Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÁC CHUYÊN ĐỀ BỔ SUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.14 KB, 13 trang )

PHỊNG GD&ĐT NA RÌ
TRƯỜNG MN YẾN LẠC

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: 06/KH – MNYL
Yến Lạc, ngày 23 tháng 10 năm 2013
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÁC CHUYÊN ĐỀ BỔ SUNG
NĂM HỌC 2013 – 2014
Căn cứ công văn số: 528/PGDĐT- TMN ngày 6/9/2013 của Phịng GD&ĐT Na
Rì về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Mầm non năm học 2013-2014.
Căn cứ nhiệm vụ trọng tâm năm học 2013 - 2014 ngày 20 tháng 9 năm 2013
của nhà trường.
Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường.
Trường mầm non Yến Lạc xây dựng kế hoạch thực hiện các chuyên đề bổ sung
năm học 2013 – 2014 gồm các chuyên đề sau:
- Chun đề: Giáo dục an tồn giao thơng (Tháng 9+10)
- Chuyên đề: Giáo dục bảo vệ môi trường (Tháng 11+12).
- Chuyên đề: Giáo dục bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo, ứng phó với
biến đổi khí hậu (Tháng 01+02).
- Chuyên đề: Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả (Tháng 03+04).
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
Năm học 2013 – 2014 nhà trường có 09 nhóm,lớp. Trong đó:
Nhóm trẻ: 03 -> Số trẻ 68
Mẫu giáo: 06 -> Số trẻ 171
Đội ngũ cán bộ, giáo viên: 27. Trong đó: (BC 23; HĐ ngắn hạn 04); trong tổng số có:
- CBQL: 03 -> Giáo viên đứng lớp: 18 ->Nhân viên: 6 (2BC + 4 HĐ)
- Tỷ lệ giáo viên trên lớp 2,0
1. Thuận lợi:


- Được sự quan tâm cña Đảng Uỷ chính quyền địa phơng, sự ch
o sát sao ca BLĐ phòng GD&ĐT với sự ng h nhit tỡnh của các bậc phụ
huynh trong nhµ trêng.
- Tập thể giáo viên trong khối 100% đạt chuẩn về chuyên môn và trên chuẩn
cao, nhiệt tình có trách nhiệm cao trong cơng việc.
- 100% giáo viên ®· được thùc hiƯn chương trình GDMN nên có kinh
nghiệm trong việc xây dựng kế hoạch và tổ chức các hoạt động nuôi dưỡng và giáo
dục khi thực hiện chơng trình GDMN đại trà, 1/3 giáo viên có năng
lực chuyên môn t t loi khỏ tr lờn, biết ứng dụng công nghệ thông
tin vào giảng dạy.
1


- VỊ CSVC: Tương đối đầy ®đ trang thiết bị để phục vụ cho việc
thực hiện chơng trình GDMN .
- Về đội ngũ GV sắp xếp, phân công hợp lý.
2. Khó khăn:
- Về đội ngũ GV: Một số giỏo viờn trẻ mới vào nghề cha có nhiều
kinh nghiệm và còn một số giáo viên tuổi cao việc ứng dụng công
nghệ thông tin vào giảng dạy còn hạn chế .
- Về CSVC: DiÖn tÝch lớp học đảm bảo cho trẻ hoạt động và vui chơi,
II. MỤC TIÊU CHUNG.
Sau khi thực hiện các chuyên đề trẻ nắm được những kiến thức cơ bản về giáo
dục an tồn giao thơng, giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả, Giáo dục bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo, ứng phó với
biến đổi khí hậu.
Có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng, vệ sinh cá nhân, đội mũ bảo hiểm khi
ngồi trên mô tơ, xe gắn máy, khơng chơi dưới lịng,lề đường… Có ý thức trong việc sử
dụng năng lượng, biết tiết kiệm điện, nước, biết và hiểu một số tình huống ứng phó với
biến đổi khí hậu, thiên tai, thảm họa, có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường…

Nâng cao nhận thức, kỹ năng thực hành của cán bộ quản lý, giáo viên mầm non
và các bậc cha mẹ về biến đổi khí hậu và ứng phó, giảm nhẹ tác hại của biến đổi khí
hậu trong các cơ sở giáo dục mầm non; trên cơ sở đó giáo dục trẻ nhận biết một số dấu
hiệu của biến đổi khí hậu, hình thành thái độ, hành vi, kỹ năng sống tích cực nhằm ứng
phó với biến đổi khí hậu trong các cơ sở giáo dục mầm non.
III. MỤC TIÊU CỤ THỂ:
1.Chuyên đề: Giáo dục an tồn giao thơng:
Nâng cao kiến thức pháp luật và giáo dục ý thức trách nhiệm về An tồn giao
thơng cho cán bộ viên chức và học sinh nhằm đảm bảo TTATGT trên địa bàn góp phần
thực hiện thắng lợi “Năm an tồn giao thơng - 2013 và những năm tiếp theo”.
Phát huy vai trò của các tổ chức đoàn thể trong việc tuyên truyền, vận động
CBVC gương mẫu đi đầu trong việc tự giác tuân theo các quy định của pháp luật về
TTATGT khi tham gia giao thơng, mỗi CBVC cần tích cực, gương mẫu trong phong
trào xây dựng “Văn hóa giao thơng”.
100% Cán bộ giáo viên công nhân viên và học sinh ký cam kết thực hiện chấp
hành pháp luật về an tồn giao thơng, đảm bảo TTATGT, thực hiện văn hóa giao
thơng.
2. Chun đề: Giáo dục bảo vệ môi trường.
2


- Nhằm tiếp tục tuyên truyền, nâng cao nhận thức, ý thức, vai trị và trách nhiệm
về bảo vệ mơi trường cho cán bộ, giáo viên, học sinh trong nhà trường. Thơng qua đó
góp phần hạn chế các hành vi gây ô nhiễm môi trường tạo cảnh quan sư phạm đối với
trường học và cùng xây dựng môi trường trong sạch của địa phương.
- Tăng cường hiệu lực quản lý về bảo vệ môi trường của lãnh đạo nhà trường,
tạo ra những chuyển biến tích cực trong việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi
trường cũng như hiểu được quyền lợi và vai trò trách nhiệm của mỗi cá nhân, tập thể
về bảo vệ môi trường hiện nay.
- Giáo dục trẻ cách sống khỏe mạnh; ý thức tự giác giữ gìn vệ sinh trường, lớp.

- Hưởng ứng phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
tạo cho trẻ một môi trường học tập và sinh hoạt, vui chơi an tồn thống mát và sạch
sẽ.
- Thơng qua phong trào trên nhằm tăng cường, kiện tồn cơng tác quản lý của
nhà trường, sự quan tâm của các cấp ban, ngành, chính quyền địa phương, sự phối hợp
hỗ trợ của các tổ chức trong và ngồi nhà trường, góp phần giáo dục nếp sống văn
minh trong nhà trường.
- Tuyên truyền, giáo dục cho CBGVNV và học sinh đối với việc tạo cảnh quan
môi trường, đảm bảo trường- lớp luôn "Xanh- Sạch – Đẹp” và an toàn.
- Tiếp tục củng cố cơ sở vật chất, tạo môi trường sư phạm, trong sạch, lành
mạnh đáp ứng được các yêu cầu thực hiện nhiệm vụ dạy và học, nhằm nâng cao chất
lượng, hiệu quả hoạt động chăm sóc giáo dục trong nhà trường.
3. Chuyên đề: GDBV tài nguyên, MT biển, hải đảo, ứng phó với biến đổi khí hậu:
- Nhằm nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc giáo dục về biến đổi khí
hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu trong trường mầm non cho tồn thể cán bộ, giáo
viên, học sinh và phụ huynh;
- 100% cán bộ, giáo viên tại các cơ sở giáo dục nắm được những kiến thức, kỹ
năng trong việc giáo dục trẻ ứng phó với biến đổi khí hậu trong trường mầm non;
- 100% trẻ em đến trường mầm non được hướng dẫn những kiến thức, kỹ năng
về biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu phù hợp với độ tuổi;
- 100% phụ huynh tại các cơ sở giáo dục mầm non được tuyền truyền kiến thức
về biến đổi khí hậu và giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong trường mầm non
4. Chuyên đề: Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả:
- Tuyên truyền cho cán bộ, giáo viên và học sinh nhận thức được sự hữu hạn của
các nguồn năng lượng và nguy cơ sẽ cạn kiệt một số nguồn năng lượng hiện nay như
dầu mỏ, than đá….
3


- Từ nhận thức sâu sắc về nguồn năng lượng hiện nay, mỗi cá nhân có ý thức sử

dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
- Tuyên truyền cho mọi người cùng tham gia thực hiện chương trình sử dụng
năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vì sự phát triển lâu dài của chính cuộc sống của
chúng ta.
- Nâng cao ý thức giáo dục học sinh về các vấn đề mang tầm chiến lược quốc
gia và ý thức trách nhiệm về sự phát triển tương lai của đất nước.
IV. NỘI DUNG
1. Chun đề: Giáo dục an tồn giao thơng:
*Tất cả cán bộ, giáo viên, công nhân viên đều hiểu biết đầy đủ và chấp hành
nghiêm túc Luật an toàn giao thông với những nội dung cụ thể:
- Tuyên truyền vận động người thân, cộng đồng cùng chấp hành Luật an tồn
giao thơng, đảm bảo trật tự an tồn xã hội.
- Thực hiện tốt “ Văn hóa giao thơng” theo phương châm ba “ có” và ba “
khơng”
+ Có hiểu biết pháp luật về an tồn giao thơng;
+ Có ý thức trách nhiệm khi tham gia giao thơng;
+ Có đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe máy.
+ Không uống rượu bia trước và khi lái xe;
+ Không chở quá 2 người khi tham gia giao thông;
+ Không để xảy ra tai nạn giao thông khi tham gia giao thơng.
* Tổ chức cho trẻ tìm hiểu về Luật an tồn giao thơng .Thường xun nhắc nhở,
đưa thơng tin liên quan đến trật tự an tồn giao thơng vào nội dung trò chuyện đầu
tuần và giờ nêu gương bé ngoan. Lồng ghép nội dung GDATGT vào các môn học, các
hoạt động để dạy trẻ biết 1 số biển báo thông thường, luật ATGT đường bộ.
- Tuyên truyền phụ huynh, GV hưởng ứng tháng ATGT ( cả năm) đội mũ bảo
hiểm, tn theo luật giao thơng…
- Thực hiện góc tun truyền ATGT qua 1 số hình ảnh, hành vi đúng sai cho phụ
huynh và trẻ cùng xem.
* Phối hợp với gia đình học sinh có trách nhiệm giáo dục con cái khi tham gia
giao thơng và chấp hành an tồn giao thông. Không cho học sinh chưa đủ tuổi quy

định, chưa có giấy phép lái xe điều khiển xe máy. Kịp thời biểu dương, khen thưởng
những tập thể lớp có ý thức tốt trong công tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng.
* Nghiêm khắc phê bình, xử lý và khơng bình xét thi đua cho những tập thể, cá
nhân vi phạm quy định về ATGT. Đưa nội dung chấp hành pháp luật về trật tự an toàn
4


giao thông vào nội quy nhà trường và là một trong các nội dung để đánh giá thi đua
năm học đối với CB, GV, CNV.
2. Chuyên đề: Giáo dục bảo vệ môi trường.
* Phân công trách nhiệm cho Tổ cô ni và bảo vệ chăm sóc cây xanh, sửa chữa
CSVC.
* Tiếp tục triển khai nâng cao chất lượng từng tiêu chí về xây dựng "Xanh –
sạch – đẹp”.
* Kiểm tra việc trang trí lớp, vệ sinh lớp- trường học, VSATTP và sức khỏe để
đảm bảo an toàn cho HS trong thời gian ở trường (theo kế hoạch kiểm tra nội bộ nhà
trường đã đề ra trong năm học.)
- Lồng ghép vào chương trình xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực, GD trẻ giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh xung quanh trường lớp.
- Hình thành cho trẻ có thói quen vệ sinh văn minh trong trường học: nhặt rác, lá
cây bỏ vào thùng rác.
- Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn.
- Thực hiện góc tuyên truyền, trồng cây xanh ở sân trường, góc thiên nhiên lớp,
kết hợp phụ huynh dạy trẻ biết lợi ích của việc bảo vệ mơi trường.
* Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức trong cán bộ, giáo viên,
nhân viên và học sinh tích cực tham gia giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cây xanh trong trườnglớp.
3. Chuyên đề: GDBV tài nguyên, MT biển, hải đảo, ứng phó với biến đổi khí hậu:
3.1. Đối với nhà trường:
- Đầu tư về cơ sở vật chất; xây dựng, tu bổ hệ thống bếp ăn, phòng lớp học,
cống rãnh đảm bảo theo đúng quy định để đáp ứng yêu cầu chăm sóc giáo dục trẻ

tránh được các dịch bệnh xảy ra trong trường mầm non.
- Thực hiện nghiêm túc lịch vệ sinh hàng ngày, tuần, khơi thông cống, rãnh, thường
xuyên tẩy rửa sàn lớp học, nhà vệ sinh; lồng ghép có hiệu quả các nội dung biến đổi
khí hậu và giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào việc tổ chức các hoạt động chăm
sóc, giáo dục trẻ mẫu giáo trong trường mầm non; tổ chức hướng dẫn cho trẻ những
hiểu biết đơn giản về biến đổi khí hậu và giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu.
3.2. Đối với giáo viên
- Dạy trẻ có hiểu biết đơn giản về thời tiết, dấu hiệu nhận biết thời tiết: Nắng,
mưa, mây gió, nóng, lạnh…diễn ra trong một khoảng thời gian rất ngắn như sáng,
trưa, chiều, tối ở một không gian hẹp như xã, huyện, tỉnh;
5


- Dạy trẻ có hiểu biết sơ đẳng về khí hậu như: Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió
mùa; Miền Bắc có 4 mùa (xn, hè, thu, đơng); Miền nam có 2 mùa (mùa mưa, mùa
khơ). Dạy trẻ nhận biết các mùa trong năm;
* Một số biểu hiện của biến đổi khí hậu: Nắng nóng kéo dài, mưa bão thất
thường và nhiều, dơng tố, lốc xốy, lũ lụt kéo dài, rét đậm, rét hại…
* Một số nguyên nhân và hậu quả do biến đổi khí hậu gây ra:
- Con người sử dụng nhiều than đá, xăng dầu, dùng nhiều thuốc trừ sâu, xả chất
thải chưa xử lý ra môi trường xung quanh, chặt cây, đốt rừng, sử dụng lãng phí tài
ngun nước, điện, nhà máy, xe cộ xả khói…
- Mưa quá nhiều gây lũ lụt; nắng nóng quá nhiều gây hạn hán; rét đậm, rét hại
kéo dài trẻ em phải nghỉ học, ảnh hưởng đến sức khỏe, vật nuôi, cây trồng…
* Hướng dẫn trẻ cách ứng phó và giảm nhẹ hậu quả của biến đổi khí hậu:
- Biết cần phải nghe dự báo thời tiết hàng ngày để chọn trang phục, chọn thức
ăn, đồ uống có lợi cho sức khỏe và phù hợp với thời tiết;
- Trồng cây, chăm sóc vật ni, cây trồng là góp phần thích ứng và giảm nhẹ
hậu quả của biến đổi khí hậu;
- Cách tiết kiệm năng lượng: Sử dụng ánh sáng, gió tự nhiên, tắt điện khi không

sử dụng, tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước sạch…
* Dạy trẻ một số kỹ năng đơn giản, phù hợp với độ tuổi để ứng phó với biến đổi
khí hậu, VD: Khi đi trên đường gặp mưa, gió to thì cần trú ở những nơi an tồn khơng
trú dưới cột điện và gốc cây to…
* Tập huấn, bồi dưỡng, cung cấp cho cán bộ, giáo viên, những kiến thức, kỹ
năng trong công tác thực hiện chuyên đề biến đổi khí hậu và giáo dục ứng phó với
biến đổ khí hậu trong trường mầm non phù hợp với điều kiện thực tế của từng địa
phương.
* Công tác tuyên truyền: Tuyên truyền cho các bậc cha mẹ về vai trị của gia
đình và nội dung, phương pháp phối hợp với nhà trường trong việc giáo dục trẻ ứng
phó với biến đổi khí hậu.
4. Chuyên đề: Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả:
- GV lựa chọn nội dung, phương pháp phù hợp lứa tuổi giúp trẻ có kinh nghiệm
trong cuộc sống hàng.
- GD trẻ biết tiết kiệm năng lượng trong gia đình: Điện, nước, gax….Cách sử
dụng có hiệu quả như thế nào.
V. NHIỆM VỤ CHUNG.
Tiếp tục bồi dưỡng giáo viên về phương pháp tích hợp các nội dung Giáo dục an
tồn giao thơng (GDATGT), Giáo dục bảo vệ môi trường (GDBVMT); Giáo dục sử
dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả (GDSDNLTKHQ); giáo dục bảo vệ tài nguyên,
6


mơi trường biển, hải đảo, ứng phó với biến đổi khí hậu vào chương trình giáo dục
mầm non, lựa chọn tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp với trẻ, gắn với thực tế, tránh
gây quá tải đối với trẻ và giáo viên.
VII. NHIỆM VỤ CỤ THỂ.
1.Chuyên đề: Giáo dục an tồn giao thơng:
- Tồn thể giáo viên nghiêm túc thực hiện lồng ghép chuyên đề vào các hoạt
động trong ngày của trẻ trên lớp.

- Nghiêm túc chấp hành và hưởng ứng tháng an tồn giao thơng ( Tháng 9)
- Sưu tầm tranh ảnh, thơ truyện, trang trí góc tun truyền…
2. Chuyên đề: Giáo dục bảo vệ môi trường.
- Kết hợp tốt việc tuyên truyền mục đích, ý nghĩa của việc bảo vệ mơn trường
gắn với Chương trình xây dựng Nông thôn mới, phong trào xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực, xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia phải đến được tất cả
cán bộ, giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh trong nhà trường.
- Có hình thức tun truyền đa dạng, phong phú và được tiến hành thường
xuyên, liên tục.
- Cụ thể hoá các nội dung và hoạt động giáo dục, bảo vệ môi trường; kiểm tra,
đánh giá kết quả của các hoạt động đặc biệt là việc tích hợp các nội dung giáo dục môi
trường vào trong các môn học.
- Tạo được sự chuyển biến rõ rệt trong nhận thức, ý thức về hành động về bảo
vệ môi trường cho cán bộ, giáo viên, học sinh cũng như trách nhiệm trong việc tuyên
truyền, phổ biến pháp luật về bảo vệ môi trường cho gia đình, người thân và bạn bè.
3. Chuyên đề: GDBV tài nguyên, MT biển, hải đảo, ứng phó với biến đổi khí hậu:
- Tồn thể giáo viên nghiêm túc thực hiện lồng ghép chuyên đề vào các hoạt
động trong ngày của trẻ trên lớp.
- Thực hiện tốt việc dạy trẻ lòng yêu quý, gần gũi với thiên nhiên biển, hải đảo,
ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo.
- Sưu tầm tranh ảnh, thơ truyện, trang trí góc tun truyền, và một số tình huống
về ứng phó với biến đổi khí hậu cho trẻ thực hành…
4. Chuyên đề: Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả:
- Toàn thể giáo viên nghiêm túc thực hiện lồng ghép chuyên đề vào các hoạt
động trong ngày của trẻ trên lớp.
- Thực hiện tốt việc dạy trẻ tiết kiệm điện, nước, gax…
- Sưu tầm tranh ảnh, thơ truyện, trang trí góc tuyên truyền, và một số tình huống
về tiết kiệm năng lượng cho trẻ thực hành…
VIII. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
1. Chuyên đề: Giáo dục an tồn giao thơng:

7


- Giáo dục trẻ ở mọi lúc mọi nơi : Giờ đón trả trẻ, HĐ vui chơi, hoạt động trị
chuyện …
- Cho trẻ thực hiện bài tập hành vi đúng sai về việc chấp hành luật giao thông
- Sưu tầm các câu chuyện, thơ ca về giao thông để dạy trẻ.
- Tuyên truyền, trao đổi với phụ huynh về chuyên đề giao thông, về hưởng ứng
tháng ATGT, chấp hành luật lệ ATGT…trong những giờ đón trả trẻ.
2. Chuyên đề: Giáo dục bảo vệ môi trường
- Quán triệt trong CBGVNV, học sinh và trong các cuộc họp phụ huynh về mục
đích, ý nghĩa của trường học "Xanh – Sạch – Đẹp” và an toàn.
- Tiếp tục triển khai thực hiện nâng cao hiệu quả trường "Xanh –sạch – đẹp” qua
các tiêu chí như sau:
2.1. Tiêu chí xanh:
+ Tiếp tục trồng thêm cây xanh có bóng mát, bố trí phù hợp với vị trí trong sân
trường.
+ Trồng thêm các loại hoa kiểng trong sân trường; Nhằm tạo cảm giác thoải mái
cho CBGVNV sau các giờ học tập, giảng dạy và lao động.
+ Tất cả các lớp trang trí đều có cây xanh.
2.2. Tiêu chí sạch:
+ Thường xuyên cho học sinh lao động trường, lớp. Giáo dục học sinh về ý thức
bảo vệ mơi trường (khơng vứt rác bừa bãi), chăm sóc cây xanh, vệ sinh các đồ dùng cá
nhân, lớp sạch sẽ- ngăn nắp và gọn gàng; Bảo vệ cơ sở vật chất ( giữ gìn bàn ghế,
trang thiết bị ở lớp)
+ Kiểm tra cơng trình vệ sinh thường xun qt dọn không để bốc mùi hôi khai
gây ô nhiễm môi trường.
+ Sắp xếp lại bàn ghế, nơi làm việc của các bộ phận và các lớp học ngăn nắp –
sạch sẽ.
2.3. Tiêu chí đẹp:

+ Lớp học trang trí đẹp, theo CĐ hàng tháng và phù hợp với đối tượng HS.
+ Phòng học thống mát, có đủ ánh sáng, có đủ bàn ghế giáo viên, học sinh và
bố trí hợp lý mang tính thẫm mỹ cao.
+Xây dựng tinh thần đồn kết, tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau trong cán
bộ, giáo viên và học sinh.
+ Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ cơ sở vật chất, không chạy nhảy, viết bẩn
lên bàn ghế; bảo quản tốt đồ dùng trong lớp và của nhà trường.
+ Tiếp tục thực hiện học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh,
khơng để xảy ra tình trạng vi phạm đạo đức nhà giáo, bạo lực và tệ nạn xã hội trong
trường học.
8


- Thực hiện tốt phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh
tích cực” nhằm nâng cao hiệu quả xây dựng cảnh quan sư phạm để thực sự đạt tiêu
chuẩn " Xanh- sạch – đẹp”, an toàn trong trường học.
- Thực hiện tốt cơng tác phịng chống, cháy nổ, điện giật, các khu vui chơi…để
đảm bảo an tồn cho học sinh.
- Nâng cao ý thức về cơng tác VSATTP cho CBGVNV về thực hiện các pháp
lệnh, qui định VSATTP, giữ gìn vệ sinh mơi trường, phịng chống ngộ độc thực phẩm
xảy ra ở các động vật, gia cầm…
- Giáo dục cho học sinh tham gia đảm bảo VSATTP như: vệ sinh cá nhân trong
ăn uống, giữ gìn vệ sinh trường, lớp và các hành vi văn minh nơi công cộng.
- Triển khai công tác y tế trong trường học để thực hiện tốt các hoạt động đạt
hiệu quả về chăm sóc sức khỏe, giáo dục cho học sinh : Kiểm tra VSATTP, vệ sinh
môi trường – công trình vệ sinh; Sơ cứu kịp thời những tai nạn xảy ra cho học sinh ….
3. Chuyên đề: Giáo dục bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo, ứng phó với
biến đổi khí hậu:
*Đối với nhà trường:
- Tham mưu với các cấp chính quyền; huy động các nguồn lực, sự đầu tư đóng

góp để xây dựng, sửa chữa, nâng cấp cơ sở vật chất đáp ứng cho việc tổ chức, thực
hiện chuyên đề;
- Hệ thống thoát nước phải được khơi thơng thường xun, tránh tình trạng ứ
đọng; cơng trình vệ sinh phải có nắp đậy, cách xa phịng học của trẻ…);
- Vệ sinh mơi trường trong và ngồi lớp học, bếp ăn thường xuyên, có lịch vệ
sinh cụ thể của từng ngày, tuần, tháng.
*Đối với giáo viên.
- Lồng ghép nội dung biến đổi khí hậu và giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào
việc tổ chức các hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ một cách nhẹ nhàng, lơ
gíc phù hợp, khơng miễn cưỡng, gị bó, áp đặt trẻ, cần tạo nhiều cơ hội cho trẻ được
khám phá, trải nghiệm:
+ Cho trẻ thực hiện bài tập hành vi đúng sai về lựa chọn trang phục, đồ dùng cá
nhân theo mùa, theo thời tiết. Và khi có thiên tai thảm họa xảy ra, một số hành vi về
bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường…
+ Dạy trẻ các kỹ năng ứng phó phù hợp như: Khi gặp mưa, gió, sấm sét… phải
tìm chỗ trú an tồn tránh không trú ở dưới gốc cây to, cột điện…; khi ở trong nhà tắt ti
vi, không nghe điện thoại…
+ Sưu tầm các câu chuyện, thơ ca về bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải
đảo, về sự biến đổi khí hậu…
9


4. Chuyên đề: Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả:
- GD trẻ mọi lúc mọi nơi, giờ đón trả trẻ, trong các hoạt động hàng ngày trên
lớp… Không cho trẻ đến gần những nơi nguy hiểm
- Cho trẻ thực hiện bài tập đúng sai về hành vi tiết kiệm năng lượng trong gia
đình, ở lớp.
VIIII. MỘT SỐ CÔNG VIỆC TRỌNG TÂM
Thời
gian


9 / 2013

10 /
2013

11/ 2013

Tên
chuyên đề

Giáo dục
ATGT

Giáo dục
ATGT

Giáo dục
BVMT

Công việc cụ thể
- Triển khai công văn về an tồn giao
thơng tới tồn thể CBGV và cho CBGV
ký cam kết thực hiện văn hóa giao
thơng. Hưởng ứng tháng an tồn giao
thơng theo chỉ đạo của cấp trên.
- Triển khai thực hiện chuyên đề.
- Các nhóm lớp sưu tầm tranh ảnh, thơ
truyện về giao thơng, trang trí nhóm lớp
để tuyên truyền tới phụ huynh và HS.

- Lồng ghép giáo dục trẻ vào các hoạt
động trong ngày ở trường mầm non
- Cho trẻ thực hiện bài tập hành vi đúng
sai về việc chấp hành luật giao thông…
-Kiểm tra chuyên đề GDATGT và triển
khai thực hiện chuyên đề GDBVMT.
- Trang trí phịng nhóm, lớp học.
- Lồng ghép vào chương trình xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực,
GD trẻ giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh xung
quanh trường lớp.
- Hình thành cho trẻ có thói quen vệ sinh
văn minh trong trường học: nhặt rác, lá
cây bỏ vào thùng rác.
- Lồng ghép giáo dục trẻ thông qua các
hoạt động trong ngày của trẻ.
- Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn,
sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn.
- Tổ chức hội thi bé với làn điệu dân ca.
- Tăng cường đưa các trị chơi dân gian

Người
thực hiện

Kết quả
thực
hiện

- BGH
- Tồn

trường 9/9
lớp.

Tồn
trường 9/9
lớp

-BGH

-Toàn
trường 9/9
lớp

10


vào dạy trẻ.

12/2013

01/2014

02/2014

Giáo dục
BVMT

Giáo dục
bảo vệ tài
ngun,

mơi
trường
biển, hải
đảo, ứng
phó với
biến đổi
khí hậu.

Giáo dục
bảo vệ tài
ngun,
mơi
trường
biển, hải
đảo, ứng
phó với
biến đổi
khí hậu

-Tạo cảnh quan môi trường xanh- sạch –
đẹp cho trẻ được trải nghiệm bằng cách
trồng thêm cây xanh, làm vườn rau của
bé, chăm sóc vườn hoa cây cảnh.
- Tiếp tục lồng ghép giáo dục trẻ thông
qua các hoạt động trong ngày của trẻ.
Kiểm tra chuyên đề GDBVMT và triển
khai thực hiện chuyên đề Giáo dục bảo
vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo,
ứng phó với biến đổi khí hậu
- Thơng qua các hoạt động trên lớp giáo

viên dạy trẻ bước đầu nhận thức vai trò,
ý nghĩa to lớn của tài nguyên, môi
trường biển, hải đảo đối với con người;
- Giáo dục cho trẻ lòng tự hào là người
Việt Nam; yêu quý tổ quốc, yêu biển, hải
đảo Việt Nam.
- Dạy trẻ các câu chuyện, thơ ca về bảo
vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo,
về sự biến đổi khí hậu…
- Nhận biết thời tiết, khí hậu của các thứ
trong tuần, các mùa trong năm.
- Giáo dục trẻ lòng yêu quý, gần gũi với
thiên nhiên biển, hải đảo, ý thức bảo vệ
tài nguyên môi trường biển đảo qua các
hành vi, thái độ ứng xử với mơi trường
và bảo vệ các lồi cây và hoa.
- Dạy trẻ biết và hiểu một số tình huống
ứng phó với biến đổi khí hậu, thiên tai,
thảm họa…
- Tiếp tục dạy trẻ nhận biết thời tiết, khí
hậu của các thứ trong tuần, các mùa
trong năm.
- Cho trẻ thực hiện bài tập hành vi đúng
sai về lựa chọn trang phục, đồ dùng cá
nhân theo mùa, theo thời tiết. Và khi có
thiên tai thảm họa xảy ra, một số hành vi

Tồn
trường 9/9
lớp


- BGH

- Toàn
trường 9/9
lớp

Toàn
trường 9/9
lớp

11


về bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi
trường…

03/ 2014

04/2014

05/2014

-Kiểm tra chuyên đề Giáo dục bảo vệ tài
nguyên, môi trường biển, hải đảo, ứng
Sử dụng phó với biến đổi khí hậu và triển khai
năng
thực hiện chuyên đề Sử dụng năng
lượng hiệu lượng hiệu quả và tiết kiệm.
quả và tiết - GV lựa chọn nội dung, phương pháp

kiệm.
phù hợp lứa tuổi giúp trẻ có kinh nghiệm
trong cuộc sống hàng.
- GD trẻ mọi lúc mọi nơi, giờ đón trả trẻ,
trong các hoạt động hàng ngày trên
lớp… Không cho trẻ đến gần những nơi
nguy hiểm.
- Cho trẻ thực hiện bài tập đúng sai về
hành vi tiết kiệm năng lượng trong gia
đình, ở lớp.
- GD trẻ biết tiết kiệm năng lượng trong
Sử dụng gia đình: Điện, nước, gax….Cách sử
năng
dụng có hiệu quả như thế nào thông qua
lượng hiệu
quả và tiết các hoạt động trong ngày của trẻ.
- Tiếp tục GD trẻ mọi lúc mọi nơi, giờ
kiệm.
đón trả trẻ, trong các hoạt động hàng
ngày trên lớp… Không cho trẻ đến gần
những nơi nguy hiểm.
- Tiếp tục cho trẻ thực hiện bài tập đúng
sai về hành vi tiết kiệm năng lượng trong
gia đình, ở lớp
Tất cả các
chuyên đề
trên

Kiểm tra,đánh giá kết quả thực hiện các
chuyên đề.


- BGH

- Tồn
trường 9/9
lớp.

Tồn
trường 9/9
lớp

- BGH
-Tồn trường
9/9 lớp

PHĨ HIỆU TRƯỞNG

12


Vũ Thị Gấm

13



×