Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

giáo án chủ đề trường mẫu giáo 3 tuổi 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.29 KB, 38 trang )

NHÁNH 3: BÉ VUI ĐÓN TẾT TRUNG THU
Thêi gian thùc hiện 1 tuần: Từ ngày 12 đến ngày 16/09/2016
PHN I. KẾ HOẠCH TUẦN
A.THỂ DỤC SÁNG
1. Bµi tËp theo lêi ca: Bình minh.
1.1.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ chú ý lắng nghe, quan sát tập đúng các động tác của
bài tập phát triĨn chung t¬ng ứng lêi ca.
- RÌn lun thãi quen tập thể dục sáng đều đặn.
- Thích thỳ khi tập thĨ dơc, biết ích lợi của việc thể dục cho c th
khe mnh.
1.2.Chuẩn bị
- Địa điểm, trang phục cho trẻ, động tác phù hợp ứng với lời
hát.
1.3.Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của
trẻ
Hoạt động 1: n định - xếp đội hình gây hứng thú:
- Kiểm tra trang phục của trẻ.
- Cho lớp xếp thành 3 hàng dọc => Cô hô
chuyển đội hình hàng ngang.
- Trẻ đi theo cô
Hoạt động 2: Khởi động:
- Cho trẻ đi 1 - 2 vòng nhẹ nhàng, đi kết hợp các kiểu đi.
đi kết hợp các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô
theo lời bài hát -> Chạy và về đội hình 3 hàng
ngang. DÃn cách đội hình.
- Tập theo cô
Hoạt động 3: Trọng động:
* BTPTC: Tập theo lời bài: Bình minh dùng


băng đĩa hát.
- ĐTHH: Thỉi bãng bay “ Hai tay khum tríc
miƯng vµ thỉi sau đó mở rộng tay.
- ĐTTay: Tay đa ra ngang lòng bàn tay sấp sau
đó đa tay lên cao lòng bàn tay hớng vào nhau:
túc túc....theo em đến trờng.
- ĐT chân: 2 hai tay đa ra ngang lòng bàn tay
ngửa, ngồi khuỵu gối hai tay đa ra trớc lòng
bàn tay sấp: túc túc túc...theo em đến trờng.
- ĐT Lờn: hai tay chống hông nghiêng ngời
sang hai bên: túc túc túc....theo em đến trờng.
- ĐT Bật nhảy Bật tiến lên cao: túc túc - Đi nhẹ nhàng
túc....theo em đến trờng.


Hoạt động 4 . Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân
tập.
2.Bi tp vi li ca G trống”.
2.1.Mục đích u cầu
- Trẻ tập theo cơ với các động tác nhịp nhàng
- Phát triển các nhóm cơ và hô hấp, phối hợp các vận động của cơ thể.
- Giúp trẻ sảng khoái tinh thần.
2.2.Chuẩn bị
- Giáo viên: Thuộc các động tác.
- Trẻ: Quần áo gọn gàng, sân tập sạch sẽ thoáng mát .
2.3. Cách tiến hành
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn định – trị chuyện - gây hứng thú

- Trị chuyện với trẻ về việc ích lợi của việc siêng tập thể
- Cùng trò chyện với cô
dục
HĐ2: Khởi động .
- Cho trẻ đi cho trẻ đi các kiểu chân, đi chậm,đi nhanh sau
- Trẻ đi theo cơ.
đó đứng thành 3 hàng dọc.
HĐ3: Trọng động.
*BTPTC:
ĐT1: Gà gáy: Hít vào thật sâu, kết hợp hai bàn tay khum
- Tập 3 – 4 lần.
trước miệng. Thở ra làm gà gáy “ị ó o o…”.
ĐT 2: Gà vỗ cánh: Gập khuỷu tay trước ngực, cánh tay đưa - Tập 3 – 4 lần..
cao ngang vai, hai tay khép vào người và nâng lên, hạ
xuống.
ĐT 3: Gà mổ thóc: Cúi xuống, tay gõ vào đầu gối, vừa tập - Tập 3 – 4 lần.
vừa nói ‘Tốc ! tốc ! tốc !” .
ĐT4: Gà tìm giun: Hai tay chống hơng, giậm chân tại chỗ, -Tập 3 – 4 lần.
vừa giậm chân vừa nói “gà bới đất tìm giun”.
ĐT5: Gà bay: Bật tại chỗ kết hợp với tay dang ngang, vừa -Tập 3 – 4 lần.
bật vừa đập 2 tay xuống 2 bên hơng và nói “gà bay”.
HĐ4 : Hồi tính.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 vòng sân tập.
-Trẻ đi nh nhng.
B. HOT NG GểC
1. D kin các góc chơi.
1.1. Gãc x©y dùng: Vườn hoa mùa thu.
1.2.Gãc ph©n vai: Cửa hàng bán đồ chơi trung thu.
1.3.Gãc nghƯ tht - t¹o h×nh: Múa hát các bài hát về chủ đề.
1.4. Gãc học tập: Xem tranh ảnh về mựa thu.

1.5. Góc thiên nhiªn: Chăm sóc cây xanh, hoa của lớp.


2. Mục đích yêu cầu:
2.1Kiến thức:
- Góc XD: Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau một
cách phong phó ®Ĩ xây dựng vườn hoa mùa thu. BiÕt phèi hợp, sử dụng
những sản phẩm, đồ dùng đồ chơi của các nhóm khác vào góc
chơi của mình.
- Góc phân vai: Trẻ phản ánh đợc vai ngi bỏn hng v khỏch mua
hng.
+ Biết chơi thành nhóm, biết thoả thuận, phân vai chơi,
bàn bạc chủ đề chơi trong nhóm, biết thể hiện phối hợp hành
động chơi trong nhóm, tích cực giao tiếp víi nhau trong khi ch¬i.
- Gãc häc tËp: BiÕt xem tranh ảnh về mựa thu và hiểu đợc nội
dung bức tranh.
- Góc nghệ thuật - Tạo hình: Biết hỏt, mỳa các bài hát về chủ đề
- Gãc thiªn nhiªn: BiÕt chm súc cõy xanh, cõy hoa ca lp.
2.2.Kỹ năng:
- Rốn các kỹ năng xếp chồng, xếp cạnh các khối gỗ, gạch để
tạo tvn hoa, lựa chọn, bố cục công trình hợp lý, đẹp.
- Tip tc cng c thao tác thể hiện vai chơi, kỹ năng liên kết
các vai chơi và các nhóm chơi.
- Phát triển khả năng hoạt động cùng tập thể, khả năng t duy,
sáng tạo, trí tởng tợng cho trẻ.
2.3. Thái độ:
- Biết đoàn kết giúp đỡ nhau trong quá trình chơi
- Có ý thức tổ chức kỷ luật trong quá trình chơi.
- Vui vẻ, tích cực, hứng thú trong khi chơi.
- Có ý thức giữ gìn sản phẩm, đồ chơi của nhóm.

3. Chuẩn bị:
- Đồ chơi các góc sắp xếp theo chủ điểm thuận lợi cho trẻ khi
hoạt động.
- Đồ dùng đồ chơi phong phú, đa dạng phù hợp cho từng góc
chơi:
+ Góc phân vai: Mt s đồ chơi trung thu, vỏ hộp bánh kẹo, giấy làm
tiền, kê bàn ghế
+ Gãc x©y dùng: Gạch nhựa, khối gỗ, nỳt nha, thm c, thm hoa,
hàng rào, mt s loại cây cảnh...
+ Góc nghệ thuật: n, mt s dng c âm nhạc
+ Gãc häc tËp: Tranh ¶nh vỊ mùa thu và một số hoạt động trong mùa
thu.
+ Gãc thiªn nhiªn: Bộ đồ chơi chăm sóc cây, địa điểm.


4. Tiến hành.
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ


Hot ng 1: Trò chuyện - gây hứng thú.
- Cô cùng trẻ trũ chuyn v ch nhỏnh và đàm
thoại về nội dung của bài hát.
=> Hớng trẻ vào góc chơi
Hot ng 2: Thoả thuận trớc khi chơi v
nhn vai chi:
- Cô gợi ý trẻ về các góc chơi trong lớp :
+ Chúng mình có biết hôm nay chúng ta
học chủ đề gì không?

+ Vậy chúng mình sẽ chơi những góc
nào để thực hiện cho chủ đề này?
- Cho trẻ trao đổi và nói về các góc.
+Góc xây dựng có những gì? Chúng
mình dự định chơi trò chơi gì? Bạn nào
sẽ chơi ở góc xây dựng=> Cô gợi ý để trẻ
đa ra chủ đề chơi và chơi trò gì? Cô gợi ý
để trẻ tự thỏa thuận phân vai chơi trong
nhóm, trao đổi với nhau về nội dung chơi,
các công việc của vai chơi trong nhóm ( Để
xõy vn hoa mựa thu cỏc bác sẽ phải làm gì?
Bác nào sẽ là ngời chuyên chở vật liệu xây
dựng? Bác nào sẽ là thợ xây? Bác nào sẽ
trồng hoa cho vn hoa nào? Các bác định
cử ai làm nhóm trởng để chỉ đạo công
trình xây dựng? Theo các bác nên xõy vn
hoa mựa thu nh thế nào cho đẹp ?
+Gúc hc tp: Cụ đã chuẩn bị rất nhiều tranh về mùa
thu và các hoạt động trong mùa thu rồi. Các con hãy
suy nghĩ và trao đổi với nhau xem trong có những hình
ảnh gì và những hình ảnh trong tranh nói lên điều gì
nhé? Vậy những bạn nào chơi ở góc này?
+Góc nghệ thuật: Ở góc nghệ thuật có rất dụng cụ âm
nhạc phụ vụ cho trương trình văn nghệ biểu diễn cuối
chủ đề. Những bạn nào muốn tập làm ca sĩ, diễn viên
múa nào?
+Góc thiên nhiên hơm nay cơ cho chúng mình chăm
sóc vườn hoa, vậy cần có gì để chăm sóc được cây? Ai
muốn chơi ở góc này?


- TrỴ cùng trị chuyện

- Bé vui đón tết trung thu
- Gãc HT, NT- TH,
Ph©n vai, x©y
dùng.

- X©y dùng vườn hoa
mùa thu.

-Trẻ chú ý vào góc học
tập. Trẻ nhận vai
-Trẻ chú ý vào góc chơi,
trả lời cơ và nhận vai

-Trẻ chú ý vào góc chơi,
trả lời cô và nhận vai
-Trả lơi cô


C. TRỊ CHƠI CĨ LUẬT
1.Trị chơi vận động: Truyền bóng; Cặp kè.
2.Trò chơi học tập: Thi xem đội nào nhanh; Chiếc túi kì diệu.
3.Trị chơi dân gian: Kéo cưa lừa s.
4.Trũ chi m nhc: Ai oỏn gii.
a. Mục đích- yêu cầu:
- Rèn luyện phản xạ nhanh nhạy.
- Phát triển khả năng quan sát , nhận biết và bắt trớc.
- Củng cố kỹ năng nhận biết đồ vật theo đôi.
- Cng cố hiểu biết của trẻ về các hoạt động ở lớp trong ngày.

- Bước đầu phát triển khả năng tư duy lô-gic cho trẻ.
- Phát triển phản xạ nhanh nhạy và trí thơng minh.
- Phát triển xúc giác ; gọi tờn vt, chi.
- Biết chơi cùng nhau.
- Phát triển ngôn ngữ và nhịp điệu.
- Tăng cờng sức khoẻ ,rèn luyện vận động chân tay.
b. Chuẩn bị:
- Sân chơi.
- Bộ tranh lơ tơ vẽ trình tự hoạt động ở trường của bé....
- Trèng, ph¸ch tre, mị chãp kÝn.
- Một số đồ chơi, đồ vật quen thuộc theo số lượng trẻ (ơ tơ, cái bát, cái lìa,
con gà...) để trong 1 chiếc túi bằng vải, hoặc chiếc hộp (hay 1 cỏi gi).
- Lời thơ bài đồng dao : Nu na nu nng.
c. Tiến hành:
Trũ chi: Chuyền bóng
*Cách chơi
- Cho trẻ đúng thành vòng tròn ( nếu lớp đông quá có thể
chia thành nhiều vòng tròn). Cứ 10 trẻ thì có 1 trẻ cầm bóng . Khi
giáo viên hô Bắt đầu thì trẻ cầm bóng đầu tiên sẽ chuyền
bóng cho bạn bên cạnh, lần lợt theo chiều kim đồng hồ. Vừa
chuyền vừa hát theo nhịp
*Lut chi: Khi hỏt ht cõu bóng dừng lại ở bạn nào thì bạn đó phải nhảy lò cò
quanh lớp.


Không có cánh
Mà bóng biết
bay
Không có chân
Mà bóng biết

chạy

Nhanh nhanh
bạn ơi
Nhanh nhanh
bạn ơi
Xem ai tài, ai
khéo
Cùng thi đua

nào
Trũ chi: Cp kè
*Cách chơi:
- Một người lớn đứng giữa, các cháu nhỏ đứng hai bên, tất cả nắm tay nhau
vừa đi vừa đung đưa tới trước rồi ra sau theo nhịp bài đồng dao sau:
Cặp kè
Ăn muối mè
Ngồi xuống đất
Ăn rau muống
Đứng lên
Cứ đến câu: “Ngồi xuống đất” thì tất cả cùng ngồi xổm xuống và khi đến câu:
“Ðứng lên” thì tất cả lại đứng lên. Tiếp tục hát đi hát lại.
Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh
*Cách chơi
- Chơi theo nhóm hoặc cá nhân.
- Cô cho trẻ ngồi bàn hoặc dưới sàn và phát cho mỗi trẻ (hoặc mỗi nhóm) một
bộ tranh lơ tơ vẽ trình tự 1 hành động hay sự việc nào đó. Sau đó bật nhạc hoặc
đếm chậm, trẻ nhặt nhanh các lô tô và xếp đúng thứ tự. Ai xếp nhanh và đúng là
thắng. Ví dụ: Hoạt động ở lớp của bé.
Tranh 1: Đón trẻ

Tranh 2: Thể dục sáng.
Tranh 3: .Giờ học bài
Tranh 4: Ăn trưa.
Tranh 5: Ngủ trưa.
Trị chơi: Chiếc túi kì diệu
*Cách chơi:
- Mẹ cho trẻ xem chiếc túi đựng đồ chơi, cho trẻ thò tay vào chiếc túi, sờ đồ
chơi và lấy đồ chơi đó ra xem và mẹ gọi tên, màu sắc của đồ chơi đó.
Đối với trẻ lớn, mẹ khuyến khích trẻ trả lời các câu hỏi : Cái gì đây ? Mu gỡ ?
Trò chơi: Kéo ca lừa xẻ
7


* Cách chơi:
- Hai bn nm tay nhau va c lời đồng dao vừa kéo về phía mình nhịp
nhàng cho đến hết lời. Đến câu cuối ai bị kéo về phía bạn là bị thua.
Lêi 1:
Lêi 2:
KÐo ca lõa xỴ
KÐo ca kéo kít
Ông thợ nào khoẻ
Làm ít, ăn nhiều
Về ăn cơm vua
Nằm đâu ngủ đấy
Ông thợ nào thua
Nó lấy mất ca
Về bú tí mẹ
Lấy gì mà kéo
Trò chơi : Ai đoán giỏi
*Cách chơi

- Trẻ đoán tên bài hát, tên nhạc cụ : (có thể thay đổi: cá nhân, cả lớp hát-cùng
đoán) và nâng yêu cầu các lần chơi sau :
-Trẻ lắng nghe cơ hướng dẫn cách chơi .
+ Đốn tên bài hát + 1 nhạc cụ+ tên bạn hát.
+ Đoán tên bài hát + nhạc cụ + tiết tấu sử dụng
-Trẻ tiến hành trò chơi theo yêu cầu.

PHẦN II. KẾ HOCH NGY
Th 2 ngy 12 thỏng 9 nm 2016
I.Đón trẻ - Thể Dục sáng - Trò chuyện
1. Đón trẻ:
- Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy
định. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở trờng.
2.Thể dục sáng: Bài tập với động tác: HH, Tay, Chân, Bụng (Lờn), Bật.
3.Trò chuyện: Trò chuyện v 2 ngày nghỉ cuối tuần
3.1. Mơc ®Ých: BiÕt kĨ vỊ mét sè c«ng viƯc mà trẻ đã giúp bố mẹ
khi ở nhà hoặc kể về chuến đi chơi,thăm người thân no ú
3.2. Tiến hành:
- Hôm nay l th my cỏc con?
- Vậy hơm qua chúng mình có đến trường khơng? Tại sao?
- Trong 2 ngày nghỉ cuối tuần các con được bố mẹ đưa đi đâu?
8


- Con đã giúp được bố mẹ những việc nhỏ gì?
- >Gi¸o dơc: được nghỉ ở nhà phải nghe lời ơng bà, bố mẹ, khơng đi chơi
một mình, có thể giúp bố mẹ những việc nhỏ như dọn đồ chơi gn gng, lau bn
gh.
II. hoạt động học
Tit 1. Lnh vc phỏt trin thm m

M NHC
NDTT: Nghe hát bài "Rc ốn ụng sao"
NDKH: VTN ờm trung thu
TCN: Ai đoán giỏi
1.Mục đích yêu cầu :
1.1.Kiến thức:
- Trẻ cảm nhận đợc giai điệu bài hát, qua bài hát trẻ yêu thiên
nhiên, ho hng đón tết trung thu.
- Trẻ vỗ tay theo nhịp bài hỏt ờm trung thu
1.2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng v tay theo nhp v k nng nghe hát cho trẻ.
- Rốn tai nghe v cm nhn giai iu cho tr
1.3.Thái độ:
-Trẻ hứng thú hoạt động, giáo dục trẻ biết ngoan, hỏo hc c i
rc ốn
2.Chuẩn bị:
- Cho cô: Đàn ,xúc xắc,băng đài, mũ chóp ...
- Cho trẻ : Đồ dùng gọn gàng.
3.Cách tiến hành:
HĐ của cô
HĐ của trẻ
HĐ1. Ôn định - Gõyhứng thú
- Cô cùng trẻ cùng trò chuyện về ngy tt trung thu.
-Trẻ cùng trò chuyện
HĐ2. Nội dung bài mới: Nghe hát bài Rc ốn
ụng sao
a.Nghe hỏt
- Cô cho trẻ nghe giai điệu của bài hát,hỏi trẻ bài
- Tr lng nghe.
hát gì?

- Cụ s hỏt tng lp mỡnh nghe bi hỏt Rc ốn ụng sao
+L1: Cô hát, kết hợp thĨ hiƯn ®iƯu bé minh häa.
Cơ giới thiệu tên tác phm, tỏc gi
+L2: Hát kết hợp Sử dụng đàn.
Ni dung bài hát: Bài hát nói về bạn nhỏ được đi rước đèn ông
sao trong đêm trung thu, chiếc đèn của bạn ấy có 5 cánh hình
ngơi sao với nhiều màu sắc lấp lánh rất đẹp đấy, nhạc sĩ còn
9


mốn gửi gắp tới các bạn nhỏ rằng, nhờ có Bác Hồ mà tất cả trẻ
em trên khắp cả nước đều được sống trong hịa bình và chính vì
vậy mà câu cuối có đoạn nói rằng “Ánh sao Bác Hồ tỏa sáng nơi
- TrỴ lắng nghe và trả
nơi”
Đàm thoại: Cơ hát bài hát gì?
lời.
Do ai sáng tác?
- TrỴ hưởng ứng cùng cơ
Bài hát nói về cái gì?
Chiếc đèn ơng sao trong bài hát như thế nào?
- Chú ý lên màn hỡnh
+L3: Cô cho cả lớp cùng giao lu với cô.
+L4: Cho trẻ xem video về bài hát
- Hát theo cô
b. VĐTN: Bài “ Đêm trung thu”
- Trẻ hát
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần. Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
+ Cả lớp hát 2 lần.
Giảng nội dung bài hát: Bài hát nói về đêm trung thu rất vui

nhộn, có tiếng trống rộn ràng, có múa sư tử, có trăng sáng và các
bạn nhỏ vui múa hát đón trung thu
- Cô vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp bài hát
- Cho cả lớp thực hiện theo
- Trẻ hát và vỗ tay
- Tổ, nhóm cá nhân hát kết hợp v tay.
c.Trò chơi: Ai đoán giỏi
-Trẻ chi.
- Cụ núi cỏch chi, lut chi
- Cho 1 trẻ nhanh nhẹn lên chơi cùng cô theo sự hớng dẫn
- Cô cho trẻ chơi 3-5 phút
-Trẻ lắng nghe
H3. Kết thúc nhận xét giờ học:
=> Cô nhận xét giáo dục trẻ luôn luôn ngoan, võng
li cô và ông bà cha mẹ, biết chia quà bánh cho em, và người
lớn khi có nhiều bánh kẹo trong các ngày lễ, ngày hội
*Trò chơi chuyển tiết: Kéo cưa lừa xẻ
Tiết 2: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Thơ: Đêm trung thu
1.Mc ớch - yờu cu:
1.1. Kiến thức:
-Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, biết
đọc cùng cô.
- Tr bit c hot ng c trng của tết trung thu như: Phá cỗ, rước đèn,
múa lân, mỳa s t, mỳa rng.
1.2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phát âm, đọc diễn cảm theo nội dung bài thơ.
1.3.Thái ®é:
10



-Trẻ hứng thú hoạt động, giáo dục trẻ biết on kết với bạn và cùng
phối hợp với nhau trong các hoạt động đón tết trung thu.
2.Chuẩn bị:
- Cho c«: Tranh minh họa , câu hỏi đàm thoại, băng đài,
3. Cỏch tin hnh:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Gây hứng thú.
-Cô cùng trẻ hát bài Rc ốn ụng sao và - Hát và đàm thoại
đàm thoại về nội dung bài hát.
+ Các con vừa hát bài hát gì?
- Tr tr li.
+ Trong bài hát nói về iu gỡ?
HĐ2: Bài mới ờm trung thu
a. Cô đọc thơ diễn cảm :
- Cô đọc thơ lần 1: Giới thiệu tên bài thơ, - Lắng nghe .
- Quan sát.
tên tác giả.
- Cô đọc thơ lần 2 : Theo tranh
b. Giảng giải và trích dẫn nội dung
- Lắng nghe.
bài thơ.
Bài thơ nói về ngy tt trung thu, Có chị Hằng, có
chú Cuội. Các bạn nhỏ cùng nhau rước đèn, phá cỗ và
- Tr¶ lêi.
múa hát rt vui.
- Trả lời.
*Đàm thoại:
- Trả lời.

+ Bài thơ cú tờn là gì? do ai sỏng tỏc?
+ Trong bài thơ nãi vỊ ngày gì ?
+ Đêm trung thu có ai? Có gì để phá cỗ
- L¾ng nghe.
+ Các bạn nhỏ lm gỡ vo ờm trung thu?
+ Qua bài thơ chúng mình học tập các
bạn ấy điều gì?
=>Cô giáo dục trẻ : Chơi đoàn kết, biết - Cả lớp đọc .
giúp đỡ nhau trong các hoạt động ún trung - 3 tổ đọc.
- Nhóm đọc.
thu.
- Cá nhân trẻ đọc
c. Dạy trẻ đọc thuộc thơ .
- Cả lớp đọc : 3 lần .
- Cho tỉ ®äc : 3 tỉ.
- Thùc hiƯn
- Nhãm đọc : 3 nhóm.
- Cá nhân đọc : 1-2 trẻ.
- Lắng nghe.
HĐ3. Ôn luyện
- Cho trẻ múa bài Rc ốn thỏng tỏm: Cô và trẻ
cùng hát và múa.
HĐ4. Kết thúc
- Cụ nhn xột gi hc.
III.Hoạt động ngoài trời
11


Quan sát chủ đích: Quan s¸t thêi tiÕt
trong ngày.

TCCL: Cặp kố + Kộo ca la x
Chơi theo ý thích
1.Mục đích yêu cầu:
-Trẻ đợc tiếp xúc với thiên nhiên, tr nhn xét được thời tiết hiện tại.
- Rèn ký năng nhận xét. Phát triển vận động nhanh khéo léo
- Biết giữ gìn cơ thể theo thời tiết và mùa như ăn mặc phù hợp với thời tiết
2.Chn bÞ:
-KiĨm tra søc kháe, câu hỏi đàm thoại, địa điểm quan sát.
3.Cách tiến hành:
HĐ của cô
HĐ của trẻ
HĐ1: Ôn định - gây hứng thú
-Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề, biết nghe
-Cựng trũ chuyn vi cụ.
lời cô, chơi cùng bạn, giữ gìn vệ sinh chung,
giữ gìn đồ dùng đồ chơi...,cô nhắc nhở trẻ
đi theo hàng không xô đẩy, không chen lấn,
đi đến nơi xếp hàng chờ cô.
HĐ2: Quan sát và cảm nhận thời tiết
- Cô cho trẻ ra sân dạo chơi và hỏi trẻ? Các con -Trẻ thực hiện.
đang đứng ở đâu nhỉ? ở ngoài sân chúng
mình thấy thời tiết nh thế nào?
-Trẻ nhận xét.
+ Các con cùng nhìn lên bầu trời xem hôm
nay nh thế nào?
-Trẻ nhận xét.
- Cụ có câu hỏi này rất khó muốn đố cả lớp
mình: Bạn nào cho cô và các bạn biết bây giờ - Lng nghe cụ núi
là mùa gì?
=> Thời tiết hôm nay rất đẹp, bây giờ đang

là mùa thu đấy các con ạ, bầu trời trong xanh,
mùa thu còn có ngày tết trung thu nữa đấy
các con ạ.
->GD: Mặc quần áo phù hợp thời tiết
-Trẻ chi trũ chi.
H3: Trò chơi
* Trò chơi có luật:
+ TC vận động: Cp kố
-Trẻ chi trũ chi.
Hớng dẫn cách chơi, luật chơi. ( chơi 3- 4 lần)
+ TCDG: Kộo ca la x
* Chơi theo ý thích:
- Vẽ đồ dùng, đồ chơi bé thích
-Lng nghe cụ núi.
- Nhặt lá cây.
- Chơi với đồ chơi ngoài trời.
12


H4: Kết thúc - nhận xét.
=> Cô nhận xét giáo dục tuyên dơng trẻ.
IV. Hoạt động góc
1. D kin các góc chơi.
1.1. Góc xây dựng: Vn hoa mựa thu. (Ch đạo)
1.2.Gãc ph©n vai: Cửa hàng bán đồ chơi trung thu.
1.3.Gãc nghệ thuật - tạo hình: Mỳa hỏt cỏc bi hỏt về chủ đề.
1.4. Gãc häc tËp: Xem tranh ¶nh vỊ mùa thu.
1.5. Gãc thiªn nhiªn: Chăm sóc cây xanh, hoa của lớp.
2. Chuẩn bị và cách tiến hành: Như đầu tun ó son
V. Vệ sinh ăn tra - Ngủ tra

- Cô chuẩn bị đồ dùng cho trẻ vệ sinh rửa tay, rửa mặt trớc
khi ăn cơm
- Chăm sóc bữa ăn cho trẻ, ăn phải biết mời cô và các bạn, ăn
từ tốn, không nhai nhồm nhoàm, không nói chuyện, khi cơm rơi ra
bàn thì biết nhặt vào bát đựng cơm ri.
- Cô chăm sóc giấc ngủ cho trẻ.
VI. Hoạt động chiỊu
HĐ1: Ơn bài cũ: Thơ "Đêm trung thu"
HĐ2: LQBM: Trị chuyn tỡm hiu v ngy tt trung thu
a.Mục đích
- Trẻ đợc củng cố lại kiến thức của bài học buổi sáng
- Trẻ có đợc những kiến thức cơ bản của bài mới,trẻ hát đúng
cao độ,trờng độ...
b.Chuẩn bị:
-Tranh minh họa thơ, hỡnh nh v ngy tt trung thu
c.Tiến hành
HĐ1: ễn bi c: Th "ờm trung thu"
- Cô luyện cho trẻ đọc thơ, trẻ đọc tập thể, đọc theo tổ,
nhóm, cá nhân...
- Cô nhận xét trẻ đọc.
HĐ2: LQBM: Trũ chuyn tỡm hiu về ngày tết trung thu.
- Cơ và trẻ cùng trị chuyện về ngày tết trung thu và đàm thoại về những hình
ảnh đó.
+Trong tranh có những hình ảnh gì?
+Các bạn nhỏ đang làm gì?
+Trong ngày tết trung thu có loại bánh nào đặc trưng?
+Sắp đến ngày tết trung thu rôi các con có thích khơng?.
->Cơ khái qt lại.
H§3: KÕt thóc nhận xét:
- Cô nhận xét chung tuyên dơng trẻ.

13


VII. Nêu gơng cuối ngày
* Cỏch tin hnh:
- Cho tr tự nhận xét về bản thân, nhận xét về các bạn trong lớp.
- Cô nêu gương những bạn ngoan, cho trẻ cắm cờ. Khuyến khích trẻ chưa
ngoan.
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan.
- Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước khi ra về và trao đổi
với phụ huynh về tình hình chung của trẻ ở lớp. ở trường.
*Tăng cường tiếng việt
*NhËt ký
Tổng số trẻ đến lớp:...................................................................................................
-Số trẻ vắng mặt: .........................................................................................................
1.................................................Lý do:...................................................................
2.................................................Lý do:........................................................................
3.................................................Lý do:........................................................................
4.................................................Lý do:........................................................................
5.................................................Lý do:........................................................................
6.................................................Lý do:........................................................................
-Tình hình chung về trẻ trong ngày:
+ Sức khỏe: .................................................................................................................
+ Nề nếp:......................................................................................................................
+ Thái độ tham gia hoạt động:.....................................................................................
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
+ Sự việc tích cực: ......................................................................................................
......................................................................................................................................
+ Sự việc chưa tích cực:...............................................................................................
.....................................................................................................................................

____________________________________________
Thứ 3 ngày 13 tháng 9 năm 2016
I. ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - TH DC SNG - TRề CHUYN.
1. Đón trẻ:
- Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân dúng nơi quy
định. Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ.
2.Thể dục sáng: Bài tập với li ca: Bỡnh minh.
3. Trò chuyện:
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề trờng mầm non.
3.1.Mục đích:
-Trẻ biết tên ,lớp,cô các bạn...biết công việc của cô của mình
của các bạn.
3.2.Tiến hành:
14


- Con biết tên trờng con đang học là gì không?
-Tên lớp của con là lớp mấy tuổi?
- Cô giáo của con tên gì?
- Lớp con có những bạn nào?...=> cô nhận xét giáo dục trẻ
biết nghe lời cô vâng lời bố ,mẹ,chơi cùng bạn ,không tranh
giành đồ chơi...không khóc nhè.
Ii.hoạt động học
Lnh vc phỏt trin nhn thc: KPKH
Bi: Trò chuyện tìm hiểu về ngày tết trung thu
1.Mục đích yêu cầu:
1.1.Kiến thức:
-Trẻ biết mỗi năm đến ngày rằm tháng tám là ngày tết trung
thu,tết trung thu giành riêng cho các cháu thiếu niên, nhi đồng,
trẻ khắp mọi miền trên đất nớc đều đợc vui đón tết trung thu,

trung thu đợc đi rớc đèn, đợc đi phá cỗ, đợc biểu diễn văn nghệ...
1.2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng cho trẻ ghi nhớ có chủ đích
1.3.Thái độ:
-Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động.
2.Chuẩn bị:
-Của cô: Tranh minh họa, câu hỏi đàm thoại
-Của trẻ: Đồ dùng gọn gàng.
3.Tiến hành:
HĐ của cô
HĐ của trẻ.
HĐ1. Ôn định - Tạo hứng thú.
- Cô cùng trẻ đàm thoại về chủ đề
-Trẻ cùng trò
- Cô cho trẻ hát Rc ốn ụng sao.
chuyện.
HĐ2. Nội dung Bài mới: Trũ chuyn tỡm
hiu về tết trung thu.
- Cô phát tranh cho 3 tổ để thảo luận
(-)Tranh 1: Trẻ cùng bố mẹ đi mua đèn ông sao và bánh - Nhận tranh và thảo
kẹo
luận
(-)Tranh 2: Trẻ đi rước đèn, xem múa lân, vui cùng chị
Hằng và Cuội
(-)Tranh 3: Trẻ phá cỗ
- Cơ cho trỴ cùng trò chuyện về mựa thu có
những gì, đợc đi đâu? ...
-Trẻ Tr li.
+ Cụ giỏo cho nhúm trng ca từng nhóm nói về
đặc điểm của mùa thu.

+ Nhóm của con thảo luận đợc những gì?
15


+ Thời tiết như thế nào? Mùa thu có ngày tết gì? -TrỴ trả lời.
Ngày tết trung thu chúng mình sẽ được đi đâu?
+ Đi rước đèn chúng minh cần có gì?
+ Chất liệu của chóng làm bằng gì?
+ Dïng để làm gì?
- Cụ tip tc cho cỏc nhúm cũn li núi v c im của +Trẻ tr li.
nhóm mình thảo luận đợc tết trung thu đợc
bố mẹ đa đi rớc đèn trung thu, đợc biểu
diễn văn nghệ, cùng chị hằng nga, đợc đi
phá cỗ và múa lân.
- Cụ giỏo cho tr nhn xét về những gì mà trẻ
đợc biết, đợc thấy, cho cô và cỏc bn cựng nghe.
- Cụ chốt lại, khái quát cho trẻ nghe.
- Cô cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại
=> Giỏo dc tr: Bit được một số điểm nổi bật của - TrỴ lắng nghe.
mùa thu, biÕt yªu thiªn nhiªn, yªu cuéc sèng,
háo hức đón tết trung thu.
-TrỴ xem tranh
* Mở rộng:
- Cơ cho tr k lại những gì m tr bit.
- Cụ cho tr xem tranh nh mt s hình ảnh về
ngày tết trung thu
Hoạt động 3. Ơn luyện
-Trẻ hát.
- Móa h¸t vỊ ngày tết trung thu
- Cụ cho tr múa hát tập thể, hát theo tổ,

nhóm,c á nhân...
- Nhn xột tuyờn dng tr.
* Kết thúc:
- Cô nhận xét giờ học
-Trẻ lắng nghe
> Cô giáo dục tuyên dơng trẻ.
*Trũ chi chuyn tit: Chi chi chành chành
Tiết 2. Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ: Tạo hình
Bài: Nặn bánh trung thu. (M)
1.Mơc ®Ých - u cầu
1.1.KiÕn thøc:
- Trẻ nặn dược các loại bánh trung thu như : Bánh hình trịn, hình vng,
hình thoi….
- Trẻ biết bánh trung thu làm từ nhiều chất liệu khác nhau. Có nhiều màu sắc
và hình dạng khác nhau
- Bánh trung thu cú nhiu trong ngy tt trung thu
1.2.Kĩ năng:
16


- Trẻ nặn đẹp, sáng tạo
- Rèn luyện sự khéo lộo ca ụi bn tay
1.3.Thái độ:
- Giỏo dc tr yờu ngày tết trung thu
- Không ăn quá nhiều bánh kẹo .
2.Chn bÞ
- Một số hình ảnh bánh Trung Thu được lm powerpoint
- Bi hỏt: Phỏ c
- a kidsmart
3.Tiến hành

HĐ của cô
HĐ của trẻ
H1: n nh t chc - Gõy hứng thú
- Mở nhạc: “ Rước đèn dưới ánh trăng”
Trẻ vận động theo lời bài hát và đi đến trước màn hình - Hát và vận động
-Trẻ trả lời
+ Chúng mình vừa hát bài hát gì?
+ Trong bài hát nói tới gì?
-Trẻ trả lời
- Hơm nay cơ sẽ dạy cho c/c nặn bánh trung thu nhé!
- Vậy các con có thích nặn bánh Trung Thu khơng
nào?
*HĐ 2: Nội dung bài mới
-Trẻ trả lời
1.Quan sát mẫu
- Cơ có gì đây?
- Ai có nhận xét gì về chiếc bánh trung thu này?
- Theo con thì cơ đã làm cách nào để nặn được chiếc
-Trẻ nghe cơ nói
bánh này?
->Cơ chốt lại
-Quan sát cơ nặn
2.Cô nặn mẫu, hỏi trẻ kĩ năng nặn bánh
- Để nặn được những chiếc bánh thật đẹp thì chúng
mình cùng về chỗ ngồi đẹp xem cô nặn nhé.
+Cô nặn lần 1
-Quan sát và lắng nghe
+Cô nặn lần 2: Kết hợp giải thích
- Để nặn được bánh trước tiên cơ phải làm gì đây?
- Khi mềm đất rồi cơ dùng lịng bàn tay xoay trịn đất,

ấn bẹt xuống.
+ Cơ nặn được gì đây?
- Trẻ trả lời
(Cơ nặn một số loại bánh khác nhau và nói kĩ năng
nặn)
các lấy 1 mẫu đất xoay tròn giữa hai lòng bàn tay, sau
17


đó ấn bẹt để làm chiếc bánh hình trịn
- Muốn làm bánh hình vng viên trịn, sau đó ấn bẹt
tạo bánh hình vng
- Bây giờ chúng mình cùng nhau nặn những chiếc bánh
trung thu thật đẹp nhé!
-Trẻ nặn
3. Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện cô giáo đến từng trẻ động viên, khích lệ
trẻ tạo sản phẩm và hướng dẫn trẻ thực hiện các kĩ
năng nặn (Cho trẻ thực hiện dưới nền nhạc)
+ Con đang nặn bánh gì vậy?
- Trẻ trả lời
+ Để nặn được bánh trước tiên con phải làm gì?
+ Chiếc bánh con nặn có hình gì? Màu gì?
-Mang sản phẩm lên
4. Nhận xét sản phẩm.
- Các con cùg mang những chiếc bánh của mình nặn - Trẻ nhận xét
được mang lên đây cho cả lớp ngắm nhìn nào!
+ Con thấy sản phẩm của bạn nào đẹp?
+ Tại sao con thích sản phẩm đó?
+ Để nặn được những chiếc bánh trung thu đẹp như - Trẻ lắng nghe.

vậy con đã làm như thế nào?
- Cô nhận xét chung và khuyến khích trẻ.
- Trẻ hát.
HĐ3. Nhận xét - Kết thúc
- Cô nhận xét giờ hoạt động, tuyên dương trẻ.
- Hát: ờm trung thu.
III. Hoạt động ngoài trời:
Quan sát : Bn hoa của lớp bé.
TC cã luËt: Truyền bóng + Kéo ca la x
Chơi theo ý thích.
1.Mục đích yêu cầu
-Trẻ đợc tiếp xúc với thiên nhiên, trẻ gọi đúng tên, nêu đặc
điểm riêng, nêu ích lợi ca vic trng hoa
- Phỏt triển kỹ năng nhận xét. Rèn vận động nhanh
- Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây hoa, cây cảnh
2.ChuÈn bị
- Kiểm tra sức khỏe, câu hỏi đm thoại, địa điểm quan
sát.
3.Tiến hành
HĐ của cô
HĐ của trẻ
HĐ1. Ôn định - g©y høng thó
18


Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề, biết
nghe lời cô, chơi cùng bạn, giữ gìn vệ sinh
chung, giữ gìn đồ dùng đồ chơi,cô nhắc nhở
trẻ đi theo hàng không xô đẩy, không chen
lấn, đi đến nơi xếp hàng chờ cô.

HĐ2. Quan sát: Bn hoa ca lp bộ.
- Cô đa trẻ đi quan sát và đàm thoại:
+Cỏc con ang ng ở đâu?
+Ai biết trong bồn hoa lớp mình có trồng những loại hoa
nào?
+Con có nhận xét gì về cây hoa loa kèn này?
+Ai có ý kiến nhận xét về cây mà con quan sát được?
Phải làm gì để bịn hoa của lớp mình ln xanh tốt và nở
hoa?
+ Chúng mình phải chăm sóc thế nào?
+Các con xem trong bồn hoa có cỏ khơng? (Các con nhìn
thấy cỏ hoặc sâu thì hãy nhổ cỏ và bắt sâu cho cây nhé)
=> C« nhận xét giáo dục trẻ trờng mầm non có
nhiều cỏc lồi hoa, phải biết chăm sóc, khơng được ngắtt
lá bẻ cnh.
HĐ 3. Trò chơi :
* Trò chơi có luật:

- Trẻ lắng nghe.

+ TC vËn ®éng: Truyền bóng

-Trẻ chơi.

- Trẻ quan sát
- TrỴ trả lời.
- Trẻ nhận xét
-TrỴ trả lời

-TrỴ lắng nghe.

-Trẻ chi.

Hớng dẫn cách chơi, luật chơi,( chơi 3- 4 lần)
+ TCDG: Kéo ca lừa sẻ
* Chơi theo ý thích:
- Vẽ đồ dùng, đồ chơi bé thích
- Nhặt lá cây; Chơi với đồ chơi ngoài trời.

- Nghe cụ nhn xột
- Trẻ vào lớp

HĐ 4. KÕt thóc - nhËn xÐt.
- Cơ gọi trẻ lại gần cô. Cô nhận xét giờ hoạt ng
- Cho tr vo lp i v sinh
IV. Hoạt động góc
1. D kin các góc chơi.
1.1. Góc xây dựng: Vn hoa mùa thu.
1.2.Gãc ph©n vai: Cửa hàng bán đồ chơi trung thu. (Ch o)
1.3.Góc nghệ thuật - tạo hình: Mỳa hát các bài hát về chủ đề.
1.4. Gãc häc tËp: Xem tranh ảnh về mựa thu.
1.5. Góc thiên nhiên: Chm sóc cây xanh, hoa của lớp.
19


2. Chuẩn bị và cách tiến hành: Như đầu tuần ó son
V. Vệ sinh ăn tra - Ngủ tra
- Cô chuẩn bị đồ dùng cho trẻ vệ sinh rửa tay, rửa mặt trớc
khi ăn cơm
- Chăm sóc bữa ăn cho trẻ, ăn phải biết mời cô và các bạn, ăn
từ tốn, không nhai nhồm nhoàm, không nói chuyện, khi cm rơi ra

bàn thì biết nhặt vào bát đựng cơm rơi.
- Cô chăm sóc giấc ngủ cho trẻ.
VI. Hoạt động chiều
HVS: Dy tr ra mt
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ mt mi, thõn th hằng ngày.
2. Chuẩn bị
- Khn m, chu ng
3. Tiến hành
- Cô cùng trẻ hỏt bi "Ra mt nh mốo"
m thoi về nội dung của bài hát:
+Bài hát nói lên điều gì?
+Nếu khơng rửa mặt thì sẽ bị làm sao? Vậy hơm nay cơ sẽ hướng dẫn chúng
mình cách rửa mặt thật sạch nhé
- Trước tiên các con hãy quan sát cô làm mẫu trước nhé!
+ Bước 1: cô trải khăn lên 2 lòng bàn tay đỡ khăn bằng 2 lòng bàn tay và cổ
tay
+ Bước 2: dùng ngón trỏ trái lau mắt trái, ngón trỏ phải lau mắt phải lau từ
đầu mắt đến đuôi mắt (lau nhẹ nhàng 2 đến 3 lần)
+ Bước 3: dịch khăn lên phía trên lịng bàn tay tay phải lau trán và má phải tay
trái lau trán và má trái
+ Bước 4: gấp đôi khăn theo hướng dọc từ trái sang phải dùng nửa khăn phía
trên lau từ sống mũi xuống đầu mũi
+ Bước 5: lấy tay phải kéo dịch khăn lên phía trên tay phải đỡ nửa khăn phía
dưới rồi lau miệng và cằm
+ Bước 6: gấp đôi khăn theo hướng từ trên xuống tay phải đỡ khăn rồi lau
phần cổ bên trái, lật khăn sang tay tái và lau phần cổ bên phải
- Cô đã thực hiện xong các bước rửa mặt rồi đấy!
Bây giờ chúng mình cùng tập rửa mặt nhé!
- Cơ mời 1 trẻ lên thực hiện trước

Cả lớp quan sát và nhận xét
+ Các con thấy bạn thực hiện có đúng khơng?
- Mời lần lượt từng nhóm 2-3 trẻ lên thực hiện cho đến hết ( Cô chú ý quan
sát sửa sai cho trẻ)
20


- Cụ nhn xột gi v sinh.
vii. Nêu gơng - Trả trẻ
* Cỏch tin hnh:
- Cho tr ngồi hình chữ u theo tỉ
- TrỴ tự nhận xét về bản thân, nhận xét về các bạn trong lớp.
- Cô nêu gương những bạn ngoan, cho trẻ cắm cờ. Nhắc nhở trẻ chưa ngoan.
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan.
- Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước khi ra về và trao đổi
với phụ huynh về tình hình chung của trẻ ở lớp, ở trường.
*Tăng cường tiếng việt
*NhËt ký
Tổng số trẻ đến lớp:...................................................................................................
-Số trẻ vắng mặt: .........................................................................................................
1.................................................Lý do:...................................................................
2.................................................Lý do:........................................................................
3.................................................Lý do:........................................................................
4.................................................Lý do:........................................................................
5.................................................Lý do:........................................................................
6.................................................Lý do:........................................................................
-Tình hình chung về trẻ trong ngày:
+ Sức
khỏe: ..................................................................................................................
+ Nề nếp:......................................................................................................................

+ Thái độ tham gia hoạt động:.....................................................................................
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
+ Sự việc tích
cực: .......................................................................................................
......................................................................................................................................
+ Sự việc chưa tích cực:...............................................................................................
.................................................................................................................................
____________________________________________________
Thứ 4 ngày 14 tháng 9 năm 2016
I. ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - THỂ DỤC SÁNG - TRÒ CHUYỆN.
1. Đón trẻ:
- Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân dúng nơi quy
định. Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ.
2. Thể dục sáng: Bài tập với li ca: Bình minh.
3. Trß chun: Trß chun: Trß chun vỊ trường mầm non.
3.1.Mơc ®Ých:
21


-Trẻ biết tên trờng, lớp, cô các bạn...biết công việc của cô của
mình của các bạn và một số ngời trong trờng.
3.2.Tiến hành:
- Con biết tên trờng con đang học là gì không?
- Tên lớp của con là lớp mấy tuổi?
- Cô giáo của con tên gì?
- Lớp con có những bạn nào?...
=> cô nhận xét giáo dục trẻ biết nghe lời cô vâng lời bố
,mẹ,chơi cùng bạn ,không tranh giành đồ chơi...không khóc nhè.
ii.hoạt động học
Lĩnh vực phát triển nhËn thøc: LQVT

Bµi: NhËn biÕt hình vng, hình chữ nhật v nhn dng hỡnh trong thc
t.
1. Mục đích yêu cầu:
1.1.Kiến thøc :
-Ơn nhận biết hình vng, hình chữ nhật thơng qua các hoạt động trò chơi
- Trẻ biết phân biệt hình vng và hình chữ nhật:
- Biết được sự giống và khác nhau giữa hình vng và hình chữ nhật
+ Hình vng và hình chữ nhật đều có 4 cạnh, có 4 góc, khơng lăn được.
+ Hình vng có 4 cạnh dài bằng nhau.
+ Hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn dài bằng nhau.
- Tr bit chi cỏc trũ chi.
1.2.Kỹ năng:
- Rốn k nng quan sát, so sánh: Hình vng và hình chữ nhật.
- Rèn kỹ năng đếm cho trẻ.
- Rèn kỹ năng sắp xp cỏc hỡnh bng que tớnh.
1.3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ cã ý thøc tham gia häc tËp
2.Chn bÞ
-Mỗi trẻ có 2 hình: Vng và chữ nhật.
-21 hộp đựng các hình trẻ đã học và que tính..
-Mỗi trẻ 8 que tính ( 6 que ngắn bằng nhau và 2 que dài bằng nhau)
-Mơ hình cây, vườn rau.
-Các hình vng , chữ nht tr chi trũ chi.
3. Tiến hành
HĐ của cô
HĐ cđa trỴ
HĐ 1. Ổn định - Gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài “Cháu đi mẫu giáo”
-Trẻ hát
- Trò chuyện về nội dung bài hát

-Cùng trò chuyện
HĐ2. Bài mới: Nhận biết, gọi tên hình vng và nhận
dạng hình trong thực tế
22


a.Ơn nhận biết hình vng và hình chữ nhật.
TC1: “Chiếc túi kì lạ”
-Các con ơi! Trời hơm nay đẹp q cơ cháu mình cùng
nhau đi tham quan ngơi trường mầm non của các bạn
Gấu các con có thích khơng nào?
-Cịn chần chừ gì nữa nào ta cùng đi nhé!( Nào mình
cùng lên xe bt nhé)
- Cơ và trẻ vừa đi vừa nhún nhảy theo nhạc và về chỗ
ngồi theo 3 hàng ngang
-Hôm nay các con đi thăm trường MN các con có nhìn
thấy gì?
-Cháu trả lời tên đồ dùng và có dạng hình gì?
-C/c giỏi lắm bây giờ cơ có món q tặng cho c/c nhé!
- Trẻ cùng cơ khám phá về những chiếc túi trong slide
+ Ở trong chiếc túi có gì vậy c/c?
+Đây là cái gì /có dạng hình gì ?
- Lần lượt 2-3 trẻ lên chọn chiếc túi trẻ thích và mở ra
đọc tên đồ dùng có dạng hình trong đó.
-Các con biết khơng, những đồ dùng con vừa quan sát là
do những bàn tay khéo léo của các cô các chú công nhân
ngày đêm vất vả làm ra đấy các cháu ạ! Khi sử dụng
những đồ dung này con phải biết giữ gìn cẩn thận và
phải biết ơn cơ chú cơng nhân nhé!
b. Phân biệt hình vng và hình chữ nhật.

-Các con ơi! Trời về chiều rồi cơ cháu mình cùng về
thơi.
Cháu đi theo nhạc bài “Cháu đi mẫu giáo”vừa nhặt cho
mình 1 hộp đồ chơi có chứa các hình đã học
- Cho trẻ trải nghiệm với hình ( quan sát, sờ và lăn
hình): Hình vng và nêu nhận xét về hình vng.
+ Con có nhận xét gì về hình vng?
- Tương tự hình chữ nhật.
- Cô khái quát và cùng trẻ kiểm tra trên màn hình từng
hình một.
+ Hình vng có: 4 Cạnh dài bằng nhau, 4 góc và khơng
lăn được.
+ Hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn
bằng nhau, có 4 góc và khơng lăn được.
*So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 hình:
- Bây giờ bạn nào giỏi cho cơ biết hình vng và hình
chữ nhật có điểm gì giống nhau?
Cơ trình chiếu các cạnh của hai hình để cùng trẻ kiểm
tra kết quả.

-Trả lời cô

-Trẻ thực hiện
-Trẻ nhận xét
-Chú ý lên màn hình

-Trả lời cơ

23



- Cơ khái qt lại: Hình vng và hình chữ nhật giống
nhau đều có 4 cạnh, 4 góc và khơng lăn được.
- Bây giờ bạn nào giỏi cho cô biết hình vng và hình
chữ nhật có đặc điểm gì khác nhau?
Cơ trình chiếu các cạnh của hình vng và hình chữ
nhật để cùng trẻ kiểm tra kết quả.
- Cô khái qt lại: Hình vng và hình chữ nhật có điểm
khác nhau: Hình vng có 4 cạnh dài bằng nhau, cịn
hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn
bằng nhau.
* Cho trẻ xếp hình vng và hình chữ nhật
- Trẻ xếp hình vng và hình chữ nhật bằng que tính
- Cơ bao qt và nhận xét trẻ
c. Ôn luyện - Củng cố
Trò chơi: Mua vật liệu xây lớp học
Cách chơi: Cô chia cả lớp làm 2 tổ: Tổ chọn hình vng,
tổ chọn hình chữ nhật
- Tổ nào chọn đúng và nhiều sẽ là đội chiến thắng
- Cô kiểm tra kết quả
H Đ3. Kết thúc
- Cô nhận xét giờ học
- Cơ mời trẻ ra ngồi dạo chơi

-Nghe cơ nói
-Trả lời
-Nghe cơ nói

-Trẻ xếp hình


-Nghe cơ nói cách chơi
-Trẻ chơi

-Nghe cơ nhận xét

III. DẠO CHƠI TRONG KHN VIÊN TRƯỜNG MẦM NON
HĐ có chủ đích: Dạo chơi ngồi sân khu 10 lớp học
TCCL: Cặp kè + Chuyền bóng + Kéo ca la x
Chơi theo ý thích
1.Mục đích yêu cầu:
- Cng cố các kỹ năng: Chạy, nhảy, quan sát, ghi nhớ…
- Phát triển các tố chất vận động trong điều kiện tự nhiên như: Nhanh, khéo
léo…
- Giáo dục trẻ ý thức chấp hành tổ chức kỉ luật, tính tập thể, sự mạnh dạn, tự
tin.
2.ChuÈn bÞ:
- Địa điểm dạo chơi: Sân trước nhà 10 phịng học.
- Đồ dùng đồ chơi ngồi trời m bo an ton.
- Phn, r ng ht ht....
3.Tiến hành:
HĐ cđa c«
Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Kiểm tra trang phục, sức khoẻ của trẻ trước khi đi dạo

H§ cđa trỴ

24


chơi.

- Nói về mục đích của buổi đi dạo: Hơm nay cô và các con
sẽ cùng dạo chơi trên sân trường vừa đi chúng mình vừa
quan sát xem trên sân trường của chúng mình có những gì
nhé.
Hoạt động 2: “Dạo chơi ngoài sân khu 10 lớp học”
* Đi bộ dạo chơi:
- Cô cho trẻ xếp thành hàng dọc đi bộ ra sân trường ( địa
điểm cô đã chuẩn bị sẵn).
- Cho trẻ quan sát, trao đổi khi dạo chơi trên sân trường
trẻ thấy những gì. Cho trẻ nói lên hiểu biết của mình với
cơ giáo. Cơ gợi ý bằng các câu hỏi:
+ Hơm nay cơ cho chúng mình đi đâu?
+ Khi dạo chơi ở khu vực trước 10 lớp con thấy có gì?
+ Những đồ chơi đó để làm gì?
+ Khi chơi chúng mình chơi thế nào?

- KT sức khỏe
- Lắng nghe

- Trẻ đi bộ trên sân
- Trao đổi cùng cơ
- Di dạo chơi.
- Có đồ chơi, cây cối..

- Để chơi ạ
- Khơng xơ đẩy,
+ Cây xanh để làm gì?
khơng tranh nhau..
+ Hằng ngày chúng mình chăm sóc cây như thế nào?
- Để cho bóng mát.

- Cơ khái qt lại ý kiến của trẻ.
- Tưới nước, nhổ
=> Giáo dục trẻ: Phải biết đồn kết, nhường nhịn, khơng cỏ…
tranh giành, chạy nhay khi chơi. Không được ngắt lá, bẻ
cành cây…
- Trẻ chú ý lắng nghe.
Hoạt động 3: Trò chơi
* Trò chơi: Cặp kè
- Cô hướng dẫn cách chơi luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Nhận xét trẻ chơi.
- Trẻ chơi trị chơi
* Trị chơi: Chuyền bóng
- Cơ hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi ( Chia lớp thành các nhóm nhỏ để chơi)
- Trẻ chơi trị chơi
*Trị chơi: Kéo cưa lừa xẻ
Cơ hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi
- Trẻ chơi trò chơi
* Chơi tự do ( chơi theo ý thích)
- Cho trẻ chơi theo ý thích, cơ bao qt trẻ
- Chơi theo ý thích
Hoạt động 4: Kết thúc
- Nhận xét buổi dạo chơi của trẻ:
- Lắng nghe
- Cô và trẻ đi bộ về lp.
- Tr i v lp
IV. Hoạt động góc
25



×