Tải bản đầy đủ (.pptx) (130 trang)

BÀI GIẢNG HỌC PHẦN TRÁI ĐẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.76 MB, 130 trang )

 ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG 1

(Trái Đất – Thạch quyển)
 Số TC: 02 ĐVTC
 CĐSP Địa lý
 


PHẦN A

TRÁI ĐẤT


CHƯƠNG I
VŨ TRỤ VÀ CÁC THIÊN THỂ


VŨ TRỤ VÀ CÁC THIÊN THỂ
I. Vũ trụ - sự hình thành
vũ trụ - Thuyết
BigBang
1. Vũ trụ được hình
thành như thế nào?
2. Bằng chứng cho thấy
vũ trụ có sự giãn nở

II. Sự hình thành các
thiên hà – Hệ Ngân hà
1. Hệ thiên hà
2. Hệ ngân hà



SỰ HÌNH THÀNH VŨ TRỤ, HỆ THIÊN HÀ, HỆ NGÂN HÀ 


- Vũ trụ được hình thành từ một vụ nổ lớn cách
đây 15 tỉ năm (BigBang)
- Bằng chứng về sự giãn nở của vũ trụ:
+ Các thiên hà rời xa nhau (sự thay đổi
khoảng cách của các thiên hà đã được đo tính từ
trước).
+ Hiện tượng dịch về đỏ của các bước sóng
ánh sáng


Tử ngoại

Quang phổ
Ánh sáng trắng

Bị 03 giữ lại

1.000Ao

Hồng ngoại
Nhiệt tối

Tím-chàm-lam-lục-vàng-cam-đỏ
2.900Ao

3.800Ao


7.600Ao

SĨNG CÁC TIA BỨC XẠ MẶT TRỜI

34.000Ao


- Sự hình thành các thiên hà (GT)
- Hệ ngân hà là hệ thiên hà có chứa hệ
Mặt Trời của chúng ta
- Năm ánh sáng là khoảng cách mà ánh
sáng đi được trong một năm với vận tốc
trung bình là 300.000km/s
V= d:t , d =V x t = 300.000km/s x t
(t=365n x 24 x 60 x 60)
d = 9460 tỉ km


III. HỆ MẶT TRỜI 
1.Hệ Mặt Trời được hình thành như thế nào?
2.Hệ Mặt trời gồm những thiên thể nào?
3.Đặc điểm cơ bản về sự chuyển động của các
hành tinh trong hệ Mặt trời?
4.Sự khác nhau cơ bản giữa Mặt Trời và hành
tinh?


SỰ HÌNH THÀNH HỆ MẶT TRỜI



- Hệ Măt Trời bao gồm:
+ 8 Hành tinh
+ 61 vệ tinh
+ Vô số tiểu hành tinh
+ Các sao chổi, các thiên thạch,…
- Đặc điểm của các hành tinh trong hệ Mặt Trời
+ Chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo Ellip
+ Hướng chuyển động trùng với hướng tự quay quanh trục
+ Trục nghiêng của các hành tinh có góc khơng giống nhau
+ Hành tinh ở gần MT có tốc độ nhanh hơn hành tinh ở xa
+ Hướng tự quay quanh trục của các hành tinh ngược chiều kim
đồng hồ (trừ sao Kim và Thiên vương tinh)


Sao Chổi
1. Sự hình thành sao chổi?
2. Cấu tạo của sao chổi?
2. Đặc điểm chuyển động của sao chổi?
3. Hiện tượng mưa sao băng có liên quan
đến sao chổi khơng?


SAO CHỔI


* Cấu tạo của sao chổi
- Đầu sao chổi là một lõi rắn do thiên thạch và nước
đá tạo thành, có ĐK từ 10- 15 km, nặng khoảng vài
trăm tỉ tấn

- Đi sao chổi là do MT đốt nóng và áp lực của MT
thổi mạnh tạo thành đuôi dài vài trăm triệu km
* Đặc điểm chuyển động của sao chổi
- Quỹ đạo của sao chổi có hình ellip và rất dẹt
- Đường đi của nó khơng giống các hành tinh khác
- Chu kỳ chuyển động quanh MT kéo dài từ vài
chục năm đến hàng vạn năm
- Đầu của sao chổi ln hướng về phía Mặt Trời


Thiên thạch – Tiểu hành tinh


Thiên thạch là gì?



Nguồn gốc của thiên thạch?



Vành đai tiểu hành tinh ?


THIÊN THẠCH – TiỂU HÀNH TINH


* Thiên thạch là những thiên thể thuộc hệ Mặt Trời,
nó chuyển động khơng theo quy luật và bị sức hút
của trái Đất rơi qua khí quyển và xng bề mặt Trái

Đất.
* Nguồn gốc thiên thạch
- Tiểu hành tinh
- Sao chổi
- Bụi các đuôi sao chổi
- Các mảnh vụn, các tảng đá lớn nhỏ trong hệ MT
hoặc từ vũ trụ.
* Tiểu hành tinh là một dải gồm vô số các hành
tinh (ĐK vài m đến vài trăm km) quay xung quanh
Mặt Trời nằm giữa sao Hỏa và sao Mộc.


CHƯƠNG II
HÌNH DẠNG ­ KÍCH THƯỚC ­ 
CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT


HÌNH 1

MT

MT

MT

MT

MT




MT

MT


HÌNH 2

Alexantropoli

Syena
7o12’

7o12’=1/50 đường trịn


HÌNH 3


HÌNH 4


I. HÌNH DẠNG ­ KÍCH THƯỚC TRÁI ĐẤT VÀ 
Ý NGHĨA ĐỊA LÝ CỦA CHÚNG
1.

Những bằng chứng chứng minh Trái Đất hình
cầu
- TK thứ IV trước CN, Aristoteles, quan sát bóng Mặt
trăng trên TĐ khi có hiện tượng nguyệt thực.

TK thứ III trước CN, Erastophenes đo kích thước
Trái Đất.
TK thứ I TCN, Stabol quan sát con tàu đi từ khơi
vào bờ.
Quan sát bầu trời sao ban đêm
2. Hình dạng thực của Trái Đất (con lắc Richer)


2. Hình dạng thực của Trái Đất (con lắc Richer)
Trái Đất có hình ellipxoit, dẹt ở 2 cực và
phình ra ở xích đạo
Hơn nữa, đường xích đạo khơng phải là
một đường trịn hồn hảo mà là hình ellip
Hình Geoid (Địa cầu thể)


×