Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

giáo án chủ đề thế giới thực vật mẫu giáo 3 tuổi 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.09 KB, 40 trang )

NHÁNH 3: MỘT SỐ LOẠI CÂY
Thêi gian thùc hiÖn 1 tuần: Từ ngày 20 đến ngày 24 thỏng
02 nm 2017
PHN I. KẾ HOẠCH TUẦN
A.THỂ DỤC SÁNG.
1. Bài thể dục lời ca: “Em yêu cây xanh”
1.1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ tập đều các động tác, ứng với lời ca .
1.2. Chuẩn bị
- Cô thuộc các động tác tập theo băng đĩa.
- Trẻ quần áo gọn gàng.
- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ.
1.3. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn định – trò chuyện – gây hứng thú
- Cơ cùng trẻ trị chuyện về chủ đề.
HĐ2:Khởi động:
- Cơ cho trẻ khởi động các khớp nhỏ.
- Trẻ khởi động khớp nhỏ
- Trẻ đi vòng tròn và đi
- Cho trẻ đi các kiểu chân đi chậm, đi nhanh, chạy
các kiểu chân .
đúng thành 3 hàng theo tổ.
HĐ3: Trọng động
*BTPTC: Tập theo lời bài “Em yêu cây xanh” sử
dụng đĩa nhạc để tập.
- 4 lần x 4 nhịp.
ĐT1:Hô hấp: Tay khum trước miệng làm động thổi
nơ bay (Tập ứng với câu : Em rất thích…. Để mùa
xuân mãi mãi của em) .


- 4 lần x 4 nhịp.
ĐT2: Tay :Tay giơ cao giang ngang rồi gập khuỷu tay
(Tập ứng với câu : Em rất thích…. Để mùa xuân mãi
mãi của em) .
- 4 lần x 4 nhịp.
ĐT3: Chân: Hai tay chống hông, đứng kiễng (Tập
ứng với câu : Em rất thích…. Để mùa xuân mãi mãi
của em) .
- 4 lần x 4 nhịp.
ĐT4:Bụng :Tay giơ cao, nghiêng người sang 2 bên
(Tập ứng với câu : Em rất thích…. Để mùa xuân mãi
mãi của em) .
- 4 lần x 4 nhịp .
ĐT5: Bật :Tay chống hông bật lên cao ((Tập ứng với
câu : Em rất thích…. Để mùa xuân mãi mãi của em)
HĐ3: Hồi tĩnh:
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân tập.
2. Bài tập với gậy thể dục: Các động tác: Hô hấp 1, tay 3, bụng 4, chân 2, bật 2.
80


2.1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ tập đều, đúng các động tác.
2.2. Chuẩn bị
- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ, gậy thể dục
- Trẻ quần áo gọn gàng.
2.3. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ

HĐ1: Ổn định – trò chuyện - gâyhứng thú
- Cho trẻ kể tên một số côn trùng, chim.
-Trẻ kể tên .
HĐ2: Khởi động .
- Cho trẻ đi cho trẻ đi các kiểu chân, đi chậm,đi nhanh
- Trẻ đi theo cơ.
sau đó đứng thành 3 hàng dọc.
HĐ3: Trọng động.
*BTPTC:
+ ĐTHH1: “Gà gáy” – Đưa 2 tay khum trước miệng. “ị
ó o o”… cơ nói với trẻ : “ Gà gáy to và gân dài hơn
- 4 lần x nhịp.
nữa”: ị ó o o
+ ĐTT: Hai tay cầm gậy đưa lên cao, hạ xuống ngang
- 4 lần x4 nhịp.
ngực.
+ ĐTB4: Tư thế chuẩn bị: Trẻ đứng thẳng, khép chân.
- 4 lẫn 4 nhịp.
Nhịp 1: Tay đưa gậy lên cao
Nhịp 2 : Cúi gập người, hay tay cầm gậy chạm mũi bàn
chân .
- 4 lần x 4 nhịp.
+ ĐTC: Tư thế chuẩn bị, đúng thẳng, khép chân.
Nhịp 1: Đứng kiễng chân(đứng bằng ngón chân)
Nhịp 2: Khựu gối, 2 tay cầm gậy đưa ngang ngực. .
+ ĐTB: Bật tách chân.
Tư thế chuẩn bị: Đứng thẳng tay cầm gậy đưa ngang
-4 lần x 4 nhịp.
ngực đồng thời bật tách chân.
HĐ4 : Hồi tính.

-Trẻ đi nhẹ nhàng.
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 – 3 vòng tròn.
HĐ5:Kết thúc
- Lắng nghe.
Nhận xét tuyờn dng.
B. HOT NG GểC
1. D kin các góc chơi.
1.1. Góc phân vai: Cửa hàng bán cây cảnh.
1.2. Góc xây dựng: Xây dựng vườn cây ăn quả.
1.3. Góc nghệ thuật: Vẽ, tơ, nặn, cắt, xé dán về chủ đề.
1.4. Góc học tập : Xem sách, tranh ảnh về các loại cây
81


1.5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc hoa, cây cảnh của lớp.
2. Mục đích yêu cầu :
2.1. Kiến thức:
- Trẻ phản ánh được một số công việc của người bán hàng.
- Trẻ biết sử dụng các khối gỗ để lắp ráp, xây dựng vườn cây ăn quả. Biết sử
dụng những sản phẩm, đồ dùng, đồ chơi của các nhóm khác vào góc chơi của
mình.
- Biết phết hồ để dán tranh, nặn, vẽ, tô màu được một số sản phẩm về chủ đề.
- Biết thảo luận về nội dung trong tranh.
- Biết tưới nước, nhổ cỏ chăm sóc bồn hoa
2.2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng các thao tác vai, kỹ năng liên kết các vai chơi và các nhóm
chơi.
- Sử dụng sáng tạo các kỹ năng để xây vườn cây ăn quả…lựa chọn, bố cục
hợp lý.
- Phát triển khả năng hoạt động cùng tập thể, khả năng tư duy, sáng tạo trí

tưởng tượng cho trẻ.
2.3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú với hoạt động
- Biết giúp đỡ nhau trong q trình chơi.
- Có ý thức tổ chức, kỷ luật trong quá trình chơi.
- Vui vẻ, tích cực, hứng thú trong khi chơi.
3.Chuẩn bị:
- Đồ chơi các góc sắp xếp theo chủ điểm thuận lợi khi hoạt động.
- Đồ dùng đồ chơi phong phú, đa dạng phù hợp cho từng góc chơi.
+ Các loại cây cảnh, đồ dùng, đồ chơi tranh ảnh, cây cảnh, giấy vẽ, sáp màu,
đất nặn, bảng con; Gạch xây dựng, các khối gỗ, hàng rào, cây cảnh; Các loại tranh
ảnh về chủ đề; Bộ dụng cụ tưới cây, chăm sóc bồn hoa.
4. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ 1: Trị chuyện, gây hứng thú.
- Cơ trị chuyện, gây hứng thú cho trẻ thơng qua: Trị
Trẻ hát trả lời.
chơi, bài hát, đọc thơ, câu đố, kể
chuyện................hướng trẻ vào góc chơi chủ đạo và chủ
đề chơi.
HĐ 2: Thảo thuận trước khi chơi
* Giới thiệu các góc chơi.
- Ở lớp mình có nhiều góc chơi đó là góc gì nhỉ? Bạn
-Trẻ quan sát các góc
nào giỏi kể cho cơ và các bạn biết nào?
chơi.
82



* Thảo thuận chung - Thỏa thuận vai chơi
- Bây giờ bạn nào thích chơi góc cửa hàng bán cây
cảnh giơ tay cho cô nào, cô mời các bạn nào? Chúng
mình định chơi trị chơi gì? Cửa hàng bán cây cảnh
chúng mình chơi như thế nào?
+ Bạn nào là cửa hàng trưởng, bạn nào là người bán
hàng, bạn nào là người đi mua hàng, khi đi mua hàng
các bạn phải như thế nào?
Các con hãy về góc xem có những đồ chơi gì nhé!
- Những ai thích chơi xây vườn cây ăn quả giơ tay cho
cơ nào? Chúng mình dự định chơi trị chơi gì? Để xây
được vườn cây ăn quả thì chúng mình xếp như thế nào?
Các con hãy về góc xây dựng xem có những vật liệu gì
nhé!
- Góc học tập xem tranh ảnh về một số loại cây. Bạn
nào muốn chơi ở góc này? Chúng mình sẽ chơi trị chơi
gì? Khi xem tranh ảnh thì chúng mình hãy về góc chơi
xem có những tranh ảnh gì nhé!
- Những bạn nào muốn chơi ở góc nghệ thuật tập xé dán
một số loại cây, vẽ, tô, nặn về các loại cây. Vậy các con
sẽ xé như thế nào? Cần những dụng cụ gì? Lát nữa các
con hãy vào góc nghệ thuật để xem nhé!
- Các bạn còn lại sẽ về góc thiên nhiên nhé , Góc thiên
nhiên chăm sóc vườn hoa thì chúng ta làm những cơng
việc gì? Xới đất, nhổ cỏ, tưới nước cho cây. Lát nữa các
con về góc thiên nhiên xem góc đó có những cây cảnh
gì và có những dụng cụ gì nhé!
HĐ 3: Q trình chơi.
* Góc phân vai: Tơi chào bác! Cửa hàng của bác có
phong lan tím khơng bán cho tơi một giị? Bao nhiêu

tiền vậy bác? Tơi đi đây chúc bác bán được nhiều hàng
nhé!
* Góc xây dựng: Chào các chú xây dựng! Các chú
đang xây gì thế? Các chú xây sắp xong chưa? Chúc các
chú xây được cơng trình thật đẹp nhé. Tơi đi đây!
* Góc học tập: Các chị xem gì thế? Chị có biết đây là
cây gì khơng? Vườn cây trong ảnh đẹp quá chị nhỉ?
Chúc chị có một ngay vui vẻ. Tôi đang bận, tôi đi trước
chị nhé
*Góc nghệ thuật: Chào các cơ chú họa sĩ! Các cơ các
chú đang vẽ gì vậy? Tơi nghĩ cơ nên tô màu nâu cho
thân cây sẽ đẹp hơn đấy! Cô cho tôi mượn một tờ giấy

- Trẻ tự nhận vai chơi .

-Trẻ nhận vai chơi.

- Trẻ nhận nhiệm vụ.

-Trẻ nhận vai chơi.

-Trẻ nhận vai chơi.

- Trẻ nhập vào vai chơi
- Trẻ nhập vào vai chơi

- Trẻ nhập vào vai chơi
- Trẻ nhập vào vai chơi

83



và cây bút tôi cũng muốn vẽ quá! Cô thấy tơi vẽ thế nào
có đẹp khơng? Cơ tơ màu giúp tôi với nhé, tôi phải đi
chợ rồi. Tạm biệt các cơ chú nhé!
* Góc thiên nhiên: Chào các bác! Các bác đang làm gì - Trẻ nhập vào vai chơi
thế? Vườn hoa của các bác đẹp quá! Các bác đã làm thế
nào vậy? Vậy là các bác đã chăm sóc vườn hoa xong rồi
tơi cúng bác hãy đến cơng trình xây dựng của các bác
thợ xây để cùng thăm quan đi.
HĐ 4: Nhận xét sau khi chơi
- Kết thúc giờ chơi cơ cùng trẻ đến từng góc chơi để cho - Trẻ nhận xét.
trẻ tự nhận xét về góc chơi của mình. Cơ đến nhận xét
các góc phụ trước sau đó cho trẻ về góc chủ đạo để
nghe nhóm trưởng giới thiệu, nhận xét về góc chơi của
nhóm mình.
- Cơ nhận xét chung về nội dung chơi đã phong phú và - Lắng nghe cơ nói
hợp lý chưa? Biết phối hợp các vai chơi chưa? Biết phối
hợp các vai chơi chưa?...tuyên dương những trẻ chơi
tốt, với ý tưởng sáng tạo, nhắc nhở những trẻ chưa sáng
tạo, nhắc nhở những trẻ chưa tích cực.
- Trẻ cất dọn đồ chơi
- Cơ cùng tr dn chi vo cỏc gúc.
C. Trò chơi có luật
1.Tờn cỏc trũ chi:
1.1. Trò chơi vân động: +C thp, cõy cao
+ Ngi hoa.
+ Gieo ht.
1.2. Trò chơi học tập: + Bé thích ăn gì
+ Kể đủ 3 loại rau.

1.3. Trò chơi dân gian: + Lộn cầu vồng
1.4. Trũ chi âm nhạc: Đốn tên bạn hát
a. Mục đích u cầu
- Giúp trẻ phát triển kỹ năng phân loại, so sánh nhận biết số lượng.
Giúp trẻ.
- Nhận biết và làm quen với tên gọi của các loại rau, củ, quả.
- Biết được ích lợi rau, củ, quả đó.
- Trẻ biết được tác dụng của thính giác.
b. Chuẩn bị
- Chuẩn bị các loại quả thật hoặc tranh lô tô về các loại quả (hồng, cam,
na...). số quả hoặc số hình nhiều hơn số lượng trẻ tham gia chơi.
c. Cách tiến hành
Trò chơi cỏ thấp, cây cao
*Cách chơi:
84


- Cơ cho trẻ đứng thành hình trịn hoặc theo hàng. Cơ và trẻ cùng nói “cỏ
thấp” thì tất cả các bạn sẽ ngồi xổm xuống và nói “cây cao” thì tất cả đứng lên
*Luật chơi
- Khi nói “cỏ thấp” thì ngồi xổm, nói “cây cao” phải đứng lên. Ai thực hiện
sai sẽ phải nhảy lò cò 1 vòng
Trò chơi: Gieo ht
*Cách chơi:
- Cả lớp vừa đọc vừa thực hiện gieo hạt thì ngồi xuống 2 tay giả
làm động tác gieo hạt. Hạt nảy mầm thành cây: Cả lớp đựng dậy
2 tay giơ lên cao. 1 nụ, 2 nụ trẻ chụm lần lợt 2 tay giơ cao lên, 1
hoa, 2 hoa, 2 tay xòe ra, 1 quả, 2 quả 2 tay nắm lại, gió thổi cây
nghiêng, 2 tay vẫy sang 2 bên, lá rụng nhiều quá ngồi xuống 2 tay
xoa sang 2 bên.

- Cho trẻ tiến hành chơi trong 3-5 phút.
- Nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi.
*Lut chi
- Thc hiện động tác ứng với lời đọc. Ai thực hiện sai hoặc chậm sẽ phải thực hiện
lại
Trò chơi: Ngửi hoa
*Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vịng trịn .
- Cơ nói : Chúng ta hãy cùng làm động tác ngửi hoa nhé! Các cháu hãy hít
thật dài sau đó thở ra. Khi thở ra chúng ta nói khẽ: ‘ Thơm quá” ! . Cơ làm mẫu
cách hít sâu như đang ngửi hoa, cách thở ra và nói: “ Thơm quá” !. Cơ có thể cho
trẻ chơi 5 – 6 lần
- Trị chơi này có thể chơi sau trị chơi , các hoạt động( vận động mạnh) hoặc
để thở khơng khí trong lành vào cuối buổi sáng sớm .
Trị chơi: Bé thích ăn gì?
*Cách chơi:
- Cơ gọi 1 trẻ lên chơi.Trẻ đứng ở giữa vịng trịn. 1 trẻ đứng ở ngồi vịng
trịn và nói: “Tơi thích ăn xà phịng”, trẻ đứng ở trong vịn trịn vừa xua tay vừa nói
“ xà phịng khơng ăn được đâu”. Hoặc trẻ ở ngồi vịng trịn nói: “ Tơi thích ăn bắp
cải chứa nhiều chất bột đường”.Trẻ đứng trong vịng trịn chỉ tay và nói : “Bắp
ngơ”.
*Luật chơi
- Nếu trẻ nói sai hoặc chỉ sai sẽ phải ra ngồi và nhường lượt chơi cho bạn khác
Trị chơi: Kể đủ 3 loại rau.
*Cách chơi:
- Khi bạn nói đến tên một loại rau, củ, quả gì, trẻ nói nhanh 3 thứ cùng loại
đó. Ví dụ: Cơ nói: "quả", trẻ trả lời: "na, bưởi, xoài..."
85


Cơ nói: "rau ăn lá, ăn vào giúp da dẻ mịn màng", trẻ trả lời "rau muống, rau cải, rau

mồng tơi..."
Cơ nói "củ", trẻ trả lời "củ sắn, củ cà rút, củ su hào".
Cơ nói "quả có nhiều vitamin A - ăn vào giúp mắt sáng", trẻ trả lời: "quả gấc, quả
đu đủ, quả bí..."..
*Luật chơi: Ai khơng kể đủ tên 3 thứ hoặc trẻ kể sai tên coi như thua cuộc.
Trò chơi: Lộn cầu vồng
*Cách chơi: Từng cặp trẻ đứng đối mặt nhau , cầm tay nhau vừa đọc bài đồng dao
vừa vung tay sang hai bên theo nhịp điệu .
Lời 1
Lời 2
Lộn cầu vồng
Lộn cầu vồng
Nước sông đang chảy
Nước trong đang chảy
Thằng bé lên bảy
Có cơ mười bảy
Con bé lên ba
Có chị mười ba
Đơi ta cùng lộn
Hai chị em ta
Ra lộn cầu vồng
Ra lộn cầu vồng .
- C« cho trẻ chơi 3-4 phút
- Cô nhận xét trẻ sau khi ch¬i./.
Trị chơi: Đốn tên bạn hát.
* Cách chơi:
- Cơ mời 1 bạn lên đội mũ chóp, sau đó cơ mời 1 bạn bất kì ở dưới hát, bạn ở dưới
hát xong và cơ mở mũ chóp hỏi tên bạn nào hát.
* Luật chơi: Bạn nào khơng đốn được tên bạn hát sẻ nhảy lị cị 1 vịng.
__________________________________________________________________

_
PhÇn ii. KÕ hoạch ngày
Thứ 2 ngày
20 tháng 02 năm 2017
I. ểN TR - THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH
1. Đón trẻ : Cô kiểm tra sức khỏe trẻ, đồ dùng tư trang của trẻ .
2. Thể dục sáng: Tập theo lời ca: Bài “Em u cây xanh”.
3. Trß chun: Một số loại cõy.
3.1. Mục đích yêu cầu:
- Bit gi tờn, c im của một số loại cây quen thuộc với trẻ.
- Nói được ích lợi của cây xanh đối với sức khẻo con người.
3.2.Cách tiến hành
- Cho trẻ kể tên một số loại cây xanh.
+Cây xanh có ích gì cho chúng ta?
+Muốn cây xanh tốt chúng ta phải làm gì?
86


->Cơ giáo dục trẻ biết chăm sóc cây, khơng hái lỏ, b cnh
II. Hoạt động học
Tit 1. Lnh vc phỏt triển ngơn ngữ
Thơ: Cây dây leo
1. Mục đích - u cầu
1.1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên tác phẩm, tác giả, hiểu nội dung và thuộc bài thơ.
1.2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc to, rõ lời.
- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định.
1.3. Thái độ:
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. Có ý thức giữ gìn và bảo vệ cây xanh.

2. Chuẩn bị:
2.1. Đồ dùng của cô
- Máy vi tính, ti vi.
- Mơ hình (Cây dây leo thật, tạo gian phòng nhỏ, búp bê)
- Hạt giống, đất vụn ở góc thiên nhiên.
2.2. Đồ dùng của trẻ
- Hạt giống
- Đất vụn
3. Cách tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1. Ổn định - Gây hứng thú.
- Gọi trẻ xúm xít lại gần cơ
- Đứng lại gần cơ
- Chúng mình hãy cùng hát bài hát "Lý cây xanh" nhé.
- Trẻ cùng hát
+ Chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Lý cây xanh
+ Bài hát nói về điều gì?
- Nói về cây xanh
- Đúng rồi, bài hát nói về cây xanh, các con ạ cơ biết
nhà bạn búp bê có một cái cây rất lạ chúng mình hãy
cùng đến đó xem nhé.
HĐ2. Néi dung: Thơ "Cây dây leo"
- Trẻ chào bạn búp bê!
- Chúng mình hãy cùng chào bạn búp bê nào?
-Trẻ trả lời.
- Ở gian phịng nhà bạn ấy có trồng cây gì đây?
-Trẻ lắng nghe
- À đây là cây dây leo đấy các con ạ! Cây dây leo bé

nhỏ đáng yêu này đã mang lại cảm hứng sáng tác cho
nhà thơ Xuân Tửu. Ông đã viết một bài thơ về cây dây
leo rất hay. Các con hãy cùng lắng nghe cơ đọc bài thơ
đó nhé!
87


a. Đọc diễn cảm:
* Lần 1: Đọc kết hợp với mơ hình.
- Cơ vừa đọc xong bài thơ "Cây dây leo" do nhà thơ
Xuân Tửu sáng tác đấy.
=> Cho cả lớp nói tên tác phẩm, tác giả.
- Các con ạ! Bài thơ này cịn được kết hợp với những
hình ảnh rât đẹp đấy cô mời các con hãy ngồi về chỗ để
nghe cơ đọc thêm lần nữa nhé!
* LÇn 2: Cơ đọc kết hợp với trình chiếu siledile
b. Đàm thoại, trích dẫn, làm rõ ý:
- Các con vừa nghe cơ đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?

- Nghe cơ đọc thơ

- Quan sát và lắng nghe
- Cây dây leo. ST Xuân
Tửu
- Cây dây leo
- Bé tí teo

- Bài thơ nói về cây gì?
- Cây như thế nào?
=> Để biết các bạn trả lời đúng khơng cơ mời chúng

mình cùng nhìn lên đây nhé! (Cơ đọc kết hợp trình
chiếu hình ảnh Powerpoint 2 câu đầu: "Cây dây leo.
Bé tí teo". À các bạn trả lời đúng không?) => Cô giải - Mọc ở trong nhà
thích từ "Bé tí teo" có nghĩa là rất bé nhỏ.
- Bị ra ngồi cửa sổ và
- Cây dây leo mọc ở đâu?
nghển cổ lên trời cao…
- Vì khơng muốn ở trong nhà cây đã làm gì?
=> Cơ đọc kết hợp trình chiếu hình ảnh Powerpoint 5
câu thơ tiếp theo:
"Ở trong nhà
Lại bị ra
Ngồi cửa sổ
Và nghển cổ
Lên trời cao".
Cơ giải thích từ "Nghển cổ": có nghĩa là cây muốn
vươn lên thật là cao để đón ánh nắng.=> Cô làm động
tác nghển cổ cho trẻ bắt chước theo.
- Vì sao cây lại bị ra ngồi cửa sổ?

- Lắng nghe
- Vì ra ngồi trời cho
dễ thở, để được tắm
nắng, mưa, gió…

=> Cơ đọc kết hợp trình chiếu hình ảnh Powerpoint 5
câu thơ tiếp theo:
"Ra ngồi trời
Cho dễ thở
Tắm nắng gió

- Cây cao, nở hoa đẹp
Gội mưa rào"
88


- Được tắm nắng, gió, được gội mưa cây phát triển như
thế nào?
=> Cơ đọc kết hợp trình chiếu hình ảnh Powerpoint 2
câu thơ cuối:
"Cây mới cao
- Lắng nghe
Hoa mới đẹp".
- Giáo dục: Các con ạ! Cây dây leo cũng giống như
chúng ta, không nên ở mãi trong mà phải được ra ngồi
trời để hít thở khơng khí trong lành, để tắm ánh nắng
- Trả lời
buổi sáng như vậy mới mau lớn và khỏe mạnh.
- Các con có muốn học thuộc bài thơ để về nhà đọc
tặng ông bà, bố mẹ không?
- Cả lớp đọc thơ.
c. Trẻ đọc thơ
- Tổ đọc thơ
- Cô và cả lớp đọc 2- 3 lần
- Nhóm đọc thơ
- Mời từng tổ đọc (3 tổ)
- Cá nhân đọc thơ
- Mời nhóm trẻ đọc (2 nhóm)
- Mời cá nhân đọc (2 - 3 trẻ đọc)
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
d. Trị chơi: Ươm hạt

- Cơ chuẩn bị hạt cây leo và đất ở góc thiên nhiên cho
- Trẻ đứng thành 3
trẻ gieo hạt
nhóm
- Chia trẻ làm 3 nhóm cùng gieo hạt
Cây cho bóng mát, cho oxi để thở, cho hoa đẹp, cho
quả ngọt vậy chúng ta phải biết chăm sóc cây tưới nước - Lắng nghe cơ nói
cho cây, khơng hái lá, bẻ cành để cây lớn thật nhanh
- Lắng nghe cơ nhận
chúng mình có đồng ý không?.
xét
HĐ3. Nhận xét - Kết thúc
- Cô nhận xét về giờ học (nhận xét tại góc thiên nhiên) - Cả lớp cùng ra sân
- Tuyên dương trẻ
- Cô và trẻ cùng đi rửa tay
*Trò chơi chuyển tiết: Lộn cầu vồng
Tiết 2: Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ
NDTT: NH "Cây trúc xinh"
NDKH: VĐTN "Quả"
TC: Đoán tên bạn hát.
1. Mục đích yêu cầu
1.1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát “Cây trúc xinh”, biết bài hát đó là Dân ca quan họ Bắc Ninh.
- Trẻ biết nội dung của bài hát “Cây trúc xinh”.
- Biết vận động thành thạo theo nhịp bài hát: Quả.
89


- Trẻ biết hứng thú chơi trị chơi: Đốn tên bạn hát.
1.2. Kĩ năng:

- Biết lắng nghe và cảm thụ bài hát khi nghe cô giáo hát bài “Cây trúc
xinh”.
- Phát triển cho trẻ sự tự tin mạnh dạn nói lên cảm nhận của mình sau khi được nghe
hát.
- Trẻ hát đúng lời, đúng nhạc và vận động nhịp nhàng, thể hiện cảm xúc.
- Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ.
- Rèn luyện kĩ năng vận động vỗ tay theo nhịp bài hát “Quả”
1.3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý cây xanh, cây ăn quả. Chăm sóc và bảo vệ cây
xanh, cây ăn quả của gia đình mình và xung quanh nơi mình sống.
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cơ:
+ Nhạc bài hát “Cây trúc xinh”, không lời, ca sĩ hát.
+ Nhạc khơng lời bài hát “Quả”.
+ Mũ chóp kín chơi trị chơi.
3.Tiến hành
HĐcủa cơ
HĐcủa trẻ
HĐ1. Ổn định - trị chuyện - gây hứng thú
- Chào mừng các bé đã đến với chương trình “Đồ rê mí 2017” (trẻ - Trẻ lắng nghe.
hát + nhún theo nhạc)
- Vỗ tay.
Các bé hãy nổ một tràng pháo tay thật lớn để chào đón những vị
khách mời đáng kính của chương trình.
Và cuối cùng là cô P sẽ đồng hành với các bé trong chương trình
ngày hơm nay.
- Chú ý nghe.
Chương trình “Đồ rê mí” sẽ trải qua 3 phần:
Phần 1: Hiểu biết.

Phần 2: Tìm kiếm tài năng Âm nhạc nhí
Phần 3: Thử tài của bé.
Chúng mình hãy nổ 1 trang pháo tay thật lớn để chương trình
- Vỗ tay
được bắt đầu nào.
- Bây giờ sẽ là Phần hiểu biết: Ở phần này chương trình đã chuẩn
bị những câu hỏi để thử tài các bé đấy, các bé hãy cùng lắng nghe
và trả lời câu hỏi của chương trình nhé.
+ Quả gì đây các bé?
- Trả lời.
90


+ Tiếp theo là quả gì và đây là quả gì nữa nhỉ?
- Mở rộng: Ngồi những quả chúng mình vừa được xem cịn rất - Chú ý nghe.
nhiều lồi quả khác như quả cam, quả khế, quả mít đấy…những
loại quả này có rất nhiều ở xung quanh chúng ta.
-> GD: Mỗi loại quả có 1 vị khác nhau và quả chứa nhiều vi ta
min bổ dưỡng, cần ăn nhiều loại quả, biết rửa sạch, bỏ vỏ trước
khi ăn và vứt vỏ vào xọt rác để giữ gìn mơi trường.
HĐ2. Bài mới: Nghe hát "Cây Trúc xinh".
- Vừa rồi các bé đã trải qua phần hiểu biết rất xuất sắc. Xin chúc
mừng tất cả các bé đều được tham gia vào phần tiếp theo của
chương trình với tên gọi “Tìm kiếm tài năng âm nhạc nhí”.
- Để mở đầu cho phần TKTNÂNN cơ P có chuẩn bị 1 bài hát rất
hay để góp vui với chương trình và các bạn nhỏ, đó là 1 làn điệu
dân ca quan họ Bắc Ninh với tựa đề “Cây trúc xinh”.
Đây là một giai điệu mượt mà, được các liền anh liền chị trong
làng quan họ hát để giao duyên với nhau.
Xin mời quý vị và các bạn cùng thưởng thức.

+ Cô hát lần 1: ( Khơng nhạc) Thể hiện tình cảm
- Cơ vừa hát cho các con nghe bài gì?
- Bài hát là dân ca của vùng nào?
- Chúng mình thấy bài hát này có hay khơng?
+ Cơ hát lần 2: Trẻ nghe ca sĩ hát, kết hợp động tác minh họa của
cô.
- Cơ vừa hát cho các con nghe bài gì?
- Bài hát là dân ca nào?
Bài hát nói về điều gì? Bạn nào giỏi giúp cơ nào? (Bài hát nói về
vẻ đẹp của cây trúc dù ở bất cứ nơi nào cũng như vẻ đẹp của chị
hai…….)
=> GD: Các con ạ, ngồi cây trúc ra trong cuộc sống cịn có các
cây xanh khác cũng rất có ích cho con người. Mỗi loại cây đều có
1 lợi ích khác nhau
- Và để hiểu hơn về bài hát này cô mời các bé ngồi đẹp và lắng
nghe cơ hát và thể hiện tình cảm của mình với bài hát dân ca
“Cây trúc xinh” này nhé.
+ Hát lần 3: Cô hát kết hợp nhạc.
- Chúng mình thấy bài hát này như thế nào?(nhẹ nhàng tình

- Chú ý nghe.

- Chú ý nghe.
- Trả lời cơ

- Chú ý nghe
- Trả lời cô

- Chú ý nghe


- Chú ý nghe
91


cảm, giai điệu hay, nhẹ nhàng, tha thiết)
Hoạt động 3: Vận động theo nhạc: Vỗ tay theo nhịp bài
hát “Quả”.
Và để nối tiếp phần TKTNÂNN ngày hôm nay, sẽ là phần thể
hiện tài năng của các bé trong chương trình.
Chương trình có một thử thách đối với các bé là (Nghe giai điệu
và đốn tên bài hát)
- Trả lời
- Đó là bài hát gì? Của tác giả nào?
- Các bé cùng thể hiện tình cảm của mình với bài hát này nhé.
- Giờ trước cơ đã dạy chúng mình vận động bài hát này như thế
nào?
- À đó là vận động vỗ tay theo nhịp bài hát, bây giờ cô mời chúng
mình cùng nhẹ nhàng đứng lên vận động bài hát “Quả ” nào?
- Cả lớp hát.
- Tổ thực hiện (3 tổ)
- Tổ, nhóm, cá nhân.
- Nhóm thực hiện (1 - 2 nhóm)
- Chú ý nghe.
- Cá nhân thực hiện (1 - 2 trẻ)
- Cô quan sát động viên và khen trẻ.
- Trẻ nghe đốn tên
* Hoạt động 4: Trị chơi âm nhạc “Đoán tên bạn hát”.
bài hát.
- Vừa rồi các bé đã trải qua phần TKTNANN rất giỏi 1 tràng vỗ
tay thật lớn dành cho các bé nào.

Các bé đã sẵn sàng bước vào phần 3 của chương trình chưa?
- Trẻ chơi đúng luật
- Ở phần “Thử tài của bé” thơng qua trị chơi
Tổ chức cho trẻ chơi (vài lần).
* Nhận xét - kết thúc
- Nghe cô nhận xét
- Chương trình “Đồ rê mí” hơm nay xin được tạm dừng ở đây
ban tổ chức đã lựa chọn được rất nhiều các bé có giọng hát hay và
gương mặt tài năng. Xin mời quý vị và các bạn hãy bình chọn cho
các bé mà mình u thích nhất nhé.
Xin chào và hẹn gặp lại trong chương trình lần sau
III. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Quan sát có chủ đích: Quan sát cây Xồi
Trị chơi có luật: Bé thích ăn gì ?
Trị chơi dân gian: Lộn cầu vồng
Chơi theo ý thích .
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên .
- Trẻ biết kể hoặc nhận xét về quan sát có chủ đích.
92


- Trẻ biết chơi thực hiện chơi đúng luật chơi trò chơi.
2. Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát .
-Tư trang cho trẻ .
3. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ơn định - Trị chuyện – gây hứng thú

- Cho trẻ kể một số loại cây mà trẻ biết.
- Trẻ kể.
+ Con biết những cây nào hãy kể tên?.
HĐ2: Quan sát cây Xoài
- Cho trẻ quan sát và nhận xét đặc điểm cây Xoài
- Quan sát nhận xét
- Cho cá nhận trẻ nhận xét.
+Đây là cây gì?
+Cây Xồi có những bộ phận nào?
- Trả lời cơ
+Thân cây như thế nào? Các con hãy sờ thử xem
- Trẻ sờ thân cây
+Lá của có có màu gì?
+Trồng cây Xài để làm gì?
* Cơ chốt lại: Cây có phần gốc, thân, cành, lá, hoa.
- Lắng nghe .
Cây có lá màu xanh, hoa Xồi nhỏ có màu vàng nhạt.
- Cây Xồi cịn có quả nữa đấy các con ạ, quả Đào khi
chín ăn có vị ngọt và rất tốt cho sức khoẻ đấy.
- Có bạn nào đã được ăn quả Xồi rồi?
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây….
HĐ3: Trị chơi có luật.
* Bé thích ăn gì ?
- Cơ phổ biến luận chơi và cách chơi cho trẻ.
- Cô cho trẻ chơi 2 lần
- Cô bao quát trẻ chơi
- Trẻ chơi đúng luật.
* Lộn cầu vồng
- Cô phổ biến luận chơi và cách chơi cho trẻ.
- Cô cho trẻ chơi 2 lần

- Cô bao quát trẻ chơi
- Trẻ chơi đúng luật.
- Chơi theo ý thích
- Cơ cho trẻ chơi trong sân trường và bao quát trẻ
-Trẻ chơi tự do .
trong giờ chơi
HĐ4: Kết thúc
- Cô nhận xét giờ chơi và cho trẻ về lớp.
- Trẻ về lớp.
93


IV . HOT NG GểC
1. D kin các góc chơi.
1.1. Góc phân vai: Cửa hàng bán cây cảnh. (Chủ đạo)
1.2. Góc xây dựng: Xây dựng vườn cây ăn quả.
1.3. Góc nghệ thuật: Vẽ, tô, nặn, cắt, xé dán về chủ đề.
1.4. Góc học tập : Xem sách, tranh ảnh về các loại cây
1.5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc hoa, cây cảnh của lớp.
2. Chuẩn bị và cách tiến hành: Như u tun ó son
V. Vệ sinh - ăn tra - Ngđ tra.
- Cơ chuẩn bị đồ dùng cho trẻ vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước khi ăn cơm
- Chăm sóc bữa ăn cho trẻ, nhắc trẻ ăn phải biết mời cơ và các bạn, ăn từ tốn,
khơng nhai tóp tép, khơng nói chuyện trong khi ăn.
- Cơ chăm sóc giấc ngủ cho trẻ: Cô đắp chăn và buông màn cho trẻ.
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Ôn bài cũ: Thơ "cây dây leo"
LQBM: Quan sát và trò chuyên về một số loại cây xanh quen thuộc gần gũi.
1. Mục đích yêu cầu
- Củng cố kiến thức buổi sáng

- Cho trẻ gọi đúng tên cây và nhận biết những bộ phận của cây.
2. Chun b: Tranh nh mt s loi cõy.
3.Tiến hành:
HĐ1. Ôn bài cũ: Th "cõy dõy leo"
- Cô luyện cho trẻ đọc thơ, trẻ đọc tập thể, đ ọc theo tổ,
nhóm, cá nhân...
- Cụ chỳ ý sa sai cho tr
- Cô nhận xét trẻ đọc.
HĐ2. LQBM: Quan sỏt v trũ chuyờn về một số loại cây xanh quen thuộc
gần gũi
- C« và trẻ cùng trò chuyện về 1 số loại cây xanh quen thuộc gần gũi
- Cho trẻ nêu một số ích lợi của cây xanh
- C« nhËn xét, khái quát lại.
VII. NÊU GƯƠNG - CUỐI NGÀY
*Cách tiến hành:
- Cho trẻ ngồi hình chữ u theo tổ
- Trẻ t nhn xột về bản thân, nhận xét về các bạn trong lớp.
- Cô nêu gương những bạn ngoan. Nhắc nhở, động viên trẻ chưa
ngoan cố gắng hơn nữa.
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan.
94


- Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước khi ra
về và trao đổi với phụ huynh về tình hình chung của trẻ ở lớp, ở
trường.
Tăng cường tiếng việt
Nhật ký
Tổng số trẻ đến lớp: .............................................................................................
- Số trẻ vắng mặt: .................................................................................................

1.................................................Lý do:....................................................................
2.................................................Lý do:........................................................................
3.................................................Lý do:....................................................................
4.................................................Lý do:........................................................................
5.................................................Lý do:....................................................................
-Tình hình chung về trẻ trong ngày:
+ Sức khỏe: .................... ................ ...........................................................................
+ Nề nếp:............. ................................................................. ......................................
+ Thái độ tham gia hoạt động:........... .........................................................................
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
+ Sự việc tích cực: ......................... ......................................................................
..............................................................................................................................
+ Sự việc chưa tích cực:.................................................................................... ..........
.............................................................................................................................
_____________________________________
Th ba, ngày 21 tháng 02 nm 2017
I. ểN TR - THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH
1. Đón trẻ : Cô kiểm tra sức khỏe trẻ, đồ dùng tư trang của trẻ .
2. Thể dục sáng: Tập theo lời ca: Bài “Sắp đến tết rồi”.
3. Trß chun: Một số loại cõy n qu.
3.1. Mục đích yêu cầu:
- Bit gi tờn, đặc điểm của một số loại cây ăn quả quen thuộc với trẻ.
- Nói được tên một vài cây ăn quả, ích lợi dinh dưỡng của các loại quả đối
với sức khỏe con người .
3.2. Cách tiến hành
- Cho trẻ kể tên một số loại cây ăn quả.
+Con biết loại cây ăn quả nào kể tên cơ nghe?
+Khi nào thì cây có quả?
+Quả cam, quả chuối, quả đu đủ cho ta chất dinh dưỡng gì?
-> Giáo dục trẻ biết chăm sóc cây trồng để cây lớn nhanh cho quả ngọt…

II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 1: Lĩnh vực phát triển nhận thức
95


KPKH: Quan sát, trò chuyện về một số loại cây xanh quen thuộc gần gũi
1. Mục đích yêu cầu
1.1. Kiến thức
- Trẻ gọi được tên cây và nhận biết những bộ phận cây
- Nêu được vài đặc điểm nổi bật của cây.
1.2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng chú ý quan sát, ghi nhớ có chủ định.
- Kĩ năng trả lời rõ ràng, mạch lạc.
- Kĩ năng tạo nhóm, phân loại rõ ràng.
1.3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết ích lợi của một số loại cây xanh đối với sức khỏe con người .
2. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: Một số loại cây xanh.
- Đồ dùng của trẻ : Tranh lô tô đủ cho mỗi trẻ.
3. Cách tiến hành
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn định - Trị chuyện - Gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài “ Em yêu cây xanh”.
-Trẻ hát .
- Đàm thoại nội dung bài hát.
-Trả lời.
HĐ2: Bài mới: Quan sát, trò chuyện về một số loại cây
xanh quen thuộc gần gũi
* Nhóm cây lương thực

- Cơ cho trẻ xem hình ảnh về cây ngơ, lúa, khai, sắn.
- Cho trẻ nhận xét về các sản phẩm của cây
- Chú ý lên màn hình
+ Những cây này cho chúng ta cái gì?
+Những cây này thuộc loại cây gì? (cây lương thực)
- Trả lời cơ
*Nhóm cây rau củ
- Cơ cho trẻ xem một số hình ảnh về rau bắp cải, su hào
- Chú ý lên màn hình
+ Hỏi trẻ những cây này cho ta cái gì?
- Trả lời cơ
+Được gọi chung là gì? (Cây rau củ)
+Ngồi ra cây trồng cịn cho ta gì nữa?
*Nhóm cây cho bóng mát
- Cơ cho trẻ xem hình ảnh về cây bàng, cây đa, cây lộc vừng - Chú ý lên màn hình
+Những cây này có đặc điểm gì?
+Trồng những cây đó để làm gì?
- Nhận xét
- Ngồi ra cây cịn cho ta gỗ nữa đấy
*Nhóm cây lấy gỗ
- Trẻ kể tên
- Cơ cho trẻ xem hình ảnh về cây Xoan, cây Lát
- Cho trẻ nhận xét về đặc điểm nổi bât của nhóm cây này
- Chú ý lên màn hình
+Những sản phẩm nào được làm từ gỗ?
96


- Ngồi ra cây xanh cịn cho ta gì nữa?
- Trẻ kể

- Cho trẻ kể tên một số loại hoa
- Muốn cho cây tươi tốt lớn nhanh chúng ta phải làm gì?
=>Giáo dục trẻ biết chăm sóc cây khơng hái hoa, bẻ cành… - Trẻ trả lời
HĐ3: Ôn luyện củng cố
- Lắng nghe cơ
* Trị chơi “Thi xem ai nhanh”.
Cơ phổ biến luật chơi và cách chơi.
- Cách chơi: Trên bảng là những hình ảnh về một số loại cây.
Nhiệm vụ của các con là sẽ chọn sản phẩm của chúng và dán - Nghe cơ nói cách chơi
lên cho thích hợp. Thời gian chơi là một bản nhạc. Nhóm nào
dán đúng nhóm đó thắng cuộc
- Luật chơi: Tranh được tính khi dán đúng
- Cùng chơi hứng thú
Cho trẻ chơi 1 – 2 lần.
Sau mỗi lần chơi cô nhận xét .
- Lắng nghe cô nhận xét
HĐ4:Kết thúc
Cô nhận xét giờ học.
*Trò chơi chuyển tiết: Lộn cầu vồng
Tiết 2: Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ
Tạo hình: Xé dán cây xanh (Cây to).
(ĐT)
1. Mục đích - Yêu cầu
1.1. Kiến thức:
- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm cấu tạo của một số loại cây xanh
- Trẻ biết sử dụng bốn ngón tay của hai bàn tay bấm vào nhau để xé nét cong,
nét thẳng, nét xiên, xé được thân cây, tán cây. Sau đó dán thành cơng viên cây
xanh.
1.2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng xé dải, xé vụn, xé bấm.

- Luyện sự khéo léo của đôi bàn tay .
1.3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú với hoạt động
- Giáo dục trẻ biết yêu quí và bảo vệ các loại cây xanh
2.Chuẩn bị
Đồ dùng cho giáo viên và trẻ
- Các bức tranh xé dán công viên cây xanh
- Giấy A4, giấy màu; xanh, đỏ, vàng....
- Bìa lót, khăn lau tay, hồ dán
- Giá treo sản phẩm
- Đĩa nhạc bài hát:
3. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
97


HĐ1. Ổn định tổ chức - gây hứng thú:
- Cho trẻ hát bài: Em yêu cây xanh
- Trẻ hát
- Các con vừa hát bài hát nói về gì?
- Trẻ trả lời
- Cây xanh cho ta lợi ích gì?
- Cây xanh cho ta bóng mát, nở hoa đẹp và kết trái
( kết quả) nữa đấy.
- Các con có biết cây xanh hay trồng ở đâu không
nào?
- Đúng rồi cây xanh trồng nhiều ở sân trường, ở công - Trẻ nghe
viên, ở hai bên đường.....
- Các con có u cây xanh khơng nào?

- Có ạ
- Yêu cây xanh chúng ta phải làm gì?
- Trẻ trả lời
- Các con ạ cây xanh cho ta bóng mát, hoa quả, làm - Trẻ lắng nghe
cho khơng khí trong lành mát mẻ rất có ích cho đời
sống của con người. vì thế chúng ta cần trồng nhiều
cây xanh và bảo vệ chúng để có một mơi trường xanh,
sạch, đẹp.
HĐ2. Nội dung: Xé dán cây xanh (Cây to).
* Quan sát và đàm thoại:
- Trẻ quan sát
- Cho trẻ quan sát 3 bức tranh cây xanh và gợi hỏi
trẻ;
- Trẻ trả lời
- Cơ có bức tranh gì đây?
- Cây xanh có những đặc điểm gì?
- Trẻ trả lời
- Thân cây to hay nhỏ, có màu gì?
- Tán lá như thế nào, có màu gì?
- Những bơng hoa và quả như thế nào?
- Để có được những bức tranh này cơ phải làm gì? - Xé dán tranh
- Để xé thân cây cơ dùng kỹ năng gì?
- Kỹ năng xé dải
- Để xé tán cây cô dùng kỹ năng gì ?
- Kỹ năng xé bấm
- Để xé quả cơ dùng kỹ năng gì?
- Trẻ trả lời
- Cơ gợi trẻ nhớ lại cách xé, dán
* Cô hướng dẫn trẻ cách xé, dán:
- Cô sử dụng giấy màu nâu để làm thân cây.

- Cô sử dụng kỹ năng xé dải và xé xiên để tạo thành - Trẻ lắng nghe
thân cây.
- Cô sử dụng giấy màu xanh làm tán lá
- Cô dụng kỹ năng xé bấm dần và xé tròn, để làm tán
lá.
- Cô dùng giấy màu đỏ, màu vàng... để làm hoa, làm
-Trẻ nghe, quan sát
quả.
- Cô sử dụng kỹ năng xé bấm dần và xé tròn, xé vụn
- Trẻ chú ý nghe
để tạo thành hoa và quả.
98


- Khi đã xé xong cô sắp xếp các phần của cây vào tờ
giấy và lấy từng phần để dán.
+ Đầu tiên cô lật mặt trái của cây vào giấy lót
+ Bơi hồ vào mặt trái của hình rồi dán vào tờ giấy. - Trẻ quan sát
+ Sau đó cơ dùng giấy lót đặt lên hình mới dán và
dùng tay vuốt nhẹ để phẳng hình đã dán.
*Hỏi ý tưởng của trẻ
- Lát nữa con xé gì?
- Trẻ trả lời
- Để xé được cây xanh con xé phần nào trước?
- Con xé như thế nào?
- Xé xong con làm gì? Bơi keo vào mặt nào?
- Cô chúc các con xé được nhiều cây xanh thật đẹp
(Gọi 3-4 trẻ nêu ý tưởng xé dán cây của mình)
* Trẻ thực hiện:
- Cơ cho trẻ thực hiện xé dán cây xanh

- Trẻ thực hiện
- Cô mở nhạc nhẹ các bài hát trong chủ đề ?
- Cơ quan sát động viên khuyến khích trẻ
- Nhắc trẻ cách sắp xếp bố cục tranh
- Cô chú ý giúp đỡ những trẻ còn lúng túng
- Gợi ý cho trẻ xé dán sáng tạo
- Chuẩn bị hết giờ cô nhăc trẻ xem lại bài của mình.
* Trưng bày – Nhận xét sản phẩm:
- Trẻ treo sản phẩm lên giá
- Trẻ mang bài lên trưng
- Cô cho trẻ đi quan sát một lượt
bày
- Cô cho trẻ tự nhận xét bài mà mình thích và hỏi trẻ - Trẻ nhận xét
vì sao con thích?
- Cơ hỏi xem ai là tác giả của bài đó?
- Trẻ trả lời
- Vi sao con lại xé dán được bức tranh đẹp như thế?
- Cô nhận xét chung tuyên dương những tranh xé dán
đẹp động viên những trẻ xé dán chưa đẹp
- Trẻ lắng nghe
* Trò chơi: "Trồng cây"
- Cơ giới thiệu tên trị chơi: "Trồng cây"
- Cô giới thiệu cách chơi; " Các con sẽ làm theo yêu - Xé dán công viên cây
cầu của cơ. Khi cơ nói các con vác cuốc ra đồng các xanh
con sẽ đưa tay bỏ lên vai, dậm chân. Cơ nói: " cuốc
đất" các con sẽ làm động tác cuốc đất. Gieo hạt, trồng
cây các con sẽ làm động tác gieo hạt, cây nảy mầm, ra
lá các con sẽ đưa tay làm động tác cây nảy mầm, khi
cơ nói đi ra vườn thu hoạch thì các con sẽ dậm chân - Trẻ lắng nghe
và hái quả bỏ vào giỏ.".

- Trẻ chú ý nghe
- Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần
- Trẻ chơi
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ.
99


HĐ3. Kết thúc.
- Cô nhận xét giờ học

- Lắng nghe cụ nhn xột
III. HOT NG NGOI
Quan sát có chủ đích: Quan s¸t Cây Khế
TC cã lt: + Bé thích ăn gì
+ Lộn cầu vồng.
Ch¬i theo ý thÝch: với đồ chơi ngoi tri, xp
ht, ht, v.
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ đợc dạo chơi và hít thở không khí trong lành.
- Trẻ biết các đặc điểm cơ bản, biết li ớch ca cõy kh.
- Biết cùng cô chơi các trò chơi vận động, thuộc lời đồng
dao và trò chơi có luật.
- Phát triển các tố chất vận động, có phản xạ nhanh.
- Chơi tự do theo nhóm nhỏ.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ, chm súc cõy xanh.
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát
- Phấn, rổ đựng hột hạt, dõy thng.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô

Hoạt động của
trẻ
H1. n định- trò chun- g©y høng
- KT søc kháe
thó:
- KiĨm tra trang phơc, sức khoẻ của trẻ trớc khi
đi thăm quan.
H2. Quan sát có chủ đích: Quan sát cõy
kh.
- Bi Qu gỡ
- Cho trẻ vừa đi vừa hát bài hát “Quả gì” ra ngoài sân
- Quả khế.
trường. (Dừng lại, đứng xung quanh cây khế).
- Cây khế ạ.
+ Các con vừa hát bài hát gì?
- Gốc, thân, cành, lá.
+ Bài hát nói đến những quả gì?
- To, sần sùi.
+ Các con nhìn xem đây là cây gì?
- Trịn, nhỏ.
+ Cây khế có những bộ phận nào?
- Màu xanh.
- Hoa ạ.
+ Thân cây như thế nào?
- Trả lời cô
+ Lá cây như thế nào?
100


+ Lá cây có màu gì?

+ Cịn đây là gì?
+ Hoa khế có đặc điểm gì?
=> Cơ chốt lại: Đây là cây Khế, cây khế có thân to, có
nhiều cành, lá khế trịn và nhỏ, hoa có màu tím mọc
thành chùm, có một số hoa sẽ kết quả.
+ Các con đã nhìn thấy quả khế bao giờ chưa? Quả
khế có màu gì?
(Quả khế có 5 múi, cho nên khi cắt ngang của quả có
hình ngơi sao. Quả khế khi cịn non có màu xanh, khi
chin ngả sang màu vàng)
+ Trước khi ăn chúng mình phải làm gì?
+ Khi ăn các con thấy mùi vị gì?
+ Những quả khế chua cịn dùng để nấu canh
chua, kho với cá cũng rất là ngon đấy.
+ Để có những quả khế thơm ngon các con phải
làm gì?
- Các con ạ đây là cây khế của trường mình đấy,
chúng mình phải biết chăm sóc cây, không được bẻ cành
ngắt lá, tưới nước cho cây, cây sẽ cho chúng ta những
quả khế to và ngon nhé.
HĐ3. Trũ chi :
* Trò chơi cú lut:
- TC vận động: Bé thích ăn gì
+ Trẻ chơi: Cơ cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
- TC Dân gian: Lộn cầu vồng.
+ Cụ cho tr chi.
* Chơi theo ý thích:
- Vẽ đồ dùng, đồ chơi bé thích
- Xp ht, ht.
- Chơi với đồ chơi ngoài trời.

Hot ng 4: Kt thỳc - nhn xét.
- Cô kiểm tra sĩ số trẻ, cho trẻ nhắc lại hoạt động quan
sát.
- Nhận xét giờ hoạt động, khen ngợi trẻ.
- Cho trẻ đi rửa tay và vào lớp học
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC

- Lắng nghe

- Rồi ạ!

- Phải rửa sạch ạ.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Phải chăm súc.
- Tr chỳ ý lng nghe.

- Trẻ chơi trò chơi

- Tr chi.

- Chơi
thích.

theo

ý

- Tr lắng nghe
- Tr thc hin


101


1. D kin các góc chơi.
1.1. Gúc phõn vai: Ca hàng bán cây cảnh.
1.2. Góc xây dựng: Xây dựng vườn cây ăn quả. (Chủ đạo)
1.3. Góc nghệ thuật: Vẽ, tơ, nặn, cắt, xé dán về chủ đề.
1.4. Góc học tập : Xem sách, tranh ảnh về các loại cây
1.5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc hoa, cây cảnh của lớp.
2. Chuẩn bị và cách tiến hành: Như đầu tuần đã soạn
V. Vệ sinh - ăn tra - Ngủ tra.
- Cụ chun bị đồ dùng cho trẻ vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước khi ăn cơm
- Chăm sóc bữa ăn cho trẻ, nhắc trẻ ăn phải biết mời cô và các bạn, ăn từ tốn,
khơng nhai tóp tép, khơng nói chuyện trong khi ăn.
- Cơ chăm sóc giấc ngủ cho trẻ: Cô đắp chăn và buông màn cho trẻ.
VI . SINH HOẠT CHIỀU
HĐVS: Rèn kỹ năng rửa mặt
1. Mục đích yêu cầu
- Dạy trẻ các kỹ năng rửa mặt cho trẻ.
2. Chuẩn bị
- Khăn mặt, chậu.
3. Cách tiến hành
HĐ1: Rèn kỹ cho trẻ rửa tay.
- Cô và trẻ cùng hát bài "Rửa mặt như mèo"
+Đàm thoại về nội dung bài hát
- Cơ và trẻ cùng nhắc lại trình tự các bước rửa mặt
- Cơ hướng dẫn trẻ rửa mặt theo trình tự.
- Cho trẻ thực hiện, cô quan sát và hướng dẫn trẻ cách rửa mặt.
HĐ2: Kết thúc

- Cô nhận xét tuyên dương
VII. NÊU GƯƠNG - CUỐI NGÀY
*Cách tiến hành:
- Cho tr ngồi hình chữ u theo tổ
- Trẻ t nhn xét về bản thân, nhận xét về các bạn trong lớp.
- Cô nêu gương những bạn ngoan. Nhắc nhở, động viên trẻ chưa
ngoan cố gắng hơn nữa.
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan.
- Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước khi ra
về và trao đổi với phụ huynh về tình hình chung của trẻ ở lớp, ở
trường.
102


Tăng cường tiếng việt
Nhật ký
Tổng số trẻ đến lớp: ..............................................................................................
- Số trẻ vắng mặt: ...................................................................................................
1.................................................Lý do:....................................................................
2.................................................Lý do:........................................................................
3.................................................Lý do:....................................................................
4.................................................Lý do:........................................................................
5.................................................Lý do:....................................................................
-Tình hình chung về trẻ trong ngày:
+ Sức khỏe: .................... ................ ...........................................................................
+ Nề nếp:............. ................................................................. ......................................
+ Thái độ tham gia hoạt động:........... .........................................................................
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
+ Sự việc tích cực: ......................... ......................................................................
..............................................................................................................................

+ Sự việc chưa tích cc:.................................................................................... ..........
....................................................................................................................................
________________________________________________
Th t, ngày 22 tháng 02 nm 2017
I. ểN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH
1. Đón trẻ : Cô kiểm tra sức khỏe trẻ, đồ dùng tư trang của trẻ .
2. Thể dục sáng: Tập theo lời ca: Bài “Em u cây xanh”.
3. Trß chun: Một số loi cõy cho búng mỏt.
3.1. Mục đích yêu cầu:
- Bit gọi tên, đặc điểm của một số loại cây cho bóng mát quen thuộc.
- Nói được ích lợi của cây đối với sức khẻo của con người .
3.2. Cách tiến hành
- Cho trẻ kể tên một số loại cây cho bóng mát quen thuộc .
+Con biết những cây nào trồng để cho bóng mát?
+Con nhìn thấy ở đâu?
+Ngồi việc cho bóng mát cây cịn cho ta gì nữa?
- > Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây xanh
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển nhận thức: Toán
Bài: So sánh cao hơn thấp hơn
1. Mục đích - yêu cầu :
1.1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết được sự khác biệt rõ nét về chiều cao giữa hai đối tượng .
103


- Trẻ sữ dụng đúng các từ: cao hơn - thấp hơn. Hiểu được từ "cao hơn” “
thấp hơn”.
1.2. Kỹ năng:
- Rèn luyện và phát triển tư duy, khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định .

1.3. Thái độ:
- Hứng thú tham gia các trò chơi.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây xanh
2. Chuẩn bị :
- Một chiếc lá to và đẹp đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Một cây cao - một cây thấp .Cây bằng gỗ dán ( Cây cao treo quả đỏ, cây
thấp treo quả vàng)
- Những quả táo to bằng nhựa bên trong có chứa 2 cây (cây có hoa màu đỏ
và cây có hoa màu vàng) bằng nhựa khác nhau về chiều cao rõ rệt ( cây có hoa màu
đỏ cao hơn cây có hoa màu vàng) dành cho trẻ.
- Mũ chóp cao ,chóp thấp ( mỗi trẻ một mũ.)
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động 1. Ổn định – Gây hứng thú:
- Các con ơi! Hôm nay trên đường đến trường cơ
có đi ngang qua một vườn cây, ở vườn cây này có trồng
rất nhiều cây cảnh rất là đẹp, có những cây mọc ra
những chiếc lá rất to và rất đẹp, cơ rất thích và cơ có xin
bác chủ vườn cho cô hái một chiếc lá to ơi là to, các con
xem này!!
- Các con thấy chiếc lá có to và đẹp khơng?
- Thế bây giờ cơ cháu mình sẽ cùng chơi với lá
nhé!
- Cô treo chiếc lá này lên cao, các con sẽ thi nhau
chạm vào lá, bạn nào chạm được vào lá là thắng. Các
con hiểu chưa?
- Lần đầu cô treo lá thấp, gọi hai cháu lên chơi đều
hầu như đều chạm được vào lá. Sau đó cô để lá cao
hơn, các cháu lên chơi đều không chạm dược vào lá.
- Tại sao các con lại không chạm được vào lá ?

Thôi để cô lên chạm vào lá thử nha.( cô chạm được rồi).
- Thế tại sao cô chạm được vào lá mà các cháu lại
không chạm vào được? ( vì cơ cao hơn).
- Có phải vậy không? Cô thử đo với một bạn xem
nào.( cô mời một cháu lên đứng cạnh cô).
- Ai cao hơn ? Ai thấp hơn ?

Hoạt động của trẻ
- Chú ý lên cơ

- Có ạ!

- Rồi ạ

- Trẻ chơi cùng cơ

- Trẻ trả lời cô

104


×