TRƯỜNG THCS GIANG BIÊN
TIẾT 28 ĐỀ KIỂM TRA PHẦN VĂN
Năm học: 2016- 2017
Môn: Ngữ văn 6- Thời gian 45’
Ngày kt:
Chủ đề
Mức độ
I/Phần đọc- hiểu
( 5 điểm )
Truyền thuyết
Sơn Tinh Thủy
Tinh
Nhận biết
( nêu, chỉ ra, gọi tên,
nhận biết…)
-Biết nhận diện các
kiến thức về phần
văn học như: thể
loại, phương thức
biểu đạt, so sánh các
thể loại, từ láy….
Thơng hiểu
( hiểu, phân tích,
cắt nghĩa, lí giải )
Biết phân tích, cắt
nghĩa, lí giải các
kiến thức về:
-Nội dung của
phần văn bản Sơn
Tinh, Thủy Tinh
II/ Phần tự luận
Truyện cổ tích
Em bé thơng
minh
(Viết đoạn văn
cảm nhận về một
lần thử thách đối
với em bé thông
minh)
( 5 điểm )
Tổng
Lớp: 6A
Vận dụng
( Thấp, cao )
Tổng
-Biết trình bày, cảm
nhận một thử thách
đối với em bé thông
minh.
Số câu
5 câu ( 4 câu TN )
2 câu
1 câu
8
Số điểm
2.0 điểm
3 điểm
5 điểm
10 điểm
Tỉ lệ %
20 %
30 %
50 %
100 %
ThuVienDeThi.com
TRƯỜNG THCS GIANG BIÊN
TIẾT 28 ĐỀ KIỂM TRA PHẦN VĂN
Năm học: 2016 – 2017
Môn: Ngữ văn 6 -Thời gian 45’
Ngày kiểm tra:
Lớp 6A
I Đọc – hiểu (5 điểm ) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.
“ Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi,
dựng thành lũy đất, ngăn chặn dịng nước lũ. Nước sơng dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên
bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà
sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần nước đành rút quân”
( Ngữ văn 6 – Tập 1)
Chọn đáp án đúng trong các phương án trả lời từ câu 1 đến câu 4:
Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? (0,25đ)
A, Thánh Gióng.
B, Sơn Tinh, Thủy Tinh
C, Con Rồng, cháu Tiên
D, Sự tích hồ Gươm.
Câu 2: Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại nào? (0,25đ)
A, Truyền thuyết
B, Cổ tích
C, Truyện cười
D, Truyện ngụ ngơn.
Câu 3: Đoạn văn có sự kết hợp những phương thức biểu đạt nào? (0,25đ)
A, Tự sự- miêu tả
B, Tự sự -biểu cảm
C, Miêu tả- biểu cảm
D,Miêu tả - nghị luận.
Câu 4: Đoạn văn sử dụng mấy từ láy? (0,25đ)
A, 2
B, 3
C, 4
D, 5.
Câu 5: Giải nghĩa từ: Sơn Tinh, Thủy Tinh, Mị Nương, Phong Châu? (1,0đ)
Câu 6: Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích? (1,0đ)
Câu 7: Theo em có thể để cho Thủy Tinh chiến thắng Sơn Tinh được khơng? Vì sao? Ngày
nay những chàng Sơn Tinh thời đại mới đã làm gì để phịng chống lũ lụt? (2đ)
II -Tự luận : (5đ)
Viết một đoạn văn chỉ ra sự thông minh của em bé trong truyện cổ tích Em bé thơng minh?
Trong các lần thử thách ấy em ấn tượng với lần nào nhất ? Vì sao?
ThuVienDeThi.com
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I -Phần đọc hiểu Mỗi đáp án đúng cho 0,25 điểm
Câu 1
2
3
4
B
A
A
B
Câu 5: Mỗi từ giải nghĩa đúng cho 0,25đ
-
Sơn Tinh – Thần núi, Thủy Tinh – Thần nước, Mị Nương – Con gái vua, Phong châuKinh đô của nước Văn Lang.
Câu 6: a) Điểm giống nhau 0,5đ
-
Đều là truyện dân gian
-
Đều sử dụng các chi tiết tưởng tượng kì ảo.
b) Khác nhau (Mỗi thể loại cho 0,5đ)
- Truyền thuyết: +Kể về nhân vật và sự việc liên quan đến lịch sử thời quá khứ…
+ Ra đời sớm hơn
- Cổ tích: +Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc….
+ Ra đời muộn hơn…
Câu 7: HS bộc lộ quan điểm của mình: 1,5 đ
Không thể để cho Thủy Tinh chiến thắng Sơn Tinh được: Bởi vua Hùng và cư dân Lạc Việt
sống ở trên cạn. Nếu để Thủy Tinh thắng trận thì lồi người sẽ bị diệt vong.
Ngày nay chúng ta có nhiều phương tiện để phịng chống lũ lụt, có sự hỗ trợ của các phương
tiện hiện đại và công nghệ thông tin…
II -Tự luận: 5điểm
-
Hình thức đoạn văn: 0,5 đ
-
Đúng chính tả, trình bày sạch đẹp, diễn đạt trơi chảy: 1,0
-
Chỉ ra sự thông minh trong mỗi lần cho 2đ
-
Em ấn tượng vời lần nào? – cho 0,5 đ
-
Lí giải nguyên nhân phù hợp với lần đã chọn. 1,0 đ
ThuVienDeThi.com