Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

giáo án chủ đề trường mẫu giáo 3 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.21 KB, 38 trang )

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ
CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG MẦM NON - TẾT TRUNG THU.
Thực hiện từ ngày 29/8 đến ngày 02 tháng 09 năm 2016
Nhánh 1: Trường mầm non của bé.
PHẦN I. KẾ HOẠCH TUẦN
A.THỂ DỤC SÁNG
1.Bài tập theo lời ca: "Bình minh”.
1.1.Mục đích u cầu
- Trẻ tập đều các động tác kết nhịp nhàng với lời ca.
- Phát triển các cơ tay, chân, bụng và hô hấp
- Trẻ thường xuyên tập thể dục
1.2.Chuẩn bị
- Cô thuộc các động tác tập theo băng đĩa.
- Trẻ quần áo gọn gàng.
- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ.
1.3.Cách tiến hành
Hoạt động của cơ
HĐ1: Ổn định – Trị chuyện – Gây hứng thú
-Trị chuyện về ích lơi của việc tập thể dục sáng
- Cô và trẻ cùng ra sân
HĐ2:Khởi động:
- Cho trẻ đi các kiểu chân đi chậm, đi nhanh, chạy đúng
thành 3 hàng theo tổ.
HĐ3: Trọng động
*BTPTC: Tập theo lời bài “Bình minh” sử dụng đĩa nhạc
để tập.
ĐT1.Hơ hấp: Tay khum trước miệng làm động thổi nơ
bay (tập ứng với câu tóc tóc....theo em ®Õn trêng)
.

Hoạt động của trẻ


-Chú ý lắng nghe
- Trẻ đi vòng tròn và đi
các kiểu chân .

- 4 lần x 4 nhịp.

ĐT2.Tay: Tay giơ cao giang ngang rồi gập khuỷu tay (tập - 4 lần x 4 nhịp.
ứng với tóc tóc....theo em ®Õn trêng).
- 4 lần x 4 nhịp.
ĐT3.Bụng: Tay giơ cao nghiêng người sang 2 bên (tóc
tóc....theo em ®Õn trêng).
- 4 lần x 4 nhịp.
ĐT4.Chân: Hai tay chống hơng,đứng kiễng chân (tập ứng
với câu tóc tóc....theo em ®Õn trêng).
- 4 lần x 4 nhịp .
ĐT5.Bật:Tay chống hơng bật lên cao (tập ứng với câu tóc
tóc....theo em ®Õn trêng).
- Trẻ đi nhẹ nhàng.
HĐ4:Hồi tính: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 vòng sân tập.
1


2.Bài tập: “Gà trống”.
2.1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ tập theo cô vơi các động tác nhịp nhàng
- Phát triển các nhóm cơ và hơ hấp, phối hợp các vận động của cơ thể.
- Giúp trẻ sảng khoái tinh thần.
2.2.Chuẩn bị
- Giáo viên thuộc các động tác.
- Trẻ quần áo gọn gàng, sân tập sạch sẽ thoáng mát .

2.3. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn định – trò chuyện - gây hứng thú
HĐ2: Khởi động .
- Cho trẻ đi cho trẻ đi các kiểu chân, đi chậm,đi nhanh sau
- Trẻ đi theo cơ.
đó đứng thành 3 hàng dọc.
HĐ3: Trọng động.
*BTPTC:
ĐT1: Gà gáy: Hít vào thật sâu, kết hợp hai bàn tay khum
- Tập 3 – 4 lần.
trước miệng. Thở ra làm gà gáy “ị ó o o…”.
ĐT 2: Gà vỗ cánh: Gập khuỷu tay trước ngực, cánh tay đưa - Tập 3 – 4 lần..
cao ngang vai, hai tay khép vào người và nâng lên, hạ
xuống.
ĐT 3: Gà mổ thóc: Cúi xuống, tay gõ vào đầu gối, vừa tập - Tập 3 – 4 lần.
vừa nói ‘Tốc ! tốc ! tốc !” .
ĐT4: Gà tìm giun: Hai tay chống hông, giậm chân tại chỗ, -Tập 3 – 4 lần.
vừa giậm chân vừa nói “gà bới đất tìm giun”.
ĐT5: Gà bay: Bật tại chỗ kết hợp với tay dang ngang, vừa -Tập 3 – 4 lần.
bật vừa đập 2 tay xuống 2 bên hơng và nói “gà bay”.
HĐ4 : Hồi tính.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 vịng sân tập.
-Trẻ đi nhẹ nhàng.
II.HOẠT ĐỘNG GĨC
1.Dự kin các góc chơi.
1.1. Góc xây dựng: Xếp đờng đi ®Õn trêng.
1.2.Gãc ph©n vai: Mẹ con (Mẹ đưa con đi hc).
1.3. Góc học tập: Xem tranh ảnh về trờng mầm non.Các hành vi

ứng xử tốt với bạn
1.3.Gãc nghÖ thuËt - tạo hình: Tụ tranh về trờng mầm
non.
1.5. Góc thiên nhiên: Cùng cô chăm sóc cây xanh, hoa trong
sân trờng.
2. Mục đích yêu cầu:
2.1.Kiến thức:
2


- Góc XD: Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau một
cách phong phú để xếp đờng đi tới trờng. Biết phối hợp, sử dụng
những sản phẩm, đồ dùng đồ chơi của các nhóm khác vào góc
chơi của mình.
- Góc phân vai: Trẻ phản ánh đợc vai m, vai con: nhiƯm vơ cđa
mẹ lµ đưa con đi học, dt tay v d dnh khi con khúc.là con phải ngoan
và nghe li m dn.
+ Biết chơi thành nhóm, biết thoả thuận, phân vai chơi, bàn
bạc chủ đề chơi trong nhóm, biết thể hiện phối hợp hành động
chơi trong nhóm, tÝch cùc giao tiÕp víi nhau trong khi ch¬i.
- Gãc học tập: Biết xem tranh ảnh về trờng mầm non và hiểu
đợc nội dung bức tranh. Cựng trao i v những hành vi ưng xử tốt với bạn
trong tranh
- Gãc nghệ thuật - Tạo hình: Biết tô màu tranh theo sự hớng
dẫn của cô.
- Góc thiên nhiên: Biết chăm sóc cho bồn hoa của lớp.
2.2.Kỹ năng:
- Rèn các kỹ năng xếp chồng, xếp cạnh các khối gỗ, gạch để
tạo thành đờng đi tới trờng, lựa chọn, bố cục công trình hợp lý,
đẹp.

- Rèn kỹ năng thao tác thể hiện vai chơi, kỹ năng liên kết các
vai chơi và các nhóm chơi.
- Phát triển khả năng hoạt động cùng tập thể, khả năng t duy,
sáng tạo, trí tởng tợng cho trẻ.
2.3.Thái độ:
- Biết đoàn kết giúp đỡ nhau trong quá trình chơi
- Có ý thức tổ chức kỷ luật trong quá trình chơi.
- Vui vẻ, tích cực, hứng thú trong khi chơi.
- Có ý thức giữ gìn sản phẩm, đồ chơi của nhóm.
3. Chuẩn bị:
- Đồ chơi các góc sắp xếp theo chủ điểm thuận lợi cho trẻ khi
hoạt động.
- Đồ dùng đồ chơi phong phú, đa dạng phù hợp cho từng góc
chơi:
+ Góc xây dựng: Hàng rào, gạch, khối gỗ, thảm cỏ, thảm hoa...
+ Gãc ph©n vai: Túi sách của mẹ, ba lô, mũ của con...
3


+ Góc học tập: Tranh ảnh về cô giáo và các bạn ở trờng mầm
non.
+ Góc nghệ thuật: Tranh ảnh về trờng lớp mầm non, sỏp mu,
bn gh....
+ Góc thiên nhiên: Bộ tới nớc, chăm sóc bồn hoa.
4. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hot ng 1: Trò chuyện - gây hứng thú.
- Cô cùng trẻ hát bài ô Trờng chúng cháu là - Trẻ hát và trả lời
trờng mầm non ằ và đàm thoại về nội

dung của bài hát.
=> Hớng trẻ vào góc chơi
Hot ng 2: Thoả thuận trớc khi chơi v
nhn vai chi:
- Trờng mầm non
- Cô gợi ý trẻ về các góc chơi trong lớp :
+ Chúng mình có biết hôm nay chúng ta
- Góc HT, NT- TH,
học chủ đề gì không?
Phân vai, xây
+ Vậy chúng mình sẽ chơi những góc
dựng.
nào để thực hiện cho chủ đề này?
- Cho trẻ trao đổi và nói về các góc.
+Góc xây dựng có những gì? Chúng
- Xây dựng trờng
mình dự định chơi trò chơi gì? Bạn nào
mầm non.
sẽ chơi ở góc xây dựng=> Cô gợi ý để trẻ
đa ra chủ đề chơi và chơi trò gì? Cô gợi ý
để trẻ tự thỏa thuận phân vai chơi trong
nhóm, trao đổi với nhau về nội dung chơi,
các công việc của vai chơi trong nhóm ( Để
xếp dựng đợc đờng đi tới trờng các bác sẽ
phải làm gì? Bác nào sẽ là ngời chuyên chở
vật liệu xây dựng? Bác nào sẽ là thợ xây?
Bác nào sẽ trồng cây cho đờng đi tới trờng
thêm xanh và có nhiều bóng mát nào? Các
bác định cử ai làm nhóm trởng để chỉ
đạo công trình xây dùng? Theo c¸c b¸c

-Trẻ chú ý vao góc học
tập. Trẻ nhn vai
nên xếp đờng đi tới trờng nh thế nào cho
®Đp ?
4


+Góc học tập: Cơ đã chuẩn bị rất nhiều tranh về trường
mầm non và có nhiều bạn nhỏ trong đang chơi với
nhau. Các con hãy xem và trao đổi với nhau về những
hình ảnh trong tranh. Vậy những bạn nào chơi ở góc
này?
+Góc nghệ thuật: Ở góc nghệ thuật có rất nhiều sáp
màu và tranh vẽ hình ảnh trường mầm non, nhiệm vụ
của các con là tô màu thật đẹp cho bức tranh. Những
bạn nào muốn tơ tranh nào?
+Góc thiên hơm nay các con có nhiệm vụ chăm sóc
cây xanh và cây hoa, vậy để chăm sóc được cần có
những gì? Ai muốn chơi ở góc này?
=> Trong khi chơi các con phải như thế nào? Hết giờ
chơi các con phải làm gì? (Biết giúp đỡ và chia sẻ đồ
chơi, biết giao lưu giữa các nhóm chơi, biết cất dọn
chi sau khi chi)
Hot ng 3: Qúa trình chơi.
- Cô quan sát, động viên gợi ý các vai chơi,
nhóm chơi liên kết với nhau. Nếu trẻ cha
biết chơi cô nhập vào vai chơi chơi cùng
trẻ.
+Gúc XD: Tụi cho cỏc bỏc! Các bác đang làm gì
đấy? Các bác xây đường đi tới trường cho các bạn nhỏ

đẹp quá! Tôi chúc các bác sớm hồn thành cơng trình.
Tơi phải về đây chào các bác nhé
+Góc PV: Tơi chào cơ giáo! Cơ cho tơi hỏi: Đây là lớp
MG mấy tuổi ạ? Lớp mình cịn bạn nào khóc nhè
khơng cơ? Vậy cơ đón trẻ nhé tơi xin phép đi về đây
+Góc HT: Tơi chào các anh chị! Các anh chị đang xem
gì vậy,cho tơi xem với. Chị ơi! Đây là trường gì thế? 2
bạn nhỏ này đang làm gì nhỉ? Các anh chị xem tranh đi
nhé, tơi về đây muộn mất rồi.
+Góc NT: Các cơ đang làm gì thế? Các cơ tơ màu đẹp
q! Cho tôi tô với. Tôi nghĩ cô nên tô mau xanh cho
đám cỏ này sẽ đẹp hơn đấy. Chúc các cô tô được nhiêu
tranh đẹp nhé, tôi đi đây.

-Trẻ chú ý vào góc chơi,
trả lời cơ và nhận vai
-Trẻ chú ý vào góc chơi,
trả lời cơ và nhận vai
-Trả lời cô

- Trẻ nhập vai chơi
- Trẻ nhập vai chơi

- Trẻ nhập vai chơi

- Trẻ nhập vai chơi

- Trẻ nhập vai chơi

- Trẻ nhập vai chơi


- NhËn xÐt góc ch¬i
5


+Góc TN: Các chị đang làm gì thế? Ơi vườn hoa của
các chị đẹp quá!....
Hoạt động 4: NhËn xÐt sau khi chơi.
- Kết thúc giờ chơi cô cùng trẻ đến từng
- Lắng nghe
góc chơi để cho trẻ tự nhận xét về góc
chơi của mình. Cô đến nhận xét các góc
phụ trớc sau đó cho trẻ về góc chủ đạo để - Cất dọn đồ chơi
với cô.
nghe nhóm trởng giới thiệu, nhận xét về
góc chơi của nhóm mình.
- Cô nhận xét chung: TËp trung vào néi
dung cđa c¸c gãc và sù phối kết hợp các
góc xoay quanh chủ đề v hỗ trợ nhau nh
thế no, sự đoàn kết các nhóm.
- Cô cùng trẻ cất dọn đồ chơi.
III. TRề CHI Cể LUT
1.Tờn cỏc trũ chi:
1.1 Trò chơi vân động: Truyn búng; Ai nhanh nht
1.2 Trò chơi học tập: Ai oỏn gii.
1.3 Trò chơi dân gian: Kộo ca la x; Dung dng,dung d
1.4.Trũ chơi Âm nhạc: Nghe tiếng hát tìm đồ vật.
a. Mơc đích- yêu cầu:
- Rèn luyện phản xạ nhanh nhạy.
- Phát triển khả năng quan sát , nhận biết và bắt trớc.

- Củng cố kỹ năng nhận biết đồ vật theo đôi.
- Biết chơi cùng nhau.
- Phát triển ngôn ngữ và nhịp điệu.
- Tăng cờng sức khoẻ, rèn luyện vận động chân tay.
b. Chuẩn bị:
- Sân chơi, 2-3 quả bóng.
- V một vịng trịn.
- Trèng, ph¸ch tre, mị chãp kÝn.
- Lêi thơ bài đồng dao : Lộn cầu vồng.
c. Tiến hành:
Trũ chi: Chuyền bóng
*Cách chơi
6


- Cho trẻ đúng thành vòng tròn ( nếu lớp đông quá có thể
chia thành nhiều vòng tròn). Cứ 10 trẻ thì có 1 trẻ cầm bóng . Khi
giáo viên hô Bắt đầu thì trẻ cầm bóng đầu tiên sẽ chuyền
bóng cho bạn bên cạnh, lần lợt theo chiều kim đồng hồ. Vừa
chuyền vừa hát theo nhịp
*Lut chi: Khi hát hết câu bóng dừng lại ở bạn nào thì bạn đó phải nhảy lị cị
quanh lớp.

7


Không có cánh

Mà bóng biết chạy


Mà bóng biết bay

Nhanh nhanh bạn ơi

Không có chân

Nhanh nhanh bạn ơi
Xem ai tài, ai khéo
Cùng thi đua nào

8


Trị chơi: Ai nhanh nhất
* Cách chơi
- Cơ vẽ cho mỗi trẻ một vòng tròn làm nhà. Cho trẻ đi lại trong nhóm. Khi nghe
một trong các hiệu lệnh sau:
- Khơng có gió: trẻ đứng im tại chỗ.
- Gió thổi nhẹ: trẻ hơi lắc lư người.
- Gió thổi mạnh: trẻ chạy nhanh về nhà.
*Luật chơi: Trẻ nào chạy không kịp là người thua cuộc phải nhảy lò cò một vòng
quanh lớp.
Trị chơi: Ai đốn giỏi
*Cách chơi
- Cơ đọc câu đố về một số đồ chơi trong lớp và ngoài trời. Bạn nào đốn đúng
thì được thưởng một tràng pháo tay. Ai đốn sai khơng được khen và phải nhường
quyền trả lời cho bạn khác
*Luật chơi: Không được nhắc lại câu tr li ca bn khỏc
Trò chơi: Kéo ca lừa xẻ
* Cách chơi:

- Hai bn nm tay nhau va c li đồng dao vừa kéo về phía mình nhịp nhàng
cho đến hết lời.
*Luật chơi: Đến câu cuối ai bị kéo về phía bạn là bị thua.

9


Lời 1:

Lời 2:

Kéo ca lừa xẻ

Kéo ca kéo kít

Ông thợ nào khoẻ

Làm ít, ăn nhiều

Về ăn cơm vua

Nằm đâu ngủ đấy

Ông thợ nào thua

Nó lấy mất ca

Về bú tí mẹ

Lấy gì mà kéo


10


Trò chơi: Dung dăng dung dẻ
*Cách chơi:
- Một người lớn đứng giữa, các cháu nhỏ đứng hai bên, tất cả nắm tay nhau vừa
đi vừa đung đưa ra phía trước rồi ra sau theo nhịp bài đồng dao:
Dung dăng dung dẻ
Dắt trẻ đi chơi
Đến cửa nhà trời
Lạy cậu lạy mợ
Cho cháu về quê

Cho dê đi học
Cho cóc ở nhà
Cho gà bới bếp
Ù à ù ập
Ngồi xập xuống đây.

Đến câu “Ngồi xập xuống đây” thì tất cả cùng ngồi xổm một lát, rồi đứng
dậy vừa đi vừa hát tiếp.
Trò chơi: Nghe ting hỏt tìm đồ vật
* Cách chi:
+ Cụ cho tr ngồi theo hình vịng cung.
+ Cơ gọi 1 trẻ ( trẻ A) ra ngồi và cho trẻ đội mũ chóp kín.
+ Tiếp đó, cơ gọi 1 trẻ khác ( trẻ B) đi giấu đồ vật. sau khi trẻ đã giấu xong đồ
vật, trẻ A bỏ mũ và đi tìm đồ vật đó.Trẻ A phải đi men trước mặt trẻ ngồi. Trong khi
trẻ A đi tìm đồ vật, các trẻ khác hát nhỏ. Khi trẻ A đi gần tới chỗ giấu đồ vật, các trẻ
hát to để báo hiệu cho trẻ A biết đã đến gần chỗ giấu đồ vật. Nếu trẻ A Vẫn chưa

tìm thấy đồ vật, cả lớp hát nhỏ lại cho tới khi trẻ A tìm được đồ vật mới thôi.
D. HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ
1. Tập văn nghệ chuẩn bị chào mừng khai giảng và đón tết trung thu.
2. Làm đồ dùng, đồ chơi, trang trí lớp phục v cho ch .
___________________________________________________________________
PHN II. Kế hoạch ngày
Th 2 ngy 29 thỏng 08 nm 2016
I. Đón trẻ-Thể Dục sáng - Trò chuyện
1.Đón trẻ:
- Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy
định. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở trờng.
2. Thể dục sáng: Bài tập với li ca: Bỡnh minh.
3. Trò chuyện: Trò chuyện về buổi sáng của bé
3.1.Mục đích: Biết kể về một số công việc buổi sáng mình
làm .Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
3.2.Tiến hành:
- Hôm nay ai đa con đi häc?
11


- Buổi sáng con thờng làm những gì?
- Đến lớp con gặp ai?
- Giáo dục: Vệ sinh cá nhân sạch sẽ trớc khi đến lớp, phụ cô lấy
đồ dùng chuẩn bị cho buổi học.
II. hoạt động học
Tit 1: Lnh vc phát triển thẩm mĩ
ÂM NHẠC
NDTT: Dạy hát bµi “Cháu đi mu giỏo
ND KH: Nghe Cô giáo
TC: Nghe ting hỏt tỡm vt.

1.Mục đích yêu cầu :
1.1.Kiến thức:
- Trẻ hát đúng cao độ trờng độ, cảm nhận đợc giai điệu bài
hát
1.2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng hát ỳng cao , trng , ỳng nhp bi hỏt
1.3.Thái độ:
- Trẻ hứng thú hoạt động, giáo dục trẻ biết ngoan, nghe lời,
biết chào hỏi lễ phép...
2.Chuẩn bị:
- Cho cô: Đàn, xúc xắc, băng đài, mũ chóp ...
- Cho trẻ : Đồ dùng gọn gàng.
3.Cách tiến hành:
HĐ của cô
HĐ1. Ôn định -tạo hứng thú
- Trũ chuyn với trẻ về chủ đề đang học
- Cho trẻ quan sỏt tranh v hi tr.
HĐ2. Nội dung bài mới:
a.Dy hỏt bài“ Cháu đi mẫu giáo”
– Hơm nay cơ có một bài hát nói về một bạn nhỏ
đến trường, lớp rất vui, đó là bài hát “ Cháu đi mẫu
giáo” mà hôm nay cô sẽ dạy các con hát.
* Cô hát mẫu:
– Lần 1: Hát cho trẻ nghe.
+ Giới thiệu lại tờn bi hỏt, tờn tỏc gi

HĐ của trẻ
-Trẻ cùng trò chuyÖn

- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ lắng nghe.
12


– Lần 2: Hát kết hợp minh họa.
+ Cô vừa hát cho các con nghe bài gì?
+ Do ai sáng tác?
+ Bài hát nói về ai?
*Giảng nội dung
Bài hát nói về bạn nhỏ đã 3 tuổi rồi cũng giống
chúng mình đấy bạn ấy đi học mẫu giáo, bạn nhỏ
luôn được cơ khen vì bạn ấy rất ngoan khơng khóc
nhè để bố mẹ yên tâm đi làm việc đấy
->Giáo dục trẻ: Các con lớn rồi chúng mình hãy
giống bạn nhỏ trong bài hát, đi học ngoan khơng
khóc nhè và nghe lời cô giáo vâng lời ông bà cha mẹ
để mọi người ln vui, các con có đồng ý khơng?
– Bây giờ cơ con mình cùng hát nhé.
– Trẻ hát cùng cơ 2-3 lần
– Để bài hát vui nhộn hơn chúng mình vừa hát, vừa
vỗ tay theo tiết tấu chậm nhé.
– Cô vỗ tay cho trẻ xem 1 lần
– Cho trẻ vỗ tay 2-3 lần.
– Mời từng tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát
– Cơ lắng nghe và sửa sai cho trẻ.
b.Nghe h¸t: Bi hỏt Cô giáo

- Tr tr li.


- Lng nghe

- Chỳ ý lắng nghe

- Cả lớp cùng hát

- Tổ, nhóm, cá nhõn hỏt.

- Cô cho trẻ nghe giai điệu của bài
hát,hỏi trẻ bài hát gì?

- Nghe v tr li cụ

L1: Cô hát, kết hợp thể hiện điệu bộ
minh họa.

- Tr lng nghe.

-Giảng nội dung: Bài hát nói vê cơ giáo ở trường
cũng như mẹ của các con vì cơ giáo rất yêu và
thương các con, bạn nhỏ trong bài hát cũng rất u
cơ giáo vì cơ đã hết mình chăm sóc các con
L2: Cơ cho trẻ xem video bài hát.
L3: C« cho cả lớp cùng giao lu với cô.

- Hng ng cựng cụ

c. Trò chơi: Nghe ting hỏt tỡm vt
- Cụ núi cỏch chi v lut chi.
- Cô cho trẻ ch¬i 3-5 phót


-Trẻ chơi trị chơi.
13


HĐ3: KÕt thóc nhËn xÐt giê häc:
=> C« nhËn xÐt giáo dục trẻ luôn luôn
biết nghe lời,biết lễ phép,chào hỏi khi
về hoc đến lớp,và mi ngời xung quanh.
giúp đỡ bạn,nhờng bạn cùng chơi.

-Trẻ lắng nghe

*Trũ chi chuyn tit: Dung dng dung dẻ
Tiết 2: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Thơ: Bạn mi
1.Mc ớch yờu cu:
1.1. Kiến thức:
-Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, thuc li
bi th.
1.2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phát âm, đọc diễn cảm theo nội dung bài thơ,
1.3.Thái độ:
-Trẻ hứng thú hoạt động,giáo dục trẻ biết yêu thơng bạn quan
tâm chăm sóc bạn, biết giúp đỡ bạn khi bạn khó khăn.
- Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình đối với bạn.
2.Chun b:
- Cho cô: Tranh minh họa , câu hỏi đàm thoại, băng đài, ...
3. Cỏch tin hnh:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ
HĐ1: Gây hứng thú.
-Cụ a mt bn nhỏ bước vào lớp và giới thiệu bạn - Chú ý lên cô và bạn
mới.
+ Bạn ấy mới đi học nhưng rất ngoan và khơng khóc
nhè đâu nhé?
+ Có một bài thơ viết về một bạn nhỏ mới đến
trường, chúng mình hãy xem bạn nhỏ ý thế nào nhé? - Nghe cụ núi
HĐ2: Bài mới Bạn mới
a. Cô đọc thơ diễn cảm :
- Cô đọc thơ lần 1: Giới thiệu tên bài thơ, - Nghe cụ c th
- Chỳ ý lờn tranh
tên tác giả.
- Cô đọc thơ lần 2 : Theo tranh
b. Giảng giải và trích dẫn nội dung - Lng nghe
bài thơ.
14


Bài thơ nói về bạn mới đến lớp còn rất
nhút nhát, đợc các bạn trong lớp rủ cùng
chơi, cùng hát. các bạn ấy rất đoàn kết đ- - Tr tr li.
ợc cô giáo khen ngợi.
*Đàm thoại:
- Lắng nghe .
+ Tên bài thơ là gì?
+ Trong bài thơ nói về ai?
+ Bạn mới đến trờng buổi đầu nh thế - Tr li cụ.
- Lắng nghe.
nào?

Bn mi n trng
- Trả lời.
Hóy cũn nhỳt nhỏt
.
+ Đợc các bạn giúp đỡ nh thế nào?
Em dạy bạn hát
Rủ bạn cùng chơi
+Cơ đã nói gì khi các bạn trong lớp biết chia sẻ và - L¾ng nghe.
giúp đỡ bạn mới?
Cơ thấy cơ cười
Cơ khen đồn kết
+ Qua bài thơ chúng mình học tập các
bạn ấy điều gì?
- Cả lớp đọc .
=>Cô giáo dục trẻ: Chơi đoàn kết, biết - 3 tổ đọc.
giúp đỡ nhau trong các hoạt động.
- Nhóm đọc.
c. Dạy trẻ đọc thuộc thơ .
- Cá nhân trẻ đọc
- c t khú: Nhỳt nhỏt, r bn
- Cả lớp đọc : 3 lần .
- Tr hỏt
- Cho tỉ ®äc : 3 tỉ.
- Nhãm ®äc : 3 nhóm.
-Lắng nghe.
- Cá nhân đọc : 1-2 trẻ.
HĐ3 : Ôn luyện
Cho trẻ hỏt bài Chỏu i mu giỏo.
HĐ4: Kết thúc:
-Cụ nhn xột gi hc.

III.Hoạt động ngoài trời
Quan sát có chủ đích: Quan sát đồ chơi trong
sõn trng
TC có luật: Chuyn bóng + KÐo ca lõa sỴ
15


Chơi theo ý thích: Tự do theo ý thích ngoài sân
trờng
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ đợc dạo chơi và hít thở không khí trong lành.
- Trẻ biết các đặc điểm cơ bản, nổi bật của một số đồ
chơi ngoài trời, biết ý nghĩa và tác dụng của một số đồ
chơi.
- Biết cùng cô chơi các trò chơi vận động, thuộc lời đồng
dao và trò chơi có luật.
- Chơi tự do theo nhóm nhỏ
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ đồ chơi ngoài trời.
2. Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát an ton
- Đồ dùng dồ chơi ngoài trời đàm bảo an toàn.
- Phấn, rổ đựng hột hạt.
3. Tiến hành
Hoạt động của cô

Hoạt động của
trẻ

Hoạt động 1: n định- Gây hứng thó:
- KiĨm tra trang phơc, søc kh cđa trỴ tríc -KT sức khỏe

khi đi thăm quan
- Trũ chuyn vi tr v nhng chi trong sõn trng

-Cựng trũ chuyn

Hoạt động 2: Quan sát có chủ đích:
* Quan sát: Đồ chơi ngoài trời
- Cô cho trẻ đi dạo quanh sân trờng nhắc - Quan sát và nhận
trẻ ý thức khi đi đến cầu trợt.
xét
- Cô gợi ý trẻ bằng các câu hỏi gợi mở:
- Cô để trẻ tự QS, trao đổi, đàm thoại, nói
lên những phát hiện của mình=> Sau đó
cô tổng kết nhấn mạnh lại một cách khoa
học, chính xác, có hệ thống.
+Các con quan sát xem trong sân trờng có -Tr tr li
những đồ chơi gì và có những ®Ỉc ®iĨm
16


g×?
+Cầu trượt có những bộ phận nào?(Bậc thang lên,tay
vịn, máng trượt) những bộ phận này để làm gì? Các con -Trẻ trả lời
chơi như thế nào khi chơi với cầu trượt?
+Vậy cịn đây là gì? Khi ngồi trên xích đu mình phải
ngồi như thế nào?
+Chúng mình có giẫm dép lên nhng chi ny
khụng?
=> Giáo dục: Từng bạn một lên trợt không đợc -Tr lng nghe.
chen lấn, xô đẩy nhau, phải biết nhờng

bạn, không đợc trợt ngợc.
Hoạt động 3: Trò chơi :
* Trò chơi có luật:
+ TC vận động: Chuyn búng

- Trẻ chơi trò chơi

Hớng dẫn cách chơi, luật chơi,( chơi 3- 4
lần)
+ TCDG: Kéo ca lừa sẻ
* Chơi theo ý thích:
- Vẽ đồ dùng, đồ chơi bé thích

- Chơi
thích.

theo

ý

- Nhặt lá cây.
- Chơi với đồ chơi ngoài trời.
Hoạt động 4: Kết thúc nhận xét.
- Nhận xét tuyên dơng.

- Lắng nghe

IV. Hoạt động góc
1. D kin các góc chơi.
1.1. Góc xây dựng: Xếp đờng đi đến trờng. (Ch o)

1.2.Góc ph©n vai: Mẹ con (Mẹ đưa con đi học).
1.3. Gãc học tập: Xem tranh ảnh về trờng mầm non.Cỏc
hnh vi ng x tt vi bn
1.4.Góc nghệ thuật - tạo hình: Tụ tranh về trờng mầm
non.
1.5. Góc thiên nhiên: Cùng cô chăm sóc cây xanh, hoa
trong sân trờng.
2. Chun b v cách tiến hành: Như đầu tuần đã soạn
V. VÖ sinh - ăn tra- Ngủ tra.
17


- Cô chuẩn bị đồ dùng cho trẻ vệ sinh rửa tay, rửa mặt trớc
khi ăn cơm
- Chăm sóc bữa ăn cho trẻ, ăn phải biết mời cô và các bạn,
ăn từ tốn, không nhai nhồm nhoàm, không nói chuyện, khi cơm rơi
ra bàn thì biết nhặt vào bát đựng cm ri.
- Cô chăm sóc giấc ngủ cho trẻ.
VI. Hoạt động chiều
H1: Ôn bài cũ:Thơ Bn mi
H2: LQBM: Tìm hiều về các hoạt động của trờng mầm non
và hoạt động của bé ở trờng
a.Mục đích:
- Trẻ đợc củng cố lại kiến thức của bài học buổi sáng
- Trẻ có đợc những kiến thức cơ bản của bài mới, trẻ biết được
một số hoạt động của trường mầm non.
b.ChuÈn bÞ:
-Tranh minh häa th¬, Hình ảnh cơ chụp lại các hoạt ng ca tr trong
mt ngy
c.Tiến hành:

HĐ1: Ôn bài cũ: Thơ Bn mi
- Cô luyện cho trẻ đọc thơ, trẻ đọc tập thể, đọc theo tổ,
nhóm, cá nhân...
- Cụ chỳ ý sa sai cho tr v nhận xét trẻ đọc.
HĐ2: Làm quen bài hát mới: Tìm hiều về các hoạt động của
trờng mầm non và hoạt động của bé ở trờng
- Cụ v tr cựng trũ chuyn v các hoạt động của trờng mầm non
và hoạt động của bé ở trêng.
- Cơ cho trẻ xem hình ảnh về các hoạt động của trẻ ở trường, lớp
- Cơ nhận xét.
H§3: KÕt thúc nhận xét:
- Cô nhận xét chung tuyên dơng trẻ.
VII. Nêu gơng cuối ngày
* Cỏch tin hnh:
- Cho tr ngồi hình chữ u theo tổ
- Trẻ t nhn xột v bản thân, nhận xét về các bạn trong lớp.
- Cô nêu gương những bạn ngoan, cho trẻ cắm cờ. Nhắc nhở trẻ chưa ngoan.
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan.
- Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước khi ra về và trao đổi
với phụ huynh về tình hình chung của trẻ ở lớp. ở trường.
*Tăng cường tiếng việt.
*NhËt ký
18


Tổng số trẻ đến lớp:...................................................................................................
-Số trẻ vắng mặt: .........................................................................................................
1.................................................Lý do:.....................................................................
2.................................................Lý do:........................................................................
3.................................................Lý do:........................................................................

4.................................................Lý do:........................................................................
5.................................................Lý do:........................................................................
6.................................................Lý do:........................................................................
-Tình hình chung về trẻ trong ngày:
+ Sức khỏe: .................................................................................................................
+ Nề nếp:......................................................................................................................
+ Thái độ tham gia hoạt động:.....................................................................................
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
+ Sự việc tích
cực: .......................................................................................................
...... ...............................................................................................................................
+ Sự việc chưa tích cực:...............................................................................................
......................................................................................................................................
______________________________________
Thứ 3 ngày 30 tháng 08 năm 2016
I. ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - THỂ DỤC SÁNG - TRỊ CHUYỆN.
1. §ãn trẻ:
- Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân dúng nơi quy
định. Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ.
2.Thể dục sáng: Bài tập với li ca: Bỡnh minh.
3.Trò chuyện: Trò chuyện về ngày hội bé đến trờng
3.1.Mục đích: Trẻ nhớ về ngày hội đến trờng của trờng tổ chức.
Hình thành ở trẻ lòng ham thích đến trờng.
3.2.Tiến hành:
- Hát Trờng chúng cháu là trờng MN
- ĐT: Bài hát nói về điều gì?
+ Con nhớ xem u nm hc trờng mình tổ chức ngày lễ
gì? Tổ chức nh thế nào? Có gì? ( Trẻ kể)
+Cỏc con c nghe các bác dặn dò trước khi vào và con c xem gỡ na?
+ Đó chính là ngày hội bé đến trờng để chào đón các

con đến lớp.
=> Giáo dục: Lòng ham thích đến trờng của trẻ.
ii.hoạt động học
Tit 1. Lĩnh vực phát triển nhận thức
19


KPKH: Tìm hiểu về các hoạt động của trường mầm non và hoạt động của bé ở

trường
1. Mơc ®Ých - yêu cầu
1.1.Kiến thức:
- Biết tên trờng, địa đểm, ý nghĩa của trờng học, tình
cảm của mình với lớp học, cô giáo và bè bạn.
1.2.Kĩ năng:
- Hình thành ở trẻ lòng yêu thích khi đến lớp
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
1.3.Giáo dục: Trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ trờng lớp của
mình.
2. Chuẩn bị
- Tranh ảnh về trờng Mầm non. Tranh để trẻ tô màu. Bút sáp,
bút màu.
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của
trẻ
Hoạt động 1: ổn định- trò chuyệngây hứng thú:

- Hát, VĐ cùng cô,


Cho trẻ hát và vận động theo bài Em đi
mẫu giáo
Hoạt động 2: Bài mới Tìm hiểu về các
hoạt động của trờng mầm non và hoạt
động của bé ở trờng
- Đàm thoại cùng cô
a. Trò chuyện về trờng mầm non Yến - Trả lời cụ giỏo
Lạc.
- Trờng con đang học có tên gọi là trờng
gì?
- Đến trờng MN có những gì?
- Hàng ngày đến trường các con được làm gì?

- Tr¶ lêi cơ giáo
- Tr¶ lêi cơ giáo

- Những lúc nào thì các con được hoạt động cùng tồn
trường? (Thể dục sáng, tổ chức các ngày lễ..)
- Cßn con, con häc líp mÊy ti, học với cơ gì?
Ngoµi líp con ra con còn biết những phòng,
lớp nào? Chức năng của phòng, lớp, ai làm ở
đó?
- Cho 4- 5 trẻ giới thiệu

- Tr¶ lêi cơ giáo
20


- Ai lµ hiƯu trëng, cơ nào là hiƯu phã? nhân
viên y tế, cấp dỡng? GVCN của các lớp?

- Trả lời cụ giỏo
b. Trò chuyện về công việc của cô giáo:
- Lớp mình có mấy cô giáo?
- Cô giáo con tên là gì?
- Cô giáo làm những công việc gì?

- Trả lời cụ giỏo
- Chỳ ý lờn mn hỡnh

- Các cháu có nhận xét gì về cô giáo đang - Trả lời cụ giỏo
dạy con?
- Chỳ ý lờn mn hỡnh
c. Trò chuyện về mt s hot ng lp v
thái độ của trẻ ở trờng và lớp:
- Đến trờng chúng m×nh được làm gì? (Cơ chiếu -Trẻ trả lời
hình một số hoạt động của trẻ ở lớp)
- Ngoài học hát, múa, vẽ, tơ ra các con cịn được làm gì
nữa? (Cơ chiếu hình tham gia văn nghệ ở trường…)
- Víi các cô con phải nh thế nào?

- Lắng nghe.

- Với các anh chị con phải nh thế nào?
- Vi cỏc bạn trong lớp chúng mình phải như thế nào?
- Víi các em nhỏ hơn con phải làm gì?
=> GD: Đoàn kết, yêu thơng, nhờng nhịn
nhau trong học tập và trong vui chơi, kính
trọng các cô trong trờng, chào hỏi khi gặp.
d. Tham quan mô hình trờng lớp:
- Cho trẻ đi thăm quan, 1 trẻ giới thiệu về

khuôn viên nhà trờng.

- Thăm quan, giới
thiệu mô hình trờng.
- Lắng nghe

=> Giáo dục: Để giữ cho trờng lớp luôn sạch
đẹp con phải làm nh thế nào?
e.Ôn luyện: Cho trẻ chơi trò chơi Thi xem -Trẻ chơi trị chơi.
ai nhanh”
- C« phỉ biÕn cách chơi.
+Chn nhanh nhng hot ng lp dỏn lờn cột ở lớp
và những hoạt động ở trường dán bên hoạt động của
trường, đội nào dán đúng và được nhiều thì đội đó chiến
- L¾ng nghe.
thắng
21


- Cho trẻ chơi.

- Tr tụ

Hoạt động 3: Kết thúc

- Lng nghe.

- Tô màu tranh trờng Mầm Non.
- Cô hớng dẫn cách tô
- Trẻ tô.

- Cụ nhn xột chung v kết thúc giờ học
*Trò chơi chuyển tiết: Chi chi chành chành.
Tiết 2: Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ
Bài: Vẽ con ng (M)
1.Mục đích - Yờu cu
1.1.kiến thức:
- Trẻ biết cách cầm bút để vẽ nét thẳng, trẻ biết tô khéo,
trùng khít hình tranh theo mẫu của cô.
1.2.Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng v, tô mầu và kỹ năng cầm bút cho trẻ.
1.3.Thái độ:
- Trẻ giữ gìn sản phầm của mình.
- Bit giữ gìn vệ sinh con đường mình đi ln sạch s, khụng vt rỏc ra
ng
2.Chuẩn bị
- Cho cô: Mẫu của cô.
- Cho trẻ: vở, bút mầu, bàn, ghế đúng qui cách.
3.Tiến hành
HĐ của cô
HĐ của trẻ
HĐ1:Ôn định - Gõy hứng thú.
- Cô cho trẻ hát bài "ng v chõn".

-Trẻ hỏt

- m thoi vi trẻ về nội dung bài hát.

- m thaoị cùng cơ

H§2: Vẽ con đường.

a.Quan sát và nhận xét mu
- Hôm nay là hội thi vẽ tranh, cô cùng các con
tổ chức thi vẽ bức tranh về con đờng ®Õn
trêng ®Ĩ tham dù triĨn l·m tranh nhÐ, c«
vẽ và tô mẫu cho trẻ quan sát, sau đó cô hớng
dẫn cho trẻ cách tô
- Xem cô có gì?

-Lng nghe cụ nói
-Quan sát tranh
-Trẻ trả lời
-TrỴ nhËn xÐt.
22


- Ai có nhận xét gì về con đường cơ đã vẽ?
- Theo con thì cơ đã vẽ thế nào để được con đường này? -TrỴ nhËn xÐt.
- Ngồi con đường ra cơ cịn vẽ thêm gì nữa? (Cỏ, cây
hoa)
- Cơ tơ những màu gì cho bức tranh?
- Cơ tơ màu như thế nào? (Trùng khít lên hình vẽ,
khơng chườm ra ngoi)

-Tr tr li

- Muốn vẽ và tô đợc bức tranh ta làm thế
nào?
b. Quan sỏt cụ v v tô mÉu

- Chú ý lên cô.


- Cô vừa vẽ vừa phân tớch cỏch cm bỳt v cỏch v
+Tay trái đè lên góc tờ giấy phía trái để giữ
giấy,tay phải cầm bút vẽ 2 đờng thẳng
dài //, sau ú cụ tụ mu cho con ng va v c
cụ tô từ trên xuống dới, tô trùng khít không
chờm ra ngoài ... ta đợc cái gì?...
H3. Trẻ thực hiện:
- Cô thăm dò ý định trẻ, cho tô mô phỏng
2-3 lần.
+ v c con cm bút bằng tay nào?
+Lát nữa con vẽ gì?....
- C« cho trẻ thực hiện, cô bao quát động
viên khuyến khích trẻ. Cô hớng dẫn những
trẻ còn lúng túng.
+Con ang v gỡ?
+Con vẽ con đường bằng nét gì?
+Con tơ màu gì cho con ng ca con?
HĐ4: Trng bày sản phẩm - nhn xột kt thỳc
- Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trng bày,
cho trẻ giới thiệu về sản phẩm của mình và
đặt tên cho sản phẩm đó.

-Trẻ lắng nghe

-Lm ng tỏc mơ
phỏng
- Trẻ nói ý tưởng vẽ
-TrỴ vẽ
- Trả lời cơ

-TrỴ mang tranh lờn

-Trẻ nhn xột
-Trẻ lắng nghe

- Cụ treo tranh từ trên xuống dưới theo trình tự những
bài bố cục, mầu sắc đẹp, sáng tạo…
- Cho trẻ nhận xét về bài của mình và của bạn
- Cơ nhận xét chung
III. Hoạt động ngoài trời
23


Quan sát và cảm nhận thời tiết.
TCCL: Ai nhanh nhất + Dung dng dung d
Chơi theo ý thích
1.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ đợc tiếp xúc với thiên nhiên, nhn xột được một vài đặc điểm nổi
bật về thời tiết ngay tại thời điểm
- Có kỹ năng nhận xét, trả lời rõ ràng câu hỏi của cơ
- Biết giữ gìn cơ thể theo thời tiết: Khơng chơi ngồi trời nắng, mưa, mặc áo
mỏng về mùa hè và mặc ấm khi trời lạnh.
2.Chn bÞ:
- KiĨm tra søc kháe của trẻ trước khi ra ngoi,câu hỏi đàm thoại,
địa điểm quan sát.
3.Cách tiến hành:
HĐ của cô

HĐ của trẻ


HĐ1: Ôn định - gây hứng thú
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề: Biết
nghe lời cô, chơi cùng bạn, giữ gìn vệ sinh
chung, giữ gìn đồ dùng đồ chơi, cô nhắc
nhở trẻ đi theo hàng không xô đẩy, không
chen lấn, đi đến nơi xếp hàng chờ cô.

-Trẻ cựng trũ chuyn.

HĐ2: Quan sát và cảm nhận thời tiết

-Trẻ ra sõn.

- Cô cho trẻ ra sân dạo chơi và hỏi trẻ:

- Cựng quan sỏt

+Các con đang đứng ở đâu nhỉ? ngoài
sân chúng mình thấy thời tiết nh thế nào?
+ Các con cùng nhìn lên bầu trời xem có gì?
+Theo con thì thời tiết hơm nay thế no?
- Cụ có câu hỏi này rất khó muốn đố cả lớp
mình: Bạn nào cho cô và các bạn biết bây
giờ là mùa gì?

-Trẻ nhận xét.
-Trẻ tr li cụ.
-Trẻ lng nghe.

=> Thời tiết hôm nay rất đẹp, bây giờ

đang là mùa thu đấy các con ạ, bầu trời
trong xanh, mùa thu còn có ngày tết trung
thu nữa đấy các con ¹….
=>GD: Buổi sáng trời se lạnh các con có thể mặc áo
dài tay mỏngdến trưa trời nắng ấm lên thì mặc áo cộc tay
24


cho mát
HĐ3: Trò chơi
*TCCL: Ai nhanh nhÊt

-Trẻ chơi trò chơi.

*TCG: Dung dng dung d
- Cô hớng dẫn trẻ luật chơi và cách chơi, tr
chi trũ chi cô bao quát động viên khuyến
khích trẻ chơi,
->Cô nhận xét giáo dục tuyên dơng trỴ.

-Trẻ chơi theo ý thích

* Chơi theo ý thích:
- Cơ gợi ý một số đồ chơi ngoàitrời hoặc chơi với que,
với lá, xếp hạt… để trẻ tự chọn trò chơi

-Nghe cụ nhn xột

HĐ4: Nhận xét, kết thúc:
- Cô tập trung trẻ lại và nhận xét buổichơi,

kiểm tra sĩ số trẻ. Cho trẻ đi rửa tay và vào
lớp.
IV. Hoạt động góc
1. D kin các góc chơi.
1.1. Góc xây dựng: Xếp đờng ®i ®Õn trêng.
1.2.Gãc ph©n vai: Mẹ con (Mẹ đưa con đi học). (Chủ đạo)
1.3. Gãc häc tËp: Xem tranh ¶nh vỊ trêng mÇm non.Các
hành vi ứng xử tốt với bạn
1.4.Gãc nghệ thuật - tạo hình: Tụ tranh về trờng mầm
non.
1.5. Góc thiên nhiên: Cùng cô chăm sóc cây xanh, hoa
trong s©n trêng.
2. Chuẩn bị và cách tiến hành: Như đầu tun ó son
V. Vệ sinh - ăn tra- Ngủ tra.
- Cô chuẩn bị đồ dùng cho trẻ vệ sinh rửa tay, rửa mặt trớc
khi ăn cơm
- Chăm sóc bữa ăn cho trẻ, ăn phải biết mời cô và các bạn, ăn
từ tốn, không nhai nhồm nhoàm, không nói chuyện, khi cơm rơi ra
bàn thì biết nhặt vào bát đựng cơm ri.
- Cô chăm sóc giấc ngủ cho trẻ.
VI. Hoạt động chiều
HVS: Rèn kỹ năng rửa tay
a.Mục đích yêu cầu:
- Bc đầu biết rửa tay với các bước theo sự hướng dẫn của cô
25


×