Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Ma trận đề kiểm tra 1 tiết vật lý 12 cả năm (kèm ma trận đề thi học kỳ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.26 KB, 14 trang )

TaiLieuVatLy.com
MA TRN Đ KIM TRA C NĂM VL 12
WWW.TAILIEUVATLY.COM
MA TRN Đ KIM TRA MÔN VT LÝ LỚP 12 - BÀI 1 TIẾT SỐ 1
CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN CÓ TỰ CHỌN – CHƯƠNG I VÀ CHƯƠNG II
I. Chuẩn kiến thức, kỷ năng:
CHỦ Đ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ
1. Dao động
điều hòa
Kiến thức
+ Các khái niệm: dao động cơ, dao động tuần hoàn, dao đông điều hòa.
+ Các phương trình: li độ, vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa.
+ Các đại lượng trong dao động điều hòa: biên độ, chu kỳ, tần số, tần số góc, pha dao
động, pha ban đầu.
+ Dạng đồ thị li độ, vận tốc, gia tốc của vật dao động điều hòa.
Kĩ năng
+ Tính toán được một số đại lượng trong dao động điều hòa.
+ Xác định được mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều.
2. Con lắc lò
xo
Kiến thức
+ Cấu tạo của con lắc lò xo, các lực tác dụng lên vật nặng trong con lắc lò xo.
+ Phương trình động lực học và phương trình dao động của con lắc lò xo.
+ Năng lượng trong dao động của con lắc lò xo.
Kĩ năng
+ Viết được phương trình dao động của con lắc lò xo.
+ Tính toán được một số đại lượng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo.
3. Con lắc
đơn
Kiến thức
+ Cấu tạo của con lắc đơn, các lực tác dụng lên vật nặng trong con lắc đơn.


+ Phương trình động lực học và phương trình dao động của con lắc đơn.
+ Năng lượng trong dao động của con lắc đơn.
Kĩ năng
+ Viết được phương trình dao động của con lắc đơn.
+ Tính toán được một số đại lượng trong dao động điều hòa của con lắc đơn.
4. Dao động
tắt dần, dao
động cưởng
bức
Kiến thức
+ Các khái niệm: dao động riêng, dao động tắt dần, dao động duy trì, dao động cưởng bức.
+ Đặc điểm của dao động cưởng bức, hiện tượng cộng hưởng, điều liện cộng hưởng, tầm
quan trọng của hiện tượng cộng hưởng.
Kĩ năng
+ Giải được một số bài toán liên quan đến dao động tắt dần.
+ Giải được một số bài toán liên quan đến hiện tượng cộng hưởng.
5. Tổng hợp
các dao động
điều hòa
cùng phương
cùng tần số
Kiến thức
+ Biểu diễn dao động điều hòa bằng véc tơ quay, phương pháp giãn đồ Fre-nen.
+ Ảnh hưởng của độ lệch pha của hai dao động thành phần đến dao động tổng hợp.
Kĩ năng
Giải được một số bài toán về tổng hợp dao động.
6. Sóng cơ và
sự truyền
sóng cơ
Kiến thức

+ Các khái niệm: sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang.
+ Các đại lượng đặc trưng của sóng: biên độ, chu kỳ, tần số, bước sóng, vận tốc truyền
sóng, năng lượng sóng.
+ Phương trình sóng, tính tuần hoàn theo thời gian và theo không gian của sóng.
Kĩ năng
+ Tính toán được một số đại lượng đặc trưng của sóng.
+ Viết được phương trình sóng.
7. Giao thoa
sóng
Kiến thức
+ Sự giao thoa của sóng cơ, điều kiện để có sự giao thoa.
+ Dao động của một điểm trong vùng giao thoa, vị trí các cực đại, cực tiểu trong vùng giao
thoa.
Kĩ năng: Xác định được số cực đại, cực tiểu trên một đoạn thẳng trong cùng giao thoa.
8. Sóng dừng Kiến thức
+ Sự phản xạ của sóng khi gặp vật cản.
+ Khái niệm sóng dừng, điều kiện để có sóng dừng.
www.tailieuvatly.com
1
TaiLieuVatLy.com
Kĩ năng: Xác định được một số đại lượng đặc trưng của sóng nhờ sóng dừng.
9. Sóng âm Kiến thức
+ Các khái niệm: sóng âm, âm nghe được, siêu âm, hạ âm.
+ Môi trường truyền âm, vận tốc truyền âm.
+ Các đặc trưng vật lý và sinh lý của âm.
Kĩ năng
+ Giải được một số bài toán liên quan đến các đặc trưng vật ký của âm.
+ Giải thích được một số hiện tương liên quan đến đặc trưng sinh lý của âm.
II. Hình thức kiểm tra: Kiểm tra 1 tiết, trắc nghiệm khách quan, 30 câu.
1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình

Tính số tiết thực: số tiết thực LT = số tiết LT x 0,7; số tiết thực VD = Tổng số tiết – số tiết thực LT.
Tính trọng số: trọng số = (số tiết thực x 100)/tổng số: làm tròn thành số nguyên.
NỘI DUNG TỔNG SỐ
TIẾT

THUYẾT
SỐ TIẾT THỰC TRỌNG SỐ
Lý thuyết Vận dụng Lý thuyết Vận dụng
Chương I – Dao động cơ. 16 7 4,9 11,1 18 39
Chương II – Sóng cơ và
sóng âm.
12 6 4,2 7,8 15 28
Tổng 28 12 8,4 19,6 33 67
2. Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ
Tính số câu: số câu = (trọng số x số câu của đề kiểm tra)/100: làm tròn thành số nguyên.
Tính điểm số: (số câu x 10)/số câu của đề kiểm tra.
NỘI DUNG TRỌNG SỐ SỐ CÂU ĐIM SỐ
Lý thuyết Vận dụng Lý thuyết Vận dụng Lý thuyết Vận dụng
Chương I – Dao động cơ. 18 39 6 11 2 3,6
Chương II – Sóng cơ và
sóng âm.
15 28 5 8 1,7 2,7
Tổng 33 67 11 19 3,7 6,3
III. Thiết lập khung ma trận:
LĨNH VỰC
KIẾN THỨC
MỨC ĐỘ
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở cấp
độ thấp
Vận dụng ở cấp độ cao Tổng

số
1. Dao động
điều hòa
Các khái niệm dao
động cơ, dao động
tuần hoàn, dao
động điều hòa. Các
đại lượng trong
dao động điều hòa.
Xác định một số
đại lượng trong
dao động điều hòa
trong một số
trường hợp đơn
giãn.
Xác định một số đại
lượng trong dao động
điều hòa ở mức độ cao
hơn.
Số câu hỏi 1 2 1 4
2. Con lắc lò
xo
Sự biến thiên của
thế năng, động
năng và sự bảo
toàn cơ năng của
con lắc lò xo dao
động điều hòa.
Xác định một số
đại lượng trong

dao động điều hòa
của con lắc lò xo.
Viết phương trình dao
động của con lắc lò xo.
Tính toán một số đại
lượng liên quan đến năng
lượng của con lắc lò xo.
Số câu hỏi 1 2 1 4
3. Con lắc đơn Các yếu tố ảnh
hưởng đến chu kỳ
dao động của con
lắc đơn.
Xác định một số
đại lượng trong
dao động điều hòa
của con lắc đơn
trong một số
trường hợp đơn
giãn.
Viết phương trình dao
động của con lắc đơn.
Tính sức căng của dây
treo con lắc đơn. Xác
định chu kỳ dao động của
con lắc đơn trong một số
trường hợp đặc biệt.
Số câu hỏi 1 1 2 4
4. Dao động
tắt dần, dao
động cưởng

bức
Các khái niệm dao
động riêng, dao
đông tắt dần, dao
động duy trì, dao
động cưởng bức.
Các yếu tố ảnh
hưởng đến biên độ
của dao động
cưởng bức.
Tính toán một số
đại lượng liên
quan đến dao động
cưởng bức và hiện
tượng cộng hưởng.
Tính toán một số đại
lượng liên quan đến dao
động tắt dần.
www.tailieuvatly.com
2
TaiLieuVatLy.com
Số câu hỏi 1 1 1 1 4
5. Tổng hợp
các dao động
điều hòa cùng
phương cùng
tần số
Các biểu diễn dao
động điều hòa và
tổng hợp các dao

động bằng giãn đồ
véc tơ.
Ảnh hưởng của độ
lệch pha của hai
dao động thành
phần đến dao động
tổng hợp.
Tìm một số đại lượng
liên quan đến tổng hợp
dao động.
Số câu hỏi 1 1 1 3
6. Sóng cơ và
sự truyền sóng

Các khái niệm liên
quan đến sóng cơ.
Tính các đại lượng
đặc trưng của
sóng.
Viết phương trình sóng.
Số câu hỏi 1 1 1 3
7. Giao thoa
sóng, sóng
dừng.
Điều kiện để có
giao thoa của sóng
cơ, để có sóng
dừng trên dây.
Xác định một số
đại lượng của sóng

nhờ sóng dừng.
Tính toán một số đại
lượng liên quan đến sự
giao thoa của sóng và
sóng dừng.
Số câu hỏi 1 1 2 4
8. Sóng âm Các khái niệm
sóng âm, hạ âm,
âm nghe được,
siêu âm.
Các đặc trưng vật
lý và sinh lý của
âm.
Giải thích một số
hiện tương liên
quan đến đặc trưng
sinh lý của âm.
Tính toán một số đại
lượng liên quan đến các
đặc trưng vật ký của âm.
Số câu hỏi 1 1 1 1 4
Tổng số câu 5 6 9 10 30
Tổng số điểm 1,7 2 3 3,3 10
Tỉ lệ 17% 20% 30% 33% 100%
Mỗi g/v dạy Lý 12 ra 1 đề gốc (30 câu trắc nghiệm) và trộn thành 6 phiên bản cho học sinh làm bài kiểm tra.
www.tailieuvatly.com
3
TaiLieuVatLy.com
MA TRN Đ KIM TRA MÔN VT LÝ LỚP 12 - BÀI 1 TIẾT SỐ 2
CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN CÓ TỰ CHỌN – CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIU

I. Chuẩn kiến thức, kỷ năng:
CHỦ Đ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ
1. Đại cương
về dòng điện
xoay chiều
Kiến thức
+ Khái niệm dòng điện xoay chiều, nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều.
+ Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
Kĩ năng : Tính toán được một số đại lượng trong dòng điện xoay chiều.
2. Các loại
mạch điện
xoay chiều
Kiến thức
+ Các loại đoạn mạch xoay chiều chỉ có một thành phần.
+ Đoạn mạch xoay chiều có nhiều thành phần mắc nối tiếp, hiện tượng cộng hưởng điện.
Kĩ năng: Tính toán được một số đại lượng trên các loại đoạn mạch xoay chiều.
3. Công suất
tiêu thụ trên
mạch điện
xoay chiều
Kiến thức
+ Công suất và điện năng tiêu thụ trên đoạn mạch xoay chiều.
+ Hệ số công suất của đoạn mạch xoay chiều, tầm quan trọng của hệ số công suất trong
quá trình cung cấp và sử dụng điện năng.
Kĩ năng
Tính toán được một số đại lượng có liên quan đến công suất của đoạn mạch xoay chiều.
4. Truyền tải
điện năng,
máy biến áp
Kiến thức

+ Hao phí điện năng khi truyền tải điện năng đi xa.
+ Cấu tạo và hoạt động của máy biến áp, sự biến đổi điện áp và cường độ dòng điện trong
máy biến áp.
+ Công dụng của máy biến áp.
Kĩ năng: Tính toán được một số đại lượng liên quan đến sự truyền tải điện năng đi xa và
máy biến áp.
5. Máy phát
điện xoay
chiều
Kiến thức
+ Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha.
+ Khái niệm dòng điện xoay chiều ba pha, những ưu việt của dòng điện xoay chiều ba pha.
Kĩ năng: Tính toán được một số đại lượng liên quan đến tần số của dòng điện xoay chiều
do máy phát điện xoay chiều tạo ra.
6. Động cơ
điện xoay
chiều
Kiến thức: Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ.
Kĩ năng : Giải thích được sự quay không đồng bộ.
II. Hình thức kiểm tra: Kiểm tra 1 tiết, trắc nghiệm khách quan, 30 câu.
1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
NỘI DUNG TỔNG SỐ
TIẾT

THUYẾT
SỐ TIẾT THỰC TRỌNG SỐ
Lý thuyết Vận dụng Lý thuyết Vận dụng
Chương III: Dòng điện xoay
chiều
20 10 7 13 35 65

Tổng 20 10 7 13 35 65
2. Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ
NỘI DUNG TRỌNG SỐ SỐ CÂU ĐIM SỐ
Lý thuyết Vận dụng Lý thuyết Vận dụng Lý thuyết Vận dụng
Chương III: Dòng điện xoay
chiều
35 65 11 19 3,6 6,4
Tổng 35 65 11 19 3,6 6,4
III. Thiết lập khung ma trận:
LĨNH VỰC
KIẾN THỨC
MỨC ĐỘ
Nhận biết Thông hiểu VD ở cấp độ thấp VD ở cấp độ cao Tổng
1. Đại cương về
dòng điện xoay
chiều.
Khái niệm dòng
điện xoay chiều,
các đại lượng
trong dòng điện
xoay chiều.
Cách tạo ra dòng
điện xoay chiều.
Xác định một số đại
lượng của dòng điện
xoay chiều khi biết biểu
thức của điện áp hoặc
cường độ dòng điện.
Viết biểu thức của suất
điện động cảm ứng

xuất hiện trong cuộn
dây khi biết sự biến
thiến của từ thông.
Số câu hỏi 1 1 2 2 6
2. Các loại
mạch điện xoay
chiều.
Các đại lượng trên
các loại đoạn mạch
xoay chiều.
Sự lệch pha của u
và i trên các loại
đoạn mạch xoay
Xác định một số đại
lượng trên các loại đoạn
mạch xoay chiều trong
Viết biểu thức của u và
i trên các loại đoạn
mạch xoay chiều.
www.tailieuvatly.com
4
TaiLieuVatLy.com
chiều. một số trường hợp đơn
giãn.
Số câu hỏi 1 2 2 2 7
3. Công suất
tiêu thụ trên
mạch điện xoay
chiều.
Các khái niệm

công suất, điện
năng tiêu thụ, hệ
số công suất của
đoạn mạch xoay
chiều.
Tầm quan trọng
của hệ số công
suất trong quá
trình cung cấp và
sử dụng điện năng.
Xác định một số đại
lượng trên đoạn mạch
xoay chiều liên quan
đến công suất của mạch
điện xoay chiều.
Giải một số bài toán về
cực trị trên đoạn mạch
xoay chiều.
Số câu hỏi 1 1 2 2 6
4. Truyền tải
điện năng, máy
biến áp.
Cấu tạo và hoạt
động của máy biến
áp, sự biến đổi
điện áp và cường
độ dòng điện trong
máy biến áp.
Hao phí điện năng
khi truyền tải,

công dụng của
máy biến áp.
Xác định một số đại
lượng trên đường dây tải
điện và trên máy biến áp
trong một số trường hợp
đơn giãn.
Xác định một số đại
lượng trên đường dây
tải điện và trên máy
biến áp trong một số
trường hợp có yêu cầu
cao hơn.
Số câu hỏi 2 1 2 2 7
5. Máy phát
điện, động cơ
điện xoay chiều.
Cấu tạo và hoạt
động của máy phát
điện xoay chiều.
Giải thích hoạt
động của động cơ
không đồng bộ.
Xác định tần số của
dòng điện xoay chiều do
máy phát điện xoay
chiều tạo ra.
Giải một số bài toán
liên quan đến máy phát
điện, động cơ điện

xoay chiều.
Số câu hỏi 1 1 1 1 4
Tổng số câu 6 6 9 9 30
Tổng số điểm 2 2 3 3 10
Tỉ lệ 20% 20% 30% 30% 100%
Mỗi g/v dạy Lý 12 ra 1 đề gốc (30 câu trắc nghiệm) và trộn thành 6 phiên bản cho học sinh làm bài kiểm tra.
www.tailieuvatly.com
5
TaiLieuVatLy.com
MA TRN Đ KIM TRA HỌC KỲ I - MÔN VT LÝ LỚP 12
CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN CÓ TỰ CHỌN – GỒM CÁC CHƯƠNG I, II, III.
I. Mục tiêu, nội dung đề kiểm tra: Theo chuẩn kỷ năng, kiến thức.
II. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm (40 câu).
1. Tính t rọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
NỘI DUNG TỔNG SỐ
TIẾT

THUYẾT
SỐ TIẾT THỰC TRỌNG SỐ
Lý thuyết Vận dụng Lý thuyết Vận dụng
Chương I – Dao động cơ. 16 8 5,6 10,4 12 21
Chương II – Sóng cơ và
sóng âm.
12 6 4,2 7,8 9 16
Chương III: Dòng điện xoay
chiều
20 10 7 13 15 27
TỔNG 48 24 16,8 33,1 36 64
2. Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ:
NỘI DUNG TRỌNG SỐ SỐ CÂU ĐIM SỐ

Lý thuyết Vận dụng Lý thuyết Vận dụng Lý thuyết Vận dụng
Chương I – Dao động cơ. 12 21 5 8 1,25 2,00
Chương II – Sóng cơ và
sóng âm.
9 16 4 6 1,00 1,50
Chương III: Dòng điện xoay
chiều
15 27 6 11 1,50 2,75
TỔNG 36 64 15 25 3,75 6,25
3. Thiết lập khung ma trận:
LĨNH VỰC
KIẾN THỨC
MỨC ĐỘ
Nhận biết Thông hiểu VD ở cấp độ thấp VD ở cấp độ cao Tổng
1. Dao động điều
hòa
Quỹ đạo chuyển
động, đồ thị li độ,
vận tốc, gia tốc của
vật dao động điều
hòa.
Xác định một số
đại lượng trong dao
động điều hòa trong
một số trường hợp
đơn giãn.
Xác định một số đại
lượng trong dao động
điều hòa ở mức độ cao
hơn.

Số câu hỏi 1 1 1
2. Con lắc lò xo Sự biến thiên của
thế năng, động
năng và sự bảo
toàn cơ năng của
con lắc lò xo dao
động điều hòa.
Xác định một số đại
lượng trong dao
động điều hòa của
con lắc lò xo.
Viết phương trình dao
động của con lắc lò xo.
Tính toán một số đại
lượng liên quan đến năng
lượng của con lắc lò xo.
Số câu hỏi 1 1 1
3. Con lắc đơn Điều kiện để con
lắc đơn dao động
điều hòa, các yếu
tố ảnh hưởng đến
chu kỳ dao động
của con lắc đơn.
Xác định một số đại
lượng trong dao
động điều hòa của
con lắc đơn trong
một số trường hợp
đơn giãn.
Viết phương trình dao

động của con lắc đơn.
Tính sức căng của dây
treo con lắc đơn. Xác
định chu kỳ dao động của
con lắc đơn trong một số
trường hợp đặc biệt.
Số câu hỏi 1 1 1
4. Dao động tắt
dần, dao động
cưởng bức
Các khái niệm dao
động riêng, dao
đông tắt dần, dao
động duy trì, dao
động cưởng bức.
Tính toán một số đại
lượng liên quan đến
dao động cưởng bức
và hiện tượng cộng
hưởng.
Tính toán một số đại
lượng liên quan đến dao
động tắt dần.
Số câu hỏi 1 1 1
5. Tổng hợp các
dao động điều
hòa cùng phương
cùng tần số
Ảnh hưởng của độ
lệch pha của hai

dao động thành
phần đến dao động
Tìm một số đại lượng
liên quan đến tổng hợp
dao động.
www.tailieuvatly.com
6
TaiLieuVatLy.com
tổng hợp.
Số câu hỏi 1 1
6. Sóng cơ và sự
truyền sóng cơ
Tính các đại lượng
đặc trưng của sóng.
Viết phương trình sóng.
Số câu hỏi 1 1
7. Giao thoa
sóng, sóng dừng.
Điều kiện để có
giao thoa của sóng
cơ, để có sóng
dừng trên dây.
Xác định một số đại
lượng của sóng nhờ
sóng dừng.
Tính toán một số đại
lượng liên quan đến sự
giao thoa của sóng và
sóng dừng.
Số câu hỏi 1 1 1

8. Sóng âm Các khái niệm sóng
âm, hạ âm, âm nghe
được, siêu âm.
Các đặc trưng vật
lý và sinh lý của
âm.
Giải thích một số
hiện tương liên quan
đến đặc trưng sinh
lý của âm.
Tính toán một số đại
lượng liên quan đến các
đặc trưng vật ký của âm.
Số câu hỏi 1 1 1
9. Đại cương về
dòng điện xoay
chiều.
Khái niệm dòng
điện xoay chiều, các
đại lượng trong
dòng điện xoay
chiều.
Xác định một số đại
lượng của dòng điện
xoay chiều khi biết
biểu thức của điện
áp hoặc cường độ
dòng điện.
Viết biểu thức của suất
điện động cảm ứng xuất

hiện trong cuộn dây khi
biết sự biến thiến của từ
thông.
Số câu hỏi 1 1 1
10. Các loại
mạch điện xoay
chiều.
Các đại lượng trên
các loại đoạn mạch
xoay chiều.
Sự lệch pha của u
và i trên các loại
đoạn mạch xoay
chiều.
Xác định một số đại
lượng trên các loại
đoạn mạch xoay
chiều trong một số
trường hợp đơn
giãn.
Viết biểu thức của u và i
trên các loại đoạn mạch
xoay chiều.
Số câu hỏi 1 1 1 1
11. Công suất
tiêu thụ trên
mạch điện xoay
chiều.
Tầm quan trọng
của hệ số công

suất trong quá
trình cung cấp và
sử dụng điện năng.
Xác định một số đại
lượng trên đoạn
mạch xoay chiều
liên quan đến công
suất của mạch điện
xoay chiều.
Giải một số bài toán về
cực trị trên đoạn mạch
xoay chiều.
Số câu hỏi 1 1 2
12. Truyền tải
điện năng, máy
biến áp.
Cấu tạo và hoạt
động của máy biến
áp, sự biến đổi điện
áp và cường độ
dòng điện trong
máy biến áp.
Hao phí điện năng
khi truyền tải,
công dụng của
máy biến áp.
Xác định một số đại
lượng trên đường
dây tải điện và trên
máy biến áp trong

một số trường hợp
đơn giãn.
Xác định một số đại
lượng trên đường dây tải
điện và trên máy biến áp
trong một số trường hợp
có yêu cầu cao hơn.
Số câu hỏi 1 1 1 1
13. Máy phát
điện, động cơ
điện xoay chiều.
Cấu tạo và hoạt
động của máy phát
điện xoay chiều.
Nguyên tắc hoạt
động của động cơ
không đồng bộ.
Xác định tần số của
dòng điện xoay
chiều do máy phát
điện xoay chiều tạo
ra.
Giải một số bài toán liên
quan đến máy phát điện,
động cơ điện xoay chiều.
Số câu hỏi 1 1 1
Tổng số câu 7 8 12 13 40
Tổng số điểm 1,75 2,00 3 3,25 10
Tỉ lệ 17,5% 20,0% 30,0% 32,5% 100%
Mỗi g/v dạy Lý 12 ra 1 đề gốc (40 câu trắc nghiệm) và trộn thành 6 phiên bản cho học sinh làm bài kiểm tra.

www.tailieuvatly.com
7
TaiLieuVatLy.com
MA TRN Đ KIM TRA MÔN VT LÝ LỚP 12 - BÀI 1 TIẾT SỐ 3
CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN CÓ TỰ CHỌN – CHƯƠNG IV VÀ CHƯƠNG V
I. Chuẩn kiến thức, kỷ năng:
CHỦ Đ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ
1. Mạch dao
động điện từ.
Kiến thức
+ Cấu tạo của mạch dao động LC. Vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của
mạch dao động LC.
+ Sự biến thiên điện tích q trên một bản tụ, điện áp u giữa hai bản tụ và cường độ dòng
điện i trên mạch dao động điện từ.
+ Tần số góc ω, chu kỳ T, tần số f của dao động điện từ tự do trong mạch dao động.
+ Năng lượng điện trường, năng lượng từ trường và năng lượng điện từ trên mạch dao
động.
+ Mối liên hệ giữa các đại lượng trong mạch dao động.
Kĩ năng
+ Tính toán được một số đại lượng trên mạch dao động.
+ Viết được biểu thức của q, u và i trên mạch dao động.
2. Điện từ
trường.
Kiến thức
Khái niệm điện từ trường.
Kĩ năng
Giải thích được sự hình thành của điện từ trường. So sánh điện trường tĩnh và điện trường
xoáy.
3. Sóng điện
từ.

Kiến thức
+ Khái niệm sóng điện từ.
+ Các đặc điểm của sóng điện từ.
+ Các loại sóng vô tuyến và sự lan truyền chúng trong khí quyển.
Kĩ năng
Tính toán được một số đại lượng liên quan đến sóng vô tuyến.
4. Nguyên
tắc thông tin
liên lạc bằng
sóng vô
tuyến.
Kiến thức
+ Nguyên tắc chung của thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến.
+ Chức năng của từng khối trong máy phát và thu sóng vô tuyến đơn giãn.
Kĩ năng
Tính được bước sóng (hoặc tần số) mà mạch dao động điện từ trong anten của máy thu vô
tuyến thu được.
6. Sự tán sắc
ánh sáng.
Kiến thức
+ Các khái niệm ánh sáng trắng, ánh sáng đơn sắc.
+ Nêu và giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Kĩ năng
Tính toán được một số đại lượng liên quan đến hiện tượng tán sắc.
7. Giao thoa
ánh sáng.
Kiến thức
+ Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
+ Điều kiện để có sự giao thoa ánh sáng.
+ Kết luận về tính chất sóng của ánh sáng qua hiện tượng giao thoa.

Kĩ năng
Tính toán được một số đại lượng liên quan đến hiện tượng giao thoa ánh sáng.
8. Các loại
quang phổ
Kiến thức
+ Cấu tạo và hoạt động của máy quang phổ.
+ Các loại quang phổ, nguồn phát và đặc điểm của chúng.
Kĩ năng
So sánh và ứng dụng của các loại quang phổ.
9. Tia hồng
ngoại và tia
tử ngoại.
Kiến thức
+ Bản chất, nguồn phát, tính chất và công dụng của tia hồng ngoại.
+ Bản chất, nguồn phát, tính chất và công dụng của tia tử ngoại.
Kĩ năng
So sánh được sự giống và khác nhau của tia hồng ngoại và tia tử ngoại.
10. Tia X,
thang sóng
điện từ.
Kiến thức
+ Bản chất, tính chất và công dụng của tia X.
+ Tên gọi và bước sóng trong chân không (không khí) của các vùng sóng trong thang sóng
điện từ.
Kĩ năng
Xác định được mối liên hệ giữa bước sóng và tần số của sóng điện từ.
www.tailieuvatly.com
8
TaiLieuVatLy.com
www.tailieuvatly.com

9
TaiLieuVatLy.com
II. Hình thức kiểm tra: Kiểm tra 1 tiết, trắc nghiệm khách quan, 30 câu.
1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
NỘI DUNG TỔNG SỐ
TIẾT

THUYẾT
SỐ TIẾT THỰC TRỌNG SỐ
Lý thuyết Vận dụng Lý thuyết Vận dụng
Chương IV – Dao động và
sóng điện từ
8 4 2,8 5,2 16 28
Chương V – Sóng ánh sáng. 10 5 3,5 6,5 20 36
Tổng 18 9 6,3 11,7 36 64
2. Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ
NỘI DUNG TRỌNG SỐ SỐ CÂU ĐIM SỐ
Lý thuyết Vận dụng Lý thuyết Vận dụng Lý thuyết Vận dụng
Chương IV – Dao động và
sóng điện từ
16 28 5 8 1,7 2,7
Chương V – Sóng ánh sáng. 20 36 7 10 2,3 3,3
Tổng 36 64 12 18 4 6
III. Thiết lập khung ma trận:
LĨNH VỰC
KIẾN THỨC
MỨC ĐỘ
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở cấp độ
thấp
Vận dụng ở cấp độ cao Tổng số

1. Dao động
điện từ. Điện
từ trường.
Cấu tạo của
mạch dao động
điện từ. Khái
niệm điện từ
trường.
Sự biến thiên
của điện
trường và từ
trường trong
mạch dao
động.
Tính tần số góc, chu
kỳ, tần số của dao
động điện từ tự do
trong mạch dao động.
Viết biểu thức của q, u và
i trong mạch dao động.
Tính các đại lượng liên
quan đến năng lượng trong
mạch dao động.
Số câu hỏi 1 2 2 2 7
2. Sóng điện
từ. Thông tin
liên lạc bằng
sóng vô tuyến.
Khái niệm sóng
điện từ. Nguyên

tắc liên lạc bằng
sóng vô tuyến.
Chức năng
của từng khối
trong máy phát
và thu sóng vô
tuyến.
Tính một số đại
lượng trên mạch chọn
sóng vô tuyến.
Tính một số đại lượng trên
mạch chọn sóng vô tuyến
có các tụ điện ghép, tụ
xoay.
Số câu hỏi 1 1 2 2 6
3. Hiện tượng
tán sắc ánh
sáng.
Hiện tượng tán
sắc ánh sáng.
Giải thích
hiện tượng tán
sắc ánh sáng.
So sánh chiết suất
của chất làm lăng
kính đối với các ánh
sáng đơn sắc khác
nhau.
Tính góc khúc xạ, góc
lệch của các tia sáng đơn

sắc qua hai môi trường
trong suốt khác nhau và
qua lăng kính.
Số câu hỏi 1 1 1 2 5
4. Hiện tượng
nhiễu xạ và
giao thoa ánh
sáng.
Hiện tượng
nhiễu xạ và giao
thoa ánh sáng.
Tính một số đại
lượng trong giao thoa
với ánh sáng đơn sắc.
Tính một số đại lượng
trong giao thoa với ánh
sáng hỗn hợp, giao thoa
với ánh sáng trắng.
Số câu hỏi 1 2 3 6
5. Các loại
quang phổ.
Máy quang
phổ. Các loại
quang phổ.
So sánh các
loại quang
phổ.
Số câu hỏi 1 1 2
6. Các bức xạ
không nhìn

thấy. Thang
sóng điện từ.
Các loại bức xạ
không nhìn thấy
trong thang
sóng điện từ.
Tính chất của
các vùng bức
xạ trong thang
sóng điện từ.
Bước sóng và tần số
của các vùng sóng
trong thang sóng điện
từ.
Số câu hỏi 1 1 2 4
Tổng số câu 6 6 9 9 30
Tổng số điểm 2 2 3 3 10
Tỉ lệ 20% 20% 30% 30% 100%
Mỗi g/v dạy Lý 12 ra 1 đề gốc (30 câu trắc nghiệm) và trộn thành 6 phiên bản cho học sinh làm bài kiểm tra.
www.tailieuvatly.com
10
TaiLieuVatLy.com
MA TRN Đ KIM TRA MÔN VT LÝ LỚP 12 - BÀI 1 TIẾT SỐ 4
CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN CÓ TỰ CHỌN – CHƯƠNG VI VÀ CHƯƠNG VII
I. Chuẩn kiến thức, kỷ năng:
CHỦ Đ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ
1. Hiện
tượng quang
điện. Thuyết
lượng tử ánh

sáng.
Kiến thức
+ Hiện tượng quang điện ngoài.
+ Định luật về giới hạn quang điện.
+ Thuyết lượng tử ánh sáng.
+ Lưỡng tính sóng – hạt của ánh sáng
Kĩ năng
+ Dùng thuyết lượng tử để giải thích định luật về giới hạn quang điện.
+ Tính toán một số đại lượng trong hiện tượng quang điện.
2. Hiện
tượng quang
điện trong.
Kiến thức
+ Hiện tượng quang điện trong.
+ Quang trở và pin quang điện.
Kĩ năng
Giải thích được hoạt động của quang trở và pin quang điện.
3. Hiện
tượng quang
– phát quang.
Kiến thức
+ Hiện tượng quang – phát quang.
+ Phân biệt sự huỳnh quang và sự lân quang.
+ Đặc điểm của sự phát quang.
Kĩ năng
So sánh được bước sóng (màu sắc) của ánh sáng kích thích và ánh sáng phát quang.
4. Mẫu
nguyên tử
Bo.
Kiến thức

+ Các tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử.
+ Sự tạo thành quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ của nguyên tử hyđrô.
Kĩ năng
Tính toán một số đại lượng trong sự tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử hyđrô.
6. Sơ lược về
laze.
Kiến thức
+ Laze và các đặc điểm của laze.
+ Một số ứng dụng của laze.
Kĩ năng
Tính toán một số đại lượng liên quan đến đường đi của tia laze và công suất chùm laze.
7. Tính chất
và cấu tạo
hạt nhân.
Kiến thức
+ Cấu tạo của hạt nhân.
+ Khối lượng và năng lượng hạt nhân.
Kĩ năng
Tính toán được một số đại lượng liên quan đến chuyển động của các hạt vi mô.
8. Năng
lượng liên
kết của hạt
nhân. Phản
ứng hạt nhân.
Kiến thức
+ Lực hạt nhân và các đặc điểm của lực hạt nhân.
+ Độ hụt khối, năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng của hạt nhân.
+ Phản ứng hạt nhân, phản ứng hạt nhân tự phát, phản ứng hạt nhân kích thích.
+ Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân.
+ Năng lượng tỏa ra, thu vào trong phản ứng hạt nhân.

Kĩ năng
+ Tính được năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân.
+ Hoàn thành được phản ứng hạt nhân, tính toán được một số đại lượng liên quan đến các
định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân.
+ Tính được năng lượng tỏa ra hay thu vào trong một số phản ứng hạt nhân.
9. Phóng xạ. Kiến thức
+ Hiện tượng phóng xạ, thành phần và bản chất của các tia phóng xạ.
+ Biểu thức của định luật phóng xạ, hằng số phóng xạ, chu kỳ bán rã.
+ Một số ứng dụng của các đồng vị phóng xạ.
Kĩ năng
+ Viết các phản ứng phóng xạ.
+ Tính toán một số đại lượng liên quan đến định luật phóng xạ.
10. Phản ứng
phân hạch và
phản ứng
nhiệt hạch.
Kiến thức
+ Phản ứng phân hạch, đặc điểm của phản ứng phân hạch.
+ Phản ứng phân hạch dây chuyền, điều kiện để có phản ứng phân hạch dây chuyền.
+ Phản ứng nhiệt hạch, đặc điểm của phản ứng nhiệt hạch.
www.tailieuvatly.com
11
TaiLieuVatLy.com
Kĩ năng
Viết các phản ứng phân hạch và nhiệt hạch. Tính năng lượng tỏa ra trong các phản ứng
phân hạch và nhiệt hạch.
II. Hình thức kiểm tra: Kiểm tra 1 tiết, trắc nghiệm khách quan, 30 câu.
1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
NỘI DUNG TỔNG SỐ
TIẾT


THUYẾT
SỐ TIẾT THỰC TRỌNG SỐ
Lý thuyết Vận dụng Lý thuyết Vận dụng
Chương VI – Lượng tử ánh
sáng.
10 5 3,5 6,5 15 27
Chương VII – Hạt nhân
nguyên tử.
14 7 4,9 9,1 21 37
Tổng 24 12 8,4 15,6 36 64
2. Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ
NỘI DUNG TRỌNG SỐ SỐ CÂU ĐIM SỐ
Lý thuyết Vận dụng Lý thuyết Vận dụng Lý thuyết Vận dụng
Chương VI – Lượng tử ánh
sáng.
15 27 5 8 1,7 2,7
Chương VII – Hạt nhân
nguyên tử.
21 37 7 10 2,3 3,3
Tổng 36 64 12 18 4 6
III. Thiết lập khung ma trận:
LĨNH VỰC
KIẾN THỨC
MỨC ĐỘ
Nhận biết Thông hiểu VD ở cấp độ thấp VD ở cấp độ cao Tổng
1. Hiện tượng
quang điện
ngoài. Thuyết
lượng tử ánh

sáng.
Hiện tượng quang
điện ngoài. Nội
dung của thuyết
lượng tử ánh sáng.
Giải thích hiện
tượng quang điện.
Lưỡng tính sóng –
hạt của ánh sáng.
Tính công thoát, giới
hạn quang điện của
một số kim loại.
Tính một số đại lượng
liên quan đến hiện
tượng quang điện
ngoài.
Số câu hỏi 1 1 2 2 6
2. Hiện tượng
quang điện
trong. Hiện
tượng quang –
phát quang.
Hiện tượng quang
điện trong. Hiện
tượng quang –
phát quang.
Nguyên lý hoạt
động của quang trở,
pin quang điện. Bản
chất của hiện trượng

quang - phát quang.
Số câu hỏi 1 1 2
3. Mẫu nguyên
tử Bo. Sơ lược
về laze.
Các tiên đề của Bo
về cấu tạo nguyên
tử. Đặc điểm và
ứng dụng của laze.
Xác định vạch quang
phổ của nguyên tử
hyđrô khi electron
nhảy mức năng lượng.
Tính một số đại lượng
trong sự hình thành
quang phổ vạch của
nguyên tử hyđrô.
Số câu hỏi 1 1 2 4
4. Tính chất và
cấu tạo hạt
nhân.
Xác định số
prôtôn, số nơtron
của các hạt nhân.
Xác định số nguyên tử
trong một khối lượng
chất đơn nguyên tử.
Tính một số đại lượng
liên quan đến chuyển
động của các hạt vi

mô.
Số câu hỏi 1 1 1 3
5. Năng lượng
liên kết của hạt
nhân. Phản ứng
hạt nhân.
Các khái niệm
năng lượng liên
kết, năng lượng
liên kết riêng, phản
ứng hạt nhân.
Xác định các loại
phản ứng hạt nhân
tỏa năng, thu năng
lượng.
Tính năng lượng liên
kết, năng lượng liên
kết riêng của các hạt
nhân.
Tính năng lượng tỏa ra
hay thu vào trong phản
ứng hạt nhân.
Số câu hỏi 1 1 2 2 6
6. Phóng xạ Thành phần, bản
chất các tia phóng
xạ.
Hoàn thành phản ứng
phóng xạ.
Tính một số đại lượng
liên quan đến định luật

phóng xạ.
Số câu hỏi 2 1 2 5
7. Phản ứng
phân hạch và
phản ứng nhiệt
Các khái niệm
phản ứng phân
hạch, phản ứng
Điều kiện để có
phản ứng dây
chuyền, phản ứng
Hoàn thành các phản
ứng hạt nhân. Xác định
loại hạt nhân trong
www.tailieuvatly.com
12
TaiLieuVatLy.com
hạch. nhiệt hạch. nhiệt hạch. phản ứng.
Số câu hỏi 1 1 2 4
Tổng số câu 6 6 9 9 30
Tổng số điểm 2 2 3 3 10
Tỉ lệ 20% 20% 30% 30% 100%
Mỗi g/v dạy Lý 12 ra 1 đề gốc (30 câu trắc nghiệm) và trộn thành 6 phiên bản cho học sinh làm bài kiểm tra.
MA TRN Đ KIM TRA HỌC KỲ II - MÔN VT LÝ LỚP 12
CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN CÓ TỰ CHỌN – GỒM CÁC CHƯƠNG IV, V, VI, VII.
I. Mục tiêu, nội dung đề kiểm tra: Theo chuẩn kỷ năng, kiến thức.
II. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm (40 câu).
1. Tính t rọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
NỘI DUNG TỔNG SỐ
TIẾT


THUYẾT
SỐ TIẾT THỰC TRỌNG SỐ
Lý thuyết Vận dụng Lý thuyết Vận dụng
Chương IV – Dao động và
sóng điện từ
8 4 2,8 5,2 7 12
Chương V – Sóng ánh sáng. 10 5 3,5 6,5 8 15
Chương VI – Lượng tử ánh
sáng.
10 5 3,5 6,5 8 15
Chương VII – Hạt nhân
nguyên tử.
15 7 4,9 10,1 11 24
Tổng 43 21 8,4 28,9 34 66
2. Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ:
NỘI DUNG TRỌNG SỐ SỐ CÂU ĐIM SỐ
Lý thuyết Vận dụng Lý thuyết Vận dụng Lý thuyết Vận dụng
Chương IV – Dao động và
sóng điện từ
7 12 3 5 0,75 1,25
Chương V – Sóng ánh sáng. 8 15 3 6 0,75 1,5
Chương VI – Lượng tử ánh
sáng.
8 15 3 6 0,75 1,5
Chương VII – Hạt nhân
nguyên tử.
11 24 5 9 1,25 2,25
Tổng 34 66 14 26 3,5 6,5
3. Thiết lập khung ma trận:

LĨNH VỰC
KIẾN THỨC
MỨC ĐỘ
Nhận biết Thông hiểu VD ở cấp độ thấp VD ở cấp độ cao Tổng
1. Dao động điện
từ. Điện từ trường.
Sự biến thiên của
điện trường và từ
trường trong mạch
dao động.
Xác định một số đại
lượng trong mạch dao
động ở mức độ đơn
giãn.
Viết biểu thức của q, u
và i trong mạch dao
động. Xác định một số
đại lượng trong mạch
dao động ở mức độ cao.
Số câu hỏi 1 1 2 4
2. Sóng điện từ.
Thông tin liên lạc
bằng sóng vô
tuyến.
Khái niệm sóng
điện từ. Nguyên
tắc liên lạc bằng
sóng vô tuyến.
Chức năng của
từng khối trong

máy phát và thu
sóng vô tuyến.
Xác định một số đại
lượng trên mạch chọn
sóng vô tuyến.
Xác định một số đại
lượng trên mạch chọn
sóng vô tuyến có các tụ
điện ghép, tụ xoay.
Số câu hỏi 1 1 1 1 4
3. Các hiện tượng
tán sắc, nhiễu xạ
và giao thoa ánh
sáng.
Các khái niệm,
định nghĩa. Điều
kiện để xảy ra hiện
tượng, kết luận qua
hiện tượng.
Xác định một số đại
lượng liên quan đến
hiện tượng tán sắc,
hiện tượng giao thoa
ở mức độ đơn giãn.
Xác định một số đại
lượng liên quan đến
hiện tượng tán sắc, hiện
tượng giao thoa ở mức
độ cao.
Số câu hỏi 1 2 2 5

4. Máy quang phổ.
Các loại quang
phổ.
Hoạt động của
máy quang phổ.
Điều kiện phát
www.tailieuvatly.com
13
TaiLieuVatLy.com
sinh, đặc điểm,
ứng dụng của các
loại quang phổ.
Số câu hỏi 1 1
5. Các bức xạ
không nhìn thấy.
Thang sóng điện
từ.
Các loại bức xạ
không nhìn thấy
trong thang sóng
điện từ.
Xác định một số đại
lượng liên quan đến
bước sóng, tần số của
các bức xạ.
Xác định một số đại
lượng liên quan đến ống
Rơnghen, ống Culidơ.
Số câu hỏi 1 1 1 3
6. Các hiện tượng

quang điện, quang
– phát quang.
Thuyết lượng tử
ánh sáng.
Các khái niệm,
định nghĩa, định
luật, học thuyết.
Giải thích các
hiện tượng.
Xác định một số đại
lượng liên quan đến
các hiện tượng ở mức
độ đơn giãn.
Xác định một số đại
lượng liên quan đến
hiện tượng quang điện
ngoài ở mức độ cao.
Số câu hỏi 1 1 2 2 6
7. Mẫu nguyên tử
Bo. Sơ lược về
laze.
Các tiên đề của Bo
về cấu tạo nguyên
tử. Đặc điểm và
ứng dụng của laze.
Xác định một số đại
lượng trong sự hình
thành quang phổ vạch
của nguyên tử hyđrô.
Số câu hỏi 1 2 3

8. Tính chất, cấu
tạo hạt nhân.
Các loại đơn vị
khối lượng, năng
lượng dùng trong
Vật lý hạt nhân.
Xác định một số đại
lượng liên quan đến
các loại hạt trong Vật
lý hạt nhân.
Xác định một số đại
lượng liên quan đến
chuyển động của các hạt
vi mô.
Số câu hỏi 1 1 1 3
9. Năng lượng liên
kết của hạt nhân.
Năng lượng trong
các phản ứng hạt
nhân.
Xác định năng lượng
liên kết, năng lượng
liên kết riêng của các
hạt nhân. So sánh
mức độ bền vững
giữa các hạt nhân
Xác định năng lượng
tỏa ra hay thu vào trong
các phản ứng hạt nhân.
Số câu hỏi 2 1 3

10. Các loại phản
ứng hạt nhân.
Các khái niệm
liên quan đến các
loại phản ứng hạt
nhân.
Các định luật bảo
toàn trong các
phản ứng hạt nhân.
Tính toán một số đại
lượng liên quan đến
các loại phản ứng hạt
nhân ở mức độ thấp.
Tính toán một số đại
lượng liên quan đến các
loại phản ứng hạt nhân
ở mức độ cao.
Số câu hỏi 2 2 2 2 8
Tổng số câu 7 7 12 14 40
Tổng số điểm 1,75 1,75 3 3,5 10
Tỉ lệ 17,5% 17,5% 32,5% 32,5% 100%
Mỗi g/v dạy Lý 12 ra 1 đề gốc (40 câu trắc nghiệm) và trộn thành 6 phiên bản cho học sinh làm bài kiểm tra.
www.tailieuvatly.com
14

×