Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì I môn Vật lí lớp 11 Năm học 201620173627

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.85 KB, 6 trang )

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN : VẬT LÝ 11
(Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm):
I.Chủ đề: Định luật Cu Lông (2 câu)
I.1. Nhận biết : 1 câu
Câu 1: . Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là
đúng?
A. q1> 0 và q2 < 0.
B. q1< 0 và q2 > 0.
C. q1. q2 > 0.
D. q1. q2 < 0.
I.2. Thông hiểu: 1 câu
Câu 2: Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực
tương tác giữa 2 vật sẽ
A. tăng lên 2 lần
B. giảm đi 2 lần
C. tăng lên 4 lần
D. giảm đi 4 lần
II.Chủ đề: Thuyết electron – ĐLBT điện tích (3 câu)
II.1. Nhận biết : 1 câu
Câu 3 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion
dương.
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron
II.2. Thông hiểu: 2 câu
Câu 4: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với |q1| = |q2|, đưa
chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ


mang điện tích:
A. q = 2 q1
B. q = 0
C. q = q1
D. q = q1/2
Câu 5: Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm
điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì
A. Cho A tiếp xúc với B, tách ra rồi cho A tiếp xúc với C và tách ra.
B. Cho A tiếp xúc với B, tách ra rồi cho C tiếp xúc B.
C. Cho A, B, C tiếp xúc nhau cùng một lúc, rồi tách ra.
D. nối B với C bằng dây dẫn rồi đặt gần A, sau đó cắt dây nối.
III.Chủ đề: Cường độ điện trường-Sự cân bằng của điện tích trường (4 câu)
III.1. Nhận biết : 1 câu
Câu 6: Tính chất nào sau đây của các đường sức điện là sai.
A. Tại một điểm bất kì trong điện trường có một đường sức điện và chỉ một mà
thôi
B. Các đường sức xuất phát từ các điện tích âm
C. Các đường sức điện của điện trường tĩnh không cắt nhau
D. Các đường sức điện mau hơn ở nơi có điện trường mạnh hơn.
III.2. Thơng hiểu: 2 câu
Câu 7: Hai điện tích Q1, Q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không, F là độ lớn
lực tương tác giữa hai điện tích. Nhận định nào sau đây là đúng về độ lớn cường độ điện
trường tại vị trí đặt điện tích Q2?

ThuVienDeThi.com


A. E  k
E


Q2
r

2

B. E  k

Q1
r

2

C. E 

F
Q1

D.

F
Q2

Câu 8: Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện
tích sẽ chuyển động:
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện
trường.
C. vng góc với đường sức điện trường.
D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
III.3. Vận dụng cao: 1 câu
Câu 9: Cho hai tấm kim loại song song, nằm ngang, nhiễm điện trái dấu. Khoảng không

gian giữa hai kim loại chứa đầy dầu. Một quả cầu bằng sắt bán kính R=1cm mang điện
tích q nằm lơ lửng trong dầu. Điện trường giữa hai tấm kim loại là điện trường đều hướng
từ trên xuống và có độ lớn 2000V/m. Cho biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3,
của dầu là 800kg/m3, lấy g = 10m/s2. Độ lớn và dấu của điện tích q là:
A.q= 1,47.10-6C
B.q= -1,47.10-6C
C.q= 14,7.10-6C
D.q= -6
14,7.10 C
IV.Chủ đề: Công của lực điện, điện thế, hiệu điện thế (1 câu)
IV.2. Thơng hiểu:
M
Câu 10: Một điện tích q chuyển động từ điểm M đến Q, đến N, đến P trong điện trường
N
đều
như hình vẽ. Đáp án nào là sai khi nói về mối quan hệ giữa cơng của lực điện
P
trường dịch chuyển điện tích trên các đoạn đường:
A. AMP = ANP
B. AMQ = - AQN
C. AQP = AQN
D. AMQ = AMP
III.Chủ đề: Tụ điện (4 câu)
IV.1. Nhận biết : 1 câu
Câu 11: khi được nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng
A. hóa năng
B. năng lượng điện trường
C. cơ năng
D. nhiệt năng
IV.2. Thông hiểu: 2 câu

Câu 12: Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Tăng hiệu điện thế hai
bản tụ lên bốn lần thì điện tích của tụ:
A. không đổi
B. tăng gấp đôi
C. tăng gấp bốn
D. giảm một
nửa
Câu 13: Nối hai bản tụ điện phẳng với hai cực của nguồn một chiều, sau đó ngắt tụ ra
khỏi nguồn rồi đưa vào giữa hai bản một chất điện mơi có hằng số điện mơi ε thì điện
dung C và hiệu điện thế giữa hai bản tụ sẽ:
A. C tăng, U tăng
B. C tăng, U giảm
C. C giảm, U giảm
D. C giảm, U tăng
IV.3. Vận dụng cao: 1 câu

ThuVienDeThi.com

Q


Câu 14:Cho ba tụ điện C1 = 1µF, C2 = 3µF, C3 = 6µF cả ba tụ đều được tích điện đến
hiệu điện thế U = 90V. Nối các cực trái dấu với nhau để tạo thành mạch kín. Hiệu điện
thế của các tụ sau khi nối lần lượt là:
A. 30V, 60V, 90V
B. 90V, 30V, 60V
C. 30V, 40V, 50V
D. 40V,
30V, 50V
V.Chủ đề: Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa điện trở thuần (3 câu)

V.1. Nhận biết : 1 câu
Câu 15: Cường độ dịng điện khơng đổi được xác định bằng công thức nào sau đây?
A. I = q.t

q
t

B. I =

C. I =

t
q

D. I =

q
e

V.2. Thông hiểu: 1 câu
Câu 16: Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện (I), hiệu điện thế (U) bởi định luật Ôm
được biểu diễn bằng đồ thị, được diễn tả bởi hình vẽ nào sau đây?
U (V)

U (V)

I (A)

O


O

A

U (V)

I (A)

O

B

R3

U (V)

I (A)

O

C

I (A)
D

R1

V.3. Vận dụng thấp: 1 câu
Câu 17: Cho mạch điện như hình vẽ.
R2

R4
U = 12V; R1 24; R3 = 3,8, R4 = 0,2, cường độ dòngUđiện qua R4 bằng 1A. Điện trở
R2 bằng
A. 8
B. 10
C. 12
D. 14
VI.Chủ đề: Điện năng, công suất điện (3 câu)
VI.1. Nhận biết : 1 câu
Câu 18: Để đo cơng của dịng điện người ta dùng dụng cụ nào sau đây?
A.Công tơ điện.
B.Oát kế.
C.Ămpe kế.
D.Vôn kế.
VI.2. Thông hiểu: 1 câu
Câu 19: Hai bóng đèn có các hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 và U2. Nếu công suất
định mức của hai bóng đó bằng nhau thì tỷ số hai điện trở R1/R2 là
U
A. 1
U2

U
B. 2
U1

U
C.  1
U2






2

U
D.  2
 U1





2

VI3. Vận dụng thấp: 1 câu
Câu 20: Một ấm nước điện khi sử dụng ở hiệu điện thế 220 V thì dịng điện chạy qua ấm
có cường độ 2 A. Tiền điện phải trả cho việc sử dụng ấm nước này trong 30 ngày, mỗi
ngày 30 phút là bao nhiêu? Biết rằng giá tiền điện là 1350đồng/kWh.
A.42760 đồng
B.17600 đồng
C.8910 đồng
D.23760 đồng
B. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm):
Bài 1: (3 điểm) Cho hai quả cầu nhỏ giống nhau và đều mang điện tích Q (Q > 0).
a) (1 điểm) Ban đầu đặt hai quả cầu trên cách nhau một đoạn r, sau đó tăng dần
khoảng cách giữa chúng. Nhận xét lực tương tác giữa hai quả cầu lúc đó?

ThuVienDeThi.com



b) (1 điểm) Nếu tích điện cho hai quả cầu điện tích Q = 2µC, rồi đặt lần lượt đặt
chúng tại 2 đỉnh A và B của tam giác đều ABC cạnh 1m. Xác định cường độ
điện trường tại đỉnh C của tam giác?
c) (1 điểm) Nêu phương án và dụng cụ thí nghiệm để xác định gần đúng điện tích của
mỗi quả cầu .
Bài 2: (2 điểm) Một tụ điện có ghi 3µF – 50V.
a) (1 điểm) Cho biết ý nghĩa của con số trên? Tìm điện tích cực đại của tụ?
b) (1 điểm) Mắc song song tụ điện trên với một tụ điện khác có điện dung 2 µF. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế UAB = 25V. Tính điện dung của bộ tụ
điện? Điện tích và hiệu điện thế của mỗi tụ?
HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA 8 TUẦN KÌ I, VẬT LÝ 11 NĂM HỌC: 2016 – 2017
I/ Trắc nghiệm ( 5 điểm)
Câu

1

2

3

4

5

6

7


8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đáp

C


C

C

B

D

B

B

B

D

D

B

C

B

A

B

C


B

C

C

A

án
II/ Tự luận ( 5 điểm)
Bài 1(3 điểm)
a(1 điểm)

- Nêu biểu thức lực điện: F = k

Điểm

| q1q2 |
r2

0,5đ

- Lập luận, nhận xét đúng: lực điện giảm dần về 0
+ CT: EB 

0,5đ

k Q1
 .r 2


r
E2



M

b(1 điểm)

r
E

0,5đ

r
E1

q
A
+ Thay số: EB= 4500V/m



q
d

d

B
0,5đ


c (1điểm)

ur
E

 l

Q1

l

ur



ur
F1

p1
ThuVienDeThi.com
ur
Q2
F dh
ur


ur ur

ur


r

+ Xét cân bằng của Q1: T  p1  F 1  0 →hình vẽ
Từ T  2 p1    600
+ Ta có: l  l.sin   10cm

0,25đ

 F2  Fdh  k .l  0,1N

+ Ta có: E 

F2
 100(V / m)  F1  Q1.E  5.107 N
Q2

+ p1  F1.tan 300 

p
5
5
.107 N  m  1 
.105 ( gam)
g
3
3

Bài 2(1,5 điểm)


0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

+ Q1 = C1.U
+ Thay số: Q1 = 48.10-6C
a(1,0điểm)

0,25đ

1
2

+ W1  C1U 2

0,25đ

+ Thay số: W1 = 192  J

0,25đ

+ Vì C12 < C1 → C1 nối tiếp C2
b(0,5điểm)

+

0,25đ

1

1
1
 
 C2  12  F
C12 C1 C2

+ Vì C23 > C2 → C2 song song C3
+ C23 = C2 + C3 → C3 = 6μF

0,25đ

Bài 3(2,5 điểm)
1(0,5
điểm)

2(1đ)

+ Nêu đúng ý nghĩa của chỉ số

0,5đ

- cường độ dòng điện qua đèn: Iđ = 0,2A
- Cường độ dòng điện trong mạch I = Iđ = 0,2A
- Hiệu điện thế hai đầu R; UR = U – Uđ = 20V
- Gía trị biến trở: R 
a

UR
 100
I


0,5đ
0,25đ
0,25đ

- Công suất tỏa nhiệt khi quạt hoạt động bình thường: P  I 2 .r = 2,5W

0,5đ

- Dòng điện qua quạt chỉ biến thành nhiệt, quạt như một điện trở
3(1đ)

→ cường độ dòng điện qua quạt: I q 
b

U
 22 A
r

- công suất tỏa nhiệt của quạt: Pq  I .r  4840W

0,25đ

2
q

Nhiệt độ quạt tăng cao, dễ bị cháy quạt

ThuVienDeThi.com


0,25đ


ThuVienDeThi.com



×