức ăn hạn chế
theo trọng lượng của gà cụ thể: Gà trống cho ăn tăng dần từ 58 - 108g
thức ăn/con/ngày, tương đương với khối lượng cơ thể từ 1 - 2,8kg, gà
mái từ 54 - 105g thức ăn/con/ngày, tương đương với khối lượng cơ thể
từ 0,7 - 2kg.
Gà đẻ khởi động 21 - 24 tuần tuổi: Tăng dần lượng thức ăn cho gà và
hàm lượng đạm đảm bảo ở mức 17,5 - 18 %.
Đẻ pha I từ 25 - 40 tuần tuổi: Thức ăn cung cấp cho gà ở giai đoạn này
từ 140 -160g/con/ngày. Hàm lượng đạm duy trì ở mức 17,5 %.
Đẻ pha II từ 41 - 64 tuần tuổi: Thức ăn giảm dần từ xuống 145g 120g/con/ngày.
Nước uống: Đàn gà phải được uống đầy đủ, nguồn nước uống phải sạch

theo phương pháp hữu cơ để duy trì đầy đủ sức khỏe và sức đề kháng
của gà.


Thức ăn cho gà


Nước uống phải sạch và đầy đủ cho gà uống, gà sống lâu hơn nếu
thiếu thức ăn hơn thiếu nước.



Vệ sinh phịng bệnh là cơng tác chủ yếu, đảm bảo “Ăn sạch, ở
sạch, uống sạch”. Nền chuồng và vườn thả phải luôn khô ráo, sạch sẽ,
không để ao tù nước đọng trong khu vườn thả.
Chăn nuôi gà hiệu quả cao bằng chế phẩm sinh học
Hiện nay nhiều bà con nông dân trên cả nước, đang chăn nuôi gà bằng
việc sử dụng các chế phẩm sinh học và thu được hiệu quả kinh tế cao,
giúp bà con tiết kiệm được 7-12% chi phí thức ăn, gà ít bệnh tật, lớn
nhanh, xuất chuồng sớm và đặc biệt mùi hôi phân chuồng giảm tới 8090% sau khi sử dụng chế phẩm này.
Hơn nữa, các chế phẩm sinh học này cũng giúp xử lý mùi phân gà hiệu
quả, đảm bảo môi trường ni được thơng thống, sạch sẽ. Phân gà được
xử lý bằng chế phẩm sẽ tạo ra phân gà hữu cơ rất có ích cho việc trồng
trọt.


Bước 4. Phòng và trị bệnh
Phòng bệnh: Cho gà thường xuyên vận động ngoài trời để tăng miễn
dịch tự nhiên. Bảo đảm mật độ ni thả thích hợp tránh để xảy ra các
vấn đề về sức khỏe. Áp dụng các biện pháp an toàn sinh học như vệ sinh

chuồng trại và bãi chăn thả, phòng bệnh bằng vắc xin, các chế phẩm sinh
học...
Trị bệnh: Đối với nuôi gà hữu cơ không được dùng thuốc kháng
sinh, thuốc thú y tổng hợp hóa học để điều trị bệnh. Ưu tiên sử dụng các
sản phẩm thảo dược, các nguyên tố vi lượng, các chất khoáng.
Bước 5. Quản lý sức khỏe đàn gà
Gà phải được ni trong khơng gian mở, thích hợp cho vận động.
Không được nuôi nhốt trong lồng. Dụng cụ chứa, xử lý chất thải, kể cả
nơi ủ phân, nước thải phải được thiết kế để phịng ngừa ơ nhiễm đất và ô
nhiễm nguồn nước. Sau mỗi đợt nuôi phải để trống chuồng trại trước khi
nuôi đàn mới, khu vực chăn thả ngồi trời cũng phải có thời gian để thực
vật phục hồi lại.
Bước 6. Ghi chép và lưu trữ hồ sơ
Người chăn ni phải duy trì việc ghi chép chi tiết và cập nhật hồ sơ
giám sát trong quá trình chăn nuôi hữu cơ từ khâu giống, quản lý chuồng
trại, chăm sóc, vận chuyển và giết mổ để kiểm sốt hoạt động chăn ni
theo phương pháp hữu cơ. Đó cũng là cơ sở để chứng minh với các đơn
vị quản lý, tổ chức chứng nhận và khách hàng về việc tuân thủ theo
phương pháp chăn nuôi hữu cơ.

Một số lưu ý cơ bản khi chăn nuôi gà hữu cơ
Khi chăn nuôi gà hữu cơ bạn cần đặc biệt quan tâm tới sức khỏe cùng
chất lượng của đàn gà. Trong quá trình chăn ni này người cần phải sử
dụng tồn bộ nguồn thức ăn cho đàn gà chính là nguồn thức ăn hữu cơ,
không nên dùng thức ăn công nghiệp cho đàn gà sử dụng.
Môi trường sống của đàn gà cũng cần phải đáp ứng đầy đủ, đặc biệt


phòng tránh gây ra một số tác động bất lợi cho đàn gà như nuôi nhốt, cắt
mỏ hoặc cách đàn.

Thường muốn chăn ni gà hữu cơ tốt thì người cần phải đàm bảo diện
tích chăn ni rộng rãi đáp ứng nhu cầu chạy nhảy và tìm kiếm thức ăn
của đàn gà.

Đảm bảo diện tích chăn ni rộng rãi đáp ứng nhu cầu chạy nhảy và
tìm kiếm thức ăn của đàn gà
Trong trường hợp diện tích chăn ni nhỏ, nguồn thức ăn hữu cơ khơng
đủ chất và lượng cần thiết thì đàn gà có thể chậm lớn, phát triển kém
khỏe mạnh hơn, vì vậy u cầu chính khi muốn chăn ni gà hữu cơ là
phải đảm bảo có diện tích chăn ni rộng rãi.
LỢI ÍCH KHƠNG NGỜ TỪ VIỆC NI GÀ HỮU CƠ, NI GÀ
THEO HƯỚNG AN TỒN SINH HỌC CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH
Ngồi việc cung cấp thịt, trứng, tăng hiệu quả kinh tế thì ni gà cịn
mang lại nhiều lợi ích cho các hộ gia đình.
Có một lợi ích mà bạn sẽ khơng ngờ tới, đó chính là những chú gà sẽ
giúp bạn đảo trộn rác thải trong các thùng ủ phân hữu cơ của gia đình
một cách nhanh chóng và hiệu quả. Thật đáng ngạc nhiên đúng khơng
nào!


Những chú gà góp phần giúp q trình ủ phân hữu cơ compost diễn ra
nhanh hơn
Phân compost hay còn gọi là phân hữu cơ là những chất hữu cơ đã được
phân hủy và tái chế thành một loại phân bón để cải tạo đất. Đây là một
cách hữu ích để xử lý rác thải sinh hoạt và cung cấp dưỡng chất cho cây
an tồn. Chính vì thế nào nhiều gia đình đã sản xuất ra phân hữu cơ
compost từ rác thải hữu cơ của gia đình để bón cho cây trồng. Để ủ rác
thành phân thì bạn thường được khuyến cáo là cần đảo thùng rác ủ vài
ba lần trong quá trình ủ phân để hỗ trợ sự phân hủy trong các chất hữu
cơ. Tuy nhiên mọi người thường quên đi nhiệm vụ này hoặc là khơng

muốn làm chúng vì ngại bẩn.
Giờ đây cơng việc này đã khơng cịn là vấn đề đáng lo ngại của các hộ
gia đình có chăn nuôi gà nữa. Gà bới rác trong thùng Compost thường
xun, liên tục và rất hiệu quả. Nó khơng chỉ làm dập nát rác hữu cơ mà
còn nhặt các hạt cỏ dại và sâu bọ. Chúng còn thải ra thùng ủ một lượng
phân gà là phân hữu cơ rất tốt cho cây trồng. Hơn nữa, phân gà cịn có
tác dụng tạo men vi sinh để mau phân hủy rác trong thùng compost.
Đối với gà, các loại rác thải nhà bếp cũng cung cấp nhiều chất dinh
dưỡng và khoáng chất để chúng sinh trưởng và phát triển tốt, giảm
lượng
thức
ăn,
chất
lượng
thịt
thơm
ngon.


Các hộ gia đình chăn ni gà cịn có thể sản xuất phân hữu cơ từ phân
gà bởi phân gà rất giàu dưỡng chất và tốt cho cây trồng.

Thông qua việc xử lý phân gà bằng chế phẩm EM, bạn có thể tạo
ra phân hữu cơ vi sinh gà có lợi cho cây trồng.
>> Xem thêm :CÁC CÁCH Ủ PHÂN GÀ LÀM PHÂN BÓN CHO
CÂY TRỒNG
vậy Phân hữu cơ vi sinh là giải pháp tốt nhất để cải tạo đất, ngồi các
thành phần khống chất, đa trung vi lượng, trong phân hữu cơ vi sinh có
một hàm lượng vi sinh vật có lợi cao, giúp tăng khả năng phân giải các
độc tố, ức chế nấm bệnh, tăng sức đề kháng cho cây trồng, biến đất từ

dạng chai cứng trở nên tơi xốp, tạo môi trường thuận lợi cho giun trùn
phát triển, tạo hệ vi sinh vật phong phú, đều này sẽ làm cho cây phát
triển tốt theo cách tự nhiên vốn có của nó.


Việc ni gà mang lại nhiều lợi ích cho cho các hộ gia đình. Tuy nhiên,
các hộ gia đình cần phải tìm hiểu và học hỏi thêm nhiều mơ hình chăn
nuôi gà hữu cơ và nuôi gà sinh học để đạt được hiệu quả cao.

PHÂN BÓN HỮU CƠ BIOSACOTEC
Thuộc sở hữu của Cơng ty CPĐT CƠNG NGHỆ SẠCH SACOTEC,
chúng tơi sẽ trả lời bất kỳ thắc mắc cũng như phàn nàn của khách hàng
về sản phẩm - dịch vụ mà chúng tơi cung cấp.
HỒ CHÍ MINH
�Website: biosacotec.com
☎Điện
thoại: 0937
558
672
�Địa chỉ: 18 Đồng Văn Cống, Phường Bình Trưng Tây, Thành phố Thủ
Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
0937 558 672



×