Tải bản đầy đủ (.docx) (176 trang)

RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ LONG KHÁNH ĐỒNG NAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (853.83 KB, 176 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN XUÂN AN

RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG
DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
- CHI NHÁNH THÀNH PHỐ LONG KHÁNH
- ĐỒNG NAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM
2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN XUÂN AN

RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG
DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
- CHI NHÁNH THÀNH PHỐ LONG KHÁNH
- ĐỒNG NAI

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã ngành: 8 34 02 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ



Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN THỊ LOAN

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM
2021


3

LỜI CAM ĐOAN
Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một
trường đại học nào.Luận văn này là cơng trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết
quả nghiên cứu là trung thực, trong đó khơng có các nội dung đãđược cơng bố
trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được
dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn.
Tác giả


LỜI CÁM ƠN
Để có thể hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự
nỗ lực cố gắng của bản thân cịn có sự hướng dẫn nhiệt tình của Thầy Cơ, cũng như sự
động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập nghiên cứu và
thực hiện luận văn thạc sĩ.
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến giảng viên hướng dẫn đã hết lòng giúp
đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tơi hồn thành luận văn này. Xin chân thành bày
tỏ lòng biết ơn đến tồn thể q thầy cơ trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí
Minh đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cũng như tạo mọi điều kiện thuận
lợi nhất cho tơi trong suốt q trình học tập nghiên cứu và cho đến khi thực hiện luận
văn.
Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, các anh chị và các bạn đồng

nghiệp đã hỗ trợ cho tơi rất nhiều trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và thực hiện
luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh.


5

TĨM TẮT LUẬN VĂN
Tiêu đề: Rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn Việt Nam, CN thành phố Long Khánh - Đồng Nai
Tóm tắt:
Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thôn Việt Nam là NHTM do Nhà
nước sở hữu 100% vốn điều lệ, giữ vai trò chủ lực trong việc thực hiện đường lối,
chính sách của Đảng và Nhà nước về cung cấp tín dụng và các dịch vụ tiện ích
ngân hàng cho nền kinh tế nói chung và “Tam nơng” nói riêng, một lĩnh vực chịu
khá nhiều rủi ro lớn bởi thời tiết thất thường, thị trường bấp bênh... Agribank CN
Tp. Long Khánh là một trong những CN chủ lực cung cấp các dịch vụ tài chính, tín
dụng cho khu vực nông nghiệp, nông thôn. Trong giai đoạn vừa qua, hoạt động tín
dụng doanh nghiệp có vai trị rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của CN,
tuy nhiên chất lượng tín dụng doanh nghiệp của CN chưa tốt. Vì vậy, RRTD doanh
nghiệp ln là vấn đề được chú trọng tại Agribank Long Khánh. Chính vì lẽ đó, đề
tài “RRTD khách hàng doanh nghiệp tại Agribank CN Tp. Long Khánh, tỉnh
Đồng Nai” được thực hiện. Đề tài đã thu thập thơng tin, số liệu thứ cấp nhằm phân
tích quy định về RRTD trong tín dụng DN của Agribank nói chung, Agribank CN
Long Khánh nói riêng và phân tích thực trạng biến động các chỉ tiêu đánh giá
RRTD trong tín dụng DN giai đoạn 2017 - 2020. Ngoài ra, đề tài cịn thực hiện
khảo sát nhân viên tín dụng để có những đánh giá khách quan, khoa học hơn về
những yếu tố ảnh hưởng đến RRTD trong tín dụng DN tại Agribank CN Long
Khánh. Từ phân tích dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp, đề tài đã rút ra két quả đạt
được, hạn chế và nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong rui ro tín dụng DN của CN.
Đây là cơ sở quan trọng để cho nghiên cứu đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm

giảm thiểu RRTD trong tín dụng DN của Agribank CN Long Khánh trong thời gian
tới phù hợp với định hướng của Agribank và Ban Lãnh đạo CN.
Từ khóa: RRTD, khách hàng doanh nghiệp, ngân hàng thương mại


6

SUMMARY
Title: Corporate credit risk at Vietnam Bank for Agriculture and Rural
Development, Long Khanh City Branch - Dong Nai
Abstract: Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development is the
commercial bank with 100% charter capital owned by the State, playing a key role
in implementing the policies of the Party and State on credit provision. and
convenient banking services for the economy in general and "Tam Nong" in
particular, an area subject to many great risks due to erratic weather, volatile
market... Agribank Long Khanh is one of the key branches providing financial and
credit services for the agricultural and rural areas. In the past period, along with the
development of other banking services, corporate credit has played a very
important role in the branch's business operations, however, the quality of
corporate credit has not good. Therefore, corporate credit risk is always a matter of
focus at Agribank Long Khanh. That is why the topic "Credit risk of corporate
customers at Agribank Long Khanh, Dong Nai Province” is implemented. The
subject has collected secondary information and data to analyze credit risk
regulations in corporate credit of Agribank in general, and Agribank Long Khanh
Branch in particular and analyzed the volatility of evaluation criteria. Credit risk in
corporate credit for the period of 2017 - 2020. In addition, the topic also conducted
a survey of credit officers to have a more objective and scientific assessment of the
factors affecting credit risk in corporate credit at Agribank Long Khanh. From
analysis of secondary data and primary data, the thesis has drawn the results
achieved, the limitations and the cause of the limitation in the corporate credit risk

of the industry. This is an important basis for the study to propose solutions and
recommendations to minimize credit risk in corporate credit of Agribank Long
Khanh Branch in the coming time in accordance with the orientation of Agribank
and the Leadership Board.
Keywords: Credit risk, corporate customers, commercial banks


7

MỤC LỤC

1.2.1

Khái niệm rủi ro tín dụng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại13

1.2.2

Phân loại rủi ro tín dụng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại. 14

1.2.3

Ảnh hưởng rủi ro tín dụng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại16

1.2.4

Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng doanh nghiệp của ngân hàng


8


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RRTD DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG
1.2.1


9

1.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CN THÀNH PHỐ LONG KHÁNH71
1.3.1
1.3.2


1.3.3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1.3.4 Viết tắt các từ tiếng Việt
1.3.5 S 1.3.6 TỪ VIẾT
1.3.7 NGHĨA ĐẦY ĐỦ
TT
TẮT
1.3.10 Ngân hàng thương mại Nông nghiệp và
1.3.8 1 1.3.9 Agribank
phát triển
1.3.11 2

1.3.12 CN

nông thôn
Nam
1.3.13
Chi Việt

nhánh

1.3.14 3

1.3.15 DN

1.3.16 Doanh nghiệp

1.3.17 4

1.3.18 NH

1.3.19 Ngân hàng

1.3.20 5

1.3.21 NHNN

1.3.22 Ngân hàng Nhà nước

1.3.23 6

1.3.24 NHTM

1.3.25 Ngân hàng thương mại

1.3.26 7

1.3.27 RRTD


1.3.28 Rủi ro tín dụng

1.3.29 8

1.3.30 Tp.

1.3.31 Thành phố

1.3.32 9

1.3.33 XHTN
1.3.35

1.3.37 1.3.38 TỪ
STT VIẾT TẮT
1.3.41
1.3.42 Basel
1
1.3.46 1.3.47 VAR
2

1.3.34 Xếp hạng tín nhiệm nội bộ

1.3.36 Viết tắt các từ tiếng Anh
1.3.39 TỪ ĐẦY ĐỦ
1.3.40 NGHĨA ĐẦY ĐỦ
1.3.43 Bank for
International
1.3.44 Settlements
1.3.48 Value at Risk


1.3.45 Ngân hàng thanh toán
quốc tế
1.3.49 Giá trị chịu rủi ro


1.3.50 DANH MỤC BẢNG BIỂU
1.3.51......................................................................................................................
1.3.52...........................................................................................................................


1.3.53 DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ
1.3.54 Danh mục hình vẽ
1.3.55...........................................................................................................................
1.3.56...........................................................................................................................


13

1.3.57 LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
1.3.58 NHTM là tổ chức tài chính trung gian có vai trò quan trọng trong nền
kinh

tế

với các hoạt động rất đa dạng. Ngân hàng vừa là tổ chức thu hút tiền tiết kiệm lớn
nhất của nền kinh tế, vừa là tổ chức cho vay chủ yếu đối với các doanh nghiệp, cá
nhân, hộ gia đình và một phần đối với nhà nước. Trong đó, hoạt động tín dụng là
hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận chính cho các NHTM. Tuy nhiên, đây cũng

chính là hoạt động tiềm ẩn rủi ro lớn nhất trong các hoạt động kinh doanh của ngân
hàng. Những rủi ro này phát sinh từ các khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân
hàng và từ chính nội bộ của ngân hàng. Vì vậy, RRTD ln được các ngân hàng
xem là vấn đề rất quan trọng trong việc phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ của
ngân hàng.


14

1.3.59 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam là NHTM
do
Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ, giữ vai trò chủ lực trong việc thực hiện đường
lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về cung cấp tín dụng và các dịch vụ tiện ích
ngân hàng cho nền kinh tế nói chung và “Tam nơng” nói riêng, một lĩnh vực chịu
khá nhiều rủi ro lớn bởi thời tiết thất thường, thị trường bấp bênh... Agribank CN
Tp. Long Khánh là một trong những CN chủ lực cung cấp các dịch vụ tài chính, tín
dụng cho khu vực nông nghiệp, nông thôn. Trong giai đoạn vừa qua, cùng với sự
phát triển của các dịch vụ ngân hàng khác, hoạt động tín dụng doanh nghiệp có vai
trị rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của CN, tuy nhiên chất lượng tín
dụng doanh nghiệp của CN chưa tốt. Thể hiện rõ trong báo cáo hoạt động của CN
cho thấy, những năm gần đây, thực trạng nợ xấu khách hàng doanh nghiệp gia tăng,
làm ảnh hưởng đến thu nhập và gia tăng chi phí của CN. Nói cách khác, rủi ro tín
dụng khách hàng doanh nghiệp có dấu hiệu tăng làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của
ngân hàng. Vì vậy, RRTD doanh nghiệp có tính cấp thiết về mặt thực tiễn, là nội
dung đang được chú trọng tại Ngân hàng Agribank CN Tp. Long Khánh. Bên cạnh
đó, thơng qua q trình khảo lược nghiên cứu, chưa có nghiên cứu nào có chủ đề về
rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh. Với mong muốn góp sứccùng
hệ thống Agribank phát triển tín dụng doanh nghiệp theo hướng an toàn,
Agribank CN Tp. Long Khánh xác định mục tiêu rõ ràng đó là giảm thiểu RRTD
khách hàng doanh nghiệp. Chính vì lẽ đó, học viên chọn đề tài “Rủi ro tín dụng

khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn
Việt Nam - Chi nhánh Thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai” cho luận văn của
mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1 Mục tiêu tổng quát
1.3.60 Trên cơ sở nghiên cứu và đánh giá thực trạng rủi ro hoạt động tín dụng
doanh nghiệp của Agribank CN TP Long Khánh, từ đó đề xuất giải pháp để giảm
thiểu RRTD khách hàng doanh nghiệp tại Agribank CN TP Long Khánh.


15

2.2 Mục tiêu cụ thể
-

Đánh giá thực trạng rủi ro hoạt động tín dụng doanh nghiệp của Agribank CN
TP
Long Khánh về các mặt: Kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân
của
những hạn chế đó.

-

Giải pháp góp phần giảm thiểu RRTD khách hàng doanh nghiệp tại Agribank
CN
TP Long Khánh.

3. Câu hỏi nghiên cứu
1.3.61 Căn cứ vào các mục tiêu nghiên cứu cụ thể nêu trên, các câu hỏi nghiên
cứu

được đặt ra bao gồm:
1.3.62 - Thực trạng RRTD khách hàng doanh nghiệp tại Agribank CN TP
Long
Khánh như thế nào? Kết quả đạt được và hạn chế trong RRTD khách hàng doanh
nghiệp tại Agribank CN Long Khánh là gì? Nguyên nhân nào dẫn đến hạn chế trong
RRTD khách hàng doanh nghiệp tại Agribank CN Long Khánh?
1.3.63

- Giải pháp nào góp phần giảm thiểu RRTD khách hàng doanh nghiệp

tại
Agribank CN TP Long Khánh?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
1.3.64

Đối tượng nghiên cứu: RRTD doanh nghiệp của NHTM


16

4.2 Phạm vi nghiên cứu
-

Phạm vi về không gian: Nghiên cứu RRTD doanh nghiệp tại Agribank CN TP
Long Khánh

-

Phạm vi thời gian: Nghiên cứu RRTD doanh nghiệp của Agribank CN TP

Long
Khánh trong giai đoạn 2017-2020.

5. Phương pháp nghiên cứu
1.3.65 Phương pháp nghiên cứu sử dụng trong luận văn là phương pháp
nghiên

cứu

định tính, với các phương pháp cụ thể sau:


Phương pháp thu thập số liệu
1.3.66 Việc thu thập số liệu được tiến hành đồng thời ở hai cấp độ là số liệu sơ

cấp



số liệu thứ cấp, số liệu có tính chất hỗ trợ và bổ sung cho nhau trong quá trình
nghiên cứu.
1.3.67 - Số liệu thứ cấp: Các số liệu thứ cấp thu thập chủ yếu từ các báo cáo
qua

các

năm của Agribank CN TP Long Khánh: Báo cáo tổng kết, bảng cân đối kế toán, báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro
(DPRR), ... để phân tích, tổng hợp, đánh giá tình hình rủi ro hoạt động tín dụng
doanh nghiệp của Agribank CN TP Long Khánh trong thời gian từ năm 2017 đến

năm 2020.
1.3.68

-

- Số liệu sơ cấp: Nguồn dữ liệu sơ cấp được sử dụng căn cứ trên

kết quả khảo
1.3.69 sát các đối tượng liên quan trong năm 2019. Dữ liệu thứ cấp về tình hình rủi
ro
trong hoạt động cho vay tại Agribank CN TP Long Khánh. Phương pháp phỏng vấn,
khảo sát: Đề tài sử dụng phương pháp phỏng vấn, khảo sát ý kiến, quan điểm, thông
tin từ các Chuyên viên, Phó/Trưởng bộ phận Khách hàng doanh nghiệp tại


17

Agribank CN TP Long Khánh.


Phương pháp phân tích và tổng hợp.


18

1.3.70 Phương pháp tổng hợp được sử dụng để tổng hợp hệ thống cơ sở lý
thuyết

cho


nghiên cứu của đề tài. Trên cơ sở lý thuyết và các dữ liệu đã được tổng hợp, phương
pháp phân tích được sử dụng nhằm mục đích phân tích tình hình rủi ro hoạt động tín
dụng doanh nghiệp, các cơ cấu tín dụng doanh nghiệp của Agribank CN TP
LongKhánh nhằm đáp ứng được mục đích nghiên cứu của đề tài đặt ra. Từ thực trạng
hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại Agribank CN TP Long Khánh, tham khảo thêm
tài liệu, sách, báo, internet, ... có liên quan đến RRTD doanh nghiệp để đề xuất
những giải pháp và đưa ra các kiến nghị nhằm đánh giá RRTD doanh nghiệp.
6. Đóng góp của đề tài
1.3.71 Đề tài có những đóng góp quan trọng sau đây:
-

Cung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm về rủi ro TD tại ngân hàng.

-

Giúp NH đánh giá RRTD và nguyên nhân. Từ đó tập trung tốt horn trong
việc hoạch định chiến lược và có những giải pháp để ngăn ngừa, hạn chế
RRTD.

7. Tổng quan nghiên cứu
1.3.72

Trong bối cảnh cạnh tranh, hội nhập thị trường tài chính quốc tế, nhất



trong

dịch vụ tài chính, địi hỏi ngành ngân hàng phải có những cải cách mạnh mẽ, những
bước tiến mới nhằm cải thiện dịch vụ, hoạt động kinh doanh của mình để thu hút

khách hàng, nâng cao năng lực cạnh tranh và thu được nhiều lợi nhuận cho doanh
nghiệp mình. Nhưng đi đơi với các lợi ích mà ngân hàng nhận được thì họ cũng gặp
nhiều các rủi ro tiềm ẩn phát sinh trong quá trình thực hiện. Do đó, để đánh giá rủi
ro hoạt động tín dụng doanh nghiệp trong từng hoạt động kinh doanh của các ngân
hàng nói riêng và các tổ chức tài chính nói chung thì trên thế giới đã có khá nhiều
cơng trình nghiên cứu liên quan đến rủi ro tín dụng nói chung và rủi ro tín dụng
khách hàng doanh nghiệp nói riêng.
1.3.73
rủi

Đề cập đến rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM, đặc biệt là
ro

tín

dụng phải kể đến tài liệu về quản trị rủi ro do Ủy ban giám sát Basel về hoạt động


19

ngân hàng (2006) ban hành. Trong tài liệu, Basel đã làm rõ khái niệm, đặc điểm của
rủi ro tín dụng nói chung. Ngồi ra, một số các sách, giáo trình cũng đã cung cấp lý
thuyết về rủi ro tín dụng nói chung như Bùi Diệu Anh và cộng sự (2013), Nguyễn
Văn Tiến (2013).
1.3.74

Trong đó, rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp có thể kể đến như

nghiên
cứu của Lê Khương Ninh, Lâm Thị Bích Ngọc (2012), Nguyễn Thị Gấm (2018).

Trong đó:


20

1.3.75

Nghiên cứu của Lê Khương Ninh, Lâm Thị Bích Ngọc (2012) đã xác

định

được

các yếu tố ảnh hưởng đến RRTD của các chi nhánh của ngân hàng Đầu từ và Phát
triển Việt Nam thông qua cơ sở dữ liệu của 454 doanh nghiệp ở Đồng bằng sông
Cửu Long. Nghiên cứu tập trung xác định ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về đặc
điểm của khách hàng vay, các yếu tố giú giảm thiểu thông tin bất cân xứng như lịch
sử trả nợ, kinh nghiệm của nhân viên tín dụng...Kết quả nghiên cứu cho thấy một
số đặc điểm của khách hàng vay và hoạt động của ngân hàng có ảnh hưởng đến việc
trả nợ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở đồng bằng sơng Cửu Long. Từ đó, bài
viết đề xuất giải pharp nhằm giảm thiểu RRTD trong cho vay DN nhỏ và vừa tại
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam nói chung và các chi nhánh ở Đồng bằng
sơng Cửu Long nói riêng. Tuy nhiên, bài viết chưa trình bày được các nhân tố liên
quan đến chính sách, quy trình, và những đặc điểm hoạt động cấp tín dụng của ngân
hàng.
1.3.76

Nghiên cứu của Nguyễn Thị Gấm (2018) tập trung phân tích thực trạng

quản


trị

RRTD đối với DN cũng như thực trạng RRTD đối với DN tại các NHTM Việt Nam.
Trên cơ sở phân tích thực trạng, tác giả đã dưa ra những giải pháp nhằm giúp các
NHTM Việt Nam nâng cao quản trị RRTD trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp.
1.3.77

Ngồi ra, có nhiều luận án tiến sĩ và nhiều nghiên cứu liên quan đến

RRTD

nói

chung như nghiên cứu của Dương Ngọc Hào (2015), Phạm Thái Hà (2017), Trần
Thị Việt Thạch (2016) và Nguyễn Hùng Tiến (2016). Các nghiên cứu này đã tập
trung vào phân tích thực trạng quản trị RRTD và thực trạng RRTD chung của
NHTM. Từ đó, các đề tài đã rút ra những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân
của những hạn chế phù hợp với phạm vi nghiên cứu. Dựa trên đánh giá, đề tài đề
xuất giải pháp và kiến nghị phù hợp.


21

1.3.78 Hoạt động tín dụng của NHTM là đề tài được nhiều cơng trình nghiên
cứu
khoa học đề cập đến.Tuy nhiên, mỗi ngân hàng khác nhau thì tình hình hoạt động
tín dụng khác nhau. Ngồi ra, tình hình kinh tế xã hội ở mỗi thời điểm, cũng như
mỗi địa bàn hoạt động kinh doanh đều có những đặc trưng, những điểm mạnh để
phát triển, hay những hạn chế cũng khác nhau. Từ đó, giải pháp mà các ngân

hàngđưa ra khơng giống nhau. Tuy có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về hoạt động
tín
dụng của NHTM nói chung, cũng như của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển
Nơng thơn Việt Nam nói riêng. Nhưng hiện chưa có cơng trình nghiên cứu nào về
RRTD doanh nghiệp tại Agribank CN TP Long Khánh. Từ thực tế đó, tác giả chọn
đề tài “RRTD khách hàng doanh nghiệp tại Agribank CN TP Long Khánh” để làm
luận văn thạc sĩ.
8. Kết cấu của đề tài
1.3.79 Ngoài lời mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:
1.3.80 Chương 1. Cơ sở lý luận về rủi ro hoạt động tín dụng doanh nghiệp của
ngân
hàng thương mại
1.3.81 Chương 2: Thực trạng RRTD doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp

Phát triển nông thôn Việt Nam - CN Tp. Long Khánh
1.3.82 Chương 3: Giải pháp ngăn ngừa, hạn chế RRTD
doanh nghiệp tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - CN
Tp. Long Khánh


1.3.83 CHƯƠNG

1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG

TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG
1.3.84 MẠI


1.1 KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1.
1.3.85

Khái niệm tín dụng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại
NHTM là một trung gian tài chính quan trọng của hệ thống các định chế

tài
chính, thực hiện huy động vốn từ các chủ thể thừa vốn để cấp tín dụng cho các chủ
thể thiếu vốn trong nền kinh tế, với mục tiêu lợi nhuận (Lê Thị Tuyết Hoa và cộng
sự, 2017). NHTM triển khai đa dạng các sản phẩm, dịch vụ gồm huy động vốn, cấp
tín dụng, dịch vụ thanh toán và các dịch vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu tài chính tiền tệ của khách hàng trên thị trường. Một trong những hoạt động đóng vai trị của
ngân hàng là hoạt động cấp tín dụng. Theo Bùi Diệu Anh và cộng sự (2013), tín
dụng ngân hàng là hoạt động ngân hàng chuyển quyền sử dụng tài sản cho khách
hàng trong một khoảng thời gian xác định và thực hiện theo ngun tắc hồn trả
khơng điều kiện - giá trị hoàn trả lớn hơn giá trị ban đầu. Các hình thức cấp tín dụng
về lý thuyết gồm cho vay, chiết khấu, bao thanh tốn, cho th tài chính và bảo lãnh.
Nếu theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam, cấp tín dụng của
NHTM bao gồm cho vay, chiết khấu, bảo lãnh và bao thanh toán. Nếu phân chia
theo đối tượng khách hàng, NHTM cấp tín dụng cho đa dạng các chủ thể trong nền
kinh tế, trong đó phổ biến nhất là khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân.
Trong đó, tín dụng doanh nghiệp là một trong những nghiệp vụ quan trọng của
NHTM.


1.3.86

Về khái niệm, có nhiều định nghĩa khác nhau về tín dụng doanh nghiệp.

Theo

Bùi Diệu Anh và cộng sự (2013), tín dụng doanh nghiệp là một nghiệp vụ của ngân
hàng, trong đó, ngân hàng chuyển quyền sử dụng tài sản cho doanh nghiệp sử dụng
trong một khoảng thời gian xác định và sau đó, khách hàng doanh nghiệp phải hồn
trả gốc và lãi theo thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Theo Nguyễn Văn Tiến(2014),
trong hoạt động tín dụng, NHTM giao quyền sử dụng tài sản cho khách
hàng doanh nghiệp để người đi vay sử dụng vào một mục đích xác định, trong thời
gian nhất định và người nhận tín dụng sẽ hoàn trả giá trị lớn hơn giá trị ban đầu.
Khách hàng doanh nghiệp là khách hàng mà NHTM có thể cung cấp nhiều hình
thức cấp tín dụng nhất gồm cho vay, chiết khấu, bao thanh toán và bảo lãnh theo
quy định của Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam. Theo Vũ Bích Vân và Nguyễn
Thị Thúy Quỳnh (2020), tín dụng DN là hình thức cấp tín dụng của ngân hàng dành
cho đối tượng khách hàng là DN, nhằm giúp các DN có vốn để sản xuất kinh doanh
như mua sắm đầu tư thiết bị mới hoặc để bổ sung vốn lưu đơng...
1.3.87

Như vậy, hoạt động tín dụng DN của NHTM có thể hiểu là một hoạt động

kinh
doanh của ngân hàng, cụ thể là ngân hàng thực hiện cấp tín dụng cho đối tượng
khách hàng DN với nhiều hình thức khác nhau như cho vay, chiết khấu, bao thanh
tốn và bảo lãnh nhằm hỗ trợ các DN có vốn để sản xuất kinh doanh.
1.1.2
1.3.88

Đặc điểm tín dụng doanh nghiệp
Hoạt động tín dụng doanh nghiệp mang đầy đủ những đặc điểm của hoạt

động
tín dụng ngân hàng. Theo Bùi Diệu Anh và cộng sự (2013), các đặc điểm của hoạt
động tín dụng gồm:

1.3.89 -Tài sản cấp tín dụng đa dạng tùy thuộc vào hình thức cấp tín dụng nhằm đáp
ứng
nhu cầu đa dạng của chủ thể vay vốn. Ngân hàng có thể cấp tín dụng bằng tiền
thơng qua hình thức cho vay, chiết khấu, bao thanh toán hoặc bằng uy tín thơng qua


hình thức bảo lãnh.
-

Thời hạn cấp tín dụng là xác định. Để phục vụ khách hàng vay vốn sản xuất kinh
doanh, ngân hàng căn cứ vào mục đích sử dụng vốn, khả năng trả nợ để xác định
thời hạn cấp tín dụng phù hợp.

-

Ngun tắc hồn trả vơ điều kiện: giá trị hoàn trả lớn hơn giá trị ban đầu và việc
trả nợ tuân thủ theo thỏa thuận của hai bên được quy định trong hợp đồng tín
dụng
và giấy nhận nợ.


-

Hoạt động tín dụng nói chung, tín dụng DN nói riêng ln tiềm ẩn rủi ro. Do
hoạt
động tín dụng được xây dựng từ cơ sở niềm tin, dựa trên hai yếu tố là thiện chí
trảnợ và khả năng trả nợ của khách hàng. Trong đó, thiện chí trả nợ của khách
hàng




yếu tố mang tính chất định tính, khó đo lường, kiểm soát. Khả năng trả nợ của
khách hàng mặc dù là yếu tố định lượng nhưng lại xảy ra trong tương lai, chịu
ảnh
hưởng bởi nhiều yếu tố khách quan và chủ quan nên khó xác định. Do đó mà
hoạt
động tín dụng luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro.
1.3.90

Bên cạnh những đặc điểm chung của tín dụng, tổng hợp từ Bùi Diệu Anh


cộng sự (2013), Nguyễn Văn Tiến (2017), tín dụng DN cịn có những đặc điểm
riêng từ đối tượng khách hàng doanh nghiệp.
(1) Số lượng khách hàng doanh nghiệp thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số
khách hàng vay vốn nhưng quy mơ món vay của khách hàng DN thường lớn.
Điều
này làm cho dư nợ DN chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ của NHTM. Vì vậy,
khách hàng DN thường nằm trong nhóm đối tượng khách hàng chiến lược của
NHTM.
(2) Do quy mơ mỗi món vay của doanh nghiệp lớn và rủi ro cao nên các yêu cầu
của ngân hàng đối với doanh nghiệp khi vay vốn thường khắt khe hơn đối với
các
đối tượng khách hàng khác;
(3) Hoạt động cho vay doanh nghiệp là hoạt động rất nhạy cảm với tình hình biến
động của mơi trường kinh tế vĩ mơ khơng chỉ trong phạm vi quốc gia mà cịn
chịu
ảnh hưởng của tình hình thế giới. Theo Vũ Bích Vân và Nguyễn Thị Thúy



×