Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

MA TRẬN, đề VÀ HD CHẤM địa 11 CUỐI KÌ II 2021 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.28 KB, 8 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM 2021 - 2022
MƠN: ĐỊA LÍ 11 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút
Mức độ nhận thức
TT

1

2

Nội dung
kiến thức

Đơn vị kiến thức

Nhận biết
Số
CH

A. ĐỊA
LÍ KHU
VỰC VÀ
QUỐC
GIA
B. KĨ

A.1. Liên Bang Nga

NĂNG

liệu và biểu đồ
B.2. Vẽ và phân tích



A.2. Nhật Bản
A.3. Trung Quốc
A.4. Đơng Nam Á

3
3
4
6

Thời
gian
(phút)
2.25
2.25
3
4.5

B.1. Nhận xét bảng số

biểu đồ, phân tích số

Thơng hiểu

2
2
2
2

Thời

gian
(phút)
2.5
2.5
2.5
2.5

4

5

Số
CH

Tổng

Vận dụng
Số CH

1(a,b)

Thời
gian
(phút)

12

Vận dụng cao
Số
CH


1 (c)

Thời
gian
(phút)

Số CH
TN

TL

Thời
gian
(phút)

%
tổng
điểm

5
5
6
8

4.75
4.75
5.5
7.0


12.5
12.5
15
20

4

5

10

18

30

6

1

liệu thống kê
Tổng
16
12
12
15
1
10
1
8
28

3
Tỉ lệ %
40
30
20
10
70
30
45
100
Tỉ lệ chung
70
30
100
Lưu ý:
- Các câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở mức độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm; số điểm cho câu tự luận được quy định rõ trong đáp án và hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng
với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
- Các câu hỏi tự luận ở mức độ vận dụng gồm ý a, b, c.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2021 - 2022
Mơn: Địa lí, Lớp 11


Thời gian làm bài: 45 phút, khơng tính thời gian phát đề
Họ và tên học sinh:…………………………………... Lớp:………………………….
PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)

Câu 1: Đặc điểm đúng với phần phía Tây của Liên bang Nga là
A. đại bộ phận đồng bằng, vùng trũng.
B. phần lớn là núi và cao nguyên.
C. có nguồn khống sản, lâm sản lớn.
D. có trữ năng thủy điện rất lớn.
Câu 2: Ngành đóng vai trị xương sống của nền kinh tế Liên bang Nga là
A. năng lượng.
B. công nghiệp.
C. nông nghiệp.
D. dịch vụ.
Câu 3: Dân số Liên bang Nga giảm là do
A. gia tăng dân số khơng có sự thay đổi qua các thời kì.
B. gia tăng dân số tự nhiên chỉ số âm, di cư ra nước ngoài.
C. gia tăng dân số tự nhiên của cả nước ở mức thấp nhất.
D. gia tăng dân số tự nhiên của cả nước ở mức giảm nhất.
Câu 4: Khó khăn lớn nhất về tự nhiên đối với phát triển kinh tế - xã hội của Liên bang Nga là
A. địa hình đồng bằng Tây Xi - bia chủ yếu là đầm lầy.
B. nhiều vùng rộng lớn có khí hậu băng giá hoặc khơ hạn.
C. nhiều diện tích lãnh thổ nằm ở vành đai khí hậu ơn đới.
D. phía bắc tiếp giáp với đại dương Bắc Băng Dương.
Câu 5: Ý nào dưới đây là khó khăn của Liên bang Nga sau năm 2000?
A. Sản lượng ngành kinh tế tăng chậm.
B. Nợ nước ngồi từ thời Xơ viết.
C. Nạn chảy máu chất xám.
D. Đời sống nhân dân chậm cải thiện.
Câu 6: Nhật Bản không phải là đất nước
A. quần đảo trải ra hình vịng cung.
B. có bốn đảo lớn từ bắc xuống nam.
C. có hàng ngàn đảo nhỏ gần bờ.
D. có khí hậu ơn đới và cận nhiệt.

Câu 7: Nơi dịng biển nóng lạnh gặp nhau ở vùng biển Nhật Bản thường tạo nên
A. ngư trường nhiều cá.
B. có sóng thần dữ dội.
C. động đất thường xuyên.
D. bão lớn hàng năm.
Câu 8: Những loại cây công nghiệp trồng phổ biến ở Nhật Bản là
A. chè, thuốc lá, dâu tằm.
B. chè, cà phê, dâu tằm.
C. cao su, chè, dâu tằm.
D. thuốc lá, dâu tằm, bơng.
Câu 9: Nơng nghiệp chỉ giữ vai trị thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản là do


A. ưu tiên phát triển các ngành thương mại, tài chính.
B. tập trung ưu tiên phát triển ngành cơng nghiệp.
C. diện tích đất nơng nghiệp q ít, khơng mở rộng.
D. nhập khẩu sản phẩm nông nghiệp lợi thế hơn sản xuất.
Câu 10: Tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn đã gây khó khăn chủ yếu nào sau đây đối với Nhật Bản?
A. Thiếu nguồn lao động, chi phí phúc lợi xã hội lớn.
B. Thu hẹp thị trường tiêu thụ, mở rộng dịch vụ an sinh.
C. Thiếu nguồn lao động, phân bố dân cư khơng hợp lí.
D. Thu hẹp thị trường tiêu thụ, gia tăng sức ép việc làm.
Câu 11: Nổi tiếng nhiều khoáng sản kim loại màu ở Trung Quốc là
A. miền Tây.
B. miền Bắc.
C. miền Nam.
D. miền Đông.
Câu 12: Để thu hút vốn đầu tư và cơng nghệ của nước ngồi, Trung Quốc đã
A. tiến hành cải cách ruộng đất trong nông nghiệp.
B. tiến hành tư nhân hóa, thực hiện cơ chế thị trường.

C. thành lập các đặc khu kinh tế, các khu chế xuất.
D. xây dựng nhiều thành phố lớn và làng mạc.
Câu 13: Thế mạnh phát triển nông nghiệp chủ yếu của miền Tây Trung Quốc là
A. trồng trọt hoa màu.
B. nuôi trồng thủy sản.
C. trồng cây lương thực.
D. chăn nuôi gia súc.
Câu 14: Đồng bằng bị lụt lội nặng nề nhất Trung Quốc là
A. Đông Bắc.
B. Hoa Bắc.
C. Hoa Trung.
D. Hoa Nam.
Câu 15: Tác động tiêu cực nhất của chính sách dân số rất triệt để ở Trung Quốc là
A. làm tăng tình trạng bất bình đẳng giới.
B. mất cân bằng giới tính nghiêm trọng.
C. mất cân bằng trong phân bố dân cư.
D. tỉ lệ dân cư nông thôn giảm mạnh.
Câu 16: Yếu tố đóng vai trị quyết định đối với sự phát triển kinh tế của Trung Quốc là
A. đường lối phát triển kinh tế phù hợp.
B. nguồn tài nguyên đa dạng.
C. có vị trí địa lí, tự nhiên rất thuận lợi.
D. có cơ sở hạ tầng rất tốt.
Câu 17: Biên giới Trung Quốc với các nước chủ yếu là
A. núi cao và hoang mạc.
B. núi thấp và đồng bằng.
C. đồng bằng và hoang mạc.
D. núi thấp và hoang mạc.
Câu 18: Khu vực Đông Nam Á tiếp giáp hai đại dương là
A. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.
B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.

C. Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.
D. Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương.


Câu 19: Hướng phát triển của công nghiệp Đông Nam Á không phải là
A. tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngồi.
B. hiện đại hóa thiết bị, chuyển giao công nghệ.
C. tập trung sản xuất phục vụ nhu cầu trong nước.
D. tăng cường đào tạo kĩ thuật cho người lao động.
Câu 20: Đông Nam Á biển đảo nằm trong các đới khí hậu
A. nhiệt đới gió mùa và cận xích đạo.
B. nhiệt đới gió mùa và xích đạo.
C. Cận xích đạo và xích đạo ẩm.
D. Cận nhiệt đới và cận xích đạo.
Câu 21: Cơ cấu kinh tế ở Đơng Nam Á chuyển dịch theo hướng từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, chủ yếu do tác động của
A. q trình cơng nghiệp hóa.
B. q trình đơ thị hóa.
C. xu hướng tồn cầu hóa.
D. xu hướng khu vực hóa.
Câu 22: Đơng Nam Á phát triển dịch vụ khơng nhằm mục đích
A. thu hút nhập cư.
B. phục vụ sản xuất.
C. hấp dẫn đầu tư.
D. phục vụ đời sống.
Câu 23: Mục đích chủ yếu của việc trồng cây cơng nghiệp lấy dầu ở Đông Nam Á là
A. mở rộng xuất khẩu thu ngoại tệ.
B. phá thế độc canh trong nông nghiệp.
C. phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.
D. cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
Câu 24: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho diện tích rừng ở các nước Đông Nam Á bị thu hẹp?

A. Khai thác khơng hợp lí và cháy rừng.
B. Cháy rừng và phát triển nhiều thủy điện.
C. Mở rộng đất trồng đồi núi và cháy rừng.
D. Kết quả của việc trồng rừng còn hạn chế.
Câu 25: Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG DẦU THÔ VÀ ĐIỆN CỦA PHI-LIP-PIN, GIAI ĐOẠN 2010 - 2019
Năm
Sản phẩm
Dầu thơ (nghìn tấn)
Điện (tỉ kWh)

2010

2013

2015

486
67,7

299
75,3

383
82,4

2019

173
99,8

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê 2020)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây không đúng về sản lượng dầu thô và điện của Philippin, giai đoạn 2010 - 2019?
A. Sản lượng điện tăng liên tục.
B. Sản lượng dầu thô không ổn định.
C. Sản lượng dầu thô, điện đều giảm.
D. Sản lượng dầu thô giảm, điện tăng.
Câu 26: Cho biểu đồ: GDP CỦA MA-LAI-XI-A VÀ PHI-LIP-PIN NĂM 2010 VÀ 2018


(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về GDP của Ma-lai-xi-a và Phi-lip-pin qua hai năm trên?
A. Ma-lai-xi-a tăng nhiều hơn.
B. Ma-lai-xi-a tăng nhanh hơn.
C. Phi-lip-pin tăng nhanh hơn.
D. Ma-lai-xi-a tăng gấp đôi Phi-lip-pin.
Câu 27: Cho bảng số liệu:
TỔNG DỰ TRỮ QUỐC TẾ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA, NĂM 2010 VÀ 2015
(Đơnvị: Tỷ đô la Mỹ)
Năm
2010
2015

Trung Quốc
286,6
334,5

Nhật Bản
106,1
120,7


Thái Lan
Việt Nam
167,5
12,5
151,3
28,3
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Căn cứ vào bảng số liệu,cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tổng dự trữ quốc tế của một số quốc gia, năm 2010 và 2015?
A. Trung Quốc tăng ít hơn Nhật Bản.
B. Việt Nam tăng ít hơn Trung Quốc.
C. Thái Lan tăng chậm hơn Việt Nam.
D. Nhật Bản tăng nhanh hơn Việt Nam.
Câu 28: Cho bảng số liệu:
SỐ DÂN VÀ SỐ DÂN THÀNH THỊ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2019 (Đơn vị: triệu người)
Quốc gia
Campuchia Indonesia Philippines Myanmar
Số dân
16,5
268,4
108,1
54,0
Số dân thành thị
3,9
148,4
50,7
16,5
Theo bảng số liệu, cho biết quốc gia nào sau đây có tỷ lệ dân thành thị cao nhất?
A. Campuchia.
B. Myanmar.
C. Indonesia.

D. Philippines.


II - PHẦN TỰ LUẬN (3,0 Điểm)
Cho bảng số liệu
SỐ KHÁCH DU LỊCH ĐẾN VÀ CHI TIÊU CỦA KHÁCH DU LỊCH Ở MỘT SỐ KHU VỰC CHÂU Á NĂM 2014
STT
Khu vực
Số khách du lịch quốc tế đến
Chi tiêu của khách
(nghìn lượt người)
du lịch (triệu USD)
1

Đông Bắc Á

136.276

237.965

2

Đông Nam Á

97.263

108.094

3


Tây Á

52.440

51.566

4

Nam Á

17.495

29.390

a) Tính bình qn mỗi lượt khách du lịch đã chi tiêu hết bao nhiêu USD ở từng khu vực (đơn vị USD/người).
b) Vẽ biểu đồ cột thể hiện số khách du lịch quốc tế đến và chi tiêu của khách du lịch ở một số khu vực châu Á, năm 2014.
c) Nhận xét về số khách, chi tiêu của khách du lịch quốc tế và bình quân chi tiêu mỗi lượt khách du lịch ở khu vực Đông Nam Á với khu vực Đông
Bắc Á, Tây Á và Nam Á.
……………..HẾT…………..

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II, NĂM HỌC 2021 - 2022
Mơn: Địa lí - Lớp 11

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu

1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14


Đáp án


A

B

B

B

C

C

A

A

C

A

D

C

D

D

Câu


15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

Đáp án


B

A

A

B

C

B

A

A

A

A

C

C

C

C

* Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm.


II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
a) Tính bình qn mỗi lượt khách du lịch đã chi tiêu hết bao nhiêu USD ở từng khu vực (đơn vị USD/người) (1,0 điểm).
Đưa cả cơng thức tính
Chi tiêu của khách
Bình qn chi tiêu = -------------------------- (USD/Người)
Số khách du lịch
Bình quân mỗi lượt khách du lịch đã chi tiêu hết bao nhiêu USD ở từng khu vực (đơn vị USD/người).
STT
Khu vực
Bình quan chi tiêu của khách du lịch ở từng khu vực
(USD/người)
1
Đông Bắc Á
1746,2
2

Đông Nam Á

1111,1

3

Tây Á

983,3

4

Nam Á


1679,9

b) Vẽ biểu đồ cột thể hiện số khách du lịch quốc tế đến và chi tiêu của khách du lịch ở một số khu vực châu Á, năm 2014 (1,0 điểm): Biểu đồ cột có hai
cột, một cột thể hiện số khách và chi tiêu.
c) Nhận xét về số khách, chi tiêu của khách du lịch quốc tế và bình quân chi tiêu mỗi lượt khách du lịch ở khu vực Đông Nam Á với khu vực Đông
Bắc Á, Tây Á và Nam Á. (1,0 điểm).
- Số lượng khách du lịch và chi tiêu của khu vực Đơng Nam Á ít hơn Đơng Bắc Á, nhưng cao hơn hai khu vực còn lại (số liệu dẫn chứng). (0,5 điểm).
- Chi tiêu bình quân của mỗi lượt khách du lịch đến khu vực Đông Nam Á chỉ xắp xỉ khu vực Tây Á, nhưng thấp nhiều lần với khu vực Đông Bắc Á,
Nam Á (số liệu dẫn chứng). (0,5 điểm).




×