Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bảo hiểm ngân hàng nông nghiệp chi nhánh hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.68 KB, 77 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

CHUYÊN ĐỀ
THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
Đề tài:
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP - CHI NHÁNH HÀ NỘI
Họ tên sinh viên

: Nguyễn Thị Hồng Oanh

Lớp

: Kế toán tổng hợp

MSSV

: BH250091TC

Giáo viên hướng dẫn

: PGS.TS Trần Quý Liên

Hà Nội/2016


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT.............................................................iii


DANH MỤC BẢNG BIỂU......................................................................................iv
DANH MỤC SƠ ĐỒ................................................................................................vi
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG -TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO
ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP - CHI NHÁNH HÀ NỘI................................................4
1.1. Đặc điểm lao động của Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp
- Chi nhánh Hà Nội.................................................................................................4
1.2. Các hình thức trả lương của Cơng ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông
nghiệp - Chi nhánh Hà Nội.....................................................................................6
1.3. Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại Cơng ty Cổ
phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp - Chi nhánh Hà Nội...............................7
1.3.1. Quỹ bảo hiểm xã hội................................................................................8
1 3.2. Quỹ Bảo Hiểm Y Tế.................................................................................9
1 3.3. Kinh phí cơng đồn..................................................................................9
1 3.4. Bảo hiểm thất nghiệp..............................................................................10
1.4. Tổ chức quản lý lao động và tiền tương tại Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân
hàng Nông nghiệp - Chi nhánh Hà Nội................................................................12
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP - CHI NHÁNH HÀ NỘI..............................................19
2.1. Kế tốn tiền lương tại Cơng ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp Chi nhánh Hà Nội.................................................................................................19
2.1.1. Chứng từ sử dụng...................................................................................19
2.1.2. Phương pháp tính lương.........................................................................21
2.1.3. Tài khoản sử dụng..................................................................................25
2.1.4. Quy trình kế tốn....................................................................................25
2.2. Kế tốn các khoản trích theo lương tại Cơng ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân
hàng Nông nghiệp - Chi nhánh Hà Nội................................................................39
2.2.1. Chứng từ sử dụng...................................................................................39


i


2.2.2. Tài khoản sử dụng..................................................................................40
2.2.3. Quy trình kế tốn....................................................................................44
CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP - CHI NHÁNH HÀ NỘI..............................................57
3.1. Đánh giá chung về thực trạng ké tốn tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nơng nghiệp - Chi nhánh Hà
Nội và phương hướng hồn thiện.........................................................................57
3.1.1. Ưu điểm..................................................................................................57
3.1.2. Nhược điểm............................................................................................59
3.1.3. Phương hướng hoàn thiện......................................................................60
3.2. Các giải pháp hồn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Cơng ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp - Chi nhánh Hà Nội..........61
3.2.1. Về cơng tác quản lý................................................................................61
3.2.2. Về hình thức tiền lương và phương pháp tính tương.............................63
3.2.3. Về tài khoản sử dụng và phương pháp kế toán......................................63
3.2.4. Về chứng từ và tuân chuyên chứng từ....................................................64
3.2.5. Về sổ kế toán chi tiết..............................................................................65
3.2.6. Về sổ kế toán tổng hợp...........................................................................65
3.2.7. Về báo cáo kế toán liên quan đến kế tốn tiền lương và các khoản trích
theo lương.........................................................................................................65
3.2.8. Điều kiện thực hiện giải pháp................................................................65
KẾT LUẬN..............................................................................................................67
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................68
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN...................................................69

ii



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt

Tên của ký hiệu viết tắt

BTC

Bộ Tài chính

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

CNV

Công nhân viên


CP

Cổ phần

KPCĐ

Kinh phí cơng đồn



Quyết định

QLDN

Quản lý doanh nghiệp

PCTN

Phụ cấp trách nhiệm

LCB

Lương cơ bản

TK

Tài khoản

TT


Thông tư

iii


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1. Tình hình lao động của Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng
Nông nghiệp - Chi nhánh Hà Nội trong 2 năm 2015 và năm 2016...................5
Bảng 2.1. Phân loại tiền làm thêm giở tại Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân
hàng Nông nghiệp - Chi nhánh Hà Nội...........................................................24
Bảng 2.2. Bảng chấm cơng phịng Tổ chức hành chính tháng 5/2016............27
Bảng 2.3. Bảng thanh tốn lương phịng Tổ chức hành chính tháng 5/2016. .28
Bảng 2.4. Bảng thanh toán tiền thưởng Bộ phận bán hàng tháng 5/2016.......29
Bảng 2.5. Bảng tổng hợp chấm cơng thời gian tồn cơng ty tháng 5/2016....30
Bảng 2.6. Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội tháng 5/2016...........31
Bảng 2.7. Sổ chi tiết chi phí lương nhân viên bán hàng tháng 5/2016............33
Bảng 2.8. Sổ chi tiết chi phí lương nhân viên QLDN tháng 5/2016...............34
Bảng 2.9. Chứng từ ghi sổ...............................................................................35
Bảng 2.10. Chứng từ ghi sổ.............................................................................36
Bảng 2.11. Chứng từ ghi sổ.............................................................................37
Bảng 2.12. Sổ cái Tk 334................................................................................38
Bảng 2.13: Chi tiết các khoản trích theo lương...............................................39
Bảng 2.14. Mẫu giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH..............................44
Bảng 2.15. Mẫu phiếu chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH............................45
Bảng 2.16. Mẫu phiếu thanh tốn BHXH.......................................................46
Bảng 2.17: Sổ chi tiết các khoả trích theo lương............................................48
Bảng 2.18: Sổ chi tiết các khoả trích theo lương............................................49
Bảng 2.19: Sổ chi tiết các khoả trích theo lương............................................50

Bảng 2.20: Sổ chi tiết các khoả trích theo lương............................................51
Bảng 2.21. Chứng từ ghi sổ.............................................................................52
Bảng 2.22. Chứng từ ghi sổ.............................................................................53

iv


Bảng 2.23. Chứng từ ghi sổ.............................................................................54
Bảng 2.24. Mẫu sổ đăng ký chứng từ ghi sổ...................................................55
Bảng 2.25. Sổ cái TK 338...............................................................................56

v


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần Bảo hiểm
Ngân hàng Nông nghiệp - Chi nhánh Hà Nội.................................................13
Sơ đồ 2.1. Quy trình luân chuyển chứng từ....................................................25
Sơ đồ 2.2: Quy trình ghi sổ kế tốn TK 334 tại Cơng ty Cổ phần Bảo hiểm
Ngân hàng Nông nghiệp - Chi nhánh Hà Nội.................................................32
Sơ đồ 2.3: Hạch tốn các khoản trích theo lương...........................................42
Sơ đồ 2.4: Quy trình ghi sổ kế tốn TK 338 tại Công ty Cổ phần Bảo hiểm
Ngân hàng Nông nghiệp - Chi nhánh Hà Nội.................................................47

vi


LỜI MỞ ĐẦU
Sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế địi hỏi nền tài chính quốc gia phải
được tiếp tục đổi mới một cách toàn diện nhằm tạo ra sự ổn định của mơi

trường kinh tế. Tài chính ln ln là tổng hồ các mối quan hệ kinh tế, tổng
thể các nội dung và giải pháp tài chính, tiền tệ, khơng chỉ có nhiệm vụ khai
thác các nguồn lực tài chính, tăng thu nhập, tăng trưởng kinh tế, mà cịn phải
quản lý và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực. Hạch toán kế toán là một bộ
phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính, có
vai trị tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh
tế. Với tư cách là công cụ quản lý kinh tế, kế toán tiền lương là một lĩnh vực
gắn liền với hoạt động kinh tế, tài chính đảm bảo hệ thống tổ chức thơng tin
có ích cho các quyết định kinh tế. Vì vậy kế tốn tiền lương có vai trò đặc biệt
cần thiết và quan trọng với hoạt động tài chính doanh nghiệp.
Xét về phía doanh nghiệp, tiền lương chiếm tỉ trọng khá lớn trong tổng
chi phí của doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh. Do đó các
doanh nghiệp ln đảm bảo mức tiền lương tương ứng với kết quả của người
lao động để làm động lực thúc đẩy họ nâng cao năng suất lao động và gắn bó
với doanh nghiệp, nhưng cũng đảm bảo tối thiểu hố chi phí tiền lương trong
giá thành sản phẩm. Để có thể tạo được thế cạnh tranh thì tốc độ tăng tiền
lương phải nhỏ hơn tốc độ tăng năng suất lao động. Muốn làm được như vậy
thì cơng tác tiền lương cần phải được chú trọng.
Tiền lương (hay tiền công) là một phần sản phẩm xã hội được Nhà nước
phân phối cho người lao động một cách có kế hoạch, căn cứ vào kết quả Lao
động mà mỗi người cống hiến cho xã hội biểu hiện bằng tiền nó là phần thù
lao lao động để tái sản xuất sức lao động bù đắp hao phí lao động của cơng
nhân viên đã bỏ ra trong q trình sản xuất kinh doanh. Tiền lương gắn liền

1


với thời gian và kết quả lao động mà công nhân viên đã thực hiện, tiền lương
là phần thu nhập chính của cơng nhân viên. Trong các doanh nghiệp hiện nay
việc trả lương cho cơng nhân viên có nhiều hình thức khác nhau, nhưng chế

độ tiền lương tính theo sản phẩm đang được thực hiện ở một số doanh nghiệp
là được quan tâm hơn cả. Trong nội dung làm chủ của người lao động về mặt
kinh tế, vấn đề cơ bản là làm chủ trong việc phân phối sản phẩm xã hội nhằm
thực hiện đúng nguyên tắc "phân phối theo lao động". Thực hiện tốt chế độ
tiền lương sản phẩm sẽ kết hợp được nghĩa vụ và quyền lợi, nêu cao ý thức
trách nhiệm của cơ sở sản xuất, nhóm lao động và người lao động đối với sản
phẩm mình làm ra đồng thời phát huy năng lực sáng tạo của người lao động,
khắc phục khó khăn trong sản xuất và đời sống để hoàn thành kế hoạch.
Trong cơ chế quản lý mới hiện nay thực hiện rộng rãi hình thức tiền lương.
Sản phẩm trong cơ sở sản xuất kinh doanh có ý nghĩa quan trọng cho các
doanh nghiệp đi vào làm ăn có lãi, kích thích sản xuất phát triển.
Trước những vai trị của cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản trích
theo lương, việc tổ chức cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp - Chi nhánh Hà
Nội là một điều vô cùng cần thiết. Vì vậy em tiến hành nghiên cứu chuyên đề
"Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Bảo
hiểm Ngân hàng Nông nghiệp - Chi nhánh Hà Nội"
Chuyên đề được báo cáo làm 3 chương:
Chương 1 : Đặc điểm lao động - tiền lương và quản lý lao động, tiền
lương của Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp - Chi
nhánh Hà Nội
Chương 2 : Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Cơng ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp - Chi nhánh
Hà Nội

2


Chương 3: Hồn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Cơng ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp - Chi nhánh

Hà Nội
Do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn nên chuyên đề này khơng
tránh khỏi có một số thiếu sót, mong nhận được ý kiến đóng góp và bổ sung
của các thầy cơ và các bạn để chun đề có thể hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các anh chị phịng kế
tốn và các phịng ban liên quan của Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng
Nông nghiệp - Chi nhánh Hà Nội, thầy giáo trực tiếp hướng dẫn PGS.TS Trần
Quý Liên đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.

3


CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG -TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG,
TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP - CHI NHÁNH HÀ NỘI
1.1. Đặc điểm lao động của Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông
nghiệp - Chi nhánh Hà Nội
Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp - Chi nhánh Hà Nội
thuộc loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ, là đơn vị có lĩnh vực kinh doanh đa
dạng, đang trên đà phát triển nên việc sử dụng hợp lý lao động cũng chính là
tiết kiệm về chi phí lao động.
Tại thời điểm năm 2016, Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nơng
nghiệp - Chi nhánh Hà Nội có 38 lao động làm việc tồn thời gian theo giờ
hành chính:
● Ban giám đốc: 2 người
● Phịng Kế tốn: 6 người
● Phịng Kinh doanh: 6 người
● Phịng Hành chính Nhân sự : 5 người
● Phòng Kho vận: 5 người

● Bộ phận bán hàng: 7 người (thuộc Phòng Kinh doanh)
● Bộ phận thị trường: 7 người (thuộc Phòng Kinh doanh)

4


Bảng 1.1. Tình hình lao động của Cơng ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân
hàng Nông nghiệp - Chi nhánh Hà Nội trong 2 năm 2015 và năm 2016
Chỉ tiêu
Tổng số lao động

Năm 2015

Năm 2016

SL

SL

%

So sánh
2016/2015

%

SL

%


35

100

38

100

3

1,08

Nam

23

65,71

25

65,78

2

1,08

Nữ

12


34,29

13

34,22

1

1,08

Đại học và trên đại học 13

37,14

15

39,48

2

1,15

Cao đẳng và trung cấp

62,86

23

60,52


1

1,05

1. Theo giới tính

2. Theo trình độ văn
hố
22

(Nguồn: Phịng Hành chính Nhân sự)
Nhận xét: Xét theo bảng tình hình nguồn lao động của Cơng ty Cổ phần
Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp - Chi nhánh Hà Nội qua hai năm đều có
chiều hướng tăng. Cụ thể là năm 2015 số lao động là 35 người, năm 2016 số
lao động tăng thêm lao động nữa (tương ứng là l,08%), tất cả là 38 lao động.
Sở dĩ có sự gia tăng về nhân sự như vậy vì cơng ty đang trên đà phát triển.
Xét theo Giới tính: Lực lượng lao động nam của Công ty luôn chiếm tỷ
trọng cao hơn lao động nữ do đặc thù ngành nghề kinh doanh của Công ty:
năm 2015 lao động nam chiếm 65,71%, năm 2016 chiếm 65,78%. Riêng
trường hợp đặc biệt Phòng Kế tốn chỉ tồn lao động nữ do tính chất cơng
việc kế toan địi hỏi sự chính xác, tỉ mỉ.
Xét theo trình độ văn hóa: tỷ lệ lao động có bằng đại học có xu hướng
tăng dần vì cơng ty đang trên đà phát triển, đòi hỏi chất lượng lao động ngày
5


càng cao. Năm 2015 lực lượng lao động có bằng đại học chiếm 37,14%, đến
năm 2016 đã tăng lên, chiếm 39,48%. Bên cạnh đó, Cơng ty cũng chú trọng
đến việc nâng cao chất lượng lao động hiện có bằng cách khuyến khích người
lao động đi học thêm nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn cũng như trình

độ quản lý
1.2. Các hình thức trả lương của Cơng ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng
Nông nghiệp - Chi nhánh Hà Nội
* Quỹ tiền lương: Là toàn bộ số tiền lương trả cho số CNV (công nhân
viên) của doanh nghiệp do doanh nghiệp quản lý, sử dụng và chi trả lương.
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp gồm:
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế và
các khoản phụ cấp thường xuyên như phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp
khu vực
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng làm việc, do
những nguyên nhân khách quan, thời gian nghỉ phép.
- Các khoản phụ cấp thường xuyên: phụ cấp thêm giờ, phụ cấp trách
nhiệm, phụ cấp công tác lưu động, . . .
- Về phương diện hạch toán kế toán, quỹ lương của doanh nghiệp được
chia thành 2 loại : tiền lương chính, tiền lương phụ.
+ Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian
họ thực hiện nhiệm vụ chính: gồm tiền lương cấp bậc, các khoản phụ cấp.
+ Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian
họ thực hiện nhiệm vụ chính của họ, thời gian người lao động nghỉ phép, nghỉ
lễ tết ngừng sản xuất được hưởng lương theo chế độ.
* Các hình thức trả lương
Hiện nay, Cơng ty đang áp dụng 2 hình thức trả lương chính: lương thời
gian và lương kinh doanh.

6


- Lương thời gian:
Việc xác định tiền lương phải trả cho người lao động căn cứ vào hệ số
mức lương, cấp bậc, chức vụ và phụ cấp trách nhiệm.

Lương thời gian phải trả cho CNV = Mức lương cơ bản theo ngạch
bậc x (hệ số lương + hệ số các khoản phụ cấp được hưởng)/ số ngày làm
việc trong tháng x số ngày làm việc thực tế
Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp - Chi nhánh Hà Nội
quy định số ngày làm việc cố định của 1 người lao động là 26 ngày/tháng, tức
người lao động được nghỉ chủ nhật hàng tuần.
Hệ số mức lương, mức lương cơ bản theo quy định của Nhà nước.
Hệ số các khoản phụ cấp được hưởng theo quy định của Công ty.
- Lương kinh doanh là hình thức trả lương theo doanh thu, tùy thuộc
vào tình hình kinh doanh của Cơng ty theo tháng. Mức lương kinh doanh
người lao động được hưởng được tính theo hệ số quy định của Cơng ty. Có
thể là 1 hoặc 1,5 hoặc 2 tùy thuộc vào cấp bậc, tính chất cơng việc, năng suất
lao động.
Thời gian để tính lương và các khoản khác phải trả cho người lao động
là theo tháng.
Bên cạnh đó Cơng ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp - Chi
nhánh Hà Nội cịn có chính sách khen thưởng cho người lao động căn cứ vào
năng suất lao động, doanh thu thực hiện trong kỳ.
1.3. Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại Cơng
ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp - Chi nhánh Hà Nội
Các khoản trích theo lương bao gồm : bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo
hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp ~BHTN), kinh phí cơng đồn
(KPCĐ).

7


1.3.1. Quỹ bảo hiểm xã hội
Quỹ BHXH là khoản tiền được trích lập theo tỉ lệ quy định là 26% trên
tổng quỹ lương thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanh

nghiệp nhằm giúp đỡ họ về mặt tinh thần và vật chất trong các trường hợp
CNV bị ốm đau, thai sản, tai nạn, mất sức lao động. . .
Quỹ BHXH được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên
tiền lương phải trả CNV trong kỳ, Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh
nghiệp tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 26% trên tổng số tiền lương
thực tế phải trả cơng nhân viên trong tháng, trong đó 18% tính vào chi phí của
Cơng ty, 8% trừ vào lương của người lao động.
Ví dụ: Tính tiền bảo hiểm xã hội anh Nguyễn Vinh Cường ở Phòng
Kinh doanh phải nộp T5/2016 như sau: hệ số lương thời gian là 2,42. Lương
kinh doanh được nhận 2.500.000
=> Lương thời gian = 2,42 x 1.150.000 = 2.541.000 (đ)
=> BHXH phải nộp = (2.541.000 + 2.500.000) x 8% = 352.870 (đ)
Quỹ BHXH được trích lập nhằm trợ cấp cơng nhân viên có tham gia
đóng góp quỹ trong trường hợp họ bị mất khả năng lao động cụ thể:
- Trợ cấp công nhân viên ốm đau, thai sản.
- Trợ cấp công nhân viên khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp.
- Trợ cấp công nhân viên khi về hưu, mất sức lao động.
- Chi công tác quản lý quỹ BHXH
Theo chế độ hiện hành, tồn bộ số trích BHXH được nộp lên cơ quan
quản lý quỹ bảo hiểm để chi trả các trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mất sức lao
động.
Tại Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp - Chi nhánh Hà
Nội hàng tháng Công ty trực tiếp chi trả BHXH cho CNV bị ốm đau, thai sản.

8


. .trên cơ sở các chứng từ hợp lý hợp lệ. Cuối tháng Cơng ty thanh quyết tốn
với cơ quan quản lý quỹ BHXH.
Hiện nay Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nơng nghiệp - Chi

nhánh Hà Nội tính lương nghỉ BHXH như sau :
+ Nghỉ do ốm đau : hưởng 75% tổng LTG
+ Nghỉ thai sản : hưởng 100% tổng LTG
Phiếu nghỉ BHXH xác định số ngày được nghỉ do ốm đau, thai sản làm
căn cứ tính trợ cấp BHXH trả lương theo chế độ quy định. Căn cứ bảng chấm
công để lập phiếu nghỉ hưởng BHXH.
1 3.2. Quỹ Bảo Hiểm Y Tế
Quỹ BHYT là khoản tiền được tính tốn và trích lập theo tỉ lệ quy định
là 4,5% trên tổng quỹ lương thực tế phải trả cho tồn bộ cán bộ cơng nhân
viên của cơng ty nhằm phục vụ, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho người lao
động . Cơ quan Bảo Hiểm sẽ thanh toán về chi phí khám chữa bệnh theo tỉ lệ
nhất định mà nhà nước quy định cho những người đã tham gia đóng bảo
hiểm.
Quỹ BHYT được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trận tiền
lương phải trả công nhân viên trong kỳ. Theo chế độ hiện hành, doanh nghiệp
trích quỹ BHXH theo tỷ lệ 4.5% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả công
nhân viên trong tháng, trong đó 3% tính vào chi phí của Cơng ty, 15% trừ vào
tương của người lao động. Quỹ BHYT được trích lập để tài trợ cho người lao
động có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh.
Theo chế độ hiện hành, toàn bộ quỹ BHYT được nộp lên cơ quan chuyên
môn chuyên trách để quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng
lưới y tế.
1 3.3. Kinh phí cơng đồn
Kinh Phí Cơng Đồn là khoản tiền được trích lập theo tỷ lệ là 2% trên

9


tổng quỹ lương thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanh
nghiệp nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động đồng

thời duy trì hoạt của cơng đồn tại doanh nghiệp.
Theo chế độ hiện hành hàng tháng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân
hàng Nông nghiệp - Chi nhánh Hà Nội trích 2% kinh phí cơng đồn trên tổng
số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên trong tháng và tính hết vào chi
phí của Cơng ty.
Tồn bộ số kinh phí cơng đồn trích được một phần nộp lên cơ quan
cơng đồn cấp trên, một phần để lại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động
cơng đồn tại doanh nghiệp. Kinh phí cơng đồn được trích lập để phục vụ
chi tiêu cho hoạt động của tổ chức cơng đồn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi
cho người lao động.
1 3.4. Bảo hiểm thất nghiệp
Theo Luật Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp bắt buộc áp dụng đối
với đối tượng lao động và người sử dụng lao động như sau:
- Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là công dân Việt Nam
làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc mà các hợp đồng
này không xác định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ mười hai tháng đến
ba mươi sáu tháng với người sử dụng lao động.
- Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm cơ
quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị,
tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã
hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức
quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh
doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng và
trả cơng cho người lao động có sử dụng từ mười lao động trở lên.
* Theo điều 81 Luật BHXH, điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp

10


Người thất nghiệp được hưởng bảo hiểm thất nghiệp khi có đủ các điều

kiện sau đây :
- Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ mười hai tháng trở lên trong thời gian
hai mươi bốn tháng trước khi thất nghiệp;
- Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội;
- Chưa tìm được việc làm sau mười lăm ngày kể từ ngày đăng ký thất
nghiệp
* Theo điều 82 Luật BHXH, mức trợ cấp thất nghiệp như sau:
- Mức trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền
lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của sáu tháng liền kề trước
khi thất nghiệp.
- Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được quy định như sau:
+ Ba tháng, nếu có từ đủ mười hai tháng đến dưới ba mươi sáu tháng
đóng bảo hiểm thất nghiệp;
+ Sáu tháng, nếu có từ đủ ba mươi sáu tháng đến dưới bảy mươi hai
tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp;
+ Chín tháng, nếu có từ đủ bảy mươi hai tháng đến dưới một trăm bốn
mươi bốn tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp;
+ Mười hai tháng, nếu có từ đủ một trăm bốn mươi bốn tháng đóng bảo
hiểm thất nghiệp trở lên.
* Theo điều 102 Luật BHXH, nguồn hình thành quỹ như sau:
- Người lao động đóng bằng 1% tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo
hiểm thất nghiệp.
- Người sử dựng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền cơng tháng
đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm thất
nghiệp

11


- Hằng tháng, Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lương,

tiền cơng tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham
gia bảo hiểm thất nghiệp và mỗi năm chuyển một lần.
Vậy tỷ lệ trích lập BHTN của Cơng ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng
Nông nghiệp - Chi nhánh Hà Nội là 2% trong đó người lao động chịu 1% và
Cơng ty chịu 1% tính vào chi phí.
Bảng 1.2: Chi tiết các khoản trích theo lương
BHXH
Doanh

nghiệp

đóng

BHYT

BHTN

18%

3%

1%

Người lao động đóng

8%

1.5%

1%


Tổng cộng

26%

4.5%

2%

KPCĐ
2%

Cộng
24%

cho người lao động
10,5%
2%

34,5%

Mức đóng BHXH, BHYT, BHTN được tính như sau:
Mức đóng = Tỷ lệ % x (Hcb + Hpc) x Lmin
Trong đó:

- Hcb là hệ số lương cấp bậc
- Hpc là hệ số phụ cấp chức vụ (nếu có)
- Lmin là mức lương tối thiểu chung do Nhà nước quy

định tại thời điểm đóng BHXH.

1.4. Tổ chức quản lý lao động và tiền tương tại Công ty Cổ phần Bảo
hiểm Ngân hàng Nông nghiệp - Chi nhánh Hà Nội
Lao động là nhân tố có vai quan trọng bậc nhất trong q trình kinh
doanh tại Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp - Chi nhánh Hà
Nội, do vậy công tác tổ chức sắp xếp lao động tại các khâu, các phịng ban
sao cho hợp lý và cơng tác quản lý số lao động này một cách hiệu quả là điều
mà Ban lãnh đạo Công ty luôn luôn quan tâm.

12


Cơng ty hiện có tổng số 38 lao động và làm việc tại các phịng ban khác
nhau theo phân cơng của Ban giám đốc tùy theo chuyên môn, nghiệp vụ của
từng lao động .
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần Bảo hiểm
Ngân hàng Nơng nghiệp - Chi nhánh Hà Nội
GIÁM ĐỐC

PHĨ GIÁM ĐỐC

Phịng Hành
chính Nhân sự

Phịng Kế tốn

Phịng Kinh
doanh

Bộ phận bán
hàng

Ghi chú:

Phòng Kho vận

Bộ phận thị
trường
: Quan hệ chỉ đạo

13



×