Tiểu luận kinh tế chính trị
Công nghiệp hoá- hiện đại hoá
ở Việt Nam
Tiểu luận KTCT Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở Việt Nam
LI NểI U
Hi ngh i biu ton quc ban chp hnh trung ng ng gia nhim k
khoỏ VII (1-1990) ó nhn nh rng:
Mc dự cũn nhiu yu kộm phi khc phc nhng thnh tu quan trng ó
t c, ó v ang to ra nhng tin a t nc sang mt thi k phỏt trin
mi y ti mt bc cụng nghip hoỏ- hin i hoỏ t nc
Cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ s giỳp chỳng ta lc mi tng trng
nhanh tc phỏt trin, khụng nhng th nh cú hin i hoỏ chỳng ta cú iu
kin i tt, ún u ú l bi toỏn tng hp gii bi toỏn phỏt trin t nc.
Nghiờn cu cụng nghip hoỏ hin i hoỏ t nc trong nn kinh t l mt
vn bc xỳc, núng bng trong nhiu nn nay v c ụng o cỏc nh nghiờn
cu, trong ú cú i ng sinh viờn quan tõm. Nghiờn cu nhm nhn thc rừ t ú
a ra nhng gii phỏp nhm phỏt huy s dng ti a mi ngun lc trong nc
v tranh th s ng h quc t phc v s cụng nghip hoỏ -hin i hoỏ .
Cựng vi s n lc c gng chung ca ton ng, ton dõn trong cụng cuc
khụi phc v phỏt trin kinh t. L mt cụng dõn tng lai ca t nc, em mong
mun c gúp phn nh bộ ca mỡnh nghiờn cu cỏc vn c bn v cụng
nghờp hoỏ- hin i hoỏ Vit Nam.
1
Tiểu luận KTCT Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở Việt Nam
I . CễNG NGHIP HO, HIN I HO L Gè ?
T trc ti nay, cú nhiu nh ngha khỏc nhau v cụng nghip hoỏ.
Vy nờn hiu phm trự ny nh th no?
Quan nim n gin nht v cụng nghip hoỏ cho rng cụng nghip hoỏ l
a c tớnh cụng nghip cho mt hot ng, trang b ( cho mt vựng, mt nc),
cỏc nh mỏy, cỏc loi cụng nghip Quan nim mang tớnh trit t ny c hỡnh
thnh trờn c s khỏi quỏt quỏ trỡnh hỡnh thnh lch s cụng nghip hoỏ cỏc nc
Tõy u, Bc M.
Nghiờn cu nh ngha phm trự cụng nghip hoỏ ca cỏc nh kinh t Liờn
Xụ (c) ta thy trong cun giỏo khoa kinh t chớnh tr ca Liờn Xụ c dch sang
ting Vit Nam 1958, ngi ta ó nh ngha cụng nghip hoỏ XHCN l phỏt
trin i cụng nghip, trc ht l cụng nghip nng, s phỏt trin y cn thit cho
vic ci to ton b nn kinh t quc dõn trờn c s k thut tiờn tin.
Quan im cụng nghip hoỏ l quỏ trỡnh xõy dng v phỏt trin i cụng nghip,
trc ht l cụng nghip nng ca cỏc nh kinh t hc Liờn Xụ ó c chỳng ta
tip nhn thiu s phõn tớch khoa hc i vi iu kin c th ca nc ta. Cun
T in ting Vit ó gii thớch cụng nghip hoỏ l quỏ trỡnh xõy dng nn sn
xut c khớ ln trong tt c cỏc ngnh ca nn kinh t quc dõn v c bit cụng
nghip nng, dn ti s tng nhanh trỡnh trang b k thut cho lao ng v nõng
cao nng sut lao ng. Trờn thc t, quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t
nc nhng nm 60, ta ó mc phi sai lm ú, kt qu l nn kinh t vn khụng
thoỏt khi nn cụng nghip lc hu, nụng nghip lc hu, kt cu h tng yu
kộm Mc dự khụng t c mc tiờu nhng cng chớnh nh cụng nghip hoỏ
m nc ta xõy dng c mt s c s vt cht k thut nht nh, to ra tim
lc v kinh t-quc phũng, phc v chin tranh, m bo c phn no i sng
nhõn dõn.
Nm 1963, t chc phỏt trin cụng nghip ca Liờn hip quc ( UNIDO) ó
a ra mt nh ngha: cụng nghip hoỏ l mt quỏ trỡnh phỏt trin kinh t, trong
quỏ trỡnh ny, mt b phn ngy cng tng cỏc ngun ca ci quc dõn c ng
2
Tiểu luận KTCT Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở Việt Nam
viờn phỏt trin c cu kinh t nhiu ngnh trong nc vi k thut hin i.
c im ca c cu kinh t ny l cú mt b phn luụn thay i sn xut ra t
liu sn xut, hng tiờu dựng v cú kh nng m bo cho ton b nn kinh t phỏt
trin vi nhp cao, m bo t ti s tin b ca nn kinh t v xó hi. Theo
quan im ny, quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ nhm thc hin nhiu mc tiờu ch
khụng phi ch nhm mt mc tiờu kinh t-k thut.
Cũn theo quan nim mi phự hp vi iu kin nc ta thỡ cụng nghip
hoỏ, hin i hoỏ l quỏ trỡnh chuyn dch c cu kinh t gn lin vi i mi cụng
ngh, xõy dng c cu vt cht-k thut, l quỏ trỡnh chuyn nn sn xut xó hi
t trỡnh cụng ngh thp sang trỡnh cụng ngh cao hn, nh ú m to ra s
tng trng bn vng v cú hiu qu ca ton b nn kinh t quc dõn.
Núi túm li ú l s phỏt trin ca lc lng sn xut t thp n cao, t cha
hon thin n hon thin. Thc hin cụng nghip hoỏ l nhm phỏt trin kinh t-
xó hi, a nc ta theo kp cỏc nc tiờn tin trờn th gii.
II. MUN TIN HNH CễNG NGHIP HO, HIN I HO TA PHI LM Gè?
S thnh cụng ca quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ ũi hi ngoi
mụi trng chớnh tr n nh, phi cú cỏc ngun lc cn thit nh: ngun lc con
ngi, vn, ti nguyờn thiờn nhiờn, c s vt cht k thut, v trớ a lý, ngun lc
nc ngoi. Cỏc ngun lc ny cú quan h cht ch vi nhau, cựng tham gia vo
quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ nhng mc tỏc ng v vai trũ ca
chỳng i vi ton b quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ khụng ging nhau,
trong ú ngun lc con ngi l yu t quyt nh.
Vai trũ ca ngun lc con ngi quan trng nh th no ó c
chng minh trong lch s kinh t ca nhng nc t bn phỏt trin nh Nht Bn,
M, nhiu nh kinh doanh nc ngoi khi n tham quan Nht Bn thng ch
chỳ ý n k thut, mỏy múc v coi ú l nguyờn nhõn to nờn k tớch Nht Bn.
Nhng h ó nhm, chớnh ngi Nht Bn cng khụng quan nim nh vy. Ngi
Nht cho rng k thut v cụng ngh cú vai trũ rt to ln nhng khụng phi l yu
t quyt nh nht. Yu t quyt nh nht dn n thnh cụng ca h l con
3
Tiểu luận KTCT Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở Việt Nam
ngi. Cho nờn h ó tp trung cao v cú nhng chớnh sỏch c ỏo phỏt trin
yu t con ngi.
Ngy nay i vi nhng nc lc hu i sau, khụng th phỏt trin nhanh
chúng nu khụng tip thu nhng tin b khoa hc-k thut v cụng ngh hin i
ca cỏc ncphỏt trin. Nhng khụng phi c nhp cụng ngh tiờn tin bng mi
giỏ m khụng cn tớnh n yu t con ngi. Cn nh rng, cụng ngh tiờn tin
ca nc ngoi khi c tip thu s phỏt huy tỏc dng tt hay b lóng phớ, thm chớ
b phỏ hoi l hon ton ph thuc vo yu t con ngi khi s dng chỳng. Nhiu
cụng ty ch chỳ ý i mi k thut v cụng ngh nhng vỡ khụng chỳ ý n yu t
con ngi nờn u tht bi. ễng Victor S.L.Tan, giỏm c ca Ohostate
University ó vit: iu ma mai ln nht cũn l ch, trong cú nhiu cụng ty ó
c thc hin i mi, nhng li cú ớt cụng ty thc hin mc t ti thnh
cụng. Nhiu cụng cuc i mi ó tin hnh nhng tht bi vỡ cỏc cụng ty ú ó
khụng a vo cu to ca k hoch i mi hoc chng trỡnh i mi ca h
mt nhõn t khú nht thnh cụng- con ngi.
Nh mi quc gia khỏc trờn th gii, s nghip cụng nghip hoỏ, hin
i hoỏ Vit Nam cng phi ph thuc vo ngun lc con ngi v do ngun
lc ny quyt nh. Bi vỡ:
_ Th nht, cỏc ngun lc khỏc nh vn, ti nguyờn thiờn nhiờn, v trớ a lý t
nú ch tn ti di dng tim nng. Chỳng ch phỏt huy tỏc dng v cú ý ngha tớch
cc xó hi khi c kt hp vi ngun lc con ngi thụng qua hot ng cú ý
thc ca con ngi. Bi l, con ngi l ngun lc duy nht bit t duy, cú trớ tu
v cú ý chớ, bit li dng cỏc ngun lc khỏc, gn chỳng kt li vi nhau, to
thnh mt sc mnh tng hp, cựng tỏc ng vo quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ, hin
i hoỏ. Cỏc ngun lc khỏc l nhng khỏch th chu s ci to, khai thỏc ca con
ngi, ht thy chỳng u phc v cho nhu cu, li ớch ca con ngi, nu con
ngi bit cỏch tỏc ng v chi phi. Vỡ th trong cỏc yu t cu thnh lc lng
4
Tiểu luận KTCT Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở Việt Nam
sn xut, ngi lao ng l yu t quan trng nht, l lc lng sn xut hng
u ca ton nhõn loi.
Chng hn nh vn cng l mt ngun lc tin hnh cụng nghip hoỏ,
hin i hoỏ nhng vn ch tr thnh ngun lc quan trng v cp thit ca s phỏt
trin khi nú nm trong tay nhng ngi bit s dng ỳng mc ớch v cú hiu
qu cao.
Tng t nh vy, s giu cú v ti nguyờn thiờn nhiờn v nhng u th v
v trớ a lý cng s mt ý ngha nu ch nhõn ca nú khụng cú nng lc khai thỏc.
Ngy nay trc xu hng quc t hoỏ i sng kinh t, s hp tỏc u t
nc ngoi cng l ngun lc quan trng, nú to ra cỏi hớch kinh t, nht l vi
cỏc nc cú im xut phỏt thp, nhng sc mnh ca cỏi hớch ny n õu, tỏc
ng tớch cc ca nú nh th no cũn tu thuc vo yu t con ngi khi tip nhn
ngun lc ú.
Xột n cựng nu thiu s hin din ca trớ tu v lao ng ca con ngi
thỡ mi ngun lc u tr nờn vụ ngha thm chớ khỏi nim ngun lc cng
khụng cũn lý do gỡ tn ti.
_ Th hai, cỏc ngun lc khỏc l hu hn, cú th b khai thỏc cn kit, trong khi ú
ngun lc con ngi li l vụ tn. Nú khụng ch tỏi sinh v t sn sinh v mt sinh
hc m cũn t i mi khụng ngng, phỏt trin v cht trong con ngi xó hi,
nu bit chm lo, bi dng v khai thỏc hp lý. ú l c s lm cho nng lc
nhn thc v hot ng thc tin ca con ngi phỏt trin nh mt quỏ trỡnh vụ
tn xột trờn bỡnh din cng ng nhõn loi. Nh vy con ngi ó tng bc lm
ch t nhiờn, sỏng to, khỏm phỏ ra nhiu ngun ti nguyờn mi, nhiu cụng c
sn xut cú hiu qu hn, a xó hi chuyn qua cỏc nn vn minh t thp n
cao.
_ Th ba, trớ tu con ngi cú sc mnh vụ cựng to ln mt khi nú c vt th
hoỏ, tr thnh lc lng sn xut trc tip. D bỏo v i ny ca C.MỏC ó v
ang tr thnh hin thc. S phỏt trin nh v bóo ca cuc cỏch mng khoa hc-
5
Tiểu luận KTCT Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở Việt Nam
k thut v cụng ngh hin i ang dn nn kinh t ca cỏc nc cụng nghip
phỏt trin vn ng n nn kinh t ca trớ tu. Gi õy sc mnh ca trớ tu ó t
n mc m nh nú con ngi cú th sỏng to ra nhng ngi mỏy bt chc
hay phng theo nhng c tớnh trớ tu ca chớnh con ngi. Rừ rng l bng
nhng k thut cụng ngh hin i do chớnh bn tay khi úc con ngi lm ra m
ngy nay nhõn loi ang chng kin nhng bin i thn k trong lch s phỏt
trin ca mỡnh.
_ Th t, kinh nghim ca nhiu nc v thc tin ca chnh nc ta cho thy s
thnh cụng ca cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ ph thuc ch yu vo vic hoch
nh ng li, chớnh sỏch cng nh t chc thc hin, ngha l ph thuc vo
nng lc nhn thc v hot ng thc tin ca con ngi. i vi nhng nn kinh
t nụng nghip cha cụng nghip hoỏ thỡ mt s lng ca ngun nhõn lc cú tm
quan trng c bit vỡ nú qui nh quy mụ ca th trng. Nhng khi tin hnh
cụng nghip hoỏ thỡ mt cht lng, c cu v c ch s dng ngun nhõn lc li
quan trng hn. C cu lao ng cn cho quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ phi bao gm:
cỏc chớnh khỏch, cỏc nh hoch nh chớnh sỏch, cỏc hc gi, cỏc nh kinh doanh,
cỏc nh k thut v cụng ngh, cỏc cụng nhõn lnh ngh khụng cú cỏc chớnh
khỏch, cỏc hc gi ti ba thỡ khú cú th cú c nhng chin lc, chớnh sỏch phỏt
trin ỳng n; khụng cú cỏc nh kinh doanh li lc thỡ cng s khụng cú ngi s
dng mt cỏch cú hiu qu cỏc ngun vn, nhõn lc, cụng ngh. S thiu vng hay
kộm ci ca mt trong cỏc b phn cu thnh nhõn lc trờn õy s cú hi cho quỏ
trỡnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc.
Qua ton b phõn tớch trờn cú th k lun rng ngun lc con ngi l
ngun lc cú vai trũ quyt nh s thnh cụng ca s nghip cụng nghip hoỏ,
hin i hoỏ t nc. Do vy, mun cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ thnh cụng thỡ
phi i mi c bn cỏc chớnh sỏch u t cho cỏc ngnh khoa hc, vn hoỏ, giỏo
dc, y t Vit Nam nhm phỏt trin ngun lc con ngi cho cụng nghip hoỏ,
hin i hoỏ. õy l nhim v ln nht v khú khn nht trong cụng cuc i mi
hin nay.
6
Tiểu luận KTCT Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở Việt Nam
III . CON NGI VIT NAM Cể THC HIN C VAI TRề ể KHễNG? Vè
SAO?
Cú rt nhiu nc trờn th gii ó thc hin thnh cụng cụng cuc cụng
nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc vi ngun lc ch o l con ngi. Vy trong
cụng cuc i mi Vit Nam hụm nay, Vi nhng th mnh v nhng hn ch
ca mỡnh con ngi Vit Nam cú thc hin c vai trũ ca mỡnh hay khụng?
Trc ht ta tỡm hiu xem ngun nhõn lc ca Vit Nam cú nhng c
im gỡ phỏt huy v nhng hn ch gỡ cn phi khc phc.
Nhng th mnh phi núi n ú l:
_ Th nht, Vit Nam hin nay cú lc lng lao ng di do vi 36,5 triu
ngi trong tui lao ng, d bỏo n nm 2000 con s ny s l 45,6 triu
ngi.
_ Th hai, Vit Nam cú t trng tng i cao v lao ng tr, phn ln cú hc
vn ph thụng, ngay c nụng thụn. õy l mt tin quan trng to iu kin
tip thu cỏc kin thc k nng ngh nghip, k c nhng ngnh ngh mi. Lc
lng lao ng cú trỡnh chuyờn mụn, nghip v c o to tng i ln (so
vi cỏc nc cú thu nhp nh nc ta). Hin ti nc ta cú trờn 9000 tin s v phú
tin s, trờn 800000 ngi cú trỡnh i hc cao ng, trờn 2 triu cụng nhõn k
thut. õy l iu kin quan trng cho quỏ trỡnh phỏt trin khoa hc, tip thu, lm
ch v thớch nghi vi cỏc cụng ngh nhp t nc ngoi, k c cụng ngh cao.
_ Th ba, chỳng ta cú mt lng tng i ln ngi Vit sng nc ngoi, tp
trung ch yu chõu u, chõu M v ễxtraylia; trong ú t l ngi cú trỡnh
cao v chuyờn mụn v nghip v l ỏng k ( trờn 300000 ngi). õy l mt
ngun lc quan trng gúp phn phỏt trin t nc, l cu ni gia Vit Nam v
th gii v mt chuyn giao tri thc, cụng ngh v cỏc quan h quc t.
_ Th t, ú l bn tớnh hiu hc, thụng minh cn cự lao ng ca con ngi Vit
Nam. Truyn thng ú cn c nuụi dng v phỏt huy lm c s cho vic nm
bt, tip thu v vn dng mt cỏch nhanh chúng, sỏng to nhng phỏt minh, sỏng
7
TiÓu luËn KTCT C«ng nghiÖp ho¸ - HiÖn ®¹i ho¸ ë ViÖt Nam
kiến khoa học của nhân loại phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của
đất nước. Tính cộng đồng, ý thức trách nhiệm với cộng đồng được phát huy mạnh
mẽ sẽ có thể hỗ trợ đắc lực không chỉ cho việc truyền bá tay nghề, kinh nghiệm
nghề nghiệp mà còn có thể giúp nhau cả về vốn liếng, tạo dựng và phát triển cơ
nghiệp, hỗ trợ nhau tìm kiếm công ăn việc làm, góp phần làm giảm sức ép về lao
động hiện nay. Dân tộc Việt Nam còn có truyền thống biết chịu đựng gian khổ để
tiết kiệm, tích luỹ cho đầu tư mở rộng, tạo dựng cơ đồ cho mình và cho nền kinh tế
nước nhà nói chung.
Nhưng bên cạnh đó, nguồn nhân lực ở Việt Nam có những hạn
chế,những điểm yếu kém sau đây:
_ Thứ nhất, số người lao động được đào tạo quá ít chỉ chiếm 5.5% dân số và 11%
tổng số lao động. Mặt bằng dân trí còn thấp, số năm đi học của người dân từ 7 tuổi
trở lên mới đạt 4,5 năm. Đáng lo ngại hơn là mặc dù chúng ta đã cố gắng để đạt
được 88% dân số biết chữ nhưng hiện nay lại đang diễn ra quá trình tái mù chữ,
nhất là các tỉnh miền núi (có xã số người mù chữ lên tới 70%); trong số trẻ em ở
độ tuổi đi học chỉ có 45% em học hết cấp I. Số người được đào tạo có tay nghề cao
cũng như người có học vấn đại học và sau đại học năm 1982 là 0,26% năm 1993
còn 0,2%. Tỉ lệ này ở các nước công nghiệp mới Đông nam á là 0,6 đến 0,8. Trong
75% lao động sản xuất nông nghiệp chỉ có 7% được đào tạo. Vì vậy năng suất lao
động thấp, trong công nghiệp chỉ đạt 30% mức trung bình của thế giới, còn trong
nông nghiệp một lao động của ta chỉ nuôi được 3 đến 5 người, trong khi chỉ số
này ở các nước phát triển là 20 đến 30 người. Đây là trở ngại lớn nhất khi tiến
hành công nghiệp hoá trong nông nghiệp trong kinh tế nông thôn nói riêng và
trong cả nền kinh tế Việt Nam nói chung.
_Thứ hai, đội ngũ cán bộ khoa học trẻ quá ít. Qua điều tra ở 17 trường đại học thì
số cán bộ giảng dạy dưới 35 tuổi chỉ có 8%. Phần lớn những tri thức có trình độ
trên đại học đang là những chuyên gia đầu ngành đã ở độ tuổi 55 đến 60. Hơn
60% phó tiến sĩ và tiến sĩ, hơn 70% giáo sư và hơn 90% giáo sư đều ở độ tuổi
8
TiÓu luËn KTCT C«ng nghiÖp ho¸ - HiÖn ®¹i ho¸ ë ViÖt Nam
này.Trong khi đó sinh viên giỏi sau khi tốt nghiệp đều không muốn ở lại trường.
Vì vậy việc chuẩn bị cho đội ngũ trí thức kế cận sẽ gặp không ít khó khăn.
_Thứ ba, việc bố trí sử dụng cán bộ còn nhiều việc bất hợp lý giữa các vùng, các
ngành: 80% cán bộ khoa học công nghệ làm việc tại Hà Nội, ở thành phố Hồ Chí
Minh chỉ có 12%. Đa số các cán bộ khoa học của ta làm việc trong các viện
nghiên cứu, các trường học, còn trong các ngành sản xuất vật chất thì rất ít Chẳng
hạn, trong các ngành nông lâm ngư nghiệp chỉ có 8,1% cán bộ có trình độ đại học
và 6,49% cán bộ có trình độ sau đại học. Trong khi có tới 34% cán bộ có trình độ
đại học và 55,47% trình độ sau đại học làm việc trong các ngành khoa học tự
nhiên và khoa học xã hội. Nhìn vào một số nước trong khu vực, cán bộ khoa học
làm việc trong các ngành sản xuất chiếm tỉ lệ rất cao như Thái Lan: 58%,
HànQuốc: 48%, Nhật Bản: 64%. Chính việc phân bố lực lượng lao động không
hợp lý này gây nên hiện tượng thừa thiếu giả tạo, gây ra nạn thất nghiệp đặc biệt
trong lao động tri thức. Qua điều tra ở 55 trường đại học có khoảng 14 nghìn sinh
viên ra trường chưa có việc làm. Chẳng hạn từ năm 1988 đến nay số sinh viên tốt
nghiệp ở 19 trường đại học và cao đẳng khu vực Hà Nội chưa tìm được việc làm
tăng dần từ 13,4% (năm 1988) lên 35,38% (năm 1992). Trong khi đó nhiều vùng,
nhiều miền nhất là miền núi vùng sâu vùng xa lại thiếu cán bộ khoa học kỹ thuật.
Nguyên nhân chủ yếu là một mặt do sinh viên ra trường muốn ở lại công tác tại
các thành phố, khu công nghiệp, nơi kinh tế phát triển để có thu nhập cao hơn và
điều kiện việc làm tốt hơn, mặt khác chúng ta chưa có chính sách thu hút để điều
chỉnh sự phân bố này.
_ Thứ tư, thể chất, sức khoẻ của thanh niên Việt Nam còn rất nhiều hạn chế. Sự
phát triển về phương diện sinh lý và thể lực dường như chững lại “sau hơn 40 năm
thanh niên nước ta không cao thêm 1cm nào và không cân nặng thêm 1kg nào”,
mức duy dinh dưỡng ở trẻ em dưới năm tuổi là 51,5%.
_ Thứ năm, người lao động nước ta nói chung chưa có nếp lao động công nghiệp,
quen theo kiểu sản xuất nhỏ, lao động giản đơn còn gò bó trong nếp sống phương
9
Tiểu luận KTCT Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở Việt Nam
ụng, cha truyn con ni. Chớnh vỡ th m cho ti tn th k 20 cụng c lm vic
cỏc b lũ rốn Bc Ninh vn khụng khỏc bao nhiờu vi cụng c ó rốn cy cuc v
v khớ ỏnh gic n thi Thỏnh Giúng, cỏc cụ gỏi H ụng vn dt la trờn cỏc
khung ci m cỏch õy 900 nm cỏc cụ gỏi triu Lý ó s dng.
Trờn õy l nhng im trong ngun lc con ngi Vit Nam vi nhng
th mnh cng nh cỏc mt hn ch. Phi cú nhng n lc phi thng bng hnh
ng thc tin trong vic huy ng v s dng ngun lc ny thỡ cụng nghip hoỏ
hin i hoỏ mi cú th thnh cụng. ú cng l lý do vỡ sao nhiu nh khoa hc
kờu gi phi tin hnh mt cuc cỏch mng con ngi m thc cht l cỏch
mng v cht lng ngun lao ng. Cỏch mng con ngi vi cụng nghip hoỏ
hin i hoỏ l hai mt ca mt quỏ trỡnh thng nht, gia chỳng cú mi quan h
bin chng vi nhau. Bi vy, mi bc tin lờn ca cuc cỏch mng con ngi
s em li nhng thnh tu to ln cho quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ hin i hoỏ v
ngc li.
IV. CON NGI VIT NAM THC HIN C VAI TRề ể CN Cể NHNG
CHNH SCH Gè?
Thc cht cn bn ca ch ngha Mỏc v con ngi l s phỏt trin t
do ca mi con ngi l iu kin cho s phỏt trin t do ca mi ngi. Xó hi
loi ngi ch c phỏt trin khi phỏt trin ti a tng cỏ nhõn. Vn phỏt trin
cỏ nhõn khụng cũn l vn lý thuyt m l nhu cu thit yu trong thc tin xó
hi ta ngay t hụm nay. C th cụng nghip hoỏ hin i hoỏ cn phi tin hnh
mt cuc cỏch mng con ngi nhm to ra mt s lng ln cỏc nh khoa hc
mt i ng ụng o cỏc nhõn viờn k thut cú trỡnh tri thc tng i cao v
nhng ngi lao ng lnh ngh. iu ú ũi hi s nghip giỏo dc bi dng
nhõn ti phi phỏt trin tng ng.
Th nhỡn vo lch s kinh t ca mt s nc t bn phỏt trin, ta thy núi
chung nhng nc ny u rt coi trng cụng tỏc giỏo dc. Chng hn thi k u
sau chin tranh, kinh t Nht bn b phỏ hoi nng n, ti chớnh quc gia vụ cựng
nguy ngp nhng chớnh ph Nht bn khụng h gim chi phớ giỏo dc, t trng
10
TiÓu luËn KTCT C«ng nghiÖp ho¸ - HiÖn ®¹i ho¸ ë ViÖt Nam
kinh phí giáo dục luôn chiếm 20% trở lên trong kinh phí hành chính của Nhật còn
ở Mỹ năm 1985 chi tiêu nhà nước cho giáo dục chiếm 4,2% GDP và chiếm 12,8%
chi tiêu của nhà nước. Thực tế đã chứng minh, ở Mỹ nếu đầu tư cho giáo dục 1$
thì sẽ lãi 4$, còn ở Nhật thì 1$ sẽ lãi 10$.
Thực ra không chỉ có các nước tư bản phát triển nhìn thấy vai trò của giáo
dục trong phát triển kinh tế mà một số nước Đông nam á cũng đã nhận thức được
vấn đề này. Và kết quả là sự ra đời của những nước công nghiệp mới ở châu á.
Suốt 40 năm qua, các nước này đã đầu tư cho giáo dục ngày một tăng. Tỷ lệ chi
tiêu cho giáo dục trong ngân sách nhà nước ở cộng hòa Triều Tiên năm 1972 là
13,9%, năm 1981 tăng 17,9%, năm 1983 tăng lên 21,6%. Trong 30 năm từ 1952
đến 1981 ở Đài Loan tổng giá trị sản phẩm quốc dân tăng 26,43 lần nhưng kinh
phí giáo dục tăng hơn 90 lần. Hoặc như ở Singapore, hiện nay kinh phí giáo dục
chiếm 4% giá trị GDP, mấy năm nữa sẽ lên đến khoảng 6% ngang với mức của
các nước phát triển phương Tây. Những con số, ở một mức độ nào đó tự nó đã giải
thích rằng không phải ngẫu nhiên mà trong một tời gian dài một loạt các nước
quanh ta đã vươn lên trở thành “ những con rồng châu á”.
Đó là do kinh nghiệm của các nước đi trước, còn ở Việt Nam thì sao?
Trong nhiều năm qua, nhà nước ta đã chú ý phát triển nguồn lực con người
bằng những chính sách, biện pháp kịp thời, khá hợp lý tuy không tránh khỏi một
số hạn chế do điều kiện kinh tế hạn hẹp.
Thử đi sâu vào một trong những chính sách đó- chính sách phát triển giáo
dục -đào tạo; từ đó rút ra nhận xét, tìm ra bước đi tiếp theo để hoàn thành cuộc “
cách mạng con người” ở Việt Nam. Có thể khái quát tình hình giáo dục ở Việt
Nam như sau:
_ Quy mô giáo dục không ngừng được tăng lên, liên tục phát triển ở các ngành học
và cấp học. Chẳng hạn, quy mô đào tạo sinh viên đại học và cao đẳng có nhiều
biến động lớn. Hình thức đào tạo cao học của ta rất phong phú: chính quy tập
trung, tại chức và ngắn hạn Tỷ lệ sinh viên đại học, cao đẳng trong độ tuổi đi học
11
TiÓu luËn KTCT C«ng nghiÖp ho¸ - HiÖn ®¹i ho¸ ë ViÖt Nam
của Việt Nam là 2,3_2,5%, cao hơn mức 2% của Trung Quốc nhưng thấp hơn so
với mức16% của Thái Lan, 40% của Hàn Quốc.
_ Hệ thống giáo dục được mở rộng: số trường học tăng nhanh, mỗi làng xã có ít
nhất một trường tiểu học hoặc trung học cơ sở. Số trường phổ thông trong cả nước
liên tục tăng từ năm 1991-1992 đến năm 1994-1995 là 16%. Trước tình hình phải
tăng số lượng người có trình độ chuyên môn cao, nhà nước chủ trương phát triển
hệ thống đào tạo đại học và cao đẳng. Tính đến năm 1994, Việt Nam đã có 109
trường đại học, cao đẳng và đào tạo hơn 200 ngành học. Tuy nhiên so với tiêu
chuẩn quốc tế thì hầu hết các trường đại học của Việt Nam còn nhỏ bé.
_ Trong chính sách phát triển giáo dục và đào tạo, hình thức giáo dục tại chức
được nhà nước quan tâm chú ý đặc biệt. Hiện nay đã có khoảng 200 trung tâm đào
tạo nghề theo các chương trình ngắn hạn và dài hạn, nhưng hàng năm mới chỉ đáp
ứng được 15% nhu cầu của người học.
_ Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo cũng được phát triển. Tính
đến cuối năm1994, đã có 1900 sinh viên, 394 sinh viên cao học, 715 nghiên cứu
sinh, 298 thực tập sinh đang học tập nghiên cứu tại 25 nước trên thế giới. Để có
vốn đầu tư phát triển giáo dục Việt Nam đã kêu gọi các tổ chức quốc tế tài trợ và
cho vay vốn. Trong chu kỳ 1991-1995, UNICEF đã hỗ trợ 10 triệu USD để nâng
cấp các nhà trẻ, mở thêm các trung tâm dạy nghề. Chính phủ Việt Nam đã vay của
Nhật Bản từ nguồn ODA thời kỳ 1993-1995 là 1431,02 triệu yên, của ngân hàng
thế giới 70 triệu USD để nâng cấp và cải tạo một số trường học lụp xụp. Ngoài ra
ngân hàng thế giới còn cam kết cho Việt Nam vay 60 triệu USD thời kỳ 1995-
1998 để đầu tư phát triển trường ĐH Quốc gia HN và ĐH Quốc gia thành phố
HCM. Có thể nói hợp tác trong lĩnh vực khoa học và giáo dục là tiền đề nâng đỡ
Việt Nam vượt qua những khó khăn về vốn, khắc phục các mặt yếu kém về
chương trình, về công nghệ giáo dục, tăng cường sự hiểu biết giữa Việt Nam và
các nước trong khu vực.
_ Từ năm 1990, ngân sách giáo dục của Việt Nam đã ở mức 10-11% tổng ngân
sách hàng năm của nhà nước. So với những năm trước đây, ngân sách này đã tăng
12
Tiểu luận KTCT Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở Việt Nam
nhng cng mi ch ỏp ng c 50% yờu cu ca ngnh giỏo dc. Giỏ tr thc
t bỡnh quõn u ngi v ngõn sỏch giỏo dc ca Vit Nam vo khong 7,7 USD
ch bng 1/29 ca Hn Quc, 1/22 ca Malaixia v 1/8 ca Thỏi Lan.
Tuy nhiờn so vi cỏc nc cú thu nhp bỡnh quõn u ngi thp nh Vit
Nam thỡ nn giỏo dc Vit Nam vn c xp vo loi khỏ.
Mc dự vy s nghip giỏo dc Vit Nam cũn bc l mt s mt yu kộm
nh:
_ Mụ hỡnh giỏo dc -o to a ngnh v chuyờn mụn hp ó khụng thớch nghi kp
xu th i mi, khụng phn ng nhy bộn trc yờu cu ca nn kinh t th
trng, o to ngnh ngh khụng tng xng vi ũi hi kht khe ca thi trng
lao ng. Nhiu nm xy ra s mt cõn i gia o to v s dng
_ Cựng vi nú l c cu o to to khụng hp lý gia o to i hc v o to
ngh. Cú d bỏo cho rng tng lai Vit Nam s thiu cỏc nh toỏn hc, vt lý hc
v cỏc nh khoa hc khỏc. Lc lng nghiờn cu c bn thiu s ngn cn kh
nng tip thu cụng ngh v tri thc mi.
_ Cht lng giỏo dc cng l vn ỏng phi quan tõm. Trc ht cn khng
nh, b phn hc sinh gii ca Vit Nam khụng thua kộm cỏc nc khỏc. iu ú
c chng minh qua cỏc k thi OLEMPIC Quc t v toỏn hc, tin hc, vt lý
hc Nhng nhng nm gn õy cht lng giỏo dc nhiu cp b gim sỳt,
theo s liu ca B giỏo dc v o to c 1000 hc sinh nm hc 1986-1987 thỡ
ch cú 500 em tt nghip tiu hc. Ch yu l do hc sinh b hc v lu ban.
Nguyờn nhõn l do i sng ca ụng o i ng giỏo viờn thp dn n tỡnh
trng b dy, chõn trong chõn ngoi, nhng hc sinh gii khụng thớch nghi vo s
phm. Theo ỏnh giỏ ca B GD v T, thỡ giỏo viờn khụng tiờu chun mc
60-70% cng theo thng kờ ca b thỡ ch cú 10% giỏo viờn cú nc sng tng i
khỏ, 60% cú mc sng trung bỡnh, 30% cú mc sng thp. Ngoi ra, cht lng
giỏo dc gim sỳt cũn do tỡnh trng thit b hc tp nghốo nn, thiu thn, cụng
ngh lc hu.
13
TiÓu luËn KTCT C«ng nghiÖp ho¸ - HiÖn ®¹i ho¸ ë ViÖt Nam
Có thể nói giáo dục và đào tạo ở Việt Nam đang đứng trước những thách
thức lớn lao, trước yêu cầu đổi mới kinh tế-xã hội, trước yêu cầu công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước, trước sức ép về nguy cơ tụt hậu so với các nước trong khu
vực. Trong 20 năm tới, giáo dục Việt Nam phải thực hiện được các mục tiêu sơ
bản là nâng cao mặt bằng dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài theo
hướng khắc phục những hạn chế trong thời gian qua, trên cơ sở nỗ lực của bản
thân và kinh nghiệm, cùng sự giúp đỡ của các nước phát triển.
Muốn vậy nhà nước phải có các chính sách, biện pháp phù hợp như:
_ Tăng ngân sách giáo dục và đào tạo, sử dụng ngân sách đó một cách có hiệu quả.
Kể từ năm 1996, mỗi năm ngân sách giáo dục phải tăng 1% để đạt được mức trung
bình của khu vực vào năm 2005.
_ Đồng thời, nhà nước phải chăm lo đến đời sống của đội ngũ giáo viên, cải thiện
chế độ tiền lương, tăng phụ cấp cho giáo viên để giáo viên có thể nâng cao vị trí xã
hội của mình.
_ Mặt khác, phải chú ý đào tạo các ngành kỹ thuật, công nghệ nhiều hơn cả về
chiều rộng lẫn chiều sâu.
_ Nâng cao chất lượng của các bậc tiểu học, làm tiền đề vững chắn cho chất lương
của các cấp học tiếp sau.
Những phân tích trên đây mới chỉ đề cập đến phát triển giáo dục và đào tạo
- một yếu tố một cơ sở để con ngươi Việt Nam có thể thực hiện vai trò của mình.
Vì vậy tồn tại song song với phát triển giáo dục, nhà nước ta còn phải thực
hiện những nhiệm vụ cấp bách sau đây:
_ Một là, căn cứ vào yêu cầu phát triển của các ngành và các vùng lãnh thổ, cần tổ
chức bố trí lại lực lượng lao động một cách hợp lý trên phạm vi cả nước theo
hướng đổi mới công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo ra những ngành kinh tế
mũi nhọn.
_ Hai là, cần trả lương đúng và đủ cho người lao động, trong đó chú ý đến đội ngũ
cán bộ khoa học. Cần nhấn mạnh rằng, bản thân tiền lương không đơn giản chỉ là
việc trả công, mà nó còn tái sản xuất ra sức lao động ( nhiều hay ít), kích thích
14
TiÓu luËn KTCT C«ng nghiÖp ho¸ - HiÖn ®¹i ho¸ ë ViÖt Nam
những phẩm chất (tích cực hay tiêu cực) của người lao động.
_ Ba là, tiến hành đào tạo bồi dưỡng lại lực lượng lao động hiện có và đào tạo lực
lượng mới theo chuyên ngành nhất định. Trong đó, bảo đảm sự cân đối và đồng bộ
giữa lao động phổ thông, lao động kỹ thuật và lao động khoa học.
_ Bốn là, tiến hành một cách thường xuyên đồng bộ hoạt động giáo dục đối với
người lao động về các mặt: chính trị-tư tưởng, lợi ích, ý thức pháp luật, trách
nhiệm công dân, truyền thống. Trong điều kiện hiện nay, chỉ quan tâm đến lợi ích
vật chất mà không thực hiện công tác giáo dục thì sẽ dẫn đến sai lầm, tại hại, làm
hư hỏng con người, thậm chí cả một thế hệ người. C.Mác đã từng nhắc nhở chúng
ta, trong phát triển kinh tế phải gắn “sự nghiệp giải phóng con người với cuộc đấu
tranh chống lại biểu hiện thực tiễn cực đoan của sự tha hóa con người”
(7)
. Không
nghi ngờ gì rằng, mặt trái của nền kinh tế thị trường đã và đang tác động đến từng
cá nhân, từng gia đình và mỗi tập thể của chúng ta. Trong xã hội hiện nay, có tình
trạng một số người có kinh tế khá, thậm chí là giàu có nhưng vẫn tham ô, móc
ngoặc, ăn cắp, buôn lậu. Trái lại, một số người nghèo, thậm chí rất nghèo nhưng
không chịu lao động chân chính, chuyên dùng thủ đoạn lừa bip, ăn cắp Bên cạnh
đó, còn một lớp người (thường là trẻ tuổi) không chịu học hành, làm việc, chỉ lo ăn
chơi và từ đây dẫn đến tội phạm.
_ Năm là, phải nâng cao thể lực cho thanh niên. Mặc dù đây là một vấn đề đòi hỏi
phải có thời gian để giải quyết trên cơ sở nâng cao dần mức sống của nhân dân về
vật chất cũng như về tinh thần. Trước mắt, cần tập trung giải quyết cho được các
mục tiêu của chương trình chăm sóc, bảo vệ trẻ em đến năm 2000, nhất là các mục
tiêu giảm đáng kể tỷ lệ suy dinh dưỡng: đầu tư nâng cao chất lượng của chương
trình giáo dục thể chất và y tế học đường; đẩy mạnh phong trào rèn luyện thân thể
trong thanh thiếu niên, tạo điều kiện cho Đoàn thanh niên duy trì phong trào “
khoẻ vì ngày mai lập nghiệp”, “khoẻ để bảo vệ Tổ quốc”.
Thực hiện những nhiệm vụ trên đây có nghĩa là về cơ bản nhà nước ta đã
hoàn thành cuộc “ cách mạng con người ”, biến con người Việt Nam thành nguồn
15
TiÓu luËn KTCT C«ng nghiÖp ho¸ - HiÖn ®¹i ho¸ ë ViÖt Nam
lực quyết định đưa sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đi đến thành
công.
16
TiÓu luËn KTCT C«ng nghiÖp ho¸ - HiÖn ®¹i ho¸ ë ViÖt Nam
KẾT LUẬN
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã, đang và sẽ là xu hướng phát triển chung
của tất cả các quốc gia trên thế giới. Đó cũng là con đường phát triển tất yếu của
nước ta để đi tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”
công nghiệp hoá, hiện đại hoá không chỉ là công cuộc xây dựng kinh tế mà chính
là quá trình biến đổi, cách mạng sâu sắc mọi lĩnh vực của đời sống xã hội (kinh tế,
chính trị, văn hoá, khoa học và con người), làm cho xã hội phát triển lên một trạng
thái mới về chất. Nhưng cơ sở, động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là gì?
Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin, con người vừa là điểm khởi đầu
vừa là điểm kết thúc, đồng thời vừa là trung tâm của mọi biến đổi lịch sử. Nói
cách khác, con người là chủ thể chân chính của các quá trình xã hội. Trong xã hội
hiện đại ngày nay, chủ thể của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá vẫn chính
là con người. Chính vì vậy, quá trình này đòi hỏi phải có nguồn nhân lực đủ về số
lượng, mạnh về chất lượng. Nói cách khác, nguồn nhân lực phải trở thành động
lực thật sự của sự phát triển.
Quan điểm phát triển nguồn nhân lực đã được nhiều quốc gia quan tâm và
đặc biệt đang nổi lên ở khu vực Đông á. Xuất phát là những nước nghèo, chỉ có
thể rút ngắn thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đạt được tốc độ tăng trưởng
cao, bền vững trong trường hợp đầu tư phát triển đủ mạnh nguồn nhân lực. Sự đầu
tư ấy được hiểu cả ba mặt: chăm sóc sức khoẻ, nâng cao mức sống và phát triển
giáo dục, trong đó đầu tư có hiệu quả nhất là đầu tư cho giáo dục. Khi nghiên cứu
quan hệ giữa GDP và các yếu tố của nguồn nhân lực, người ta thấy sự phát triển
của nguồn nhân lực càng sớm thì tốc độ tăng trưởng kinh tế càng cao. Thực tế đã
chứng minh, do phát triển nguồn nhân lực mà Hàn Quốc đã mau chóng trở thành
nước công nghiệp, có sự hội nhập thần kỳ ở khu vực Đông á và trở thành một
điểm sáng bên Nhật Bản siêu cường.
17
Tiểu luận KTCT Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở Việt Nam
ng thi, xut phỏt t t tng ca C.Mỏc v s phỏt trin vỡ con ngi,
vỡ s nghip gii phúng ca con ngi, gii phúng nhõn loi, chỳng ta cú th
khng nh rng s nghip cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ trờn th gii núi chung
v c bit l nc ta hin nay chớnh l mt cuc cỏch mng- cỏch mng con
ngi. Trong T bn, C.Mỏc ó khng nh: sn xut ra nhng con ngi
ton din cn phi cú mt nn kinh t phỏt trin, mt nn vn hoỏ mi, mt nn
khoa hc k thut hin i, mt nn giỏo dc tiờn tin. V ụng coi to ra nhng
thnh tu kinh t xó hi ú khụng phi ch l mt phng phỏp lm tng thờm
nn sn xut xó hi, m cũn l mt phng phỏp duy nht sn xut ra nhng
con ngi phỏt trin ton din
(8)
- nhng ch nhõn thc s ca mt xó hi vỡ con
ngi. Nh vy cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ phi vỡ mc tiờu phỏt trin con
ngi. Ch cú nh vy, cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ mi tr thnh s nghip
cỏch mng ca qun chỳng.
Qua ton b phõn tớch trờn, cú th khng nh rng, bc sang thi k phỏt
trin mi, y mnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc theo nh hng
XHCN chỳng ta phi ly vic phỏt huy ngun lc con ngi Vit Nam hin i
lm yu t c bn cho s phỏt trin nhanh v bn vng, phi gn tng trng kinh
t vi ci thin i sng nhõn dõn, phỏt trin vn hoỏ, giỏo dc, thc hin tin b
v cụng bng xó hi. ng thi cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ phi l vỡ s phỏt
trin con ngi Vit Nam ton din, con ngi phi c coi l giỏ tr ti cao v l
mc ớch ca s nghip y khú khn, phc tp nhng tt yu ny.
18
Tiểu luận KTCT Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở Việt Nam
DANH MC CC TI LIU THAM KHO
Nguyn ỡnh Ton- Phỏt huy yu t con ngi trong lc lng sn xut
tp chớ trit hc s 1 (3/1993).
H Anh Dng- Cuc cỏch mng khoa hc k thut hin i
tp chớ trit hc s 1 (3/1993).
Nguyn Th Ngha- Ngun nhõn lc CNH, HH t nc
tp chớ trit hc s 1 (2/1996).
Nguyn Thanh- Mc tiờu con ngi trong s nghip CNH, HH
tp chớ trit hc s 5 (10/1996).
ng Hu Ton- Phỏt trin vỡ con ngi trong quan nim ca Mỏc v
tp chớ trit hc s 1 (2/1997).
Trn Hu Tin- Vn con ngi, cỏ nhõn, xó hi trong hc thuyt ca Mỏc
Tp chớ cng sn 1/1994.
Vừ i Lc- Cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ Vit Nam u nm 2000.
Phm Khiờm ớch, Nguyn ỡnh Phan- Cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ Vit
Nam v cỏc nc trong khu vc.
19