Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tài liệu Địa lý lớp 6 bài 4 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.69 KB, 5 trang )

NS: 24/ 9/ 2007 Tiết 5
NG: 2/ 10/ 2007
PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ.
KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ
I. Mục tiêu bài học:
- HS biết và nhớ các quy định về phương hướng trên
bản đồ.
- Hiểu thế nào là Kinh - vĩ độ và toạ độ địa lí của 1
điểm.
- Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, vĩ độ và toạ
độ địa lí của 1 điểm trên bản đồ và trên quả địa cầu.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ vẽ H10, 11 SGK trang15
- Bản đồ các nước khu vực Đông nam á.
- Quả địa cầu.
III. Các hoạt động trên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Tỉ lệ bản đồ là gì
Gọi HS làm BT 2- 3 SGK trang 14
3. Bài mới: Vào bài ( sử dụng mở đầu SGK )
1. Phương hướng trên bản
GV treo H10 lên giới
thiệu cách xác định
phương hướng trên bản
đồ.

? muốn xác định phương
hướng trên bản đồ còn
dựa vào các yếu tố nào?
GV Trên thực tế có


nhiều loại bản đồ không
sử dụng các đường kinh
- vĩ tuyến thì ta phải xác
định phương hướng trên
bản đồ bằng cách nào?
( Tìm mũi tên chỉ hướng
Bắc )
Quan sát H11 SGK trang
15
? Điểm C là chỗ gặp
nhau của các đường
Kinh tuyến và Vĩ tuyến
đồ:
- Chính giữa bản đồ là
trung tâm
+ Đầu trên là phía Bắc
+ Đầu dưới là phía Nam
+ Bên phải là phía Đông
+ Bên trái là phía Tây

- Dựa vào các đường kinh
tuyến và vĩ tuyến.
2. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ
ĐL.
a. Khái niệm:
- Kinh độ của 1 điểm là số
độ chỉ khoảng cách từ
Kinh tuyến đi qua điểm đó
đến Kinh tuyến gốc.
nào?

? Kinh độ của 1 điểm
được tính ntn ?
? Vĩ độ của 1 điểm
được tính ntn ?

? Toạ độ ĐL của 1
điểm được tính ntn
GV hướng dẫn HS cách
viết
GV chia lớp làm 6 nhóm
làm BT 3 - a.
+ Nhóm 1: Hướng bay
từ HN -> Viêng Chăn
- Vĩ độ của 1 điểm là số độ
chỉ khoảng cách từ Kinh
tuyến đi qua điểm đó đến
Vĩ tuyến gốc.
- Toạ độ địa lí của 1 điểm
chính là kinh độ và vĩ độ
của 1 điểm nào đó trên bản
đồ.
b. Cách viết toạ độ địa lí
của 1 điểm:
- Viết Kinh độ ở trên
Vĩ độ ở dưới.
VD: Điểm C 20
0
T

10

0
B
3. Bài tập:
a. Xác định hướng bay
+ HN -> Viêng Chăn
hướng Tây Nam
+ HN -> Gia các ta hướng
Nam
+ HN -> Ma ni la hướng
Đông Nam
+ Cu a la Lăm pơ -> Băng
Cốc hướng Bắc
+ Cu a la Lăm pơ -> Ma ni
la hướng Đông Bắc
+ Nhóm 2: từ
HN -> Gia các ta
+ Nhóm 3: từ
HN -> Ma ni la
+ Nhóm 4: từ Cu a la
Lăm pơ -> Băng Cốc
+ Nhóm 5: từ Cu a
la Lăm pơ -> Manila
+ Nhóm 6: từ
Mani la -> Băng Cốc

Quan sát H 12
Yêu cầu 6 nhóm xác
định toạ độ ĐL của các
điểm A, B, C… trên bản
đồ.

Quan sát H13:
? Hướng đi từ O ->
+ Mani la -> Băng Cốc
hướng Tây Nam
b. Xác định toạ độ địa lí
các điểm A, B, C
+ Điểm A: 130
0
Đ + Điểm
D: 100
0
Đ
10
0
B
10
0
B
+ Điểm B: 110
0
Đ + Điểm
E: 140
0
Đ
10
0
B
0
0


+ Điểm C: 130
0
Đ + Điểm
G: 130
0
Đ
0
0

15
0
B

c. Tìm các điểm có toạ độ
ĐL:
130
0
Đ
100
0
Đ
10
0
B
10
0
B
d. Hướng đi từ O ->
A,B,C,D
+ Từ O ->A hướng Bắc

A,B,C,D

+ Từ O ->B hướng Đông
+ Từ O ->C hướng Nam
+ Từ O ->D hướng Tây
4. Củng cố:
- GV treo bảng phụ các hướng gọi HS lên xác
định.
- GV dùng quả địa cầu gọi HS lên xác định BT
1 SGK trang 17.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và làm BT cuối bài.
- Chuẩn bị trước bài 5 " Kí hiệu bản đồ. Cách
biểu hiện địa hình trên bản đồ "
IV. Rút kinh nghiệm:

×