Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

giáo án chủ đề thế giới thực vật mẫu giáo 3 tuổi 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.44 KB, 39 trang )

nh¸nh 4: MỘT SỐ LOẠI CÂY LƯƠNG THỰC
Thêi gian thùc hiện 1 tuần: Từ ngày 27/2 đến ngày 03/ 03/
2017
PHN I. KẾ HOẠCH TUẦN
A. ThĨ dơc s¸ng.
1. Bài tập với gậy thể dục động tác: Hô hấp 1, tay 3, bụng 4, chân 2, bật 2.
1.1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ tập đều, đúng các động tác.
1.2. Chuẩn bị
- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ.
- Trẻ quần áo gọn gàng, sân tập sạch sẽ thoáng mát, gậy thể dục.
1.3. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn định – trò chuyện - gây hứng thú
- Cho trẻ kể tên một số loại cây lương thực bé biết.
-Trẻ kể tên .
HĐ2: Khởi động .
- Cho trẻ đi cho trẻ đi các kiểu chân, đi chậm,đi nhanh
sau đó đứng thành 3 hàng dọc.
- Trẻ đi theo cô.
HĐ3: Trọng động.
*BTPTC:
+ ĐTHH1: Trẻ đưa 2 tay trước miệng giả làm động tác - 4 lần x4 nhịp.
thổi nơ bay.
+ ĐT T2: Đưa 2 ra sau lưng và nói :“Giấu tay”. Cơ hỏi
- 4 lần x nhịp.
“tay đâu”, trẻ đưa thẳng tay ra trước, lòng bàn tay ngửa
và trả lời “ tay đây”.
+ ĐTB3: Tư thế chuẩn bị: Chân đứng chữ V, hai tay thả - 4 lần x4 nhịp.
xuôi


Nhịp 1: Đứng chân rộng bằng vai, tay lên cao , .
nghiêng phải.
Nhịp 2: nghiêng trái
Nhịp 3: Như nhịp 1 nhưng nghiêng sang phải
Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
+ ĐTC1: Cơ nói “ cỏ thấp”, “ cây cao”.
Nhịp 1: Ngồi xổm tay thả xuôi.
- 4 lẫn 4 nhịp.
Nhịp 2: Đứng thẳng về tư thế chuẩn bị.
ĐTB: Bật tách khép chân.
- 4 lần x 4 nhịp.
Tư thế chuẩn bị: Đứng thẳng tay chống hông nhảy bật
về trước.
HĐ4 : Hồi tính.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng tròn.
-Trẻ đi nhẹ nhàng.
*Kết thúc
1


- Nhận xét tuyên dương.

- Lắng nghe.

2. Bài thể dục lời ca: “Em yêu cây xanh”
2.1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ tập đều các động tác, ứng với lời ca .
2.2. Chuẩn bị
- Cô thuộc các động tác tập theo băng đĩa.
- Trẻ quần áo gọn gàng.

- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ.
2.3. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1. Ổn định – trò chuyện – gây hứng thú
- Cơ cùng trẻ trị chuyện về chủ đề.
HĐ2:Khởi động:
- Cô cho trẻ khởi động các khớp nhỏ.
- Trẻ khởi động khớp
nhỏ
- Cho trẻ đi các kiểu chân đi chậm, đi nhanh, chạy
- Trẻ đi vòng tròn và đi
đúng thành 3 hàng theo tổ.
các kiểu chân .
HĐ3. Trọng động
*BTPTC: Tập theo lời bài “Em yêu cây xanh” sử
dụng đĩa nhạc để tập.
ĐT1. Hô hấp: Tay khum trước miệng làm động thổi - 4 lần x 4 nhịp.
nơ bay (Tập ứng với câu : Em rất thích…. Để mùa
xuân mãi mãi của em) .
ĐT2. Tay :Tay giơ cao giang ngang rồi gập khuỷu tay - 4 lần x 4 nhịp.
(Tập ứng với câu : Em rất thích…. Để mùa xuân mãi
mãi của em) .
ĐT3. Bụng :Tay giơ cao, nghiêng người sang 2 bên
- 4 lần x 4 nhịp.
(Tập ứng với câu : Em rất thích…. Để mùa xuân mãi
mãi của em) .
ĐT4. Chân: Hai tay chống hông,đứng kiễng (Tập ứng - 4 lần x 4 nhịp.
với câu : Em rất thích…. Để mùa xuân mãi mãi của
em) .

ĐT5. Bật :Tay chống hông bật lên cao ((Tập ứng với - 4 lần x 4 nhịp .
câu : Em rất thích…. Để mùa xuân mãi mãi của em)
HĐ3. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân tập.
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2
B. HOT NG GểC
1. D kin các góc chơi.
1.1. Gúc phân vai: Cửa hàng ăn uống.
1.2. Góc xây dựng: Xây vườn cây
2


1.3. Góc nghệ thuật: Múa hát các bài hát về chủ đề .
1.4. Góc học tập – Sách: Làm sách, xem tranh ảnh về một số cây lươg thực.
1.5. Góc thiên nhiên: Gieo hạt và quan sát quá trình phát triển của cây.
2. Mục đích yêu cầu :
2.1. Kiến thức:
- Trẻ phản ánh được một số công việc của người bán hàng và khách mua
hàng.
- Trẻ biết sử dụng các khối gỗ để lắp ráp, xây dựng vườn cây. Biết sử dụng
những sản phẩm, đồ dùng, đồ chơi của các nhóm khác vào góc chơi của mình.
- Biết biểu diễn một số bài hát về chủ đề.
- Biết làm sách và thảo luận về nội dung trong tranh.
- Biết gieo hạt, tưới nước, nhổ cỏ chăm sóc bồn hoa
2.2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng các thao tác vai, kỹ năng liên kết các vai chơi và các nhóm
chơi.
- Sử dụng sáng tạo các kỹ năng để xây vườn cây ăn quả…lựa chọn, bố cục
hợp lý.
- Phát triển khả năng hoạt động cùng tập thể, khả năng tư duy, sáng tạo trí

tưởng tượng cho trẻ.
2.3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú với hoạt động
- Biết giúp đỡ nhau trong quá trình chơi.
- Có ý thức tổ chức, kỷ luật trong q trình chơi.
- Vui vẻ, tích cực, hứng thú trong khi chơi.
3. Chuẩn bị:
- Đồ chơi các góc sắp xếp theo chủ điểm thuận lợi khi hoạt động.
- Đồ dùng đồ chơi phong phú, đa dạng phù hợp cho từng góc chơi.
+ Các loại cây cảnh, đồ dùng, đồ chơi tranh ảnh, cây cảnh; Bộ nấu ăn, bát, thìa...
Một số dụng cụ âm nhạc; Gạch xây dựng, các khối gỗ, hàng rào,
4. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ 1: Trị chuyện, gây hứng thú.
- Cơ trị chuyện, gây hứng thú cho trẻ thơng qua: Trị
Trẻ hát trả lời.
chơi, bài hát, đọc thơ, câu đố, kể
chuyện................hướng trẻ vào góc chơi chủ đạo và
chủ đề chơi.
HĐ 2: Thảo thuận trước khi chơi
* Giới thiệu các góc chơi.
- Ở lớp mình có nhiều góc chơi đó là góc gì nhỉ? Bạn
-Trẻ quan sát các góc
3


nào giỏi kể cho cô và các bạn biết nào?
* Thảo thuận chung - Thỏa thuận vai chơi
- Bây giờ bạn nào thích chơi góc cửa hàng ăn uống giơ

tay cho cơ nào, cơ mời các bạn nào? Chúng mình định
chơi trị chơi gì? Cửa hàng ăn uống chúng mình chơi
như thế nào?
+ Bạn nào là chủ quán? Bạn nào là người bưng bê?
Bạn nào đóng vai khách? Khi vào quán ăn khách phải
như thế nào?Các con hãy về góc xem có những đồ chơi
gì nhé!
- Những ai thích chơi xây vườn cây giơ tay cho cơ
nào? Chúng mình dự định chơi trị chơi gì? Để xây
được vườn cây thì chúng mình xếp như thế nào?
Các con hãy về góc xây dựng xem có những vật liệu gì
nhé!
- Góc học tập làm sách, xem tranh ảnh về một số cây
lươg thực. Bạn nào muốn chơi ở góc này? Chúng mình
sẽ chơi trị chơi gì? Khi xem tranh ảnh thì chúng mình
hãy về góc chơi xem có những tranh ảnh gì nhé!
- Những bạn nào muốn chơi ở góc nghệ thuật múa hát
các bài hát về chủ đề? Vậy các con sẽ hát hát những bài
nào? Biểu diễn như thế nào cho hay? Cần những dụng
cụ âm nhạc gì? Lát nữa các con hãy vào góc nghệ thuật
để xem nhé!
- Các bạn cịn lại sẽ về góc thiên nhiên nhé , Góc thiên
nhiên gieo hạt và quan sát q trình phát triển của cây
thì chúng ta làm những cơng việc gì? Xới đất, gieo hạt
như thế nào? Tại sao phải tưới nước, nhổ cỏ cho cây?
Lát nữa các con về góc thiên nhiên xem góc đó có
những hạt gì và có những dụng cụ gì nhé!
HĐ 3: Q trình chơi.
* Góc phân vai: Tơi chào bác! Qn ăn của bác có
những món ăn gì ạ? Mỗi xuất cơm bao nhiêu tiền vậy

bác? Tôi đi đây chúc quán ăn của bác lúc nào cũng
đơng khách nhé!
* Góc xây dựng: Chào các chú xây dựng! Các chú
đang xây gì thế? Các chú xây sắp xong chưa? Chúc các
chú xây được cơng trình thật đẹp nhé. Tơi đi đây!
* Góc học tập: Các chị đang làm gì thế? Sách mà các
chị làm mang chủ đề gì ạ? Chị có biết đây là cây gì
khơng? Vườn ngơ trong ảnh đẹp q chị nhỉ? Chúc chị
có một ngay vui vẻ. Tôi đang bận, tôi đi trước chị nhé

chơi.

- Trẻ tự nhận vai chơi .
-Trẻ nhận vai chơi.
- Trẻ nhận nhiệm vụ.

-Trẻ nhận vai chơi.

-Trẻ nhận vai chơi.

-Trẻ nhận vai chơi.

- Trẻ nhập vào vai
chơi
- Trẻ nhập vào vai
chơi
- Trẻ nhập vào vai
chơi
4



*Góc nghệ thuật: Chào các cơ! Các cơ làm gì vậy? Các
cô tập văn nghệ chuẩn bị biểu diễn cho ngày gì ạ? Vậy
mai tơi sẽ đưa con tơi đến xem các cô biểu diễn. Chúc
các cô tập được nhiều tiết mục hay tôi phải đi chợ rồi.
Tạm biệt các cơ chú nhé!
* Góc thiên nhiên: Chào các bác! Các bác đang hạt gì
vậy? Trước khi gieo hạt các bác phải làm những cơng
việc gì ạ? Các bác đã làm thế nào vậy?... Vậy là các bác
đã chăm sóc vườn hoa xong rồi tơi cúng bác hãy đến
cơng trình xây dựng của các bác thợ xây để cùng thăm
quan đi.
HĐ 4: Nhận xét sau khi chơi
- Kết thúc giờ chơi cơ cùng trẻ đến từng góc chơi để
cho trẻ tự nhận xét về góc chơi của mình. Cơ đến nhận
xét các góc phụ trước sau đó cho trẻ về góc chủ đạo để
nghe nhóm trưởng giới thiệu, nhận xét về góc chơi của
nhóm mình.
- Cơ nhận xét chung về nội dung chơi đã phong phú và
hợp lý chưa? Biết phối hợp các vai chơi chưa? Biết
phối hợp các vai chơi chưa?...tuyên dương những trẻ
chơi tốt, với ý tưởng sáng tạo, nhắc nhở những trẻ chưa
sáng tạo, nhắc nhở những trẻ chưa tích cực.
- Cơ cùng trẻ dọn đồ chơi vào các góc.

- Trẻ nhập vào vai
chơi

- Trẻ nhập vào vai
chơi


- Trẻ nhận xét.

- Lắng nghe cơ nói

- Trẻ cất dọn đồ chơi

C. TRỊ CHƠI CĨ LUẬT
1.Tên các trị chơi:
1.1. Trß chơi vân động: + Ai khe nht.
+ V ỳng vn.
1.2. Trò chơi học tập: + Thi xem ai núi nhanh?.
+ K 3 loi cõy.
1.3. Trò chơi dân gian: + Tập tầm vơng.
1.4. Trị chơi âm nhạc: +Nghe tiếng hát tìm đồ vật
a. Mục đích u cầu
- Giúp trẻ rèn luyện thể lực, sự nhanh nhẹn, khéo léo, có khả năng ứng phó
khi có biến đổi khí hậu thiên tai.
- Giáo dục tính đồn kết, tập thể, trong hồn cảnh khó khăn khi có thiên tai
xảy ra.
- Tạo khơng khí vui vẻ có học tập, vui tươi.
- Nhận biết và làm quen với tên gọi của các loại cây lương thực.
- Biết được ích lợi của cây lương thực đó.
- Trẻ biết được tác dụng của thính giác.
5


- Trẻ nhận biết nhanh các nhóm thực phẩm .
- Rèn luyện sự phối hợp tay mắt.
- Phát triển ngôn ngữ vận động theo nhịp điệu cho trẻ.

b. Chuẩn bị
- Một còng dây chắc chắn , vòng dây to hay nhỏ tùy thuộc vào chỗ người
chơi.
- Giầy, dép, mũ, đồ chơi, sách vở.. bằng số người chơi .
- Chuẩn bị các loại tranh lô tô về các loại cây lương thực, số quả hoặc số
hình nhiều hơn số lượng trẻ tham gia chơi.
- Lô tô dinh dưỡng, tranh dinh dưỡng tổng hợp.
- Chuẩn bị một số đồ chơi, đồ dùng gia đình, mỗi thứ có hai cái giống nhau.
c. Cách tiến hành
Trò chơi: Ai khỏe nhất
*Cách chơi:
- Cho chia phân nhóm trẻ thành 2 đội và đúng xen kẽ nhau thành một vòng
tròn quanh dây( dây đẻ ngang bụng), để giầy, dép, mũ, đồ chơi, sách vở, nước uống
trước mặt những người chơi.
- Cô giao nhiệm vụ cho từng bạn đội, ví dụ: Đội thỏ con lấy mũ, đội nai vàng
lấy chai nước..
- Khi có lệnh chơi chẳng hạn . “trời sáp bão người chơi tìm cách lấy vật mà
cơ giáo yêu cầu đội mình phải lấy theo quy định, đội nào lấy được nhiều đồ dùng
đúng quy định là thắng cuộc.
*Luật chơi:
- Dây phải luôn ở ngang bụng.
- Lấy đúng vật được yêu cầu theo quy định.
Trò chơi: Về đúng vườn
*Cách chơi:
- Cô chuẩn bị hai cây: Cây quả cam và cây đu đủ đại diên cho hai vườn cây.
Cô phát lô tô về hai loại quả trên. Khi nghe cơ nói về đúng vườn thì tất cả các con
sẽ chạy nhanh về đúng vườn cây của mình
*Luật chơi:
- Lơ tơ trên tay đúng với vườn cây của mình nếu ai chạy về nhầm vườn thì sẽ
phải nhảy lị cị một vịng quanh sân

Trị chơi: Thi xem ai nói nhanh.
*Cách chơi:
- Cơ sẽ nói đặc điểm, cơng dụng của đồ dùng, bạn nào có đồ dùng loại đó thì
giơ lên cho các bạn xem và kiểm tra.
*Luật chơi: Chỉ nói tên cơng của đồ dùng mà mình đang có
Trị chơi: Kể đủ 3 cây.
*Cách chơi:

6


- Khi cơ nói đến đặc điểm của một số cây nào thì trẻ trẻ đó phải nói nhanh
tên của 3 loại cây có những đặc điểm đó .Trẻ nào không kể đủ 3 tên hoặc kể sai thi
coi như thua cuộc.
Ví dụ: Cơ nói "rau ăn lá, giúp trẻ da mịn màng"; trẻ trả lời" rau muống, rau
cải, rau mồng tơi'.
+ Cơ nói 'củ"; trẻ trả lời ; " củ sắn, củ cà rốt, củ su hịa".
+ Cơ nói "Quả có nhiều vi ta min A , ăn vịa giúp sáng mắt"; trẻ trả lời quả
gấc, quả bí đỏ, quả đu đủ.
- Cách thứ hai: Trẻ dứng thành vòng tròn, người điều khiển trò chơi đứng ở
giữa, người điều khiển ném bóng cho 1 trẻ và nói đặc điểm của một số loại rau, củ
hoặc quả và trẻ đó phải nói nhanh 3 loại rau (củ hoặc quả) đống thời tung bóng trả
lại cho người điều khiển .Người điều khiển ném cho trẻ A và nói : "Rau ăn lá"; trẻ
A nhận bóng và trả lời:" Mồng tơi, rau ngót, rau muống". Trị chơi cứ tiếp tục như
thế.Nếu trẻ nào không kể đúng và kể đủ coi như thua cuộc.
*Luật chơi: Khơng được nói trùng tên với bạn đã kể
Trị chơi : Tập tầm vơng
*Cách chơi:
- Cho trẻ ngồi (hoặc đúng) thành từng cặp đối diện nhau. Trong mỗi đôi (trẻ
A và trẻ B), cô chỉ cho trẻ A giấu 1 vật trong lòng bàn tay và nắn chặt lại. Trẻ đó có

thể cho hai tay ra sau lưng và giấu 1 vật vào tay nào tùy thích . Cả hai cùng đọc lời
bài đồng dao.
Tập tầm vông
Tay không
Tay có
Tập tầm vó
Tay có
Tay khơng .
- Khi đọc đến từ “khơng” cuối cùng thì dừng lại .Trẻ a đưa 2 tay nắn chặt lẩ
trước mặt trẻ B nhìn và đốn tay anof có vtj giấu .Trẻ A xèo tay cho trẻ B chỉ ra .
Nếu đúng thì trẻ A thua cuộc và trẻ A nhường vật cho trẻ B và trò chơi lại tiếp tục
từ đầu. Trẻ nào thua nhiều thì chạy quanh trẻ thắng 3 – 4 vịng.
*Luật chơi: Chỉ được đốn một tay chứ khơng đốn cả hai tay
Trị chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
*Cách chơi:
- Trẻ ngồi thành hình vịng trịn. Cháu A đi ra bên ngồi lớp. Cơ dấu đồ vật
vào 1 trẻ, mỗi trẻ cách nhau 1 khoảng cách nhất định. Cả lớp hát, cháu A từ ngoài
vào, đi men theo các bạn ngồi vòng tròn. Nếu cháu A đi càng đến đồ vật cất dấu thì
cả lớp càng hát to dần lên, nếu đi càng xa đồ vật thì cả lớp càng hát nhỏ dần. Cháu
A sẽ lắng nghe tiếng hát để chỉ vào chổ dấu đồ vật. Cháu A chỉ đúng thì được cả lớp
hoan hơ và trẻ có đồ vật bị tìm thấy sẽ tiếp tục làm người chơi. Nếu cháu A khơng
tìm được đồ vật cất dấu thì phải nhảy lị cị hoặc đứng giữa lớp hát một bài, cơ chỉ
định người khác lên chơi.
7


PHẦN II. KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ hai, ngày 27 tháng 03 năm 2017
I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH
1. Đón trẻ: Cơ kiểm tra sức khỏe trẻ, đồ dùng tư trang của trẻ .

2. Thể dục sáng: Tập theo lời ca: Bài “Em u cây xanh”.
3. Trß chun: Mt s cõy lng thc.
3.1. Mục đích yêu cầu:
- Nhn ra nhiều loại cây lương thực gần gũi xung quanh.
- Biết tên gọi đặc điểm nổi bật của một số loại cây gần gũi quen thuộc với trẻ
- Biết ích lợi của cuarm một số cây ngô, lúa, khoai, sắn.
- Hào hứng tham gia vào các hoạt động rèn luyện thể lực ; hát, múa tạo hình
có liên quan tới chủ đề.
3.2. Cách tiến hành
- Cho tên hát bài “Hạt gạo làng ta” .
- Hỏi trẻ nội dung bài hát nói về cái gì?
- Trồng lúa để làm gì?
- Muốn tốt thì hàng ngày phải làm gì?
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 1: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Đồng dao: Lúa ngô là cơ đậu nành
1. Mục đích u cầu
1.1. Kiến thức
-Trẻ nhớ tên bài đồng dao, thuộc và hiểu nội dung bài đồng dao.
1.2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc đồng dao, Kĩ năng ngắt nghỉ rõ lời.
1.3.Thái độ
- Giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc và bảo vệ các loại cây trồng.
2. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: Tranh bài đồng dao .
- Đồ dùng của trẻ: Tranh , bút màu .
3. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1.Ổn định – Trò chuyện – Gây hứng thú

- Cho trẻ kể tên một số loại cây lương thực mà trẻ biết.
- Trẻ kể.
+Vậy cây lương thực cung cấp cho ta cái gì?
- Trả lời cơ
- Cơ biết một bài đồng dao nói về một số cây lương thực
đấy các con hãy lắng nghe cô đọc nhé
- Chú ý nghe.
HĐ2. Bài mới: Đồng dao "Lúa ngô là cô đậu nành"
8


*Cô đọc thơ lần 1.
- Cô giới thiệu tên bài.
- Cô đọc lần 2 hỏi tên bài đồng dao.
* Đàm thoại - Trích dẫn
- Trả lời.
- Trong bài đồng dao nhắc đến những loại cây nào?
- Lúa ngô là cô của ai?
- Đậu nành là anh gì?
- Trả lời
+Cơ trích dẫn 2 câu đầu: Lúa ngô là cô đậu nành
- Nghe cô đọc
Đậu nành là anh dưa chuột
- Dưa chuột là ruột của ai?
- Thế cịn dưa gang thì sao?
- Trả lời cơ
+Cơ trích 2 câu tiếp theo: Dưa chuột là ruột dưa gang
- Nghe cô đọc
Dưa gang là nàng dưa hấu
- Dưa hấu là cậu của ai?

-Cuối cùng lúa ngơ lại như thế nào?
- Trả lời cơ
+Cơ trích 2 câu cuối: Dưa hấu là cậu lúa ngô
Lúa ngô là cô đậu nành
- Nghe cô đọc
Giáo dục trẻ : Học qua bài thơ chúng mình biết được
trong cuộc sống xung quanh ta ln có các mối quan hệ
anh em họ hàng gần gũi, chúng ta phải biết chân trọng
những tình cảm đó.
* Dạy trẻ đọc thơ
- Cho cả lớp đọc 3 đến 4 lần .
- Cả lớp đọc.
- Cô chú ý và sửa sai cho trẻ.
- Luân phiên các tổ,nhóm , cá nhân đọc .
- Luân phiên tổ,
- Cả lớp đọc lại bài thơ.
nhóm , cá nhân đọc .
HĐ3. Kết thúc
-Nhận xét tuyên dương trẻ .
- Chú ý nghe
*Trò chơi chuyển tiết: Lộn cầu vồng
Tiết 2. Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ: Âm nhạc
NDTT: Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề.
NDKH: Nghe hát “Hạt gạo làng ta”
Trò chơi âm nhạc “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”.
1. Mục đích u cầu
1.1. Kiến thức:
- Trẻ biết biểu diễn các bài hát trong chủ đề.
- Biết hưởng ứng cùng cô bài hát “Hạt gạo làng ta”.
9



- Chơi đúng luật trò chơi.
1.2. Kĩ năng:
- Phát triển tính thẩm mỹ cho trẻ, hình thành những tư thế, dáng điệu, động
tác đẹp.
- Luyện tai nghe cho trẻ, trẻ cảm thụ được giai điệu của bài hát
1.3. Thái độ:
- Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
2. Chuẩn bị:
- Đàn, đĩa hát, xắc xô, một số dụng cụ âm nhạc .
3.Tiến hành
HĐ của cô
HĐ của trẻ
HĐ1. Ổn định - trị chuyện - gây hứng thú
- Cơ và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề “Thế giới thực
-Trò chuyện cùng cơ
vật”
+Chủ đề này nói về điều gì?
- Trẻ trả lời.
+Vậy các con đã được cô giáo dạy những bài hát nào
trong chủ đề này?
+Con biết những bài thơ nào trong chủ đề?
- Vậy hôm nay cô và các con sẽ cùng biểu diễn những
- Chú ý nghe.
bài hát và bài thơ trong chủ đề thật hay nhé.
HĐ2. Bài mới: Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề.
- Cô sẽ là người dẫn chương trình.
+Mở màn chương trình là bài hát “ Lý cây xanh” tập thể - Trẻ biểu diễn.
lớp biểu diễn.

+Tiết mục thứ hai bài bài “ Qủa” do tổ 1 biểu diễn.
- Trẻ biểu diễn.
+Tiết mục thứ ba “Màu hoa” do tổ 2 trình bày.
- Trẻ biểu diễn.
+Tiết mục thứ tư hát bài “Cây bắp cải”do tốp ca nữ biểu - Trẻ biểu diễn.
diễn.
+Tiết mục thứ năm hát bài hát “ Em yêu cây xanh ” do
- Trẻ biểu diễn.
tốp ca nam trình bày.
- Chú ý nghe.
+Cây dây leo, bé tí teo nhưng nở hoa rất đẹp đó chính là - Trẻ đọc thơ
nội dung của bài thơ “Cây dây leo” do bạn Ngọc Nhi
trình bày.
+Tiếp theo chương trình bạn Ngân Hà sẽ gửi tặng
chúng ta bài thơ “Cây bắp cải”
- Trẻ đọc thơ
+Đến với buổi biểu diễn hơm nay cơ cũng góp vui với
các bạn một bài hát mang tựa đề “Hạt gạo làng ta” xin
- Cả lớp hát nhún
mời các bạn cùng nghe. Cô mời cả lớp cùng đứng dậy
nhảy theo nhịp bài hát.
hát và nhún nhảy theo nhịp bài hát 2 lần.
*Trò chơi âm nhạc “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”
- Cơ phổ biến luật chơi và cách chơi .
- Trẻ lắng nghe.
- Cho trẻ chơi 2, 3 lần,.
10


- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét .

HĐ3. Kết thúc
- Cơ nhận xét tun dương trẻ.

- Trẻ chơi trị chơi
- Lắng nghe

III. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Quan sát có chủ đích: Quan sát thêi tiÕt
Trị chơi có luật: VỊ ®óng vên; Tập tầm vơng
Chơi theo ý thích
1. Mục đích u cầu
- Trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên.
- Trẻ biết kể hoặc nhận xét về quan sát có chủ đích.
- Trẻ biết chơi thực hiện chơi đúng luật chơi trò chơi.
2. Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát.
- Tư trang cho trẻ.
3. Cách tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn định - trò chuyện - gây hứng thú
Trò chơi gà gáy vịt kêu.
- Trẻ chơi trò chơi.
HĐ2: Quan sát thời tiết
- Cô đưa trẻ ra sân, hướng cho trẻ chú ý về thời tiết của
- Chú ý quan sát
tại thời điểm
- Trả lời câu hỏi.
+Các con thấy thời tiết hơm nay như thế nào?
+Cơ hỏi trẻ chúng mình có thy lnh khụng vỡ sao?

+Tri lnh thì chúng mình phải mặc nh thế
nào để đảm bảo sức khỏe.
+Bui sỏng sm đi học cần mặc như thế nào?
+Vậy khi nắng ấm lên?
-> Giáo dục trẻ phải mặc quần áo ấm để giữ gìn sức
khỏe.
HĐ3: Trị chơi có luật
Trị chơi: VỊ ®óng vên
Trị chơi: Tập tầm vơng
- Cơ phổ biến luật và cách chơi cho trẻ.
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cô bao quát trẻ chơi, sau mỗi lần chơi cô nhận xét trẻ.
- Chơi theo ý thích

- Chú ý nghe .

- Trẻ chơi đúng luật.

-Trẻ chơi tự do.
11


- Cô cho trẻ chơi trong sân trường và bao quát trẻ trong
giờ chơi.
HĐ3: Kết thúc: Cô nhận xét trẻ và cho trẻ về lớp.
- Trẻ dồn hàng về lớp.
V . HOT NG GểC
1. D kin các góc chơi.
1.1. Gúc phân vai: Cửa hàng ăn uống. (Chủ đạo)
1.2. Góc xây dựng: Xây vườn cây

1.3. Góc nghệ thuật: Múa hát các bài hát về chủ đề .
1.4. Góc học tập – Sách: Làm sách, xem tranh ảnh về một số cây lươg thực.
1.5. Góc thiên nhiên: Gieo hạt và quan sát quá trình phát triển của cây.
2. Chuẩn bị và cách tiến hành: Như đầu tuần đã soạn
V. VÖ sinh - ¨n tra - Ngđ tra.
- Cơ chuẩn bị đồ dùng cho trẻ vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước khi ăn cơm
- Chăm sóc bữa ăn cho trẻ, nhắc trẻ ăn phải biết mời cô và các bạn, ăn từ tốn,
khơng nhai tóp tép, khơng nói chuyện trong khi ăn.
- Cơ chăm sóc giấc ngủ cho trẻ: Cơ đắp chăn và bng màn cho trẻ.
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
HĐ1:Ơn bài cũ: Đồng dao “Lúa ngô là cô đậu nành”
HĐ2: LQBM: Quan sát và tìm hiểu một số loại cây lương thực.
1. Mục đích yêu cầu
- Cho trẻ gọi đúng tên cây lương thực và nhận biết những bộ phận của cây
- Nêu được vài đặc điểm nổi bật của rau, củ, quả
2. Chuẩn bị: Tranh ảnh một số loại cây lương thc.
3.Tiến hành:
HĐ1. Ôn bài cũ: ng dao "Lỳa ngụ l cụ u nnh".
- Cô luyện cho trẻ đọc bi, trẻ đọc tập thể, đọc theo tổ,
nhóm, cá nhân...
- Cô nhận xét trẻ đọc.
HĐ2. Làm quen bài mới: Trũ chuyn, tỡm hiểu về 1 số loại cây lương
thực.
- C« và trẻ cùng trò chuyện về 1 số loại cây lương thực.
- C« nhËn xét, khái quát lại.
VII. NÊU GƯƠNG - CUỐI NGY
*Cỏch tin hnh:
- Cho tr ngồi hình chữ u theo tỉ
- TrỴ tự nhận xét về bản thân, nhận xét về các bạn trong lớp.
- Cô nêu gương những bạn ngoan. Nhắc nhở, động viên trẻ chưa

ngoan cố gắng hơn nữa.
12


- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan.
- Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước khi ra
về và trao đổi với phụ huynh về tình hình chung của trẻ ở lớp, ở
trường.
Tăng cường tiếng việt
Nhật ký
Tổng số trẻ đến lớp: ...............................................................................................
- Số trẻ vắng mặt: ................................................................................................
1.................................................Lý do:....................................................................
2.................................................Lý do:........................................................................
3.................................................Lý do:....................................................................
4.................................................Lý do:........................................................................
5.................................................Lý do:....................................................................
-Tình hình chung về trẻ trong ngày:
+ Sức
khỏe: .................... ................ ............................................................................
+ Nề nếp:............. ................................................................. ......................................
+ Thái độ tham gia hoạt động:........... .........................................................................
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
+ Sự việc tích cực: ......................... ....................................................................
............................................................................................................................
+ Sự việc chưa tích cực:.................................................................................... ........
....................................................................................................................................
______________________________________
Thứ ba, ngày 28 tháng 03 năm 2017
I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH

1. Đón trẻ: Cơ kiểm tra sức khỏe trẻ, đồ dùng tư trang của trẻ .
2. Thể dục sáng: Tập theo lời ca: Bài “Em yêu cây xanh
3. Trò chuyện: Cõy ngụ.
3.1. Mục đích yêu cầu:
- Nhn ra nhiều loại cây lương thực gần gũi xung quanh.
- Biết tên gọi đặc điểm nổi bật của cây ngô .
- Biết ích lợi của cây ngơ đối với con người và động vật.
3.2. Cách tiến hành
- Cho trẻ đọc bài thơ “Bắp ngô” .
+Hỏi trẻ nội dung bài hát nói về cái gì?
+Cây ngơ mọc ở đâu?
+Trồng cây ngơ để làm gì?
+Muốn tốt thì hàng ngày phải làm gì?
->Giáo dục trẻ cách chăm sóc cây trồng.
13


II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 1: Lĩnh vực phát triển nhận thức
Khám phá khoa học: Trị chuyện, Tìm hiểu về một số cây lương thực
1. Mục đích yêu cầu
1.1. Kiến thức
- Trẻ biết cây lúa, ngô, khoai, sắn là cây lương thực ni sống con người
- Trẻ biết ích lợi, mơi trường sống và tên gọi một số bộ phận của cây.
1.2. Kỹ năng
- Rèn trẻ kỹ năng quan sát, so sánh.
- Phát triển ngôn ngữ, trẻ trả lời rõ ràng.
1.3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
- Giáo dục trẻ lịng biết ơn các cơ, bác nơng dân – những người đã làm ra sản

phẩm của cây lương thực; có ý thức trân trọng, giữ gìn và tiết kiệm khi sử dụng.
2. Chuẩn bị
+ Hình ảnh về một số cây lương thực.
+ Một số sản phẩm: Hạt lúa, củ khoai, sắn, trái ngô.
+ Tranh các giai đoạn phát triển của cây từ hạt.
+ Tranh lô tô về cây lương thực
3. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
HĐ1: Ổn định - Trị chuyện - Gây hứng thú
- Cơ cho trẻ chơi “Tập tầm vông”: Cô cầm hạt trên tay
và chơi cùng trẻ.

Hoạt động của trẻ
-Trẻ chơi trò chơi.
-Trả lời.

- Trò chuyện :
+ Đây là hạt gì ?
- Chú ý nghe.
14


+ Những hạt này là sản phẩm của cây gì ?
+ Ngồi ra các con cịn biết đến hạt gì nữa ?
- Cô dẫn dắt giới thiệu: Để biết được những hạt này
được trồng như thế nào. Cơ cháu mình cùng khám phá
về một số loại cây lương thực nhé!
- Cho trẻ đọc bài thơ “Hạt gạo làng ta” về ngồi 3 tổ.
HĐ2. Bài mới: Trị chuyện tìm hiểu về một số cây
lương thực.


- Quan sát và nhận xét .
- Trả lời.
- Ở ruộng ạ!
-Trẻ trả lời.

- Cô mở màn hình cho trẻ hình ảnh:
* Cây lúa:

- Trẻ sờ và trả lời

- Cơ đố trẻ :
+ Đây là cây gì ?

- Trẻ trả lời

+ Các con đã nhìn thấy cây lúa bao giờ chưa?
+ Các con biết, cây lúa được trồng ở đâu không?

- Trẻ trả lời

- Cô mời 2 – 3 trẻ nhận xét về cây lúa.
+ Cây lúa có những bộ phận nào?

- Chú ý nghe

+ Thân cây lúa có đặc điểm gì ?
+ Lá lúa có đặc điểm gì?
+ Khi hoa lúa kết thành hạt và gần chín thì bơng lúa
như thế nào ?

- Cơ cho trẻ quan sát và sờ hạt lúa.

- Nhìn lên màn hình
- Trẻ trả lời
- Trẻ sờ
- Trả lời cô

+ Các con có cảm giác như thế nào khi sờ vào hạt lúa?
+ Các con có biết cái gì bên trong hạt lúa này khơng?

- Chú ý lên màn hình
- Chú ý nghe .
15


Cơ bóc vỏ hạt lúa ra cho trẻ xem.
+ Các con có biết, người ta trồng lúa bằng cách nào?

- Chú ý lên màn hình
- Cơ cho trẻ xem q trình phát triển cây lúa từ hạt đến - Trẻ nhận xét
khi lúa chín.
- Trẻ trả lời
+ Cây lúa cung cấp cho con người những sản phẩm gì?
+ Ngồi việc dùng để làm lương thực, lúa gạo còn
được dùng để làm gì ?
->Cơ nhấn mạnh: Hạt gạo dùng để làm lương thực,
ngồi ra cịn dùng để làm các loại bánh, bún, phở cho
chúng ta ăn. Vì vậy, các con phải biết ơn cô, bác nông
dân. Khi ăn cơm không để rơi vãi cơm.


- Trẻ sờ
- Trẻ trả lời
- Chú ý nghe cơ nói
- Chú ý lên màn hình
- Trẻ nhận xét
- Trẻ trả lời

* Cây ngô
- Cô cho trẻ xem trên màn hình.

- Chú ý nghe cơ nói

+Đây là cây gì?
+Ai có nhận xét gì về cây ngơ?
- Cơ cho trẻ quan sát và sờ quả ngô.

- Trẻ so sánh

+ Hạt ngơ có màu sắc như thế nào?
+ Hạt ngơ dùng để làm gì ?
+Muốn có được nhiều bắp ngơ thì các bác làm gì?
- Cơ cho trẻ xem q trình phát triển của cây bắp ngơ
-> Cơ nhấn mạnh : Cây bắp ngô do các bác nông dân
trồng, trong quả bắp chứa nhiều chất chất dinh dưỡng
rất có lợi cho sức khỏe. Đó là nhờ sức lao động của
các bác .

- Trẻ đi lấy rổ
- Nghe cơ nói cách chơi,
luật chơi


* Cây khoai lang
- Cơ mở màn hình cho trẻ xem quá trình phát triển của
16


cây khoai lang
+ Các con có nhận xét gì về cây khoai lang?

-Trẻ chơi đúng luật.
- Nghe cô nhận xét.

+ Thân khoai lang có đặc điểm gì?
+ Cây khoai lang có ích lợi gì?
- Cơ cho trẻ quan sát và sờ củ khoai lang.
+ Củ khoai lang có những chất dinh dưỡng gì có lợi
cho sức khỏe?
- Cơ nhấn mạnh: Trồng cây khoai lang cho chúng ta ăn
được cả củ và lá và rất có lợi cho sức khỏe con người.
* Cây sắn
- Cơ cho trẻ xem trên màn hình “cây sắn”
+ Các con xem cây sắn có những bộ phận chính nào?
+ Trồng sắn để làm gì ?
+ Củ sắn người ta cịn làm gì?
+ Củ khoai lang có những chất dinh dưỡng gì?
-> Cơ nhấn mạnh: Để cây sắn phát triển xanh tốt, cho
nhiều củ to, các cô, bác nơng dân phải chăm sóc: xới
đất, vun luống, bón phân, tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ.
Giáo dục: Tất cả các loại cây lương thực là do các bác
nông dân làm ra.Các con phải biết gìn giữ và quý

trọng các sản phẩm đó.
2. So sánh: cây lúa – cây khoai lang
- Giống nhau : Đều là cây lương thực
- Khác nhau :

17


+ Lúa thân xốp, hạt kết từng chùm, hạt nhỏ
+ Cây khoai lang thân bò, cho ta củ và lá
3.Luyện tập củng cố :
- Cô cho trẻ đi lấy đồ dùng về ngồi 3 tổ
Trò chơi 1 : “ Ai nhanh nhất ”
- Cách chơi : Khi nghe cơ nói sản phẩm của cây lương
thực nào thì trẻ chọn tranh lơ tơ cây lương thực đó đưa
lên. Ai chọn nhanh được khen,tương tự như thế với
cây sắn,khoai, ngơ…
Trị chơi 2 : “ Cây nào củ quả đó “
- Cách chơi : Cơ có 4 bức tranh cây lúa, cây ngơ, cây
khoai, cây sắn, mỗi trẻ chọn cho mình một tranh lô tô
về củ, quả, hạt ( chọn 1 trong 4 loại đó ).Cho trẻ vừa đi
vừa hát khi nghe hiệu lệnh của cơ “ cây nào sản phẩm
đó” thì trẻ nhanh chân chạy về đúng cây cho ra đúng
sản phẩm cây đó. Ai khơng đúng sẽ nhảy lị cị.
- Cho trẻ chơi 2 lần.
Hoạt động 3 : Kết thúc hoạt động
- Nhận xét - tuyên dương :
*Trò chơi chuyển tiết: Tập tầm vông
Tiết 2: Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ
Tạo hình : VÏ theo ý thích.

1. Mục đích - u cầu:
1.1. Kiến thức:
- Trẻ biết tưởng tượng để vẽ những hình ảnh về chủ đề thực vật mà trẻ u
thích.
1.2. Kỹ năng:
- Củng cố kỹ năng vẽ và tô màu. Sử dụng các nét tròn, nét cong, nét xiên để
tạo thành sản phẩm
- Rèn sự khéo léo của đôi tay.
1.3.Thái độ:
18


- Trẻ hứng thú với hoạt động.
- Giáo dục trẻ tính thẩm mỹ, biết yêu thích cái đẹp và biết giữ gìn sản phẩm
của mình.
2. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ về chủ đề: Cây xanh, cỏ, hoa, quả các loại, ngô, khoai, sắn...
- Giấy, bút, sáp màu, vở tạo hình
3. C¸ch tiÕn hµnh:
Hoạt động của cơ
HĐ 1. Ổn định và gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài "Quả"
+Bài hát nói về điều gì?
+Ngồi quả ra trong chủ đề thực vật cịn có gì nữa?
- Cơ biết một phịng triển lãm tranh có rất nhiều bức tranh về chủ
đề thế giới thực vật rất đẹp các con hãy tới đó xem nhé
- Tới nơi triển lãm tranh cô để trẻ tự đi quan sát và thảo luận về
các bức tranh
HĐ 2. Bài mới: VÏ theo ý thích
-Chúng mình vừa được đi thăm quan gì về nhỉ?

-Trong phịng triển lãm con nhìn thấy những gì?
-Bơng hoa trong tranh được tơ màu gì? Bơng hoa được vẽ ở đâu
của trang giấy? Lá cây tô màu gì?
-Cịn quả cam được vẽ dạng hình gì? Quả trong tranh được tơ
màu gì?
-Củ khoai được tơ màu gì? Vẽ vào phần nào của tờ giấy?
-Con còn thấy tranh vẽ gì nữa?
-Con có muốn vẽ được nhều tranh đẹp như những bức tranh ở
phịng triển lãm khơng?
*Hỏi ý định của trẻ
-Con sẽ vẽ gì?
-Con dùng kỹ năng gì để vẽ?
-Con vẽ vào phần nào của trang giấy?
-Khi con vẽ con cầm bút như thế nào?
-Các con ngồi như thế nào?
-Bây giò các con hãy nhẹ nhàng ngồi về chỗ để vẽ được những
bức tranh thật đẹp nhé
HĐ3. Trẻ thực hiện
-Cô mở nhạc bài "Quả" mở vừa đủ nghe
-Cô bao quát trẻ, gợi mở cho những trẻ còn lúng túng
HĐ4. Trưng bày,nhận xét sản phẩm
-Cô và trẻ cùng treo tranh lên giá
-Cô sắp xếp bài từ trên xuống những bài đẹp ở phía trên
-Cơ cho trẻ nhận xét bài của bạn và của mình
+Con thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
+Con dùng kĩ năng gì để vẽ được bức tranh này?
-Cô nhận xét chung
HĐ5. Kết thúc
-Cô nhận xét giờ hoạt động tạo hình


Hoạt động của trẻ
-Trẻ hát
-Trả lời cơ.
-Hoa, ngơ, khoai, sắn...
-Lắng nghe
-Trẻ đi theo cơ
-Trẻ trả lời.

-Trả lời cơ

-Có ạ!

-Trẻ nêu ý định của mình.

-Trẻ vẽ

-Trẻ đưa tranh lên trưng bày.
-Trẻ nhận xét.
-Nghe cơ nhận xét
-Lắng nghe cơ nói

III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
19


Quan sát có chủ đích: Quan sát cây khoai lang.
Trị chơi có luật: Ai khỏe nhất; Kể đủ 3 c©y.
Chơi theo ý thích
1. Mục đích yêu cầu
-Trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên .

.-Trẻ biết kể hoặc nhận xét về quan sát có chủ đích .
-Trẻ biết chơi thực hiện chơi đúng luật chơi trò chơi .
2. Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát .
-Tư trang cho trẻ .
3. Cách tiến hành
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ơn định - Trò chuyện – gây hứng thú
Cho trẻ chơi gieo hạt.
-Trẻ chơi .
HĐ2: Quan sát cây khoai lang
- Cho trẻ quan sát và nhận xét đặc điểm cây khoai lang. -Quan sát nhận xét
+ Cây khoai lang có những bộ phận gì?
-Trẻ trả lời
+ Thân cây khoai lang như thế nào?
+Củ mọc ở đâu?
+ Củ khoai có màu gì?
+ Trồng cây khoai lang để làm gì?
+Các con đã được ăn khoai lang luộc chưa? Có vị gì?
-> Cơ chốt lại và giáo dục trẻ biết chăm sóc cây trồng
- Lắng nghe .
ăn thêm khoai lang cung cấp tinh bột và bổ dưỡng cho
cơ thể.
HĐ3: Trị chơi có luật.
Trị chơi: Kể đủ 3 c©y.
Trị chơi: Ai khỏe nhất
- Cơ phổ biến luận chơivà cách chơi cho trẻ.
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần
- Trẻ chơi đúng luật.

- Cô bao quát trẻ chơi
- Chơi theo ý thích
- Cơ cho trẻ chơi trong sân trường và bao quát trẻ trong -Trẻ chơi tự do .
giờ chơi
HĐ4: Kết thúc
- Cô nhận xét giờ chơi và cho trẻ về lớp.
- Trẻ về lớp.
20


V . HOT NG GểC
1. D kin các góc chơi.
1.1. Góc phân vai: Cửa hàng ăn uống.
1.2. Góc xây dựng: Xây vườn cây. (Chủ đạo)
1.3. Góc nghệ thuật: Múa hát các bài hát về chủ đề .
1.4. Góc học tập – Sách: Làm sách, xem tranh ảnh về một số cây lươg thực.
1.5. Góc thiên nhiên: Gieo hạt và quan sát quá trình phát triển của cây.
2. Chuẩn bị và cách tiến hành: Như đầu tuần đã soạn
V. VÖ sinh - ăn tra - Ngủ tra.
- Cụ chun b dùng cho trẻ vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước khi ăn cơm
- Chăm sóc bữa ăn cho trẻ, nhắc trẻ ăn phải biết mời cô và các bạn, ăn từ tốn,
khơng nhai tóp tép, khơng nói chuyện trong khi ăn.
- Cơ chăm sóc giấc ngủ cho trẻ: Cơ đắp chăn và buông màn cho trẻ.
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
HĐVS: Dạy trẻ cài cúc áo
1. Mục đích:
- Trẻ biết tự cài cúc áo.
2. Chuẩn bị:
- Áo của trẻ có cúc, câu hỏi đàm thoại
3. Cách tiến hành:

- Cơ cùng trị chuyện với trẻ về quần áo đang mặc, áo có cúc khi mặc và cởi
ra
- Cô làm mẫu cho trẻ xem cách cài cúc, cơ vừa làm mẫu vừa nói cách cài
- Cô cho trẻ thực hiện theo cô. Cô chú ý hướng dẫn tỉ mỉ những trẻ chưa thực
hiện được
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
VII. NÊU GƯƠNG - CUỐI NGY
*Cỏch tin hnh:
- Cho tr ngồi hình chữ u theo tỉ
- TrỴ tự nhận xét về bản thân, nhận xét về các bạn trong lớp.
- Cô nêu gương những bạn ngoan. Nhắc nhở, động viên trẻ chưa
ngoan cố gắng hơn nữa.
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan.
- Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước khi ra
về và trao đổi với phụ huynh về tình hình chung của trẻ ở lớp, ở
trường.
Tăng cường tiếng việt
21


Nhật ký
Tổng số trẻ đến lớp: ..............................................................................................
- Số trẻ vắng mặt: .................................................................................................
1.................................................Lý do:....................................................................
2.................................................Lý do:........................................................................
3.................................................Lý do:....................................................................
4.................................................Lý do:........................................................................
5.................................................Lý do:....................................................................
-Tình hình chung về trẻ trong ngày:
+ Sức khỏe: .................... ................ ...........................................................................

+ Nề nếp:............. ................................................................. ......................................
+ Thái độ tham gia hoạt động:........... .........................................................................
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
+ Sự việc tích cực: ......................... ......................................................................
.................................................................................................................................
+ Sự việc chưa tích cực:.................................................................................... .........
....................................................................................................................................
_____________________________
Thứ tư, ngày 01 tháng 03 năm 2017
I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH
1. Đón trẻ : Cơ kiểm tra sức khỏe trẻ, đồ dùng tư trang của trẻ .
2. Thể dục sáng: Tập theo lời ca: Bài “Sắp n tt ri.
3. Trò chuyện: Cõy khoai lang.
3.1. Mục đích yêu cầu:
- Nhn ra nhiu loi cõy lng thc gn gũi xung quanh.
- Biết tên gọi đặc điểm nổi bật của cây khoai .
- Biết ích lợi của cây khoai đối với con người và động vật.
- Hào hứng tham gia vào các hoạt động rèn luyện thể lực; hát, múa tạo hình
có liên quan tới chủ đề.
3.2. Cách tiến hành
- Cô đọc câu đố về củ khoai.
+Hỏi trẻ đố các con biết đó là củ gì?
+Củ khoai mọc ra từ phần nào của dây khoai?
+Trồng dây khoai để làm gì?
+Các con đã được ăn khoai lang chưa?
->Giáo dục trẻ cách chăm sóc cây và giáo dục dinh dưỡng có trong củ khoai
lang.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Toán: Đếm đến 4, nhận biết số lượng 4, đếm theo khả năng.

22


1. Mục đích - yêu cầu.
1.1. Kiến thức:
-Tr bit m đến 4, nhận biết nhóm có 4 đối tượng.
- Nhận bit ch s 4
1.2. Kĩ năng:
- Cng c kh nng xếp tương ứng 1:1
- Kĩ năng nhận biết bằng 4 chữ số.
- Rèn kĩ năng cầm bút và ngồi đúng tư thế.
1.3. Thái độ:
- TrỴ høng thó häc tËp cïng cô.
2. Chuẩn bị
- Mi tr 4 bụng hoa, 4 chic lá, màu sắc khác nhau.
- Thẻ số từ 1 đến 4; que tính.
- Vở tốn, bút màu cho trẻ.
3. TiÕn hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của
trẻ
H1. Tạo hứng thú - Ôn bài cũ.
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề => Hớng -Tr trũ chuyn cựng
cụ
trẻ vào nội dung cđa bµi häc míi
HĐ2. Bµi míi: Đếm đến các câytrong phạm vi 4.
Xp theo tng ng 1- 1.
Phn 1, Ôn số lợng trong phạm vi 3.
- Cho trẻ chơi trò chơi: Tìm đúng số nhà.
- Cô có 2 ngôi nhà dán số 2 và số 3.

+Cách chơi: Cô phát cho trẻ các thẻ só 2 và
số 3, chúng mình vừa đi vừa hát khi có
hiệu lệch của cô tìm nhà thì chúng mình
- Trẻ chơi.
về đúng ngôi nhà có thẻ số giống trên tay.
+ Cô cho trẻ chơi.
=> Động viên khen ngợi trẻ.
Phn 2. m n 4, nhn bit s lượng 4, đếm theo khả
- Lấy rổ và về chỗ
năng.
- Tr tr li
- Cho trẻ về chỗ ngồi, lấy rổ ra trớc mặt:
- Thc hin theo yờu
- Chúng mình xem trong rỉ cã g×?
cầu của cơ
- Các con hãy xếp tất cả số hoa ra nào! Xếp từ trái qua
23


phải, từ cao đến thấp ra bàn thật thảng hàng nào!
(trẻ vừa xếp vừa đếm)
- Chọn cho cô 3 bông hoa và lá tương ứng 1:1 từ trái
qua phải nào (1 bông hoa tương ứng 1 chiếc lá)
- Các con có nhận xét gì về hai nhóm hoa và lá?
+ Nhóm nào nhiều hơn?
+ Nhiều hơn là mấy?
+ Nhóm nào ít hơn?
+ Ít hơn là mấy?
- Muốn hai nhóm bằng nhau phải làm như thế nào?
- Các con hãy lấy một chiếc lá ra nào!

+Bây giờ có mấy chiếc lá?
+Nhóm hoa và lá bây giờ như thế nào?
- Các con cùng cơ đếm lại từng nhóm để kiểm tra lại
nhé! Đếm nhóm hoa.
+Để đặt số tương ứng với số hoa chọn số mấy?
+Đếm nhóm lá.
+Để đặt số tương ứng với số lá cần chọn chữ số nào?
- Các con ạ! Tất cả các nhóm đồ dùng có số lượng là 4
thì tương ứng với số 4.
+Các con đọc cùng cơ: số 4
- Các con ơi! Các con hãy vỗ tay sang bên trái 4 nhịp
nào!
- Giỏi quá bên phải đâu? Vỗ 4 nhịp bên phải nào!
- Bây giờ các con chú ý xem tai ai tinh nào! (Cô gõ 4
tiếng thước)
- Các con hãy giúp cô cất những chiếc lá nào
+Cịn lại nhóm gì?
+Các con đếm lại nhóm hoa nào!
*Đếm theo khả năng
- Cô cho cá nhân trẻ đếm trên ngún tay ca tr theo kh
nng ca mỡnh.
H3. Ôn luyện: Chơi trò chơi Tỡm ỳng nh
ca bộ.
Cỏch chi: cú 2 ngôi nhà gồm nhà bạn An là nhà số
4 và nhà bạn Bình là nhà số 3. Mỗi bạn cầm 1 thẻ số (số

- Trẻ nhận xét
- Trả lời cô

- Trả lời cô và thực

hiện
- Trả lời
- Trẻ đếm
- Trả lời
- Trẻ đếm
- 4 chiếc lá ạ
- Chú ý nghe cụ núi
- C lp c
- Trẻ thực hiện.

- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ trả lời

- Tr m

- Trẻ l¾ng nghe.
24


3 hoặc số 4) khi có tín hiệu “ về nhà” các con tìm đúng
số nhà có số giống thẻ số các con cầm trên tay nhé!
Luật chơi: Ai về nhầm sẽ phải nhảy lò cò.
-Trẻ chơi đúng luật
( chơi 2 lần, lần 2 đổi thẻ số cho nhau)
- Cô nhận xét trò chơi
* Hướng dẫn trẻ dùng vở làm quen với tốn.
- Trẻ thực hiện
- Cơ cho trẻ thực hiện những yêu cầu trong vở
HĐ4. NhËn xÐt.

- Nghe cô nhn xột
- Nhận xét- Tuyên dơng
III. HOT NG DO CHI TRONG KHN VIÊN TRƯỜNG MN
Quan sát có chủ đích : Dạo chơi sân trường
TCCL: Về đúng vườn; Ai khỏe nhất
TCDG : Tập tầm vơng
Chơi theo ý thích
1. Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, được hít thở khơng khí trong lành.
- Trẻ biết tên gọi và đặc điểm của các đồ chơi, cây cối trên sân trường , khu
vực dạo chơi.
- Trẻ biết chơi các trị chơi vận động đúng luật, đồn kết trong khi chơi.
2. Chuẩn bị:
- Kiểm tra sức khỏe,câu hỏi đàm thoại,địa điểm quan sát.
3. Cách tiến hành:
HĐ của cô
HĐ của trẻ
HĐ1: Ơn định - Gây hứng thú
- Cơ cùng trẻ trị chuyện về chủ đề,trò chuyện về sân -Trẻ trò chuyện.
trường,về đặc điểm của cây,của đồ chơi nggoài trời…
kiểm tra sức khỏe,trang phục trẻ trước khi ra sân, nhắc
nhở trẻ đi theo hàng không xô đẩy ,không chen lấn,đi
đến nơi xếp hàng chờ cô.
HĐ2: Dạo chơi sân trường
- Cô đưa trẻ đi đến địa điểm quan sát và đàm thoại:
- Cô đố chúng mình biết trong sân trường có những
gì?
- Có cầu trượt, đu quay,
xích đu, nhà bóng…
- Dùng để làm gì?

- Dùng để chơi
- Khi chơi phải chơi như thế nào?
- Chơi ngoan…
- Ngoài những đồ chơi này ra các con nhìn xung
quanh xem sân trường mình cịn có những cây gì nữa? - Cây khế, cây xồi…
- Trồng để làm gì?
- Trồng để ăn quả và
làm bóng mát…
25


×