Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tài liệu Địa lý lớp 6 bài 21 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.12 KB, 6 trang )

Bài 21
BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG.
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
- HS biết được độ muối của Biển và nguyên nhân
làm cho nước Biển và Đại dương có muối.
- Biết các hình thức vận động của nước Biển và
Đại dương ( Sóng, Thủy triều, Dòng Biển) và
nguyên nhân của chúng.
2. Kỹ năng.
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, liên hệ thực
tế.
II. Chuẩn bị.
- Bản đồ tự nhiên thế giới.
III. Các hoạt động trên lớp.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Sông và Hồ khác nhau như thế nào?
? Thế nào là Hệ thống Sông, Lưu vực Sông?
3. Bài mới.
Vào bài: ? Muối ăn được làm từ nước gì?
Từ nước biển và Đại dương. Vậy Biển và Đại
dương có đặc điểm gì? vì sao nước Biển và Đại
dương lại mặn. Ta tìm hiểu bài 24 …
1. Độ muối của nước biển và Đại
GV. Treo Bản đồ tự
nhiên TG
? Các Biển và Đại
dương có thông với
nhau không?
? Tại sao nước


Biển lại mặn?

? Độ muối do đâu
mà có?
? Tại sao Biển và
Đại dương đều thông
với nhau nhưng độ
muối lại khác nhau?
( Mật độ các sông đổ
ra Biển, độ bốc hơi )
? Tại sao nước
Biển ở các vùng Chí
tuyến lại mặn hơn
các vùng khác?
( Đây là vùng khí áp
cao nên khi bốc hơi
lên bị gió mang đi ).
dương.
- Các Biển và Đại dương đều
thông với nhau.
- Độ muối TB của nước Biển là
35%0
- Độ muối là do nước sông hòa
tan các loại muối từ đất đá trong
lục địa đưa ra.
- Độ muối trong các Biển và Đại
dương là không giống nhau.
2. Sự vân động của nước Biển và
Đại dương.
a. Sóng:

- Là sự chuyển động của các hạt
nước theo những vòng tròn lên,
Quan sát H61 SGK
trang 73.
? Sóng là gì?
? Nguyên nhân tạo
ra sóng?
Yêu cầu nghiên cứu
thông tin SGK.
? Nguyên nhân có
sóng thần?
? Sức phá hoại của
sóng thần?
Quan sát H62 và
H63 SGK trang 74
? Nhận xét sự thay
đổi của ngấn nước
Biển ven bờ?
? Thủy triều có
mấy loại?
xuống theo chiều thẳng đứng.
( Là sự chuyển động tại chỗ của
các hạt nước Biển).
- Gió là nguyên nhân chính tạo
ra sóng.
b. Thủy triều.
- Là hiện tượng nước Biển lên
xuống theo chu kì.
- Nguyên nhân là do sức hút của
Mặt Trăng và 1 phần Mặt Trời

làm cho nước Biển vận động lên
xuống.


( Bán Nhật triều:
Lên xuống đúng quy
luật.
Nhật triều: đều
đặn
Thủy triều không
đều: )
? Nguyên nhân
sinh ra Thủy triều?
GV. Mặt Trăng tuy
nhỏ hơn Mặt Trời rất
nhiều nhưng do ở
gần Trái đất hơn nên
sức hút mạnh hơn.
GV. Bổ xung: Việc
nghiên cứu và nắm
quy luật lên xuống
cuẩ Thủy triều phục
vụ cho các ngành
hàng hải, đánh cá,
sản xuất muối, hay
trong bảo vệ Tổ
quốc: Ngô Quyền dã
3 lần đánh thắng
3. Dòng biển.
- Dòng biển : là sự chuyển động

của các dòng nước trên 1 quãng
đường dài trong các Biển và Đại
dương.
- Nguyên nhân là do các loại Gió
thổi thường xuyên trên bề mặt
trái đất.
- Các Dòng Biển có ảnh hưởng
quân Nguyên trên
sông Bặch Đằng.
Quan sát H64 trang
75
Mũi tên màu đỏ:
Dòng Biển nóng
Mũi tên màu xanh:
lạnh
? Dòng biển là gì?
? Nguyên nhân
sinh ra các Dòng
Biển?
? Dòng Biển nóng
phân bố ở đâu?
( Từ Xích đạo lên
vùng vĩ độ cao )
? Dòng Biển lạnh
phân bố ở đâu?
( Từ vĩ độ cao về
vùng vĩ độ thấp )
rất lớn tới khí hậu các vùng ven
Biển mà chúng chảy qua.
? Vai trò của các

dòng Biển?
( Biển Nóng: Nước
bốc hơi gây mưa.
Biển lạnh: Ngăn
hơi nước -> Khô hạn
)
? Vì sao Con
Người cần bảo vệ
Biển?

4. Củng cố.
? Vì sao độ muối trong các Biển và Đại dương
lại khác nhau?
? Nêu nguyên nhân của hiện tượng Thủy triều
trên Trái đất?
? Vai trò của các dòng Biển đến khí hậu các
vùng ven biển mà chúng chảy qua?
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài và làm bài tập cuối bài SGK trang 76.
- Đọc bài đọc thêm.
- Chuẩn bị trước bài 25 " Thực hành ".
IV. Rút kinh nghiệm.

×