Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề kiểm tra chất lượng về dao động cơ môn vật lý lớp 12 của thầy hoàng michael | Lớp 12, Vật lý - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.45 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG – CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ</b>
<i><b>Thời gian làm bài: 90 phút. (50 câu trắc nghiệm).</b></i>


<b>THẦY: HỒNG MICHAEL</b>
<i><b>Chọn đáp án chính xác nhất.</b></i>


<b>Câu 1: Chu kì của dao động điều hịa là</b>


A.khoảng thời gian giữa hai lần vật đi qua vị trí cân bằng.
B.thời gian ngắn nhất vật có li độ như cũ.


C.khoảng thời gian vật đi từ li độ cực đại âm đến li độ cực dương.
D.khoảng thời gian mà vật thực hiện một dao động.


<b>Câu 2: Pha ban đầu của dao động điều hòa phụ thuộc</b>


A.cách chọn gốc tọa độ và gốc thời gian.
B.năng lượng truyền cho vật để vật dao động.
C.đặc tính của hệ dao động.


D.cách kích thích vật dao động.


<b>Câu 3: Một vật dao động điều hoà, cứ sau một khoảng thời gian 2,5s thì động năng lại bằng thế năng. Tần số</b>


dao động của vật là


A. 0,1 Hz. B. 0,05 Hz. C. 5 Hz. D. 2 Hz.


<b>Câu 4: Đối với con lắc đơn, đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa chiều dài </b> của con lắc và chu kì dao động T của
nó là



A. đường hyperbol. B. đường parabol. C. đường elip. D. đường thẳng.


<b>Câu 5: Nếu gia tốc trọng trường giảm đi 6 lần, độ dài sợi dây của con lắc đơn giảm đi 2 lần thì chu kì dao động</b>


điều hoà của con lắc đơn tăng hay giảm bao nhiêu lần ?


A. Giảm 3 lần. B. Tăng lần. C. Tăng lần. D. Giảm lần.


<b>Câu 6. Một vật đang dao động điều hịa x = Acos(20πt + 5π/6) cm thì chịu tác dụng của ngoại lực F = F</b>0cos(ωt)


N, F0 khơng đổi cịn ω thay đổi được. Với giá trị nào của tần số ngoại lực vật dao động mạnh nhất?


<b>A. 20 Hz</b> <b>B. 10π Hz</b> <b>C. 10 Hz</b> <b>D. 20π Hz</b>


<b>Câu 7. Dao động cơ tắt dần chậm, sau một chu kì dao động thì biên độ giảm đi 1%. Phần trăm năng lượng đã</b>


giảm đi trong chu kỳ đó là:


<b>A. 1%</b> <b>B. 0,01%</b> <b>C. 1,99%</b> <b>D. 0,98%</b>


<b>Câu 8. Tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng g</b>0, chu kỳ dao động bé của một con lắc đơn bằng 1s. Cịn tại nơi có gia


tốc rơi tự do bằng g thì chu kỳ dao động bé của con lắc đó bằng


<b>A. s</b> <b>B. s</b> <b>C. s</b> <b>D. s</b>


<b>Câu 9. Một vật m = 100 g tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với phương trình</b>


x1 = 6cos(10t + π/6) cm, x2 = A2cos(10t + 2π/3) cm. Cơ năng điều hòa của vật là 0,05 J. Biên độ A2 bằng



<b>A. 4 cm</b> <b>B. 12 cm</b> <b>C. 8 cm</b> <b>D. 6 cm</b>


<b>Câu 10. Gọi x</b>M, vM, aM, ω lần lượt là giá trị cực đại của li độ, vận tốc, gia tốc và tần số góc của một vật dao


động điều hòa. Hệ thức sai là:


<b>A. v</b>M = ω.xM <b>B. </b> <b>C. a</b>M = ω2.vM <b>D. x</b>M.aM


<b>Câu 11. Biên độ của một dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào</b>


<b>A. pha dao động của ngoại lực</b> <b>B. tần số của ngoại lực</b>


<b>C. biên độ của ngoại lực</b> <b>D. pha dao đọng ban đầu của ngoại lực</b>


<b>Câu 12. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ 0,4 s. Biết trong mỗi chu kỳ</b>


dao động, thời gian lò xo bị giãn lớn gấp hai lần thời gian lò xo bị nén. Chiều dài quỹ đạo của vật là


<b>A. 8 cm</b> <b>B. 4 cm</b> <b>C. 16 cm</b> <b>D. 32 cm </b>


<b>Câu 13. Một vật dao động điều hòa với tần số f = 2 Hz. Tại thời điểm t</b>1, vật có động năng bằng 3 lần thế năng.


Đến thời điểm t2 = t1 + s thì thế năng của vật có thể


<b>A. bằng cơ năng</b> <b>B. bằng 0</b> <b>C. bằng động năng</b> <b>D. bằng một nửa động năng</b>
<b>Câu 14: Đối với con lắc lò xo, khi khối lượng của vật nặng tăng 1,44 lần thì chu kì dao động của nó</b>


<b>A. giảm 1,2 lần.</b> <b>B. tăng 1,44 lần.</b> <b>C. tăng 1,2 lần.</b> <b>D. giảm 1,44 lần.</b>
<b>Câu 15: Một vật dao động điều hịa với chu kỳ T thì pha của dao động</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. không đổi theo thời gian.</b> <b>D. là hàm bậc hai của thời gian.</b>


<b>Câu 16: Một vật khối lượng 1 kg dao động điều hoà với chu kỳ </b>T  5s, năng lượng của vật là 0, 02 J. Biên độ
dao động của vật là


<b>A. 2 cm.</b> <b>B. 6 cm.</b> <b>C. 8 cm.</b> <b>D. 4 cm.</b>


<b>Câu 17: Một vật dao động điều hòa với biên độ 20 cm. Khi li độ là 10 cm thì vật có vận tốc </b>20 3 cm / s. Chu
kì dao động của vật là


<b>A. 0,1s.</b> <b>B. 0,5s.</b> <b>C. 1s.</b> <b>D. 5s.</b>


<b>Câu 18: Một vật dao động điều hịa có phương trình </b>x 4 cos(10t   3) cm .

 

Chiều dài quỹ đạo chuyển động
của con lắc là


<b>A. 16 cm.</b> <b>B. 8 cm.</b> <b>C. 0 cm.</b> <b>D. 4 cm.</b>


<b>Câu 19: Hai điểm sáng dao động điều hòa trên một đường thẳng có cùng vị trí cân bằng, cùng biên độ có tần số</b>


f1 = 2 Hz; f2 = 4 Hz. Khi chúng có tốc độ v1 và v2 với v2 = 2v1 thì tỉ số độ lớn gia tốc tương ứng bằng


<b>A. 4 </b> <b>B. 1/2 </b> <b>C. 1/4 </b> <b>D. 2 </b>


<b>Câu 20: Một vật dao động điều hịa với biên độ A và chu kì T. Quãng đường mà vật đi được trong một khoảng</b>


thời gian bằng một chu kì dao động T là:


<b>A. s = 2A </b> <b>B. s = 8A</b> <b>C. s = A</b> <b>D. s = 4A</b>


<b>Câu 21: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng. Khi vật chuyển động</b>



nhanh dần theo chiều dương thì giá trị của li độ x và vận tốc v là:


<b>A. x > 0 và v > 0 </b> <b>B. x < 0 và v > 0 </b> <b>C. x > 0 và v < 0 </b> <b>D. x < 0 và v < 0</b>


Câu 18: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng với biên độ A. Tại
vị trí vật có li độ x = A/2 thì tỉ số giữa động năng và cơ năng dao động là:


<b>A. 3/4 </b> <b>B. 2/3 </b> <b>C. 1/2 </b> <b>D. ¼</b>


<b>Câu 22: Một con lắc đơn dao động điều hịa với biên độ góc 0,1 rad ở một nơi có gia tốc trọng trường. Khi vật</b>


đi qua vị trí li độ dài 4 cm nó có tốc độ 14 cm/s. Chiều dài của con lắc đơn là :


<b>A. 1m </b> <b>B. 0,8m </b> <b>C. 0,4m </b> <b>D. 0,2m</b>


<b>Câu 23: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m, lị xo có độ cứng k được treo thẳng đứng tại nơi có</b>


gia tốc trọng trường là g. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A. Khi
vật đi qua vị trí cân bằng thì lực đàn hồi của lị xo có độ lớn :


<b>A. F</b>đh = 0 <b>B. F</b>đh = mg + kA <b>C. F</b>đh = mg - kA <b>D. F</b>đh = mg


<b>Câu 24: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng với biên độ A. Tại</b>


vị trí vật có li độ x = A/2 thì tỉ số giữa động năng và cơ năng dao động là:


<b>A. 3/4 </b> <b>B. 2/3 </b> <b>C. 1/2 </b> <b>D. ¼</b>


<b>Câu 25: Hai con lắc đơn dao động điều hịa tại cùng một nơi với chu kì dao động lần lượt là 1,8s và 1,5s. Tỉ số </b>



chiều dài của hai con lắc là :


<b>A. 1,44 </b> <b>B. 1,2 </b> <b>C. 1,69 </b> <b>D. 1,3 </b>


<b>Câu 26: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 0,4s và biên độ 8cm. Lấy g = </b>


10m/s2<sub> và π</sub>2<sub> ≈ = 10. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai lần công suất tức thời của lực đàn hồi bằng 0 là : </sub>


<b>A. 2/15s </b> <b>B. 1/30s </b> <b>C. 1/15s </b> <b>D. 4/15s </b>


<b>Câu 27: Một chất điểm dao động điều hóa trên trục Ox , gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng. Biết phương trình vận </b>


tốc của vật là v = 20 cos(4πt + π/6) (cm/s). Phương trình dao động của vật có dạng:


<b>A. x = 5cos(4πt - π/6) </b> <b>B. x = 5cos(4πt + 5π/6) C. x = 5cos(4πt - π/3)</b> <b>D. x = 5cos(4πt + 2π/3) </b>
<b>Câu 28:Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình x = Acos(2πt/3 + φ). Trong khoảng thời gian </b>


0,5s đầu tiên vật đi được quãng đường 3cm, trong khoảng thời gian 1s tiếp theo vật đi được quảng đường 9cm.
Trong khoảng thời gian tiếp theo nữa vật đi được quãng đường có thể là :


<b>A. 9cm </b> <b>B. 3cm </b> <b>C. 4cm </b> <b>D. 12cm</b>


<b>Câu 29: Một chất điểm dao động điều hịa trên trục Ox theo phương trình x = 4cos(2t + π), trong đó thời gian t</b>


tính bằng giây (s). Tần số góc của dao động đó là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 30: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hịa với biên độ A,</b>


tần số góc ω và tốc độ dao động cực đại vm<b>. Biểu thức nào sau đây khơng phải là biểu thức tính cơ năng của con</b>



lắc lị xo đó?


<b>A. </b> <b>B. </b> <b>C. </b> <b>D. </b>


<b>Câu 31. Trong dao động cưỡng bức thì</b>


<b>A. cả gia tốc, vận tốc và li độ đều biến thiên điều hòa theo thời gian.</b>
<b>B. cả gia tốc, vận tốc và li độ đều giảm dần theo thời gian.</b>


<b>C. gia tốc và li độ biến thiên điều hòa còn vận tốc biến đổi đều theo thời gian.</b>
<b> D. gia tốc khơng đổi cịn vận tốc và li độ biến thiên điều hòa theo thời gian.</b>


<b>Câu 32: Phát biểu nào sau đây là đúng về độ lệch pha giữa li độ, vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa?</b>
<b>A. Gia tốc chậm pha </b>/2 so với li độ. <b>B. Li độ nhanh pha </b>/2 so với vận tốc.


<b>C. Li độ chậm pha 3</b>/2 so với vận tốc. <b> D. Vận tốc nhanh pha 3</b>/2 so với gia tốc.


Một con lắc lò xo dđđh tự do với tần số f = 3,2Hz. Lần lượt tác dụng lên vật các ngoại lực bt tuần hoàn
F1cos(6,2πt) N, F2cos(6,5πt) N, F3cos(6,8πt) N, F4 cos(6,1πt) N. Vật dđ cơ cưỡng bức với biên độ lớn nhất khi


chịu tác dụng của lực


<b>A. F3 </b> <b>B. F1</b> <b>C. F2 </b> <b>D. F4 </b>


<b>Câu 33: Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa theo phương trình x = 8cos8t (x tính bằng cm, t tính</b>


bằng s). Lực hồi phục tác dụng lên vật có độ lớn cực đại là


<b>A. 0,314 N.</b> <b>B. 51,2 N.</b> <b>C. 0,512 N.</b> <b>D. 31,4 N.</b>



<b>Câu 34: Trong một giờ thực hành của chương trình vật lý 12, bằng cách sử dụng con lắc đơn để đo gia tốc</b>


trọng trường rơi tự do là <i>g</i>  <i>g</i> <i>g</i> (Sai số tuyệt đối trong phép đo). Bằng cách đo gián tiếp thì xác định được
chu kì của con lắc đơn là T = 1,7951  0,0001 (s); l = 0,8000  0,0002 (m). Gia tốc rơi tự do có giá trị là:


<i><b>A. g = 9,7911 ± 0,0003 (m/s</b></i>2<sub>). </sub> <b><sub>B. g = 9,801 ± 0,0023(m/s</sub></b>2<sub>).</sub>
<b>C. g = 9,801 ± 0,0002 (m/s</b>2<sub>).</sub> <b><sub>D. g = 9,7911 ± 0,0004 (m/s</sub></b>2<sub>).</sub>


<b>Câu 35: Con lắc lị xo dao động theo phương ngang vớiphương trình </b>


2 2


cos( )


3 3


<i>x</i>  <i>t</i>  <i>cm</i>


, t tính theo đơn vị giây.
Gọi S1 là quãng đường vật đi được trong 2015 giây đầu tiên, S2 là quãng đường vật đi được trong 2015 giây tiếp theo. Hệ


thức đúng là
<b>A. </b>


1
2


1344
1345


<i>S</i>


<i>S</i>  <b><sub>B. </sub></b>


1
2


5373
5374


<i>S</i>


<i>S</i>  <b><sub>C. </sub></b>


1
2


1345
1344


<i>S</i>


<i>S</i>  <b><sub>D. .</sub></b>


<b>Câu 36: Một vật dao động điều hịa với phương trình x =10cos(2πt + φ). Biết rằng trong một chu kỳ, khoảng</b>


thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng m(cm) bằng với khoảng thời gian
giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng n(cm); đồng thời khoảng thời gian mà tốc độ không
vượt quá 2π(m – n) cm/s là 0,5s. Tỉ số n/m xấp xỉ



<b>A. 1,73 </b> <b>B. 2,75 </b> <b>C. 1,25 </b> <b>D. 3,73 </b>


<b>Câu 37: Nếu hai dao động thành phần lệch pha nhau </b> 2




thì biên độ dao động tổng hợp là 20 cm. Nếu hai dao
động thành phần cùng pha thì biên độ dao động tổng hợp là 28 cm. Khi hai dao động thành phần lệch pha nhau


3




thì biên độ dao động tổng hợp có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?


<b>A. 21,2 cm.</b> <b>B. 22,5 cm.</b> <b>C. 24,3 cm.</b> <b>D. 23,4 cm.</b>


<b>Cau 38: Một sợi dây mảnh, nhẹ, không dãn, chiều dài 1 m được cắt làm hai phần làm hai con lắc đơn, dao động</b>


điều hịa cùng biên độ góc αm tại một nơi trên mặt đất. Ban đầu cả hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng. Khi một


con lắc lên đến vị trí cao nhất lần đầu tiên thì con lắc thứ hai lệch góc 2
<i>m</i>


so với phương thẳng đứng lần đầu
tiên. Chiều dài dây của một trong hai con lắc là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 39: Hai con lắc lị xo hồn tồn giống nhau, gồm lị xo nhẹ độ cứng 10 N/m và vật nhỏ khối lượng 250 g.</b>



Treo các con lắc thẳng đứng tại nơi có g = 10 m/s2<sub>, điểm treo của chúng ở cùng độ cao và cách nhau 5 cm. Kéo</sub>


vật nhỏ của con lắc thứ nhất xuống dưới vị trí cân bằng của nó 7 cm, con lắc thứ hai được kéo xuống dưới vị trí
cân bằng của nó 5 cm. Khi thả nhẹ con lắc thứ nhất, khi t = thả nhẹ con lắc thứ hai, các con lắc dao động điều
hòa theo phương thẳng đứng. Lấy π2<sub> ≈ 10. Khoảng cách lớn nhất giữa hai vật nhỏ của hai con lắc là</sub>


<b>A. 8,0 cm.</b> <b>B. 8,6 cm.</b> <b>C. 7,8 cm.</b> <b>D. 6,0 cm.</b>


<b>Câu 40: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, lò xo có độ cứng 100N/m, vật nặng có khối</b>


lượng 400 g. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng, lấy g = 10 m/s2<sub> và π</sub>2<sub> = 10 . Gọi Q là đầu cố định của lò xo. Khi</sub>


lực tác dụng của lò xo lên Q bằng 0, tốc độ của vật max


3
2


<i>v</i>  <i>v</i>


. Thời gian ngắn nhất để vật đi hết quãng đường


8 2<sub> cm là:</sub>


<b>A. 0,6 s.</b> <b>B. 0,4 s.</b> <b>C. 0,1 s.</b> <b>D. 0,2 s.</b>


<b>Câu 41: Một vật nhỏ khối lượng m = 400 g, tích điện q = 1 μC, được gắn với một lò xo nhẹ độ cứng k = 16</b>


N/m, tạo thành một con lắc lị xo nằm ngang. Kích thích để con lắc dao động điều hòa với biên độ A = 9 cm.
Điện tích trên vật khơng thay đổi khi con lắc dao động. Tại thời điểm vật nhỏ đi qua vị trí cân bằng theo hướng
làm lị xo dãn ra, người ta bật một điện trường đều có cường độ E = 48 3 .104<sub> V/m, cùng hướng chuyển động</sub>



của vật lúc đó. Lấy π2<sub> = 10. Thời gian từ lúc bật điện trường đến thời điểm vật nhỏ dừng lại lần đầu tiên là</sub>
<b>A. </b>


1


2<sub> s.</sub> <b><sub>B. </sub></b>


2


3<sub> s.</sub> <b><sub>C. </sub></b>


1


3<sub> s.</sub> <b><sub>D. </sub></b>


1
4<sub> s.</sub>


<b>Câu 42: Vật nhỏ của con lắc lò xo đang dao động điều hòa với tốc độ cực đại 3m/s trên mặt phẳng ngang nhờ</b>


đệm từ trường. Tại thời điểm tốc độ của vật bằng 0 thì đệm từ trường bị mất, sau đó vật trượt có ma sát trên mặt
phẳng ngang, coi rằng lực ma sát nhỏ nên vật dao động tắt dần chậm cho đến khi dừng hẳn. Tốc độ trung bình
của vật từ khi ngắt đệm từ trường đến khi dừng hẳn có gần nhất với giá trị nào sau đây


<b>A. 1,75 m/s </b> <b>B. 0,95 m/s </b> <b>C. 0,96 m/s </b> <b>D. 0,55 m/s.</b>


<b>Câu 43: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có O là điểm treo, M và N là 2 điểm trên lò xo sao cho khi chưa biến</b>


dạng chũng chia lò xo thành 3 phần bằng nhau có chiều dài mỗi phần là 8 cm (ON > OM). Treo một vật vào đầu


tự do và kích thích cho vật dao động điều hịa. Khi OM = 31/3 cm thì có vận tốc 40 cm/s; cịn khi vật đi qua vị
trí cân bằng thì đoạn ON = 68/3 cm. Vận tốc cực đại của vật bằng


A. 40√3 cm/s B. 80 cm/s C. 60 cm/s D. 50 cm/s


<b>Câu 44: Cho 3 dao động điều hịa cùng phương cùng</b>


tần số có phương trình lần lượt là x1 = A1cos(ωt + φ1); x2


= A2cos(ωt + φ2) và x3 = A3cos(ωt + φ3). Biết A1 =


1,5A3; φ3 – φ1 = π. Gọi x12 = x1 + x2 là dao động tổng


hợp của dao động thứ nhất và dao động thứ hai; x23 = x2


+ x3 là dao động tổng hợp của dao động thứ hai và dao


động thứ ba. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian
của li độ hai dao động tổng hợp trên là như hình vẽ. Giá
trị của A2 là:


<b>A. A</b>2<b> ≈ 3,17 cm </b> <b>B. A</b>2 ≈ 6,15 cm


<b>C. A</b>2 ≈ 4,18 cm <b>D. A</b>2 ≈ 8,25 cm


<b>Câu 45: Một lò xo nhẹ cách điện có độ cứng k = 50N/m một đầu cố định, đầu còn lại gắn vào quả cầu nhỏ tích</b>


điện q = + 5 μC. Khối lượng m = 200 gam. Quả cầu có thể dao động khơng ma sát dọc theo trục lò xo nằm
ngang và cách điện. Tại thời điểm ban đầu t = 0 kéo vật tới vị trí lị xo giãn 4cm rồi thả nhẹ đến thời điểm t =
0,2s thì thiết lập điện trường không đổi trong thời gian 0,2s, biết điện trường nằm ngang dọc theo trục lò xo


hướng ra xa điểm cố định và có điện lớn E = 105<sub> V/m. Lấy g = π</sub>2<sub> = 10 m/s</sub>2<sub>. Trong quá trình dao động thì tốc độ</sub>


cực đại mà quả cầu đạt được là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 46: Một lị xo có chiều dài tự nhiên 36cm được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vật</b>


nặng khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hịa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao
động, chiều dài cực đại của lò xo bằng 1,5 lần chiều dài cực tiểu. Tại thời điểm t vật đi qua vị trí li độ 4cm và có
tốc độ 20πcm/s. Lấy π2<sub> ≈ 10, g = 10 m/s</sub>2<sub>. Chu kì dao động của con lắc là</sub>


<b>A. 0,40s </b> <b>B. 1,20s </b> <b>C. 0,60s </b> <b>D. 0,25s</b>


<b>Câu 47. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lị xo dãn ∆ℓ</b>0, kích thích cho con lắc dao động


điều hịa theo phương thẳng đứng với chu kì T. Trong một chu kỳ khoảng thời gian để lực đàn hồi tác dụng vào
vật cùng chiều với trọng lực là T/4. Biên độ dao động của vật là:


A. B. C. D.


<b>Câu 48: Một con lắc lò xo độ cứng k = 40 N/m, một đầu gắn với vật nhỏ khối lượng m = 500 g, một đầu cố</b>


định. Con lắc được đặt nằm ngang trên mặt phẳng nhẵn. Từ vị trí cân bằng, tác dụng lên vật nhỏ một lực không
đổi hướng dọc theo trục lò xo để lò xo dãn ra. Tốc độ của vật khi lò xo dãn 5 cm lần đầu tiên là


<b>A. 97,1 cm/s</b>. <b>B. 112,5 cm/s.</b> <b>C. 89,4 cm/s.</b> <b>D. 60,8 cm/s.</b>
<b>Câu 49: Hai con lắc lò xo gồm vật nặng có cùng khối lượng m dao dộng điều hịa</b>


cùng phương, quanh vị trí cân bằng nằm trên một đường thẳng vng góc với
phương dao động của hai con lắc. Đồ thị lực phục hồi F phụ thuộc vào li độ x của
hai con lắc được biểu diễn như hình bên (đường (1) nét liền mờ và đường (2) nét


liền đậm). Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Nếu cơ năng của một con lắc là
W1 thì cơ năng của con lắc cịn lại có thể là


A. 0,5W1. B. 3W1. C. 6W1. D. 1,5W1.


<b>Câu 50: Phần tải trọng đặt trên các lò xo của một xe LIMOUSINE có khối lượng</b>


là m1 = 1000 (kg). Khi xe chở số hành khách với khối lượng tổng cộng là m2 = 325 (kg) và chuyển động đều


trên đoạn đường xấu có những rãnh cách nhau 4 (m) thì xe bị xóc mạnh nhất, khi đó vận tốc của xe là v = 16
(km/h). Lấy g2<sub> =9,8 (m/s ). Khi xe đến bến, mọi người rời khỏi xe thì phần tải trọng có khối lượng m</sub>


1 nhơ lên


cao một đoạn xấp xỉ là


A. 3,5 (cm). B. 5 (cm). C. 6,5 (cm). D. 8 (cm).


-HẾT


<b>---CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT.</b>


<b>*Đề được tổng hợp từ nhiều nguồn của các trường chuyên cũng như các diễn đàn chứ không phải do tơi</b>
<b>tự nghĩ ra.</b>


<b>Mục đích: Giúp cho các em hệ thống được kiến thức chương 1, qua đó các em tự nhìn nhận và tự hồn thiện</b>


kiến thức của mình nếu thấy chưa tự tin.


<b>*Mời các em tham gia nhóm: LUYỆN THI PTQG MƠN VẬT LÝ – THẦY HỒNG MICHAEL để cùng </b>


nhau học tập nhé.


<b>*Mời các em cũng như các thầy cơ đón đọc tuyệt phẩm ĐXC của tác giả ĐOÀN VĂN LƯỢNG - HOÀNG SƯ</b>


</div>

<!--links-->

×