NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
MỤC LỤC
1
Lời nói đầu
5
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
6
1.1.Tính cấp thiết và ý nhĩa của đề tài:
6
A. Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài:
6
B . Ý nghĩa của đề tài:
6
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
7
1.3.Đối tượng nghiên cứu và giới hạn của đề tài:
7
1.4.Phương pháp và kế hoạch nghiên cứu:
7
Phần II: CƠ SƠ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI :
8
2.1. Khái quát chung về công tắc gương điện.
8
2.1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu:
8
A. Nhiệm vụ :
8
B. Yêu cầu:
8
2.1.2. Kết cấu và sơ đồ mạch của công tắc gương điện :
8
A.Kết cấu:
8
B. Vị trí lắp đặt :
9
C. Sơ đồ mạch điện:
11
D. Nguyên lý hoạt động:
12
PHẦN III: XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM TRA SỬA CHỮA CÔNG
TẮC GƯƠNG ĐIỆN XE KIA FORTE.
19
3.1. Các dạng hư hỏng:
19
3.1.1.Bảng triệu trứng các hư hỏng chữa hệ thống
19
3.1.2. Kiểm tra sửa chữa :
20
3.1.3. kiểm nghiệm sau sửa chữa :
28
Phần IV : KẾT LUẬN
30
Phần V: TÀI LIỆU THAM KHẢO
31
5.1.Sửa chữa hệ thống gương điện xe TOYOTA CAMRY 2010:
31
5.1.1. Kiểm tra công tắc
31
5.1.2.Kiểm tra sửa chữa hệ thống gương chiếu hậu bên trong
33
A. Quy trình tháo
33
2
B. Lắp ráp
35
5.1.3.Kiểm tra sửa chữa hệ thống gương chiếu hậu bên trong
35
A.Tháo Ra
36
5.1.4.Quy trình kiểm tra sửa chữa
40
T LIỆU THAM KHẢO
46
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Cơng tắc gương điện.
Hình 2.2: Vị trí lắp đặt của cơng tắc
Hình 2.3: Vị trí lắp đặt đối với loại vơ lăng lái ( LHD)
Hình 2.4 Vị trí lắp đặt đối với loại vơ lăng lái ( RHD)
Hình 2.5: Sơ đồ mạch điện gương chiếu điện ngồi xe.
Hình 2.6: Sơ đồ ngun lý cơng tắc điều khiển gương và sơ đồ chân giắc.
Hình 2.7: Sơ đồ nguyên lý công tắc điều khiển gương và sơ đồ chân giắc.
Hình 2.8 Mạch điện gấp gương và chân giắc.
Hình 2.9: Sơ đồ nguyên lý mạch điện gấp gương.
Hình 3.1: tháo ốp trang trí cửa .
Hình 3.2: Ốp cửa trang trí của cửa (LHD)
Hình 3.3 : rút các giắc điện tại cac vị trí .
Hình 3.4: rút giắc nói vào cơng tắc gương.
Hình 3.5: rút giắc điện vào gương và tháo gương .
Hình 3.6: tháo gương và để lên bàn để kiểm tra.
Hình 3.7: Chân giắc ra của các cơ cấu.
Hình 3.8: Sử dụng điện ắc quy thử nghiệm theo các chân.
Hình 3.9: Kiểm tra sự gấp gương.
Hình 3.10: Chân của cơng tắc điều khiển gương.
Hình 3.11: Kiểm tra công tắc gương.
8
9
10
10
11
12
15
17
17
20
21
21
22
23
24
25
26
27
27
28
3
Lời nói đầu
Trong cơng cuộc đổi mới và xây dựng đất nước hiện nay.Khoa học kỹ thuật là then
chốt để thúc đẩy phát triển nền kinh tế. Cùng với sự phát triển của Khoa hoc- Kỹ thuật,
ngành kỹ thuật ô tô cũng ngày càng phát triển nhanh và mạnh mẽ. Nước ta đã và đang
thi hành chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế, các trang thiết bị của các ngành được
nhập từ nước ngoài, các nước phát triển rất đa dạng và phong phú, trong quá trình sử
dụng, chúng ta cần biết được những hư hỏng chủ yếu cũng như các phương pháp kiểm
tra, sửa chữa bảo dưỡng và điều chỉnh các thiết bị đó.
Động cơ đốt trong là loại động cơ được dùng phổ biến trong mọi ngành nghề
hiện nay.Bản than chúng em đang được đào tạo trong trường ĐHSPKT Hưng Yên–
khoa CKĐL. Vừa qua chúng em đươc khoa giao cho đồ án sửa chữa: Nghiên cứu
phương pháp kiểm tra sửa chữa công tắc gương điện xe KIA FORTE.
Với sự nỗ lực phấn đấu của bản thân cộng thêm những hiểu biết của chúng em và sự
dạy dố của các thầy cô trong trường, trong khoa cùng với sự giúp đỡ của các bạn trong
lớp và đặc biệt là sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy giáo Nguyễn Văn Nhơn đến
nay em đã hoàn thành đề tài này. Mặc dù đã có nhiều có gắng nhưng vì thiếu kinh
nghiệm, thời gian và tài liệu tham khảo nên khơng tránh khỏi những thiếu sót và sai
lầm trong khi làm đề tài
Rất mong được sự chỉ đạo của thầy cơ và ý kiến đóng góp của các bnj trong và
ngoài lớp.
Chúng em xin chân thành cảm ơn !
Hưng Yên, ngày….. tháng….. năm 2013
Sinh viên:
Đào Xuân Chính
4
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1.Tính cấp thiết và ý nhĩa của đề tài:
A. Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài:
Những năm gần đây cùng với sự phát triển chung của xã hợi. Ngành ơ tơ giữ một vị
trí quan trọng trong hoạt động và phát triển của xã hội. Ô tô được sử dụng phổ biến để
phục vụ nền kinh tế quốc dân và trong lĩnh vực quốc phòng. Đất nước ta đang trong
quá trình thay đổi với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế đặc biệt kể từ khi chúng
ta là thành viên của tổ chức thương mại quốc tế WTO. Để đáp ứng nhu cầu của nền
kinh tế trong lĩnh vực vận tải, đi lại và sản xuất nhiều loại phương tiện hiện đại không
những được sản xuất trong nước mà còn được nhập khẩu từ nhiều Quốc gia khác nhau.
Mỗi năm lượng ô tô mới đưa vào sử dụng tăng từ 15 đến 20%, bên cạnh đó những
hãng ơtơ lớn cũng đầu tư xây dựng các nhà máy, trung tâm bảo dưỡng sửa chữa tại việt
nam như Honda, Toyota, Ford. Cùng với đó là sự xuất hiện hàng loạt các gara sửa
chữa bảo dưỡng đã góp phần khơng nhỏ vào cơng việc sửa chữa bảo dưỡng đảm bảo
cho xe hoạt động hiệu quả, an tồn và duy trì tốt tuổi thọ của xe
Giúp cho sinh viên năm cuối khi sắp tốt nghiệp củng cố kiến thức, tổng hợp và nâng
cấp những kiến thức chuyên ngành cũng như những hiểu biết về tầm quan trọng của
ôtô đối với nền kinh tế nước ta. Và là một tài liệu hữu ích cho những ai muốn tìm hiểu
về nghành oto nói chung cũng như việc nghiên cứu về cầu xe chủ động nói riêng. Việc
nghiên cứu phục vụ cho công tác kiểm tra và sữa chữa.
B . Ý nghĩa của đề tài:
Xuất phát từ các điều kiện trên, nhóm em đã được khoa giao cho hồn thành đồ
án:”nghiên cứu phương pháp kiểm tra sửa chữa công tắc gương điện xe KIA
FORTE -2012”.
Đề tài nghiên cứu công tắc gương điện mà cụ thể là áp dụng để khảo sát thiết bị cơ
điện tử trên xe KIA FORTE -2012 không chỉ giúp cho chúng em tiếp cận với thực tế vì
ứng dụng cơ điện tử ngày càng được sử dụng nhiều trên ôtô và cũng để cho cơ điện tử
trở nên thân quen với học sinh - sinh viên các trường kỹ thuật. Tạo nguồn tài liệu cho
các bạn học sinh - sinh viên các khố sau có thêm nguồn tài liệu để nghiên cứu, học
tập.
5
Những kết quả thu thập được sau khi hoàn thành đề tài này trước tiên là sẽ giúp
cho chúng em, những sinh viên lớp ĐLK9LN1 có thể hiểu sâu hơn về công tắc gương
điên, biết được kết cấu, nguyên ly làm việc và một số những hư hỏng cũng như
phương pháp kiểm tra sửa chữa các hư hỏng thường gặp đó. Được tiếp cận với xe KIA
FORTE -2012 .
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Nhằn đào tạo cho các sinh viên có đầy đủ kiến thức về cấu tạo. Nhiện vụ và nguyên
tắc hoạt động của công tắc gương điện trên xe KIA FORTE và tạo ra một cơ sở lý
thuyết rõ ràng trong việc Nghiên cứu kiểm tra và sữa chữa công tắc gương điện của xe
KIA FORTE, qua đó nâng cao được việc sử dụng của gương điện. Tức là kết quả của
việc nghiên cứu và kiểm tra công tắc gương điện được phản ánh chính xác hơn, giúp
cho người sử dụng được đảm bảo tính tiện nghi hơn , tránh được những thiệt hại không
mong muốn. Để đưa việc nghiên cứu vào tầm quan trọng cua việc sự dụng ô tô.
1.3.Đối tượng nghiên cứu và giới hạn của đề tài:
Nhận thấy đây là một lĩnh vực cần thiết và rất quan trọng trong ngành công nghiệp
ô tô hiện nay chúng em đã được định hướng và thực hiện đề tài “ Nghiên cứu phương
pháp kiểm tra, sữa chữa công tắc gương điện xe kia forte.”
1.4.Phương pháp và kế hoạch nghiên cứu:
- Trình bày đầy đủ các nhiện vụ yêu cầu của công tắc gương điện xe KIA FORTE.
- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các bộ phận của công tắc gương
điện.
- Giải thích đúng các hiện tượng nguyên nhân hư hỏng của công tắc gương điện.
- Trình bày đúng phương pháp kiểm tra và sửa chữa.
- Sử dụng đúng các dụng cụ kiểm tra và sửa chữa. Đảm bảo chính xác và an toàn.
6
Phần II: CƠ SƠ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI :
2.1. Khái quát chung về công tắc gương điện.
2.1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu:
A. Nhiệm vụ :
-cung cấp dòng điện đến các cơ cấu đều khiển để điều khiển gương chiếu hậu
theo ý muốn của người lái.
- Điều khiển được cả gương bên lái và bên người phụ.
- Có thể điều khiển gương lên hoặc xuống ra, vào tùy theo yêu cầu của người
lái xe khi vào đường hẹp tầm nhìn bị hạn chế .
B. Yêu cầu:
- Điều khiển nhanh, chính xác các gương theo ý muốn của người lái sao cho
đúng tầm nhìn để dễ quan sát trong quá trình lái xe trên đường trường cũng như đường
cua hẹp hay trong trường hợp lùi xe vào bãi đỗ.
- Cung cấp dòng điện đến các cơ cấu điều khiển ( mô tơ ) sao cho đúng và đủ.
- Tiện lợi và dễ sử dụng. Đảm bảo tính chính xác, độ tin cậy cao và thầm mỹ
đối với nội thất của xe.
2.1.2. Kết cấu và sơ đồ mạch của công tắc gương điện :
A.Kết cấu:
Gồm các phím bấm điều khiển
-Lên (up)
-Xuống (down)
-Sang trái (left)
-Sang phải (right)
7
Hình 2.1: Cơng tắc gương điện.
B. Vị trí lắp đặt :
Hình 2.2: Vị trí lắp đặt của cơng tắc
1. gương điện
2. công tắc điều khiển gương
8
3. cơng tắc chuyển đổi, gấp gương
* Vị trí lắp đặt cụ thể:
Đối với loại vô lăng lái (LHD) công tắc được lắp trên ốp trang trí cửa bên trái.
Hình 2.3: Vị trí lắp đặt đối với loại vơ lăng lái ( LHD)
Đối với loại vô lăng lái (RHD) công tắc được lắp trên ốp trang trí cửa bên phải.
9
Hình 2.4 Vị trí lắp đặt đối với loại vơ lăng lái ( RHD)
C. Sơ đồ mạch điện:
Hình 2.5: Sơ đồ mạch điện gương chiếu điện ngoài xe.
- 1,1* : mô tơ điểu khiển lên xuống gương bên trái và phải.
- 2,2*: mô tơ điều khiển ra vào gương bên trái và phải.
- 3,3* : mô tơ điều khiển gấp gương bên trái và phải.
- 4,4* : cuộn dây sấy gương bên trái và phải.
- 5,5* : đèn xin nhan trên gương trái và phải.
10
D. Nguyên lý hoạt động:
11
Hình 2.6: Sơ đồ ngun lý cơng tắc điều khiển gương và sơ đồ chân giắc.
1. Điều khiển gương bên trái:
Cơng tắc chọn gương được bấm sang phía LEFT.
Tiếp điểm 7,7* và 8,8*của vị trí LEFT sẽ được đóng.
● Chế độ UP:
Khi người lái bấm nút UP trên công tắc điều khiển gương thì tiếp điểm 1,2* sẽ
đóng nối thơng UP với 1, đồng thời 3,4 cũng đóng nối thơng UP RIGHT với 3. Dòng
điện sẽ đi như sau:
(+ ) Ắc quy => cầu chì => 7 => 4=>3 => 7 => 7*=> 4 => mô tơ điểu khiển
UP/DOWN =>12 => 1=>2* => 10 => (-) ắc quy.
Mô tơ sẽ quay điều khiển gương lên trên.
● Chế độ DOWN:
Khi người lái bấm nút DOWN trên công tắc điều khiển gương thì tiếp điểm 1,2
sẽ đóng và nối thơng tiếp điểm DOWN với 1 đồng thời 3,4* sẽ đóng và nối thơng
DOWN LEFT với 3. Dịng điện trong mạch sẽ đi như sau:
(+ ) ắc quy => cầu chì => 7 => 2=> 1 => 12 => mô tơ điểu khiển UP/DOWN =>
7=>7* => 3=>4* => 10 => (-) Ắc quy.
Mô tơ sẽ quay ngược lại điều khiển gương xuống dưới.
● Chế độ LEFT:
Khi người lái bấm nút LEFT trên công tắc điều khiển gương thì tiếp điểm 5,6 sẽ
đóng và nối thơng LEFT với 5, đồng thời 3,4* sẽ đóng và nối DOWN LEFT với 3,
dòng điện trong mạch sẽ đi như sau:
(+) Ắc quy => cầu chì => 7 => 6=>5 => 8=>8* =>6 => Mô tơ điều khiển
RIGHT/LEFT => 4 => 7* => 7 => 3 => 4* => 10 => (-) Ắc quy.
Mô tơ sẽ quay điều khiển gương đi ra.
● Chế độ RIGHT :
Khi người lái bấm phím RIGHT trên cơng tắc điều khiển gương thì tiếp điểm
5,6* sẽ đóng và nối thơng RIGHT với 5, đồng thời 3,4 cũng đóng và nối thơng
UPRIGHT với 3, dòng điện trong mạch đi như sau:
(+) Ắc quy => cầu chì => 7 => 4 => 3 => 7 => 7* =>4 => mô tơ điều khiển
RIGHT/LEFT => 8* => 8 => 5 => 6 => 10 => (-) Ắc quy.
Mô tơ sẽ quay điều khiển gương đi vào.
12
2. Điều khiển gương bên phải :
Công tắc chọn gương được bấm sang phía RIGHT:
Tiếp điểm A,B và C,D của vị trí RIGHT sẽ được đóng.
● Chế độ UP:
Khi người lái bấm nút UP trên công tắc điều khiển gương thì tiếp điểm 1,2* sẽ
đóng nối thơng UP với 1, đồng thời 3,4 cũng đóng nối thơng UP RIGHT với 3. Dòng
điện sẽ đi như sau
(+ ) Ắc quy => cầu chì => 7 => 4=> 3 => B=> A => 3 => mô tơ điểu khiển
UP/DOWN =>12 => 1=> 2* => 10 => (-) ắc quy.
Mô tơ sẽ quay điều khiển gương lên trên.
● Chế độ DOWN:
Khi người lái bấm nút DOWN trên cơng tắc điều khiển gương thì tiếp điểm 1,2
sẽ đóng và nối thơng tiếp điểm DOWN với 1 đồng thời 3,4* cũng đóng và nối thơng
DOWN LEFT với 3. Dòng điện trong mạch sẽ đi như sau:
(+ ) ắc quy => cầu chì => 7 => 2 => 1 => 12 => mô tơ điểu khiển UP/DOWN => 3
=> B,A => 3 => 4* => 10 => (-) Ắc quy.
Mô tơ sẽ quay ngược lại điều khiển gương xuống dưới.
● Chế độ LEFT:
Khi người lái bấm nút LEFT cơng tắc điều khiển gương thì tiếp điểm 5,6 sẽ
đóng và nối thơng LEFT với 5 đồng thời tiếp điểm 3,4* cũng đóng và nối thơng
DOWN LEFT với 3, dòng điện trong mạch sẽ đi như sau:
(+) Ắc quy => cầu chì => 7 => 6 => 5 => C => D => 1 => Mô tơ điều khiển
RIGHT/LEFT. => 3 => B => A => 3 => 4 => 10 => (-) Ắc quy.
Mô tơ sẽ quay điều khiển gương đi vào.
● Chế độ RIGHT :
Khi người lái bấm phím RIGHT trên cơng tắc điều khiển gương thì tiếp điểm
5,6* sẽ đóng và nối thơng RIGHT với 5 đồng thời tiếp điểm 3,4 cũng đóng và nối
UP RIGHT với 3, dòng điện trong mạch đi như sau:
(+) Ắc quy => cầu chì => 7 => 3 => 4 => A => B => 3 => mô tơ RIGHT/LEFT=> 1
=> D,C => 5 => 6* => 10 => (-) Ắc quy.
13
Mơ tơ sẽ quay điều khiển gương đi ra.
Hình 2.7: Sơ đồ nguyên lý công tắc điều khiển gương và sơ đồ chân giắc.
14
* mạch công tắc gấp gương :
*. Chân giắc:
15
Hình 2.8 Mạch điện gấp gương và chân giắc.
16
Hình 2.9: Sơ đồ nguyên lý mạch điện gấp gương.
17
● Nguyên lý hoạt động :
Khi người lái bật công tắc gấp gương thì tiếp điểm 1,1* sẽ đóng đồng thời 2,2*
cũng đóng , dịng điện sẽ đi như sau:
(+) ắc quy => cầu chì => 11=> 1* => 1=> 8 => mô tơ gấp gương => 9 => 2=> 2* =>
10 => (-) ắc quy.
Gương được gấp lại.
Khi người lái tắt cơng tăc gấp gương thì tiếp điểm 12* sẽ đóng đồng thời 2,3
cũng đóng , dịng điện đi như sau.
(+) ắc quy => cầu chì => 11=> 3=> 2 => 9 => mô tơ gấp gương => 8=> 1=> 2* =>10
=> (-) ắc quy.
Gương sẽ được xòe ra.
Lưu ý: hành trình gấp và xịe của gương được một IC đếm thời gian trong hộp
điểu khiển gấp gương điều khiển.( thời gian gấp gương bằng với cung tròn mà gương
gấp)
18
PHẦN III: XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM TRA SỬA CHỮA CÔNG
TẮC GƯƠNG ĐIỆN XE KIA FORTE.
3.1. Các dạng hư hỏng:
3.1.1.Bảng triệu trứng các hư hỏng chữa hệ thống
STT
1
Triệu chứng
Khi bấm các nút điều khiển lên, xuống
, trái ,phải gương không hoạt động.
2
Khơng thể điều chỉnh được gương
phía người lái bằng cơng tắc điều
khiển gương.
3
Khu vực nghi ngờ
1. Cầu chì ACC .
2. Cầu chì D/clock
3.Cơng tắc điều khiển gương
- Cầu chì ACC.
- Cụm cơng tắc điều khiển
gương.
-Cầu chì ACC .
Khơng thể điều chỉnh được gương
phía hành khách bằng cơng tắc gương
điện.
4
- Cầu chì D/clock
-Cơng tắc điều khiển gương.
-Dây điện, giắc nối.
Khơng thể tự động gâp gương lại khi
bấm công tắc gấp gương.
- Công tắc gấp gương.
19
3.1.2. Kiểm tra sửa chữa :
A. Quy trình tháo :
1.Ngắt kết nốicực âm (-) ắc quy để đảm bảo an tồn.
2. Tháo trang trí cửa trước và giắc cắm cơng tắc cửa .
Gợi ý : dùng tuốc lơ vít dẹt và tuốc lơ vít 4 cạnh tháo rác lẫy nhựa và các vít ở
tay mở cửa của cánh cửa xe và ốp trong của gương ra .
Khi cậy các lẫy nhựa nên cuốn băng dính vào đầu tuốc lơ vít để đảm bảo cho các chi
tiết khơng bị xước.
Hình 3.1: tháo ốp trang trí cửa .
20
Hình 3.2: Ốp cửa trang trí của cửa (LHD)
3. Sau khi đã tháo xong ốp trang trí ta tiến hành rút các giắc điện vào chân công tắc
gương, công tắc lên xuống kính, và giắc ra gương.
Hình 3.3 : Rút các giắc điện tại các vị trí .
21
Hình 3.4: Rút giắc nói vào cơng tắc gương và cơng tắc lên xuống kính.
4. Dùng cờ lê 10 hoặc khẩu 10 và tuốc lơ vít 4 cạnh tháo các bu lơng và vít sau đó lấy
cụm gương ngồi ra,
Lưu ý: vừa tháo vừa đỡ gương đảm bảo an toàn gương không rơi xuống đất gây vỡ và
hư hỏng.
22
Hình 3.5: Rút giắc điện vào gương và tháo gương .
5. Đặt gương lên mặt bàn rồi tiến hành kiểm tra.
Hình 3.6: Tháo gương và để lên bàn để kiểm tra.
B. Quy trình kiểm tra :
● Kiểm tra sự hoạt động của các cơ cấu điều chỉnh:
1. Rút giắc kết nối ra khỏi đầu nối (A).
23
2.Ghi chép lại chân giắc và sử dụng một giắc cắm ngồi cắm vào giắc cắm của gương
sau đó Sử dụng điện áp ắc quy thử vào các chân giắc như trong bảng và xác minh rằng
các gương hoạt động đúng.
1;3 Lên / Xuống
2;1 Trái/ phải
4;8 Đèn
5;6 Gấp gương
7.Dương (+)( cuộn sấy gương)
8. Mát(-)
24
Hình 3.7: Kiểm tra xác minh sự hoạt động đúng của cơ cấu.
Hình 3.8: Sử dụng điện ắc quy thử nghiệm theo các chân.
● Kiểm tra sự gấp gương :
1 . Nối thử hai chân 5 và 6 với điện ắc quy và kiểm tra sự gấp và xòe của
gương.
Lưu ý: khi thử gương đang ở vị trí khơng gấp, để đảm bảo an tồn ta khơng nối
các giắc chắc chắn mà nối một chân và chân kia cầm tay để thử vậy sẽ đảm bảo an
tồn cho mơ tơ gấp gương .
25