Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Ngữ văn 9 Tiết 1: Giới thiệu chương trình Ngữ văn 91245

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.83 KB, 20 trang )

Trường Trung học cơ sở phả lại- năm học 2009-2010
___________________________________________________________________________

Tuần 1

Tiết 1:

Giới thiệu chương trình Ngữ văn 9

Ngày dạy:

I.Mục tiêu cần đạt:
-Giúp học sinh nắm được khái quát chương trình Ngữ văn lớp 9
-Thống nhất quan điểm dạy và học tự chọn bám sát chương trình
-Yêu cầu học tập đối với học sinh.

II.Chuẩn bị:
-GV: chuẩn bị bài dạy và chương trình ngữ Văn lớp 9
-HS: Chuẩn bị đồ ding học tập.

III.Hoạt động trên lớp:
A.Tổ chức lớp:Sĩ số-9A6: 9A7:
B.Kiểm tra: Vở ghi của học sinh
C.Bài mới:
I. Chương trình Ngữ văn 9:
1. Phân phối chương trình ngữ văn 9: ( G/v giới thiệu)
- PPCT: 5 tiết/ tuần (thông thường 2 tiết VB, 1 tiÕt T.ViƯt,2 tiÕt TLV)
- G/v giíi thiƯu néi dung chương trình Ngữ văn 9 cho H/s nghe
- G/v hướng dẫn học sinh ghi vở, yêu cầu soạn bài, chuẩn bị tài liệu học tập
2. Chương trình tự chọn Ngữ văn 9: (G/v dạy xây dựng chương trình thông qua BGH)
- Thời lượng: 1 tiết / tuần


- Chương trình bám sát SGK, đi sâu, những bài tập khó trên cơ sở đó có nâng cao
phù hợp với khả năng của đối tượng học sinh
- Chủ yếu là bài tập rèn kĩ năng
- Tích hợp rèn kĩ năng cả ba phân môn: Văn bản Tiếng Việt Làm văn
song chú trọng phân môn làm văn để đáp ứng yêu cầu của học sinh
II. Yêu cầu học tập :
- Có vở ghi, vở soạn bài làm bài tập, ghi chép sạch sẽ rõ ràng
- ý thức học tập nghiêm túc
- Học bài cũ và làm bài tập về nhà đầy đủ
- Những phần kiến thức trong chương trình chính khóa hiểu chưa rõ được hỏi và giải
đáp trong giờ học tự chọn
- Nếu thấy mảng kiến thức nào còn hổng, đề nghị G/v bổ sung
*Tài liệu học tập:
- Sách giáo khoa Ngữ văn 9, sách bài tập, Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn9

________________________________________________________________________1___
ThuVienDeThi.com


Trường Trung học cơ sở phả lại - năm học 2009-2010
- Tài liệu bổ sung cho từng phần, từng bài (G/v sÏ giíi thiƯu)
* ChÕ ®é cho ®iĨm:
- 2 ®iĨm miệng, 3 điểm thường xuyên, 5 điểm định kỳ, 1 ®iĨm häc kú
( Tù chän: 1 bµi kiĨm tra th­êng xuyên/ 1 học kỳ cộng chung vào điểm môn Ngữ văn)
D.Củng cố:
-Nắm chắc quan điểm, yêu cầu học tập
-Chuẩn bị đầy đủ vở ghi
E.Hướng dẫn học bài:
-Về nhà : chuẩn bị bài Rèn luyện kĩ năng viết văn thuyết minh.
+Ôn tập về văn thuyết minh?

+Khái niệm?
+phương pháp thuyết minh?
--------------------------------------------------------------Phả Lại, ngàytháng 09.năm 2009.
Phó hiệu trưởng kí duyệt:

Phạm Minh Thoan.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tuần 2
Tiết 2:

Rèn kĩ năng làm văn thuyết minh

Ngày dạy:
I.Mục tiêu cần đạt :
Qua tiết học, HS có thể :
- Được ôn tËp, cđng cè, hƯ thèng ho¸ c¸c kiÕn thøc vỊ VB thuyết minh.
- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp về VB thuyết minh.
II. Chuẩn bị :
- GV : Đọc kĩ những điều cần lưu ý trong SGV Ngữ văn 8. I
- HS : Ôn lại kiến thức về VB thuyết minh .
- Sưu tầm 1 số bài văn, đoạn văn thuyết minh.
III.Hoạt động trên lớp:

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Giáo viên: Lưu Thị Biªn Thuú
ThuVienDeThi.com

2



Trường Trung học cơ sở phả lại - năm học 2009-2010
A. Tỉ chøc líp :

KiĨm tra sÜ sè : 9A1:
B. Kiểm tra bài cũ : kết hợp khi học bài mới.

9A6:

C. Bài mới :

Hoạt động của GV, HS
- GV hướng dẫn HS ôn tập lại những kiến
thức về VBTM. Trên cơ sở đó giúp HS nắm
chắc đặc điểm, vai trò của VBTM.
- Em đà được học về VBTM ở chương trình
Ngữ văn 8. HÃy lựa chọn câu trả lời đúng nhất
trong các câu sau đây ở mỗi câu hỏi?

Nội dung
I/ Ôn tập về VB thuyết minh :

Câu 1: Văn bản thuyết minh là gì ?
A. Là VB dùng để trình bày sự việc, diễn
biến, nhân vật theo một trật tự nhất định để
dẫn đến 1 kết thúc nhằm thuyết phục người
đọc, người nghe.
B. Là VB trình bày chi tiết, cụ thể cho ta
* HS quan sát các câu hỏi ở bảng phụ, nhớ lại cảm nhận được sự vật, con người một cách
kiến thức đà học và lựa chọn.
sinh động, cụ thể.

C. Là VB trình bày những ý kiến, quan
điểm thành những luận điểm.
- Câu 1: Đáp án D
D. Là VB dùng phương thức trình bày giới
- Câu 2: Đáp án D
thiệu, giải thích đặc điểm, tính chất ... của
sự vật hiện tượng.
Câu 2: Trong các VB đà học sau đây, VB
* HS suy nghĩ, thảoluận - phát biểu
nào có sư dơng u tè thut minh mét
- Vai trß : cung cấp thông tin khách quan để
cách rõ nét ?
giúp người đọc, người nghe hiểu rõ về đối
A. Đánh nhau với cối xay gió.
tượng sự việc, từ đó có thái độ và hành động
B. Hai cây phong.
đúng đắn.
C. Chiếc lá cuối cùng.
* GV chốt:
D. Thông tin về ngày trái đất năn 2000.
- VBTM là kiểu VB thông dụng trong mọi
Câu 3: VBTM có vai trò gì ?
lĩnh vực đời sống nh»m cung cÊp tri thøc (
kiÕn thøc ) kh¸ch quan về đặc điểm, tính chất,
nguyên nhân và xà hội bằng phương thức
trình bày, giới thiệu, giải thích.
* HS thảo luận và lựa chọn đáp án:
Câu 4: VB thuyết minh có những đặc
Đáp án đúng là : D
điểm gì ?

* GV diễn giảng làm rõ và chốt lại các đặc
A. chủ quan, giàu tình cảm cảm xúc.
điểm của VBTM ( ghi b¶ng ) .
B. Mang tÝnh thêi sù nãng báng.
 VBTM có những đặc điểm sau :
- Cung cấp tri thức khách quan : Tất cả những C. Uyên bác, chọn lọc.
D. Tri thức chuẩn xác, khách quan, hữu
gì được giới thiệu trình bày ... đều phải phù
ích.

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Giáo viên: Lưu Thị Biên Thuỳ
ThuVienDeThi.com

3


Trường Trung học cơ sở phả lại - năm học 2009-2010
hợp với quy luật khách quan, đều phải đúng
như đặc trưng bản chất của nó. ( phải tôn
trọng sự thật ).
- Tính thực dụng : phạm vi sử dụng rộng,
được nhiều đối tượng, nhiều lĩnh vực ngành
nghề sử dụng.
- Về cách diễn đạt : trình bày rõ ràng, sử dụng
ngôn ngữ chính xác cô đọng, chặt chẽ, sinh
động, thông tin ngắn gọn, hàm súc, số liệu
chính xác.
* GV hướng dẫn HS làm bài tập để ôn tập ,
củng cố kiến thøc vỊ VBTM.
* HS ghi bµi tËp vµo vë.

* HS suy nghĩ , thảo luận và trả lời các yêu
cầu của bài tập .
- Bài 1 : Các đề tài cần sử dụng kiểu VBTM
là : b , c , e.
Bài 2 : Đặc điểm của VBTM được thể hiện:
- Cung cÊp cho ta tri thøc vÒ 1 sù vËt trong đời
sống tự nhiên bằng phương thức trình bày,
giải thích.
- Tính thực dụng : giúp con người có hành
động, thái độ và bảo vệ sự vật.
- Cách diễn đạt : sử dụng thuật ngữ ngành
sinh học, nêu số liệu thông tin tương đối
chính xác

II. luyện tập
1) Bài tập 1 : Cho các đề tài sau, em hÃy
cho biết đề tài nào đòi hỏi phải sử dụng
kiểu VBTM ?
a) Một lễ khai giảng để lại nhiều ấn tượng
sâu sắc.
b) Chơi nhảy dây.
c) Tết trung thu.
d) Làng mạc ngày mùa.
e) Thủ đô Hà Nội.
2) Bài tập 2 : HÃy chỉ rõ các đặc điểm của
VBTM trong phần VB sau:
Những cây hoa lan thc vỊ hä lan, mét
hä thùc vËt lín nhÊt trong lớp cây một lá
mềm, gồm nhiều loài nhất. Cho đến đầu
thập kỉ vừa qua, Toàn thế giới có khoảng

một trăm nghìn loài lan, xếp trong tám
trăm chi. Trong số một trăm nghìn loài lan
ấy có khoảng 25.000 loài lan rõng vµ
75.000 loµi lan lai ”.

D.Cđng cè :
- Em h·y nhắc lại những đặc điểm, tính chất của VBTM ?
E. Hướng dẫn về nhà :
- Nắm chắc đặc điểm, tính chất của VBTM.
- Xem lại vai trò của VBTM trong đời sống.
------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Giáo viên: Lưu Thị Biên Thuỳ
ThuVienDeThi.com

4


Trường Trung học cơ sở phả lại - năm học 2009-2010

Phả Lại, ngày..tháng 09 năm 2009
Phó hiệu trưởng kí duyệt:

Phạm Minh Thoan.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tuần 3
-Tiết

3:


Rèn luyện kĩ năng làm văn thuyết minh
(tiếp theo)

Ngày dạy:

I.Mục tiêu cần đạt:
Qua tiết học, HS có thể :
- Được ôn tập, củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về VB thuyết minh.
- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp về VB thuyết minh.

II.Chuẩn bị :
- GV : bảng phụ, tài liệu có liên quan đến chủ đề.
- HS : Ôn lại kiến thức về VB thuyết minh .
Sưu tầm 1 số bài văn, đoạn văn thuyết minh.

III.Hoạt ®éng trªn líp:
A.Tỉ chøc líp : KiĨm tra sÜ sè : 9A6:
B. Kiểm tra bài cũ :

9A7:

-Thế nào là văn bản thuyết minh?

C. Bài mới :
Hoạt động của GV, HS
- GV tổ chức hướng dẫn cho HS rút ra những
điểm cần lưu ý trong VBTM .
Yêu cầu HS đánh dấu Đ ( đúng ) , S ( sai )
vào các câu ghi ở bảng phụ.

1. Trong các VB tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị
luận khongxuất hiện yếu tố thuyết minh
2. Trong VBTM có yếu tố miêu tả
3. Trong VBTM khong cã yÕu tè tù sù

4. Trong VBTM, người thuyết minh cũng có

Nội dung
II/ Những điểm cần lưu ý trong VBTM
:
L­u ý 1:
- Trong VBTM còng cã sù kết hợp với các
phương thức khác như miêu tả, tự sự , biểu
cảm...
Lưu ý 2:

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Giáo viên: Lưu Thị Biên Thuỳ
ThuVienDeThi.com

5


Trường Trung học cơ sở phả lại - năm học 2009-2010
thể tỏ thái độ của mình ( biểu cảm ) đối với sự
vật, hiện tượng được nhắc tới.

1 HS lên bảng đánh dấu ( Đ , S ) theo yêu cầu
vào bảng phụ. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung sửa chữa và đưa đáp
án chính xác:

- 1): S ; 2): Đ ; 3): S ; 4): Đ
-Như vậy cần lưu ý điều gì khi viÕt VBTM ?
 Trong VBTM cịng cã thĨ kÕt hỵp với các
phương thức khác như TM xen miêu tả, TM
xen tù sù, TM xen biĨu c¶m.
* GV chèt : L­u ý 1:
-Khi sư dơng c¸c biƯn ph¸p nghƯ tht trong
VBTM cần lưu ý những điều gì ?
- Không nên quá lạm dụg để tránh tình trạng
dẫn tới nhầm lẫn về phương thức biểu đạt.
* GV chốt : Lưu ý 2:
-Những h/ả nhân hoá trong VB Hạ Long Đá
và Nước có được nhờ điều gì ?
- Nhờ khả năng quan sát thực tế và trí tưởng
tượng phong phú của ng­êi viÕt.
* GV chèt : L­u ý 3:
- ViÖc dïng lời thoại trong VBTM có tác dụng
gì ? HÃy kể tên 1 VBTM đà được học có sử
dụng biện pháp nghệ thuật đối thoại ?
* HS thảoluận - phát biểu:
- Tác dụng: cung cấp thông tin về đối tượng
đang được thut minh.
* GV chèt: L­u ý 4:
-Trong c¸c kiĨu VBTM sau, một số kiểu
VBTM nào nên sử dụng các biện pháp nghệ
thuật ?
A. TM về 1 phương pháp.
B. TM về những danh nhân.
C. TM về các danh lam thắng cảnh.
D. TM về 1 cách thức.

* HS thảo luận và lựa chọn đáp án:
Đáp án đúng là : B , C.
* GV chốt : Lưu ý 5:

- Không nên quá lạm dụngcác biện pháp
nghệ thuật trong VBTM để tránh tình
trạng dẫn tới sự nhầm lẫn về PTBĐ.
Lưu ý 3:
- Các h/ả ẩn dụ và nhân hoá được dùng
trong VBTM đều phải xuất phát từ đặc
trưng bản chất của đối tượng để tránh tình
trạng thiếu khách quan chính xác.
Lưu ý 4:
- Khi sư dơng lêi tho¹i trong VBTM ta cã
thĨ sư dụng kết hợp các phương pháp
thuyết minh như nêu định nghÜa, liƯt kª,
dïng sè liƯu ...
L­u ý 5:
- ChØ nªn sử dụng các biện pháp nghệ
thuật như so sánh, nhân hoá, ẩn dụ ... ở 1
số kiểu VBTM nhất là TM về các danh
lam thắng cảnh, TM về những danh nhân

D. Củng cố :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Giáo viên: Lưu Thị Biên Thuỳ
ThuVienDeThi.com

6



Trường Trung học cơ sở phả lại - năm học 2009-2010
? Em hÃy nêu những điểm cần lưu ý để viết VBTM sinh động, hấp dẫn hơn ?

E. Hướng dẫn về nhà :
- Nắm chắc các ND đà học trong 2 tiết tự chọn để vận dụng vào viết VBTM.
- Sưu tầm những đoạn văn, bài văn TM có xen các phương thức biểu đạt khác và
có sử dụng các biện pháp nghệ thuật.
-Xem lại 1 số VBTM đặc sắc đà được học.
--------------------------------------------------------------

Phả Lại, ngày tháng 09 năm 2009
Phó Hiệu trưởng kí duyệt:

Phạm Minh Thoan.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tuần 4
Tiết 4 :

Rèn kĩ năng làm văn thuyết minh
( Tiếp theo.)

Ngày dạy:

I.Mục tiêu cần đạt:
Qua tiết học, HS có thể :
- Biết phân tích các đặc điểm, tính chất của VBTM trong 1 đoạn văn cơ thĨ.
- BiÕt ph¸t hiƯn c¸c biƯn ph¸p nghƯ tht có trong từng đoạn văn thuyết minh và nêu được tác
dụng của các biện pháp nghệ thuật đó.


II. Chuẩn bị :
- GV : Bảng phụ, một số đoạn văn, bài văn thuyết minh.
- HS sưu tầm những đoạn văn, bài văn TM có xen các phương thức biểu
đạt khác và có sử dụng các biện pháp nghệ thuật.

III.Hoạt động trên líp :
A. Tỉ chøc líp : KiĨm tra sÜ sè :
B.Kiểm tra bài cũ : kết hợp khi luyện tập..
C. Bài mới :
Hoạt động của GV,HS

Nội dung

* GV hướng dẫn HS lun tËp :
- GV ra bµi tËp , chia nhóm cho HS thảo

III. luyện tập :
* Bài tập 1:
Đọc các đoạn VB sau và thực hiện yêu cầu bên

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Giáo viên: Lưu Thị Biên Thuỳ
ThuVienDeThi.com

7


Trường Trung học cơ sở phả lại - năm học 2009-2010
luận, bàn bạc.
* HS ghi bài tập và thảo luận theo nhóm
đà phân công.

- Đại diện các nhóm trình bày yêu cầu
của bài tập.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày yêu
cầu của bài tập và đại diện các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.

dưới.
- Đoạn 1 : Kinh đô Huế dịu dàng, kín đáo, thầm
lặng nên thơ như dòng nước Hương Giang trôi êm
ả, như tán phượng vĩ lao xao trong thành nội, như
đồi thông u tịch buổi chiều hôm xứ Huế. Đi thăm
kinh thành Huế du khách sẽ thấy lòng mình thanh
thản, tự hào và dễ bị chìm đắm trong sự quyến rũ
bởi các công trình kiến trúc tráng lệ mà khiêm
nhường, e ấp hoà quyện trong cảnh mây nước, cỏ
hoa, đất trời tạo nên những cảm xúc tuyệt mĩ cho
Sau khi các nhóm đà trả lời và nhận
thơ ca và hoạ nhạc.
xét bổ sung, GV đưa ra nhận xét chung và - Đoạn 2 : Hàm Rồng nằm ở cửa ngõ phía bắc
đưa đáp án :
tỉnh lộ Thanh Hoá là yết hầu của con đường huyết
a)
mạch một thời đánh Mĩ, là niềm tự hào của cả
- Đoạn1 : Đối tượng TM là kinh đô Huế. dân tộc trong 1 giai đoạn lịch sử oanh liệt. Hàm
- Đoạn 2 : TM vỊ Hµm Rång.
Rång trë thµnh bÊt tư víi những chiến công oanh
* Tính chất TM được thể hiện :
liệt và cảnh trí nên thơ. Nhưng hai chữ Hàm Rồng
- Cung cấp những tri thức khách quan

vốn là tên riêng của 1 ngọn núi hình đầu rồng với
được hình thành bằng sự quan sát thực tế, cái thân uốn lượn như 1 con rồng từ làng Ràng (
bằng trí tưởng tượng phong phú, bằng tra Dương xá ) theo dọc sông MÃ lên phía bờ Nam.
cứu, tìm hiểu tư liƯu ...
Chung quanh nói Rång cã nhiỊu ngän nói tr«ng
* Đặc điểm của từng đối tượng thuyết
rất ngoạn mục như : Ngũ Hoa Phong có hình 5
minh.
đoá hoa sen chung 1 gốc, mọc lên từ đầm lầy, có
- Về hình dáng
hang tiên với các nhũ đá mang nhiều vẻ kì thú :
- Cấu tạo
hình rồng hút nước, hình các vị tiên ... Có ngọn
- Trạng thái
Phù Thi Sơn trông xa như 1 người đàn bà thắt trên
- Giá trị,ý nghĩa đối với con người.
mình một dải lụa xanh nằm gối đầu vào thân
rồng. Rồi núi mẹ, núi con như hình 2 quả trứng,
b) Các biện pháp nghệ thuật như : so
cã nói t¶ ao, vịng sao sa cã n­íc trong vắt quanh
sánh, nhân hoá thông qua liên tưởng,
năm. Rồi núi con mèo, núi cánh tiên đều có hình
tưởng tượng.
thù như tên gọi.
Các đoạn văn thêm hấp dẫn sinh ®éng
t¹o søc cn hót ®èi víi ng­êi ®äc ng­êi a) Mỗi đoạn VB trên thuyết minh về đối tượng
nghe.
nào ? tÝnh chÊt thut minh thĨ hiƯn ra sao ? ChØ
- Đoạn 1 : Trạng thái, giá trị, ý nghĩa rất
rõ đặc điểm của từng đối được thuyết minh ?

riêng của kinh đô Huế với khách tham
b) Phát hiện những biện pháp nghệ thuật có trong
quan.
từng đoạn VB ? Tác dụng của những biện pháp
- Đoạn 2 : Làm cho người ®äc, ng­êi
nghƯ tht Êy ®èi víi viƯc biĨu ®¹t néi dung ?
nghe hình dung sự kì thủtong cấu tạo của * Bài tập 2 :
Hàm Rồng.
Cho câu văn sau :
ếch là giống vật ăn các côn trùng có hại, mỗi

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Giáo viên: Lưu Thị Biên Thuỳ
ThuVienDeThi.com

9


Trường Trung học cơ sở phả lại - năm học 2009-2010

* Bµi tËp 2 :
GV cho HS thùc hµnh viÕt đoạn, sau đó
gọi 1 vài em đọc đoạn văn của mình.
- GV nhận xét chung xem HS đà đạt được
yêu cầu của bài tập chưa :
GV có thể gợi ý nếu HS viết chưa đạt :
Có thể dùng câu ®è vỊ con Õch ë phÇn më
®Çu ®Ĩ giíi thiƯu hoặc dùng các phép so
sánh , nhân hoá.

ngày mỗi con ếch có thể bắt ăn hơn một trăm con

côn trùng .
HÃy sử dụng các biện pháp nghệ thuật đà được
biết để hoàn thành 1 đoạn văn thuyết minh trên cơ
sở triển khai câu văn đó .
* Bài tập 3 :
Nếu phải thuyết minh về Chủ tịch Hồ Chí Minh .
Em có sử dụng biện pháp nghệ thuật không ? Nếu
có, em dự định sẽ sử dụng những biện pháp nghệ
thuật nào ? Khi thuyết minh về điều gì ?

* Bài tập 3 :
* HS xác định :
- Đối tượng TM là danh nhân.
Có thể sử dụng các biện pháp
nghệ tht : so s¸nh, Èn dơ, kĨ
chun...
- Giíi thiƯu vỊ con người, phong
cách, vai trò của Bác.
-Qua 2 bài tập trên em thấy các biện pháp nghệ
thuật thường được sử dụng vào dạng đề bài
thuyết minh nào ?

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------I/ Lí thuyết:
Câu 1: Thế nào là PC về lượng ? Cho VD minh hoạ?
1/ KN:
- Khi giao tiếp cần nói có nội dung.
- Nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không
thừa.
2/VD:Không có gì quí hơn độc lập tự do
(Các khẩu hiệu, câu nói nổi tiếng)

Câu 2: Thế nào là PC về chất? Cho VD minh hoạ?
1/ KN:
- Trong giao tiếp đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng
xác thực.
2/ VD:
Đất nước 4000 năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Giáo viên: Lưu Thị Biên Thuỳ
ThuVienDeThi.com

10


Trường Trung học cơ sở phả lại - năm học 2009-2010
Câu 3: Thế nào là PC Quan hệ ? Cho VD minh hoạ?
1/ KN: Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp tránh nói lạc đề
2/ VD:
Ông nói gà, bà nói vịt
Câu 4: Thế nào là PC cách thức ? Cho VD minh hoạ?
1/ KN: Khi GT cần chú y nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ
2/ VD: Tôi đồng y với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn
Câu 5: Thế nào là PC lịch sự ? Cho VD minh hoạ?
1/ KN: Khi GT cần tế nhị, tôn trọng người khác
2/ VD:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
VD2: Mĩ: Về phương tiện chiến tranh các ông chỉ xứng làm con chúng tôi

BH: nước chúng tôi đà có 4000 năm lịch sử. Nước Mĩ các ông mới ra đời cách
đâý 200 năm
II. Luyện tập
Bài1: Nhận xét về việc tuân thủ phương châm về lượng trong truyện "Trí khôn của tao đây"
Gợi ý
Trong chuyện "Trí khôn của tao đây" có 3 nhân vật Hổ, con Trâu, Người nông dân. Điều mà
Hổ muốn biết là "cái trí khôn" của Người. Mọi điều hỏi đáp đều xoay quanh việc đó:
- Này anh trâu! Sao anh to lớn thế kia mà ®Ĩ ng­êi bÐ ®iỊu khiĨn?
- Ng­êi nhá bÐ nh­ng cã trí khôn.
- Trí khôn là cái gì?
- Anh đến hỏi người thì sẽ biết.
- Anh có thể cho tôi xem cái trí khôn của anh được không?
- Trí khôn tôi để ở nhà.
-Anh có thể về lấy cho tôi xem một lát được không?
Bài 2: Câu chuyện sau người nhân viên đà vi phạm phương châm hội thoại nào ? vì sao?
"Hết bao lâu" (truyện cười Tây Ban Nha)
Một bà già tới phòng bán vé máy bay hỏi:
- Xin làm ơn cho biết từ Madrid tới Mêhicô bay hết bao lâu?
Nhân viên đang bận đáp: - 1 phút nhé.
- Xin cảm ơn! - Bà già đáp và đi ra.

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Giáo viên: Lưu Thị Biên Thuỳ
ThuVienDeThi.com

11


Trường Trung học cơ sở phả lại - năm học 2009-2010
Bài 3. Tác dụng của phương châm về chất trong các đoạn trích
"Vậy nên Lưu Cung tham công nên thất bại

Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô MÃ
Việc xưa xem xét
Chứng cứ còn ghi"
Gợi ý: Nguyễn TrÃi nêu những chứng cứ lịch sử, ngôn ngữ đanh thép hùng hồn, khẳng định
sức mạnh, nhân nghĩa Đại Việt với tất cả niềm tự hào.
Bài 4:
Trong truyện Đặc sản Tây Ban Nha
Hai người ngoại quốc tới thăm Tây Ban Nha nhưng không biết tiếng. Họ vào khách sạn và
muốn ăn món bít tÕt. Ra hiƯu, chØ trá, lÊy giÊy bót vÏ con bò và đề một số 2 to tướng bên
cạnh.
Người phục vụ A một tiếng vui vẻ và mang ra 2 chiếc vé đi xem đấu bò tót.
Bài 5: Đọc những câu ca dao ,tục ngữ thể hiện phương châm lịch sự
VD: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
4. Củng cố: Gv hệ thống bài
HS đọc những chuyện cười châm biếm những kẻ ăn nói khoác lác ở đời:
"Con rắn vuông" ,"Đi mây về gió" ,"Một tấc lên giời".
5.Hướng dẫn : - Nắm nội dung bài .
- Ôn tập mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống
giao tiếp.Hiểu được phương châm hội thoại không phải là những quy định bắt bc trong mäi
t×nh hng giao tiÕp. V× nhiỊu lÝ do khác nhau, các phương châm hội thoại có khi không được
tuân thủ

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Giáo viên: Lưu Thị Biên Thuỳ
ThuVienDeThi.com

12



Trường Trung học cơ sở phả lại - năm học 2009-2010
************************************
Tiết 6- Chuyên đề 2
các phương châm hội thoại
A/ Mục tiêu bài học:
- HS Củng cố nắm chắc những kiến thức đà học về các phương châm hội thoại.
- Vận dụng làm được bài tập trong SGK, Sách BT
- Sử dụng được trong cuộc sống
B/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: ôn tập kiến thức về các phương châm hội thoại
C/ Lên lớp
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: Kết hợp khi ôn tập
3.Bài mới
A.Ôn Tập lí thuyết
I. Quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp.
- Việc sử dụng các phương châm hội thoại cần phải phù hợp với đặc điểm với tình huống giao
tiếp (đối tượng, thời gian, địa điểm, mục đích).
II .Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.
1. Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiÕp.
VD: Lóng bóng nh­ ngËm hét thÞ.
2. Ng­êi nãi phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng
hơn.
VD1: + Bạn có biết chiến tranh thế giới lần thứ nhất xảy ra vào năm nào không?
+ Khoảng đầu thế kỷ XX.
VD1: Người chiến sỹ không may rơi vào tay giặc -> không khai báo.
3. Người nói muốn gây được sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
VD: - Anh là anh, em vẫn là em (Xuân Diệu).

- Chiến tranh là chiến tranh.

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Giáo viên: Lưu Thị Biên Thuú
ThuVienDeThi.com

13


Trường Trung học cơ sở phả lại - năm học 2009-2010
- Nó là con bố nó cơ mà!
B. Bài tập
Bài 1 (Tr24 BTTN)
Nối các câu (tục ngữ, ca dao) với các phương châm hội thoại thích hợp.
1. Ai ơi chớ véi c­êi nhau

PC VL

NgÉm m×nh cho tá tr­íc sau h·y cười
2. Biết thì thưa thốt

PC VC

Không biết thì dựa cột mà nghe
3. Nói có sách, mách có chứng

PC QH

4. Lúng búng như ngậm hột thị

PC CT


5. Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược

PC LS

6. Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
7. Ngựa là loài thú 4 chân
Bài 2 (Tr25 BTTN)
Các phương châm hội thoại sau liên quan đến phép tu từ nào? Lấy ví dụ?
PC VC

: Phóng đại (thậm xưng).

PC QH

: ẩn dụ.

PC LS
E. PC CT

: Nói giảm nói tránh :Cụ ấy đà đi 3 năm rồi.
: ẩn dụ.

Bài 3 (Tr31 BTTN)
Để không vị phạm các phương châm hội thoại cần phải làm gì?
A. Nắm được đặc điểm của tình huống giao tiếp.
B. Hiểu rõ nội dung mình được nói.
C. Biết im lặng khi cần thiết.
D. Phối hợp nhiều cách nói khác nhau.


-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Giáo viên: Lưu Thị Biên Thuỳ
ThuVienDeThi.com

14


Trường Trung học cơ sở phả lại - năm học 2009-2010
Bài 4 (Tr31 BTTN)
Trong những câu hỏi sau, câu nào không liên quan đến đặc điểm của tình huống
giao tiếp?
A. Nói với ai?
B. Nói khi nào?
C. Có nên nói quá không?
D. Nói ở đâu?
4. Củng cố: GV hệ thống kiến thức .
Lời nói của người mẹ chồng đà vi phạm phương châm hội thoại nào?
Cắn răng mà chịu
Mẹ chồng và con dâu nhà kia chẳng may đều goá bụa.
Mẹ dặn: Số mẹ con mình rủi ro, thôi thì cắn răng mà chịu.
Không bao lâu mẹ chống có tư tình, con dâu nhắc lại, mẹ nói:
- Mẹ dặn là dặn con, chứ mẹ còn răng đâu mà cắn.
A. PC VL

B. PC LS

C. PC QH

D. PC CT


5. H­íng dÉn: -Häc bµi , nắm vững những kiến thức cơ bản.
-Hoàn thiện các bài tập.Chuẩn bị chuyên đề
Tiết 7
chuyên đề : 3
tác giả Nguyễn Dữ và tác phẩm
Chuyện người con gái Nam Xương
A/ Mục tiêu bài học:
HS ôn tập, củng cố kiến thức về văn bản:CHUYN NGI CON GI NAM XNG
B/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: ôn tập kiến thức về văn bản:CHUYN NGI CON GI NAM
XNG
C/ Lên lớp
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: Kết hợp khi ôn tập

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Giáo viên: Lưu Thị Biên Thuỳ
ThuVienDeThi.com

15


Trường Trung học cơ sở phả lại - năm học 2009-2010
3.Bµi míi
1) Tác giả:
Nguyễn Dữ(?-?)
- Là con của Nguyễn Tướng Phiên (Tiến sĩ năm Hồng Đức thứ 27, đời vua Lê Thánh Tông
1496). Theo các tài liệu để lại, ông còn là học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Quê: Huyện Trường Tân, nay là huyện Thanh Miện - tỉnh Hải Dương.
2) Tác phẩm

* Truyền kỳ mạn lục: Tập sách gồm 20 truyện, ghi lại những truyện lạ lùng kỳ quái.
Truyền kỳ: là những truyện thần kỳ với các yếu tố tiên phật, ma quỷ vốn được lưu truyền rộng
rãi trong dân gian.
Mạn lục: Ghi chép tản mạn.
Truyền kỳ còn là một thể loại viết bằng chữ Hán (văn xuôi tự sự) hình thành sớm ở Trung
Quốc, được các nhà văn Việt Nam tiếp nhận dựa trên những chuyện có thực về những con
người thật, mang đậm giá trị nhân bản, thể hiện ước mơ khát vọng của nhân dân về một xã
hội tốt đẹp.
-Chuyện người con gái Nam Xương kể về cuộc đời và nỗi oan khuất của người phụ nữ Vũ
Nương, là một trong số 11 truyện viết về phụ nữ.
- Truyện có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian “Vợ chàng Trương” tại huyện Nam Xương (Lý
Nhân - Hà Nam ngày nay).
c) Chú thích
(SGK)
3. Tóm tắt truyện
- Vũ Nương là người con gái thuỳ mị nết na, lấy Trương Sinh (người ít học, tính hay đa nghi).
- Trương Sinh phải đi lính chống giặc Chiêm. Vũ Nương sinh con, chăm sóc mẹ chồng chu
đáo. Mẹ chồng ốm rồi mất.
- Trương Sinh trở về, nghe câu nói của con và nghi ngờ vợ. Vũ Nương bị oan nhưng không
thể minh oan, đã tự tử ở bến Hoàng Giang, được Linh Phi cứu giúp.
- Ở dưới thuỷ cung, Vũ Nương gặp Phan Lang (người cùng làng). Phan Lang được Linh Phi
giúp trở về trần gian - gặp Trương Sinh, Vũ Nương được giải oan - nhưng nàng không thể trở
về trần gian.
4. Đại ý.
Đây là câu chuyện về số phận oan nghiệt của một người phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh dưới
chế độ phụ quyền phong kiến, chỉ vì một lời nói ngây thơ của con trẻ mà bị nghi ngờ, bị đẩy
đến bước đường cùng phải tự kết liễu cuộc đời của mình để chứng tỏ tấm lịng trong sạch.
Tác phẩm thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân: người tốt bao giờ cũng được đền trả xứng
đáng, dù chỉ là ở một thế giới huyền bí.
5, NéI DUNG

A. Nhân vật Vũ Nương.
* Tình huống 1: Vũ Nng ly chng.

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Giáo viên: Lưu Thị Biên Thuỳ
ThuVienDeThi.com

16


Trường Trung học cơ sở phả lại - năm học 2009-2010
Trước bản tính hay ghen của chồng, Vũ Nương đã “giữ gìn khn phép, khơng từng để lúc
nào vợ chồng phải thất hồ”.
* Tình huống 2: Xa chồng
Khi xa chồng, Vũ Nương là người vợ chung thuỷ, yêu chồng tha thiết, một người mẹ hiền,
dâu thảo.
Hai tình huống đầu cho thấy Vụ Nương là người phụ nữ đảm đang, thương yêu chồng hết
mực.
*Tình huống 3: Bị chồng nghi oan.
- Trương Sinh thăm mộ mẹ cùng đứa con nhỏ (Đản).
- Lời nói của đứa con: “Ơ hay! Thế ra ơng cũng là cho tơi ư? Ơng lại biết nói, chứ khơng như
cha tơi trước kia chỉ nín thin thít… Trước đây, thường có một người đàn ơng, đêm nào cũng
đến…”.
Trương Sinh nghi ngờ lịng chung thuỷ của vợ chàng.
- Câu nói phản ánh đúng ý nghĩ ngây thơ của trẻ em: nín thin thít, đi cũng đi, ngồi cũng ngồi
(đúng như sự thực, giống như một câu đố giấu đi lời giải. Người cha nghi ngờ, người đọc
cũng khơng đốn được).
- Tài kể chuyện (khéo thắt nút mở nút) khiến câu chuyện đột ngột, căng thẳng, mâu thuẫn
xuất hiện.
- La um lên, giấu khơng kể lời con nói. Mắng nhiếc, đuổi đánh vợ đi. Hậu quả là Vũ Nương
tự vẫn.

- Trương Sinh giấu khơng kể lời con nói: khéo léo kể chuyện, cách thắt nút câu chuyện làm
phát triển mâu thuẫn.
- Ngay trong lời nói của Đản đã có ý mở ra để giải quyết mâu thuẫn: “Người gì mà lạ vậy, chỉ
nín thin thít”.
- Phân trần để chồng hiểu rõ nỗi oan của mình. Những lời nói thể hiện sự đau đớn thất vọng
khi khơng hiểu vì sao bị đối xử bất cơng. Vũ Nương khơng có quyền tự bảo vệ.
Hạnh phúc gia đình tan vỡ. Thất vọng tột cùng, Vũ Nương tự vẫn. Đó là hành động quyết liệt
cuối cùng.
- Lời than thống thiết, thể hiện sự bất công đối với người phụ nữ đức hạnh.
*Tình huống 4: Khi ở dưới thuỷ cung.
Đó là một thế giới đẹp từ y phục, con người đến quang cảnh lâu đài. Nhưng đẹp nhất là mối
quan hệ nhân nghĩa.
- Cuộc sống dưới thuỷ cung đẹp, có tình người.
Tác giả miêu tả cuộc sống dưới thuỷ cung đối lập với cuộc sống bạc bẽo nơi trần thế nhằm
mục đích tố cáo hiện thực.
- Vũ Nương gặp Phan Lang, yếu tố ly kỳ hoang đường.
- Nhớ quê hương, không muốn mang tiếng xấu.
Thể hiện ước mơ khát vọng một xã hội công bằng tốt đẹp hơn, phù hợp với tâm lý người đọc,
tăng giá tr t cỏo.

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Giáo viên: Lưu Thị Biên Thuỳ
ThuVienDeThi.com

17


Trường Trung học cơ sở phả lại - năm học 2009-2010
- Thể hiện thái độ dứt khoát từ bỏ cuộc sống đầy oan ức. Điều đó cho thấy cái nhìn nhân đạo
của tác giả.
- Vũ Nương được chồng lập đàn giải oan - cịn tình nghĩa với chồng, nàng cảm kích, đa tạ

tình chàng nhưng khơng thể trở về nhân gian được nữa. Vũ Nương muốn trả ơn nghĩa cho
Linh Phi, muốn trở về với chồng con mà không được.
B. Nhân vật Trương Sinh
- Con nhà giàu, ít học, có tính hay đa nghi.
- Cuộc hơn nhân với Vũ Nương là cuộc hơn nhân khơng bình đẳng.
- Tâm trạng Trương Sinh nặng nề, buồn đau vì mẹ mất.
Lời nói của Đản
- Lời nói của Đản kích động tính ghen tng, đa nghi của chàng.
- Xử sự hồ đồ, độc đoán, vũ phu thô bạo, đẩy vợ đến cái chêt oan nghiệt.
- Mắng nhiếc vợ thậm tệ, không nghe lời phân trần.
- Không tin cả những nhân chứng bênh vực cho nàng.
6. Tổng kết
A. Về nghệ thuật
- Kết cấu độc đáo, sáng tạo.
- Nhân vật: diễn biến tâm lý nhân vật được khắc hoạ rõ nét.
- Xây dựng tình huống truyện đặc sắc kết hợp tự sự + trữ tình + kịch.
- Yếu tố truyền kỳ: Kỳ ảo, hoang đường.
- Nghệ thuật viết truyện điêu luyện.
B. Về nội dung
Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương, Chuyện người con gái
Nam Xương thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt cua người của người phụ
nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ.
4. Cñng cè: GV hƯ thèng kiÕn thøc .
5. H­íng dÉn: -Häc bài , nắm vững những kiến thức cơ bản.
-Hoàn thiện các bài tập.Chuẩn bị chuyên đề 4
Truyện Kiều Nguyễn Du

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Giáo viên: Lưu Thị Biên Thuỳ
ThuVienDeThi.com


18


Trường Trung học cơ sở phả lại - năm học 2009-2010
Tuần 8- Tiết 8
chuyên đề : 4
Truyện Kiều Nguyễn Du

A/ Mục tiêu bài học:
HS ôn tập, củng cố kiến thức nguyễn Du và tác phẩm truyện kiều
B/ Chuẩn bị:
GV: tác phẩm truyện kiều
HS: ôn tập kiến thức về tác phẩm truyện kiều
C/ Lên lớp
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: Kết hợp khi ôn tËp
3.Bµi míi
I. Giới thiệu tác giả
Nguyễn Du: (1765-1820)
- Tên chữ: Tố Như
- Tên hiệu: Thanh Hiên
- Quê: Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh.
1. Gia đình
- Cha là Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, từng giữ chức Tể tướng, có tiếng là giỏi văn chương.
- Mẹ là Trần Thị Tần, một người đẹp nổi tiếng ở Kinh Bắc (Bắc Ninh- đất quan họ).
- Các anh đều học giỏi, đỗ đạt, làm quan to, trong đó có Nguyễn Khản (cùng cha khác mẹ)
làm quan thượng thư dưới triều Lê Trịnh, giỏi thơ phú.
Gia đình: đại q tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn chương.
Ông thừa hưởng sự giàu sang phú quý có điều kiện học hành - đặc biệt thừa hưởng truyền
thống văn chương.

2. Thời đại
Cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỉ XIX, đây là thời kỳ lịch sử có những biến động dữ dội.
- Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, giai cấp thống trị thối nát, tham lam, tàn bạo,
các tập đoàn phong kiến (Lê- Trịnh; Trịnh - Nguyễn) chếm giết lẫn nhau.
- Nông dân nổi dậy khởi nghĩa ở khắp nơi, đỉnh cao là phong trào Tây Sơn.
Tác động tới tình cảm, nhận thức của tác giả, ông hướng ngòi bút vào hiện thực.
Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng.
3. Cuộc đời
- Lúc nhỏ: 9 tuổi mất cha, 12 tuổi mất m, vi anh l Nguyn Khn.
- Trng thnh:

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Giáo viên: Lưu Thị Biên Thuỳ
ThuVienDeThi.com

19


Trường Trung học cơ sở phả lại - năm học 2009-2010
+ Khi thành Thăng Long bị đốt, tư dinh của Nguyễn Khản cháy, Nguyễn Du đã phải lưu lạc
ra đất Bắc (quê vợ ở Thái Bình) nhờ anh vợ là Đoàn Nguyễn Tuấn 10 năm trời (1786-1796).
+ Từ một cậu ấm cao sang, thế gia vọng tộc, từ một viên quan nhỏ đầy lịng hăng hái phải rơi
vào tình cảnh sống nhờ. Muời năm ấy, tâm trạng Nguyễn Du vừa ngơ ngác vừa buồn chán,
hoang mang, bi phẫn.
+ Khi Tây Sơn tấn cơng ra Bắc (1786), ơng phị Lê chống lại Tây Sơn nhưng không thành.
+ Năm 1796, định vào Nam theo Nguyễn Ánh chống lại Tây Sơn nhưng bị bắt giam 3 tháng
rồi thả.
+ Từ năm 1796 đến năm 1802, ông ở ẩn tại quê nhà.
+ Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngơi. Trọng Nguyễn Du có tài, Nguyễn Ánh mời ông ra làm
quan. Từ chối không được, bất đắc dĩ ông ra làm quan cho triều Nguyễn.

+ 1802: Làm quan tri huyện Bắc Hà.
+ 1805-1808: làm quan ở Kinh Đơ Huế.
+ 1809: Làm cai bạ tỉnh Quảng Bình.
+ 1813: Thăng chức Hữu tham tri bộ Lễ, đứng đầu một phái đoàn đi sứ sang Trung Quốc lần
thứ nhất (1813 - 1814).
+ 1820, chuẩn bị đi sứ sang Trung Quốc lần 2 thì ơng nhiễm dịch bệnh ốm rồi mất tại Huế
(16-9-1802). An táng tại cánh đồng Bàu Đá (Thừa Thiên - Huế).
+ 1824, con trai ông là Nguyễn Ngũ xin nhà vua mang thi hài của ông về an táng tại q nhà.
- Cuộc đời ơng chìm nổi, gian truân, đi nhiều nơi, tiếp xúc nhiều hạng người. Cuộc đời từng
trải, vốn sống phong phú, có nhận thức sâu rộng, được coi là một trong 5 người giỏi nhất
nước Nam.
- Là người có trái tim giàu lịng u thương, cảm thông sâu sắc với những người nghèo khổ,
với những đau khổ của nhân dân.
Tác giả Mộng Liên Đường trong lời tựa Truyện Kiều đã viết: “Lời văn tả ra hình như máu
chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm tờ giấy, khiến ai đọc đến cũng phải thấm thía, ngậm
ngùi, đau đớn đến dứt ruột. Tố Như tử dụng tâm đã khổ, tự sự đã khéo, tả cảnh cũng hệt, đàm
tình đã thiết. Nếu khơng phải con mắt trong thấu cả sáu cõi, tấm lịng nghĩ suốt cả nghìn đời
thì tài nào có cái bút lực ấy”.
Kết luận: Từ gia đình, thời đại, cuộc đời đã kết tinh ở Nguyễn Du một thiên tài kiệt xuất. Với
sự nghiệp văn học có giá trị lớn, ơng là đại thi hào của dân tộc Việt Nam, là danh nhân văn
hoá thế giới, có đóng góp to lớn đối với sự phát triển của văn học Việt Nam.
Nguyễn Du là bậc thầy trong việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, là ngôi sao chói lọi nhất trong
nền văn học cổ Việt Nam.
Những tác phẩm chính:
Tác phẩm chữ Hán:
- Thanh Hiên thi tập (1787-1801)
- Nam Trung tập ngâm (1805-1812)
- Bắc hành tạp lục (1813-1814)
Tỏc phm ch Nụm:


-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Giáo viên: Lưu Thị Biên Thuỳ
ThuVienDeThi.com

20


Trường Trung học cơ sở phả lại - năm học 2009-2010
- Truyện Kiều
- Văn chiêu hồn
-…
II. Giới thiệu Truyện Kiều
1. Nguồn gốc:
- Dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung quốc) nhưng
phần sáng tạo của Nguyễn Du là rất lớn.
- Lúc đầu có tên: “Đoạn trường Tân Thanh”, sau đổi thành “Truyện Kiều”.
Kết luận: Là tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Nôm.
+ Tước bỏ yếu tố dung tục, giữ lại cốt truyện và nhân vật.
+ Sáng tạo về nghệ thuật: Nghệ thuật tự sự, kể chuyện bằng thơ.
+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc.
+ Tả cảnh thiên nhiên.
* Thời điểm sáng tác:
- Viết vào đầu thế kỷ XIX (1805-1809)
- Gồm 3254 câu thơ lục bát.
- Xuất bản 23 lần bằng chữ Nôm, gần 80 lần bằng chữ quốc ngữ.
- Bản Nôm đầu tiên do Phạm Quý Thích khắc trên ván, in ở Hà Nội.
- Năm 1871 bản cổ nhất còn được lưu trữ tại thư viện Trường Sinh ngữ Đông - Pháp.
- Dịch ra 20 thứ tiếng, xuất bản ở 19 nước trên toàn thế giới.
- Năm 1965: kỷ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du, Truyện Kiều được xuất bản bằng chữ
Tiệp, Nhật, Liên Xô, Trung Quốc, Đức, Ba Lan, Hunggari, Rumani, CuBa, Anbani, Bungari,
Campuchia, Miến Điện, Ý, Angieri, Ả rập,…

* Đại ý:
Truyện Kiều là một bức tranh hiện thực về một xã hội bất công, tàn bạo; là tiếng nói thương
cảm trước số phận bi kịch của con người, tiếng nói lên án những thế lực xấu xa và khẳng định
tài năng, phẩm chất, thể hiện khát vọng chân chính của con người.
2. Tóm tắt tác phẩm:
Phần 1:
+ Gặp gỡ và đính ước
+ Gia thế - tài sản
+ Gặp gỡ Kim Trọng
+ Đính ước thề nguyền.
Phần 2:
+ Gia biến lưu lạc
+ Bán mình cứu cha
+ Vào tay họ Mã
+ Mắc mưu Sở Khanh, vào lầu xanh lần 1
+ Gặp gỡ làm vợ Thúc Sinh bị Hoạn Thư đầy đoạ
+ Vo lu xanh ln 2, gp g T Hi

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Giáo viên: Lưu Thị Biên Thuỳ
ThuVienDeThi.com

21



×