Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giải pháp giáo dục học sinh sử dụng điện an toàn, hợp lí và tiết kiệm THCS tạ thị kiều trần thị liên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.51 MB, 13 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Mã số: ……….……………………….
1. Tên sáng kiến: Giải pháp giáo dục học sinh sử dụng điện an tồn, hợp lí và
tiết kiệm.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục
3. Mô tả bản chất của sáng kiến:
3.1. Tình trạng giải pháp đã biết:
Hiện nay nhu cầu tiêu thụ điện năng rất lớn nhằm phục vụ cho sản xuất, đời
sống gia đình, trường học, cơng sở, khu công nghiệp,…Chúng ta hãy thử tưởng
tượng nếu ngày hơm nay khơng có điện, q trình sản xuất sẽ như thế nào? Cuộc
sống xung quanh chúng ta sẽ ra sao? Nếu con người chỉ biết sử dụng điện mà
không biết gìn giữ, khơng biết tiết kiệm, bảo vệ thì nguồn năng lượng này sẽ ra
sao? Đây là vấn đề mà xã hội đang rất quan tâm. Vì nếu chúng ta sử dụng mà
khơng biết gìn giữ, khơng biết tiết kiệm, bảo vệ thì nguồn năng lượng dần bị cạn
kiệt, dẫn đến tình trạng thiếu điện, mất điện thường xuyên, quá trình sản xuất sẽ bị
đình truệ, ảnh hưởng đến nền kinh tế của đất nước, trong sinh hoạt cũng như cuộc
sống của con người sẽ gặp rất nhiều khó khăn và gây ô nhiễm môi trường,… làm
cho các nhà máy điện không cung ứng đủ nhu cầu tiêu thụ điện năng.
Vì vậy, sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện là vấn đề ưu tiên hàng đầu và là trách
nhiệm của tất cả mọi người, của toàn xã hội.
Riêng đối với một trường THCS, nơi mà tôi đang công tác, là một trường
được đầu tư nhiều trang thiết bị hiện đại để phục vụ cho công tác giảng dạy, các
hoạt động trong trường như: máy bơm nước, máy điều hịa, quạt, đèn, máy chiếu,
máy vi tính, tủ lạnh, tivi,… nên việc sử dụng điện trong một ngày ở trường là rất
lớn, đặc biệt nhu cầu tiêu thụ điện năng tăng cao khi bước vào mùa khơ. Do đó,
giáo viên cần phải giáo dục cho học sinh sử dụng điện một cách hợp lí và tiết kiệm
điện năng sẽ góp phần đảm bảo nhu cầu sử dụng trước mắt và giữ gìn nguồn năng


lượng cho tương lai. “Tiết kiệm điện năng vì lợi ích của gia đình, của tồn xã hội
và cũng đồng thời góp phần bảo vệ mơi trường sống của chúng ta được trong sạch
hơn”.
Điện năng có vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là
trong sản xuất và đời sống. Điện năng là nguồn năng lượng, nguồn động lực cho
các máy hoạt động. Nhờ có điện năng q trình sản xuất được tự động hóa, cuộc
-1-


sống của con người được đầy đủ tiện nghi, văn minh hơn, hiện đại hơn, … Điện
năng đã đem lại cho con người nhiều tiện ích to lớn. Nó được sử dụng trong mọi
lĩnh vực, mọi ngành nghề, từ trong đời sống gia đình đến sinh hoạt xã hội, cũng
như các ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, y tế, giáo
dục,… Vì vậy mà nhu cầu tiêu thụ điện năng của con người ngày càng tăng và
khơng đồng đều theo thời gian, địi hỏi người dùng điện phải biết sử dụng điện sao
cho an toàn, hợp lí và tiết kiệm.
Ngày nay, điện đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng
ngày, nhưng những tai nạn và thiết hại do điện gây ra cũng rất lớn. Vì vậy, trong
quá trình sử dụng và sửa chữa điện cần tuân thủ các nguyên tắc an toàn điện để
tránh xảy ra tai nạn điện. Chúng ta luôn nhớ rằng: “Tai nạn do điện xảy ra rất
nhanh và vơ cùng nguy hiểm, nó có thể gây hỏa hoạn, làm bị thương hoặc chết
người”.
Vậy, những nguyên nhân nào gây nên tai nạn điện, chúng ta cần phải làm gì
để phịng tránh những tai nạn đó?
Và chúng ta sử dụng như thế nào cho hợp lí và tiết kiệm điện năng?
Chính vì những lí do trên, tơi quyết định chọn đề tài “Sử dụng điện an tồn,
hợp lí và tiết kiệm” để thực hiện nhằm đem lại hiệu quả cao nhất trong việc tuyên
truyền, giáo dục cho tất cả cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh cùng gia đình khi
sử dụng điện.
3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến:

3.2.1. Mục đích của giải pháp:
- Biết được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.
- Biết được lợi ích của việc tiết kiệm điện năng. Tiết kiệm nước cũng là tiết
kiệm điện và tiền của.
- Biết lựa chọn và sử dụng một số đồ dùng điện phổ biến nhất trong sinh hoạt
gia đình một cách hợp lí và tiết kiệm.
- Giúp cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh trong nhà trường và người
thân biết được những nguyên nhân nào gây ra tai nạn điện để phịng tránh những
tai nạn điện có thể xảy ra trong quá trình sử dụng điện.
Việc đề ra giải pháp để giáo dục học sinh của nhà trường trong việc “Sử dụng
điện an tồn, hợp lí và tiết kiệm” là hết sức quan trọng và cần thiết, nhằm giúp học
sinh có ý thức tốt trong việc giữ gìn, bảo vệ các nguồn năng lượng, sử dụng an
tồn, hợp lí và tiết kiệm điện.
3.2.2. Nội dung giải pháp:
@ Những điểm khác biệt, tính mới của giải pháp:
-2-


- Nội dung của giải pháp mới được thực hiện áp dụng lần đầu, không trùng
lắp với trước đây.
- Không trùng với giải pháp của người khác.
- Giải pháp này nhiều hiệu quả thiết thực, có tính tun truyền, giáo dục cao.
Biện pháp thực hiện: tuyên truyền, nhắc nhở, giáo dục học sinh qua các tiết
dạy lồng ghép vào môn học trong chương trình mơn Cơng nghệ 8 và Nghề điện dân
dụng, giờ sinh hoạt lớp, sinh hoạt dưới cờ, hoạt động ngồi trời, thi tìm hiểu theo
chủ đề,...
Biện pháp mà tôi đã thực hiện ở trường trước đây cũng đã mang lại nhiều hiệu
quả thiết thực là: giáo dục học sinh thông qua lồng ghép vào môn học trong
chương trình mơn cơng nghệ 8 và Nghề điện dân dụng.
Để mở rộng hơn cho các đối tượng, trong năm học này tôi đưa ra một giải

pháp mới hiệu quả hơn, đó là thơng qua báo cáo chun đề cho tồn thể cán bộ,
giáo viên, nhân viên và học sinh toàn trường trong tiết sinh hoạt dưới cờ.
Trong phần báo cáo chuyên đề, để tăng tính giáo dục, hứng thú và để cho học
sinh tập trung lắng nghe, tôi cũng đã tham mưu với ban giám hiệu nhả trường cùng
với Đội chuẩn bị sẵn một số phần quà mang tính chất tinh thần, soạn một số câu
hỏi ngắn gọn cho học sinh trả lời ở phần cuối chuyên đề, nếu học sinh nào trả lời
đúng thì được nhận được một phần quà.
@ Các bước thực hiện cụ thể của giải pháp mới:
- Tìm hiểu nguyên nhân, thực trạng vấn đề sử dụng điện ở gia đình và ở nhà
trường.
- Tìm hiểu thông tin về các thiết bị, đồ dùng điện thường được sử dụng trước
kia và hiện nay, như: giá cả, các thông số kĩ thuật,…
- Biên soạn nội dung cần báo cáo.
- Lên kế hoạch và tham mưu với ban giám hiệu tổ chức báo cáo chuyên đề
cho toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trong nhà trường.
- Thu thập ý kiến, theo dõi sự nhận thức và thực hiện của học sinh.
Trong phần nội dung báo cáo, tơi cũng đưa ra một số ví dụ cụ thể, thực tế gần
gũi cho học sinh dễ hiểu, dễ tiếp thu như một số đồ dùng điện mà chúng ta sử dụng
thường ngày trong gia đình. Nội dung được thể hiện qua các phần sau:

Phần 1: An toàn điện
I. Nguyên nhân gây tai nạn điện:
1/ Chạm trực tiếp vào vật mang điện
-3-


Ví dụ:
- Chạm vào dây dẫn trần, dây dẫn hở cách điện
- Sử dụng các đồ dung điện bị rò điện ra vỏ bằng kim loại như: bàn ủi (bàn
là), máy giặt, máy bơm nước,…

- Sửa chữa điện không cắt nguồn điện, không sử dụng các dụng cụ bào vệ an
toàn điện (Tự ý tháo gỡ các thiết bị điện trong phịng học như: cơng tắc điện, ổ
điện, …, sửa đèn bàn học mà khơng rút phích cắm hoặc khơng mang giày cách
điện, tay không mang găng tay cao su,…).
2/ Do phóng điện (vi phạm khoảng cách an tồn đối với lưới điện cao áp và
trạm biến áp)
Ví dụ: Khơng xây nhà trong hành lang lưới điện cao áp, dưới đường dây điện
cao áp, không trèo lên cột điện cao áp, không thả diều gần đường dây điện cao áp,

* Theo Nghị định số 54/1999/NĐ-CP qui định khoảng cách bảo vệ an toàn
lưới điện cao áp
Điện áp
Loại dây
Khoảng cách an
toàn chiều rộng
(m)
Khoảng cách an
toàn thẳng đứng
(m)

Đến 22kV
Bọc
Trần
1

2

35kV
Bọc
Trần

1,5

3

2

66-110kV 220kV 500kV
Trần
4

6

7

3

4

6

3/ Do điện áp bước (đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống dất)
Vào lúc trời mưa bão  dây dẫn điện bị đứt  không lại gần hoặc tự ý nối
lại dây dẫn  báo cho trạm quản lí điện gần nhất.
II. Biện pháp an toàn điện:
1/ Thực hiện một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng điện
- Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện (các mối nối dây dẫn điện)
- Không tự ý tháo gỡ các thiết bị điện trong phịng học như: cơng tắc điện, ổ
điện, …
- Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện (dùng bút thử điện để kiểm tra các đồ
dùng điện có vỏ bằng kim loại xem có bị rị điện khơng. Chạm đầu bút vào vỏ đồ

dùng điện, tay chạm vào kẹp kim loại  đèn không sáng  khơng bị rị  sử

-4-


dụng bình thường, an tồn. Nếu đèn sáng  bị rị điện  khơng an tồn  khơng
sử dụng).
- Thực hiện nối đất hoặc nối trung tính các thiết bị, đồ dùng điện để bảo vệ.
- Thường xuyên kiểm tra hệ thống nối đất như: kiểm tra hệ thống nối đất 2 cột
thu lôi của trường, …
- Kiểm tra định kì các thiết bị, đồ dùng điện trong các phịng học, phịng chức
năng, phịng thí nghiệm thực hành như: ổ điện, công tắc điện, đèn, quạt, … đặc biệt
là hệ thống điện trong các phòng tin học
2/ Một số nguyên tắc an toàn điện khi sửa chữa điện
- Trước khi sửa chữa phải cắt nguồn điện.
Ví dụ:
+ Rút phích cắm nối với đồ dung điện. Chú ý khi rút tay nắm trên thân
phích cắm, khơng nắm dây dẫn điện để rút phích cắm.
+ Rút nắp cầu chì (đối với mạng điện lắp đúng kĩ thuật, cầu chì phải lắp
trên dây nóng)
+ Cắt cầu dao hoặc aptomat (cầu dao tự động) tổng.
- Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an tồn điện cho mỗi cơng việc trong khi
sửa chữa để tránh bị điện giật và tai nạn khác.
+ Sử dụng các vật lót cách điện (giá cách điện, thảm cách điện, găng tay,
giày cách điện,…)
+ Sử dụng các dụng cụ cách điện (kìm, tua vít, cơle,…), các dụng cụ phải
có cán cách điện bằng nhựa hoặc cao su.
+ Sử dụng các dụng cụ kiểm tra (bút thử điện, các đồng hồ đo,…).
3/ Giữ khoảng cách an toàn đối với đường dây điện cao áp và trạm biến áp
- Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến

áp cụ thể là: Không xây nhà trong hành lang lưới điện cao áp, dưới đường dây điện
cao áp, không trèo lên cột điện cao áp, không thả diều gần đường dây điện cao áp,


Phần 2: Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện
I. Nhu cầu tiêu thụ điện năng:
1/ Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng
Do thói quen sinh hoạt, cách tổ chức làm việc, nghỉ ngơi, sự thay đổi thời tiết,
nhu cầu tiêu thụ điện năng không đồng đều theo giờ trong ngày. Trong ngày có
những giờ tiêu thụ điện năng nhiều. Những giờ đó gọi là giờ “cao điểm”.
Điện năng sử dụng trong ngày được phân như sau:
-5-


a. Giờ bình thường:
- Gồm các ngày từ thứ Hai đến thứ Bảy như sau:
+ Từ 04 giờ 00 đến 9 giờ 30 phút
+ Từ 11 giờ 30 phút đến 17 giờ 00
+ Từ 20 giờ 00 đến 22 giờ 00
- Ngày Chủ nhật:
Từ 04 giờ 00 đến 22 giờ 00
b. Giờ cao điểm: Gồm các ngày từ thứ Hai đến thứ Bảy như sau:
+ Từ 09 giờ 30 phút đến 11 giờ 30 phút.
+ Từ 17 giờ 00 đến 20 giờ 00.
+ Ngày Chủ nhật: khơng có khung giờ cao điểm. Ngành điện chỉ tính theo
giờ thấp điểm (từ 20 giờ hôm trước đến 4 giờ sáng hôm sau) và giờ bình thường từ
4 giờ đến 20 giờ hàng ngày.
c. Giờ thấp điểm: Tất cả các ngày trong tuần từ 22 giờ 00 đến 04 giờ sáng
ngày hôm sau.
Việc tính tiền điện theo giờ nhằm khuyến khích người dân sử dụng điện vào

giờ thấp điểm, và hạn chế vào giờ cao điểm nhằm tránh quá tải, thiếu điện vào giờ
cao điểm. Cách làm này được cho rằng sẽ đem lại lợi ích cho cả ngành điện và cho
cả người dân.
2/ Những đặc điểm của giờ cao điểm
- Điện năng tiêu thụ rất lớn trong khi khả năng cung cấp điện của các nhà máy
điện không đáp ứng đủ.
- Điện áp của mạng điện bị giảm xuống, ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc
của các đồ dùng điện.
Ví dụ: Vào giờ cao điểm, điện áp của mạng điện bị giảm xuống, sự phát sáng
của đèn, tốc độ quay của quạt, thời gian đun sôi nước của ấm điện sẽ như thế nào?
+ Đèn phát ra ánh sáng mờ.
+ Tốc độ quay của quạt chậm lại.
+ Thời gian đun sôi nước của ấm điện sẽ lâu hơn, …
II. Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng:
1/ Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm
Để giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm ta phải cắt điện một số đồ
dung điện khơng cần thiết.
Ví dụ: Để giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm, ta phải:
- Cắt điện bình nước nóng.
- Khơng ủi quần áo.
- Không bơm nước, tưới vườn trong giờ cao điểm,…
-6-


- Trong lớp học tắt đèn, quạt khi không cần thiết
- Các phòng chức năng tắt các máy vi tinh, đèn, quạt khi không sử dụng, …
2/ Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng
Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao sẽ ít tiêu tốn điện năng.
Ví dụ:
- Hiện nay ta nên sử dụng loại đèn Led hoặc Compac thay cho đèn sợi đốt để

chiếu sáng. Tốt nhất nên sử dụng đèn Led, vì loại đèn này tiêu tốn lượng điện năng
rất ít và tuổi thọ rất cao.
- Sử dụng bình nước nóng bằng năng lượng mặt trời để tiết kiệm điện năng.
3/ Không sử dụng lãng phí điện điện năng
- Tắt các thiết bị điện như đèn, quạt khi không cần thiết, tận dụng ánh sáng,
gió tự nhiên bằng cách mở các cửa sổ phòng học.
- Ra khỏi phòng khi ra chơi, tan học phải tắt tất cả các thiết bị điện trong
phòng.
- Khơng để các máy móc như máy vi, máy điều hịa,…hoạt động khơng hữu
ích (vận hành khơng tải).
- Nhắc nhở các bạn chưa có ý thức tốt trong việc sử dụng tiết kiệm điện....
- Không mở cửa sổ, cửa ra vào khi máy điều hịa đang bật.
- Khơng sử dụng lãng phí nước sinh hoạt
Ví dụ: ở trường các em không được làm hỏng các van nước ở các khu vệ sinh
để nước chảy suốt ngày đêm
- Tận dụng chất thải trong chăn nuôi để tạo ra điện năng phục vụ cho sinh
hoạt và sản xuất
Cụ thể sử dụng tiết kiệm điện trong sinh hoạt gia đình và chiếu sáng
qua một số đồ dùng điện sau đây:
1/ Máy vi tính:
- Chọn mua: Chọn những nhà phân phối có uy tín để mua hàng
- Sử dụng:
+ Giảm độ sáng màn hình. Nếu độ sáng càng lớn, năng lượng tiêu thụ càng
tăng.
+ Tắt tồn bộ hệ thống máy tính khi kết thúc làm việc hoặc tạm ngừng từ 30
phút trở lên, thay vì để máy ở chế độ Stand by (chế độ ngủ hay còn gọi là chế độ
chờ).

-7-



+ Thay màn hình CRT (màn hình điện tử)  LCD (màn hình tinh thể lỏng).
Màn hình LCD chỉ 1/3 năng lượng của CRT  Màn hình LED sẽ tiết kiệm hơn
LCD.
Màn hình CRT

Màn hình LCD

Màn hình LED

2/ Ti vi:
- Chọn mua: Chọn kích thước ti vi phù hợp với diện tích phịng, khoảng cách từ
chỗ ngồi xem đến ti vi từ 3-5 lần đường chéo màn hình.
Ví dụ:
+ Khoảng cách từ 2,1–2,5m chọn màn hình 21-25 inch.
+ Khoảng cách từ 3–3,3m chọn màn hình 29-32 inch.
- Sử dụng:
+ Tắt nút Power và rút phích cắm ra khỏi ổ cắm.
+ Xem ti vi cùng nhau thay vì bật đồng loạt ti vi.
+ Khi xem, tắt bớt đèn điện không cần thiết.
+ Chỉnh độ sáng và độ tương phản phù hợp, khơng q cao.
+ Thay màn hình CRT hoặc plasma  LCD  LED.
Màn hình LCD tiết kiệm 30% so với ti vi plasma và CRT. LED tiết kiệm
hơn LCD.
Màn hình CRT

Màn hình LCD

Màn hình LED


3/ Tủ lạnh:
- Chọn mua:
+ Kích thước phù hợp với nhu cầu sử dụng.
Ví dụ: Gia đình 4 người chọn khoảng 125-150 lít.
+ Chọn loại sử dụng công nghệ tiết kiệm điện (khi đủ độ lạnh tủ tự cắt điện).
+ Chọn loại có nhiều cửa.
- Sử dụng:
+ Đặt nơi thoáng mát, tránh ánh nắng mặt trời chiếu vào hoặc gần nguồn
nhiệt.
-8-


+ Đặt ở nấc 3 hoặc 4 là vừa. Cứ lạnh hơn 10 0c là them 25% điện năng tiêu
hao.
+ Giảm số lần mở cửa tủ và thời gian mở cửa tủ.
+ Không cắt điện nhiều lần để tránh sạt ga.
+ Khơng để thức ăn cịn nóng vào tủ, khơng để thức ăn quá đầy.

Tủ nhỏ

Tủ lớn

Tủ ít cánh

Tủ nhiều cánh

4/ Nồi cơm điện:
- Chọn mua:
+ Khi mua, cắm điện để kiểm tra sơ bộ hoạt động của nồi.
+ Chọn nhãn hiệu và nhà phân phối có uy tín.

- Sủ dụng:
+ Thường xuyên vệ sinh.
+ Chỉ nấu cơm trước khi ăn khoảng 30-45 phút, để hạn chế thời gian hâm
nóng.
+ Khơng dùng thìa xúc cơm bằng kim loại (inox, nhơm,…), nên dùng bằng
nhựa, gỗ để bảo vệ lớp men chống dính.
+ Khơng nhấn cơng tắc nồi cơm trước khi cắm phích vào ổ cắm, khơng
dùng chung ổ cắm với đồ dùng điện có cơng suất lớn để tránh phát nhiệt trên dây
dẫn và ổ cắm.
Loại nắp rời
Loại nắp liền
Loại nhỏ
Loại lớn

5/ Quạt điện:
- Chọn mua:
+ Kích thước, kiểu dáng và cơng suất phù hợp với nhu cầu và sở thích.
+ Chọn phích cắm kiểu đúc liền dây dẫn để tăng tính an tồn.
+ Quạt quay êm, khơng bị rung, bị lắc, bị vướng cánh,…
- Sử dụng:
+ Điều chỉnh tốc độ quạt phù hợp với nhu cầu cần thiết, tốc độ mạnh tốn
nhiều điện hơn.
-9-


+ Vệ sinh định kì và tra dầu mỡ vào ổ đỡ.
Quạt trần

Quạt cây


Quạt treo
tường

Quạt
bàn

Quạt hơi
nước

6/ Bàn ủi (bàn là):
- Chọn mua:
+ Chọn loại bàn là có chế độ tiết kiệm. Bàn là có gắn rơ le nhiệt, vì rơ le
nhiệt sẽ tự động cắt điện khi bàn là đạt nhiệt độ yêu cầu.
+ Chọn mua bàn là hơi nước  phù hợp nhiều loại vải, khơng gây bóng vải
do nhiệt độ cao.
- Sử dụng:
+ Nên dung bàn là vào những giờ thấp điểm (sáng sớm hoặc tối muộn).
+ Tập trung nhiều đồ ủi một lần để tiết kiệm điện.
+ Chọn nhiệt độ thích hợp với từng loại vải khi ủi.
+ Làm sạch mặt đế của bàn là.
+ Nên cắm phích cắm trước rồi vặn núm điều chỉnh nhiệt độ sau để tránh
phát ra tia lửa điện (bị phóng điện).
+ Khơng dùng bàn là trong phịng có bật máy điều hòa nhiệt độ hoặc khi
quần áo còn ướt.
+ Nên kiểm tra rò cách điện trước khi sử dụng để đảm bảo an toàn điện.
Bàn ủi nhiệt

Bàn ủi
phun nước


Bàn ủi hơi

7/ Đèn chiếu sáng:
- Chọn mua:
+ Cân nhắc đối tượng cần quan sát là gì, cần ánh sáng màu gì để rọi sáng.
+ Khi mua bóng đèn, trên bóng phải có ghi đủ 5 thông số về độ sáng: công
suất, quang thơng, cos, điện áp và cường độ dịng điện.
- 10 -


+ Chọn chấn lưu cho bóng đèn huỳnh quang, có hai loại: sắt từ (điện từ),
bán dẫn (điện tử). Kiểm tra các thông số kĩ thuật, các mối hàn, mạch in, dây dẫn,…
+ Thắp thử ít nhất 10 phút, chú ý xem đầu bóng có bị đen hay khơng.
+ Nên chọn loại đèn tiết kiệm.
- Sử dụng:
+ Các loại đèn chiếu sáng có hiệu suất cao, như: đèn compact, đèn huỳnh
quang T5, T8 hoặc dèn LED thay cho đèn sợi đốt.
+ Sử dụng chấn lưu điện tử sẽ tiết kiện hơn khoảng 50% điện năng tiêu thụ
so với sử dụng chấn lưu điện từ, làm tăng gấp đôi tuổi thọ của bóng đèn.
+ Thường xuyên vệ sinh bóng đèn, máng đèn (chóa đèn), vì một lớp bụi
mỏng bám vào sẽ làm giảm độ sáng từ 10-20%.
+ Khi lắp đèn cần sử dụng máng/chóa đèn để phát huy hiệu quả chiếu sáng.
+ Màu tường nên sơn bằng màu sáng, giúp giảm lượng bóng đèn.
+ Ban ngày hạn chế mở đèn, nên tận dụng ánh sáng tự nhiên.
+ Tắt đèn khi ra khỏi phòng.
Đèn sợi đốt

Đèn huỳnh quang

Đèn Compact


Đèn LED

* Lưu ý: Ở Việt Nam, để sản xuất ra 1kWh điện sẽ phát thải vào môi trường
0,43 kg CO2.
3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp:
Sáng kiến này đã triển khai thực hiện rất có hiệu quả tại đơn vị cho tất cả cán
bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh nhà trường cũng như người thân có ý thức tiết
kiệm trong việc sử dụng điện ở tại trường cũng như ở tại gia đình. Sáng kiến cũng
có khả năng ứng dụng rộng rãi cho công tác tuyên truyền giáo dục ở tất cả các
trường phổ thông trên địa bàn tỉnh Bến Tre hoặc các trung tâm truyền thanh của
các xã, phường, thị trấn.
3.4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải
pháp:
- Về gia đình: tiết kiệm điện năng là tiết kiệm tiền giảm chi phí sinh hoạt cho
gia đình.
- Về xã hội: tiết kiệm điện năng sẽ giảm chi phí xây dựng các nhà máy điện,
nhập khẩu điện từ nước ngoài,….
- 11 -


- Về môi trường: giảm khai thác các nguồn tài nguyên: than, khí đốt, phá
rừng, …giảm các chất thải, khí thải của các nhà máy điện ra mơi trường góp phần
bảo vệ mơi trường.
Việc lựa chọn hợp lí các thiết bị, đồ dùng điện trong quá trình sử dụng sẽ
đem lại hiệu quả rất đáng kể cho gia đình, nhà trường và xã hội, vừa an toàn, vừa
tiết kiệm.
Lấy một ví dụ cụ thể trong việc sử dụng đồ dùng điện hợp lí và tiết kiệm.
Như trong gia đình, trước đây sử dụng bóng đèn sợi đốt loại 60W để chiếu sáng,
khi các đèn này hư ta thay bằng bóng đèn khác (có thể bằng đèn compact huỳnh

quang hay đèn Led) có cường độ chiếu sáng như đèn sợi đốt. Ta có bảng phân tích
và so sánh 3 loại đèn trên như sau:
Năng lượng ánh sáng
Bóng đèn
Bóng đèn sợi
Bóng đèn công
tạo ra bởi một nguồn
Compact huỳnh
đốt
nghệ LED
sáng 800lm
quang (CFL)
Tuổi thọ trung bình
1.000 giờ
6.000 giờ
40.000 giờ
Cơng suất tiêu thụ
60W
15W
7W
Đơn giá 1 bóng đèn
10.000 đ
40.000 đ
80.000 đ
Số bóng đèn dử dụng
40 bóng
7 bóng
1 bóng
trong 40.000 giờ
10.000đ

40.000đ
80.000đ
Chi phí đầu tư bóng đèn
x 40 bóng
x 7 bóng
x 1 bóng
= 400.000đ
= 280.000đ
= 80.000đ
Tổng điện năng tiêu thụ
2.400 KWh
600 KWh
280 KWh
trong 40.000 giờ
Chi phí vận hành của
đèn trong 40.000 giờ,
3.600.000đ
900.000đ
420.000đ
với 1.500đ/KWh
Tổng chi phí đầu tư và
vận hành của đèn
4.000.000đ
1.180.000đ
500.000đ
trong 40.000 giờ
Từ bảng phân tích trên ta thấy, sử dụng loại đèn Led để chiếu sáng sẽ tiết
kiệm chi phí rất nhiều so với các loại đèn khác.
- Đèn Led tiết kiệm hơn đèn sợi đốt: 4.000.000 – 500.000 = 3.500.000đ
- Đèn Led tiết kiệm hơn đèn compact: 1.180.000 – 500.000 = 680.000đ

Nếu chúng ta thay thế tất cả các bóng đèn chiều sáng trong gia đình bằng đèn
Led thi tiết kiệm hơn rất nhiều lần. Vừa tiết kiệm được lượng điện năng tiêu thụ,
vừa là tiết kiệm tiền của gia đình.

- 12 -


Ngồi đèn ra, thì chúng ta cịn có thể thay thế các loại màn hình CRT cùa ti
vi, máy vi tính bằng màn hình Led để tiết kiệm,…
Chính vì thế, việc thực hiện sáng kiến kinh nghiệm là một giải pháp thiết
thực và cấp bách.
Để đạt được kết quả cao trong việc giáo dục học sinh sử dụng hợp lí và tiết
kiệm điện năng thì tất cả cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường cần phải
làm gương, có ý thức cao trong việc sử dụng điện một cách hợp lí và tiết kiệm. Đặc
biệt là hạn chế sử dụng các đồ dùng điện có cơng suất lớn trong thời gian cao điểm
hoặc tắt bớt các thiết bị, đồ dùng điện không cần thiết trong giờ cao điểm để thực
hiện tiết kiệm điện năng.
3.5. Tài liệu kèm theo gồm: Không

- 13 -



×