Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

BÁO cáo CUỐI kì môn xã hội học NHÓM 4 THỰC TRẠNG về nạo PHÁ THAI của PHỤ nữ tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.15 KB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG .
, HỘI VÀ NHÂN VĂN

BA

:UOI
NHOM 4 y

THỰCIỊ

NG VE NẠO PHÁJ HAI CỦA
: THÀNH PHỐ HỒ. CHI MINH
riảng viên hướng dẫn: Hà Trọng
Nghĩa


ry1

r • 9

Tác giả:
1.Đinh Thị Thu Hằng (100%)
2.Đồn Quốc Huy (100%)
3.Trần Thị Huyền (100%)
4.Nguyễn Dương Ngọc Hân (100%)
5.Phạm Thị Minh Hiếu (100%)

Trường Đại học Tôn Đức Thắng
Môn: Xã hội học - Giảng viên: Hà Trọng
Nghĩa



1. Giới thiệu
Hiện nay, thực trạng nạo phá thai ở Việt Nam đã và đang rất phổ biến và
quan
ngại. Vấn đề đã đem đến rất nhiều ý kiến trái chiều cũng như về mặt tiêu
cực
trong nhận thức của mọi phụ nữ. Nạo phá thai khơng chỉ ảnh hưởng đến
sức
khỏe
mà cịn tác động đến tâm lí của người có trách nhiệm.
Chính vì vậy, nghiên cứu này bàn về việc nạo phá thai ở Việt Nam, tập
trung
vào
số lượng phụ nữ tại Thành phố Hồ Chí Minh. Các mục tiêu nghiên cứu
chính
là:
1) Tìm hiểu thực trạng nạo phá thai; 2) Yếu tố liên hệ đến nạo phá thai;
3)
Đề
xuất một số biện pháp vừa giữ gìn sự nhân đạo vừa đảm bảo sức khỏe.
2. Phương pháp nghiên cứu
Bài viết này sử dụng phương pháp phân tích thứ cấp. Các nguồn lấy dữ
liệu
thứ
cấp gồm số liệu, hình ảnh của bài nghiên cứu được tìm hiểu từ những
bài
báo,
trang web trên nguồn Internet. Các trang báo mạng gồm các trang và số
lượng
như sau: Báo Nhân dân (1 bài), VietNamnet (1 bài), Báo Quảng Bình (1

bài),
tgpsaigon (1 bài), vnexpress (1 bài), suckhoedoisong (1 bài),
durexvietnam
(1
bài), onhealth (1 bài), bvdklangson (1 bài), vinmec (1 bài).
Trường Đại học Tôn Đức Thắng
Môn: Xã 3.
hội Kết
học - Gi
ảng nghiên
viên: Hà Trcứu
ọng
quả
Nghĩa


3.1. Thực trạng nạo phá thai của phụ nữ tại Thành phố Hồ Chí
Minh
Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội, tình trạng nạo phá thai
(NPT)
cũng đang tăng theo trong giới trẻ chưa lập gia đình, chiếm gần 30%
tổng
số
ca phá thai. Đặc biệt, có tới 53% phá thai muộn, khơng an tồn và
phá
thai
trên 1 lần, cũng khơng thiếu những bạn nữ là học sinh, sinh viên đã
hai
lần
chối bỏ đứa con của mình (Văn Trình MF, 2010).


Trường Đại học Tôn Đức Thắng
Môn: Xã hội học - Giảng viên: Hà Trọng
Nghĩa


Tình trạng phá thai chung của nước ta cũng rất cao. Mỗi năm, tại
Việt
Nam

khoảng 700.000 phụ nữ nạo phá thai. Riêng ở TP.HCM, với khoảng 7
triệudân, mỗi năm có khoảng hơn 100.000 ca sinh, nhưng số NPT
cũng
tương
đương.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) xếp Việt Nam là một trong năm nước

tỷ
lệ phá thai cao nhất châu Á. Theo thống kê của Bệnh viện Từ Dũ một
trong
những bệnh viện phụ sản lớn nhất Việt Nam thì chỉ riêng sáu tháng
đầu
năm
2017, bệnh viện đã có 14.159 ca phá thai (trung bình tiếp nhận 80 ca
mỗi
ngày). Tại đây, mỗi năm tổng số sinh khoảng 45.000 người nhưng
nạo
phá
thai hơn 30.000 người. Cả nước có 5% em gái sinh con trước 18 tuổi


15%
sinh con trước 20 tuổi trong đó số thành niên chưa lập gia đình chiếm
khoảng
30%. Trong đó 30-40% người phá thai là các bạn học sinh, sinh viên

công
nhân (Ngọc Hà, 2014).

Trường Đại học Tôn Đức Thắng
Môn: Xã hội học - Giảng viên: Hà Trọng
Nghĩa


Đến năm 2017, con số này đã trở nên đáng báo động - dẫn đến Việt
Nam với
1,52 triệu ca NPT đứng thứ 3 trong bảng các nước phá thai cao nhất
thế giới.

Số ca phá thai 2017 ở 5 nước có tỷ lệ phá thai cao
nhât thê giới (đơn vị: triệu người)

■ Số ca phá thai

Hình 1: Số ca phá thai 2017 ở 5 nước có tỷ lệ phá thai cao nhất thế giới (Trà My;
Mỹ Hà, n.d.)

Trường Đại học Tôn Đức Thắng
Môn: Xã hội học - Giảng viên: Hà Trọng
Nghĩa



Theo số liệu tại BV Hùng Vương trong 4 năm kể từ 2015 thì tổng số ca
NPT
tại
đây
giảm dần từ 15.483 tới năm 2018 cịn 11.741. Đi theo đó thì số ca phá
thai
to
cũng
giảm nhẹ từ 2.55% xuống 1.46%.
Theo CDC: 7.1% ca NPT được thực hiện ở tuổi thai từ 14 đến 20
tuần

1,3% từ 21 đến hết 22 tuần.

Tại BV Hùng Vương

■ Tổng số ca phá thai ■ Số ca phá thai to
Hình 2: Thực trạng phá thai tại bệnh viện Hùng Vương (BV Hùng
Vương, 2018)

Trường Đại học Tôn Đức Thắng
Môn: Xã hội học - Giảng viên: Hà Trọng
Nghĩa


3.2. Các yếu tố liên hệ đến thực trạng nạo phá thai
a) Đặc điểm nhân khẩu
*Độ tuổi của đối tượng nạo phá thai
Tại bệnh viện Từ Dũ năm 2008 có 512 ca phá thai dưới 19 tuổi (Thanh

Hải;
Thu
Thủy, 2010). Tiến sĩ bác sĩ Hoàng Thị Diễm Tuyết, Giám đốc Bệnh
viện
Hùng
Vương cho biết, năm 2016 bệnh viện này có 15.129 ca đến nạo phá
thai,
độ
tuổi
từ 18-25 có 3.922 ca. Sáu tháng đầu năm 2017, có 7.143 phụ nữ đến
phá
thai,
độ
tuổi từ 18-25 chiếm 1.646 ca (Thùy Dương, 2017).
Cứ 100 trường hợp phá thai của phụ nữ trong độ tuổi 15 đến 49 thì có
đến
62
trường hợp là mang thai ngồi ý muốn (Lâm Giang, 2021). Theo kết
quả
thống
kê về nạo, phá thai trên địa bàn trong 6 tháng đầu năm 2006 của Trung
tâm
Y
tế
quận Thủ Đức (TP Hồ Chí Minh) là 576 ca, trong đó nữ cơng nhân
chiếm
288
ca, độ tuổi 16 là 7 ca, có 3 trường hợp dưới 16 tuổi (Bá Dũng, 2006).
Mỗi ngày trung tâm Kế hoạch hóa gia đình, Bệnh viện Phụ sản Trung
ương

tiếp
nhận khoảng 40 ca nạo phá thai, trong đó gần 20% là trẻ vị thành niên
tập
trung
chủ yếu từ 14-17 tuổi (Ban Thời sự, 2019).
*Nghề nghiệp của đối tượng nạo phá thai
Tại Trung tâm Y tế huyện Dĩ An (Bình Dương) thì số ca nạo, phá thai
trong
6
tháng đầu năm 2006 đã hơn 300 ca, trong đó phần đơng là nữ cơng
nhân.Theo
thống kê của các Trung tâm Y tế quận, huyện trên địa bàn tập trung
Trường Đại học Tôn Đức Thắng
khu
Môn: Xã hnhiều
ội học - Giảng viên: Hà Trọng
Nghĩa công nghiệp, khu chế xuất (KCN, KCX) tại TP Hồ Chí Minh, Bình


Dương
thì
tỷ lệ nạo phá thai là nữ cơng nhân chiếm phần lớn, trên 90% chưa lập
gia
đình,
sống xa q. Tại Phịng khám đa khoa, nhà bảo sanh Bình An (xã An
Bình,

An), mỗi tháng có khoảng 60 nữ cơng nhân tìm đến phá thai (Bá Dũng,
2006).
Theo số liệu thống kê khác từ Hội Kế hoạch hóa gia đình nước ta 6070%


học sinh, sinh viên, chủ yếu trong độ tuổi 15-19 (Tư vấn phá thai,
2019).

Trường Đại học Tôn Đức Thắng
Môn: Xã hội học - Giảng viên: Hà Trọng
Nghĩa


*Nơi cư trú của các phụ nữ nạo phá thai
Tỉnh , thành phố
TPHCM1

Đồng Nai2
Vũng Tàu3
Bình Dương4

Bảng 1: Nơi cư trú của phụ nữ nạo phá thai
Số •

liệu

- Bệnh viện Từ Dũ:6 tháng đầu năm 2017, bệnh
viện có 14.159 ca đến nạo phá thai
- Tại Bệnh viện Hùng Vương có 7.143 phụ nữ phá
thai
- trong năm 2018, toàn tỉnh ghi nhận 4.330 trường
hợp nạo phá thai
- 5 tháng đầu năm 2019, có 1.660 trường hợp nạo
phá thai

- Năm 2018, Tỷ lệ phá thai trong 6 tháng đầu năm có
673 ca phá thai, chiếm 8,2%
- Tại Trung tâm Y tế huyện Dĩ An (Bình Dương) thì
số ca nạo, phá thai trong 6 tháng đầu năm 2006 đã
hơn 300 ca

Theo bảng nhóm đã phân tích ta thấy trung bình một ngày bệnh viện Từ

sẽ
tiếp
nhận khoảng 80 ca đến nạo, phá thai. Tại Bệnh viện Hùng Vương có 7.143
phụ
nữ
phá thai. Trung bình một ngày bệnh viện này tiếp nhận từ 60 - 70 ca. Có
nghĩa
rằng
cứ 5 phụ nữ trong độ tuổi sinh sản thì có 2 người từng phá thai ít nhất một
lần
(Vân
Anh, 2018). Cịn theo báo cáo của Trung tâm Chăm sóc SKSS TP Hồ Chí
Minh
năm 2017, cứ 100 trường hợp trẻ sinh ra lại có 73 trường hợp phá thai,
trong
đó
2,4% là vị thành niên... (Xuân Phương, 2019).

Trườ1(Thùy
ng ĐạDương,
i học Tôn
Đức Thắng

2017)
Môn:2(sao
Xã hMai,
ội họ
c
Gi

2019) ng viên: Hà Trọng
Nghĩa
3(Sở Y Tế, 2018)
4(Bá Dũng, 2006)


*Tình trạng hơn nhân của đối tượng nạo phá thai
Theo nghiên cứu của Huỳnh Thanh Hương tại bệnh viện Từ Dũ cho kết
quả:
Nữ vị thành niên ở nơng thơn có nguy cơ phá thai cao gấp 5,7 lần nữ vị
thành
niên ở thành thị. Nữ vị thành niên chưa lập gia đình có nguy cơ phá thai
cao
gấp
17 lần nữ vị thành niên đã lập gia đình (Bs. Thanh Hải, n.d.).
Theo kết quả nghiên cứu của Ủy Ban dân số gia đình và trẻ em cơng bố
thì
phụ
nữ chưa có chồng có tỷ lệ là 68,95 %, đối với phụ nữ do vỡ kế hoạch và
thất
bại
khi sử dụng các biện pháp tránh thai là 54,87% (Khoa Nghiên cứu chất
lượng

dân số và chăm sóc sức khỏe sinh sản, 2011).
*Tình trạng kinh tế của đối tượng nạo phá thai
Nữ vị thành niên chưa có nghề nghiệp có nguy cơ phá thai cao gấp 10,3
lần
nữ
vị
thành niên có nghề nghiệp ổn định (Thanh Hải; Thu Thủy, 2010).
*Tiền sử nạo phá thai của phụ nữ

Việt Nam là một trong 3 nước có tỷ lệ nạo phá thai cao nhất thế giới,
với
tỉ
suất
2,5 lần cho một phụ nữ ở tuổi sinh đẻ.
Tổng tỉ suất phá thai của phụ nữ Việt Nam hiện là 2,5 (giáo sư Nguyễn
Thị
Ngọc
Phượng - Phó chủ tịch Hội phụ sản Việt Nam). Điều này có nghĩa trung
bình
mỗi phụ nữ Việt trải qua 2,5 lần phá thai trong cả cuộc đời sinh đẻ. Cứ 4
ca
nạo
Trường Đại học Tơn Đức Thắng
có Hà
1 Tr
caọng
khơng an tồn, gây tử vong hoặc để lại các biến
Mơn: Xã phá
hội họthai
c - Giảthì

ng viên:
Nghĩa chứng
về
thể


chất, tâm lí, tạm thời cũng như lâu dài
Tại hai bệnh viện phụ sản lớn nhất TP.HCM là Từ Dũ và Hùng Vương,
số
phụ
nữ đến phá thai trong năm qua gần như khơng giảm. Trung bình mỗi
tháng

gần 2.400 ca đến bỏ thai. Con số này tại BV Hùng Vương là 1.200

Trường Đại học Tôn Đức Thắng
Môn: Xã hội học - Giảng viên: Hà Trọng
Nghĩa


b) Kiến thức và sự áp dụng các biện pháp tránh thai
*Tỷ lệ hiểu biết về nạo phá thai
Theo tạp chí Y học TP HCM. Tỷ lệ phụ nữ có kiến thức - thái độ - thực
hành
đúng về thuốc tránh thai kết hợp lần lược là 30,2%, 36,4% và 72,5%.
Về
vấn
đề
dụng cụ tử cung là 12,8%, 83,4% và 52,7%. Về bao cao su là 80,2 %,
56,5%


30,8% (Năm 2018- tập 22- số 1). Các yếu tố khác như nơi cư trú, trình
dộ
học
vấn, thời gian quan hệ tình dục được xem là các yếu quan trọng dẫn đến
nạo
phá
thai. Các bạn trẻ chưa có nhiều kiến thức đúng về cách sử dụng các biện
pháp
tránh thai, dụng cụ tử cung hay là bao cao su.
*Tỷ lệ hiểu biết về ảnh hưởng của nạo phá thai
Trước tiên về tai biến đặc trưng của nạo phá thai: Việc phá thai ở phụ
nữ
ảnh
hưởng rất nhiều đến sức khỏe, tâm lí của họ. Dần dần sẽ hiện lên các
triệu
chứng
phá thai như: 1)Chống: đó có thể là dấu hiệu do đau, do sợ hãi, do mất
máu,
do
dược liệu của thuốc,..; 2)Nhiễm trùng: Trong lúc làm các thủ thuật phá
thai
không đảm bảo loại bỏ hết vi khuẩn trong quá trình tiến hành, khơng
đảm
bảo
an
tồn phụ khoa. Yếu tố gây nên nhiễm trùng có thể là do quan hệ tình
dục
q
sớm, khơng phù hợp; 3)Sót rau - sót thai: Do thai bám quá sâu vào tử

cung
nên
trong khi nạo hút thai, thai bị đứt rời, dính lại nơi tử cung,nếu khơng xử
trí
kịp
thời
gây
Trường Đ
ại họsẽ
c Tơn
Đức nhiễm
Thắng khuẩn nặng, thậm chí nguy hiểm do nhiễm khuẩn
Mơn: Xã huyết,
hội học - Giảng viên: Hà Trọng
mất
Nghĩa
máu nặng; 4)Rách tử cung, thủng tử cung: Do cơ địa mỗi người nên sẽ


hình
thành nên những hậu quả gây hại khác nhau. Điều này có thể là do thầy
thuốc

tay nghề kém, chưa chuyên sâu hoặc do tử cung bất thường của người
phụ
nữ
khác nhau gây ra.

Trường Đại học Tôn Đức Thắng
Môn: Xã hội học - Giảng viên: Hà Trọng

Nghĩa


Tình trạng sử dụng các biện pháp tránh thai ở phụ nữ

Hình 3: Tình trạng sử dụng các biện pháp phòng tránh thai (TN,
2017)
Hầu hết các đối tượng dẫn đến nạo phá thai đa số đều hiểu biết về ảnh
hưởng
của
nạo phá thai, nên đi cùng với nó sẽ là việc áp dụng những biện pháp
phòng
tránh
để bảo vệ bản thân. Cụ thể đã nêu ra 3 kiểu phụ nữ trong việc sử dụng
biện
phòng tránh :1)Phụ nữ sử dụng biện pháp phòng tránh thai chiếm tối đa
85%;
2)Phụ nữ sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại có 64%; 3)Phụ nữ sử
dụng
khơng
hiểu rõ cách thức sử dụng là 43,7%.

c) Một số yếu tố khác

yếu
TrườngNgồi
Đại họcnhững
Tơn Đức Th
ắngtố trên,
Mơn: Xã

hội học - Giảng viên: Hà Trọng
hưởng
Nghĩa

chúng tơi đã tìm và đưa ra một vài yếu tố ảnh
đến
thực trạng nạo phá thai. Cụ thể:


• Phụ nữ luôn bị ảnh hưởng bởi vấn đề xâm hại tình dục. Khi bị xâm

hại,
phụ nữ có xu hưởng bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lí. Sẽ có suy
nghĩ tiêu cực về vấn đề thai sản dẫn đến việc quyết định nạo phá thai.
• Do áp lực tâm lí khi sinh con, bao gồm gánh nặng về tài chính, gia
đình,
giới tính thai nhi.
• Đối với trẻ vị thành niên mang thai thì cịn do thành kiến từ phía gia
đình, xã hội về việc mang thai sớm.
Những vấn đề nêu trên ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tâm lí
cũng
như
tương lai của người phụ nữ. Chúng ta cần có cái nhìn tích cực hơn về vấn
đề
này,
nhưng vẫn lên án những hành vi xấu gây ra thực trạng nạo phá thai.
3.3. Đề xuất một số biện pháp vừa giữ gìn sự nhân đạo vừa đảm
bảo sức khỏe
Để cải thiện tình trạng nạo phá thai, chúng tơi đưa ra một số biện pháp
như sau:

• Trước tiên là về giới trẻ, chúng ta cần tích cực tuyên truyền vào từng

lớp
học
và tổ chức giao lưu cho các học sinh THCS, THPT về các biện pháp
phịng
tránh thai và những hệ lụy có thai ngoài ý muốn các nguy cơ mắc các
bệnh
lấy
qua đường sinh sản. Công tác tuyên truyền và nâng cao nhận thức
cần
được
đầu tư và đổi mới cụ thể ở nội dung lẫn hình thức để thu hút được
nhiều
sự
Trường Đại chú
học Tơn
Đức Thắng
ý hơn.
Mơn: Xã hội học - Giảng viên: Hà Trọng
Nghĩa • Đặc biệt là ngay chính bản thân mỗi người cần nhận thức đúng đắn


cũng
như
trang bị cho mình những kiến thức về sức khoẻ sinh sản.
• Bên cạnh những người làm cơng tác chun mơn để hạn chế thực
trạng
nạo
phá thai thì cơ quan các cấp, các ngành, đặc biệt là gia đình cần có

những
tác
động tích cực đến phái nữ trong suy nghĩ họ. Nhằm giảm thiểu đến
mức
tối
đa
thực trạng nạo phá thai. Chú trọng cung ứng các phương tiện tránh
thai,
dịch
vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản theo hướng thân thiện với vị thành
niên,
thanh
niên.

Trường Đại học Tôn Đức Thắng
Môn: Xã hội học - Giảng viên: Hà Trọng
Nghĩa


4. Kết luận
a) Tóm tắt kết quả nghiên cứu
Hầu hết phụ nữ đến các cơ sở Y tế để NPT nằm trong độ tuổi sinh đẻ,
trình
độ
học vấn từ bậc Trung học phổ thông trở lên và đa số là người tại
TP.HCM
còn
lại
là lao động ngoại tỉnh.
Số lần nạo phá thai của mỗi phụ nữ trung bình là 2,5 lần và NPT an

tồn
khi
thai
trong thời kì 5-8 tuần tuổi. Sau khi ngồi 20 tuần tuổi, thai to thì việc
NPT
sẽ
ảnh
hưởng rất lớn và trực tiếp đến người mẹ.
Hầu hết các đối tượng NPT đã biết về biện pháp tránh thai nhưng vẫn
để
việc

thai ngồi ý muốn xảy ra khi không liên tục uống thuốc tránh thai
(58,5%)

không dùng bao cao su (21%).
Tỷ lệ biết đến ảnh hưởng của NPT (85%) nhưng vẫn còn một số trường
hợp
cho
rằng khơng có ảnh hưởng gì. Hơn nữa là có ảnh hưởng nhưng họ vẫn để
xảy
ra
tình trạng nạo, phá thai.
b) Khiếm khuyết của nghiên cứu
Những tài liệu áp dụng trong bài nghiên cứu về thực trạng nạo phá thai
đều

sẵn nhưng cịn tiếp cận khó khăn và tốn kém trong một số trường hợp,
song
các

số liệu chưa sát với thực tế. Vì vậy, số liệu trong bài là số liệu ước tính
dựa
trên
Trường Đại học Tơn Đức Thắng
vàảngsẽviên:
có Hà
saiTrsố.
Mơn: Xã tài
hội liệu
học - Gi
ọng
Nghĩa


c) Khuyến nghị
Cần tăng cường tuyên truyền rộng rãi các biện pháp tránh thai an toàn

cách
sử
dụng, các dịch vụ chăm sóc thai sản cho các đối tượng phụ nữ đặc biệt ở
độ
tuổi
sinh sản, nhóm tuổi có trình độ văn hóa THPT, tiểu học, các khu công
nghiệp.

Trường Đại học Tôn Đức Thắng
Môn: Xã hội học - Giảng viên: Hà Trọng
Nghĩa



Tuyên truyền sâu rộng các biện pháp kết thúc thai kì và biện pháp xử lí
cho
các
đối tượng trong độ tuổi sinh đẻ, đặc biệt cho các đối tượng công nhân
nhà
máy
các khu công nghiệp.

Trường Đại học Tôn Đức Thắng
Môn: Xã hội học - Giảng viên: Hà Trọng
Nghĩa


Tài liệu tham khảo
Bá Dũng. (2006, Tám 10). Công nhân "sống thử" - tăng nạo, phá thai. Retrieved from Công an Nhân dân:
/>Bá Dũng. (2006, Tám 10). Công nhân "sống thử" - tăng nạo, phá thai. Retrieved from Công an Nhân Dân:
/>Bá Dũng. (2006, Tám 10). Công nhân "sống thử" - tăng nạo, phá thai. Retrieved from Công an Nhân dân:
/>Ban Thời sự. (2019, Mười Một 25). Tình trạng phá thai ở tuổi vị thành niên. Retrieved from VTV: />Bs. Thanh Hải. (n.d.). PHÁ THAI Ở NỮ VỊ THÀNH NIÊN. Retrieved from />%20thai%20o%20nu%20vi%20thanh%20nien.pdf
BV Hùng Vương. (2018). Retrieved from />CN. Minh Tâm. (2018, Chín 10). Bạn hiểu gì về... phá thai? Retrieved from BỆNH VIỆN TỪ DŨ: />Khoa Nghiên cứu chất lượng dân số và chăm sóc sức khỏe sinh sản. (2011, Tám 10). Nạo phá thai ở Việt Nam với cơng
tác dân số - kế hoạch hóa gia đình. Retrieved from VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ:
/>Lâm Giang. (2021, Mười 11). Nạo phá thai và những thông tin liên quan mà bạn đọc nên biết. Retrieved from YouMed:
/>Ngọc Hà. (2014, Tám 08). Thực trạng và nguyên nhân nạo phá thai của giới trẻ hiện nay. Retrieved from Báo Quảng Bình:
/>Nguyễn , P. T. (2010). Thành phố Hồ Chí Minh: TGP SÀI GÒN.
Phượng, N. T. (n.d.).
Sao Mai. (2019, Bảy 15). Hệ lụy của việc thiếu kiến thức sức khỏe sinh sản. Retrieved from Báo Đồng Nai:
/>Sở Y Tế. (2018, Bảy 11). Thành cơng của Kế hoạch hóa gia đình. Retrieved from Bản tin Sức Khỏe Bà Rịa - Vũng Tàu:
/>%20khoe%20so%20148%20.pdf?fbclid=IwAR3oGPvpTLX7Q0Wiq4zPskrYgvVYF1eqE12ZrKLJKFvrt9VPFIn2jgqMNcs


Thanh Hải; Thu Thủy. (2010). Phá thai ở nữ vị thành niên. Retrieved from Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH:

/>Thanh Hải; Thu Thủy. (2010). PHÁ THAI Ở NỮ VỊ THÀNH NIÊN. Retrieved from Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH :
/>Thùy Dương. (2017, Mười 02). Gióng lên hồi chng cảnh báo mang thai ngoài ý muốn. Retrieved from Tuổi Trẻ Online:
/>fbclid=IwAR0Vxyop5bQ6nw7cZUtkzZ3dubFzLPfF3Ue0IoWPpkgsX0cC43Z8BP24aKM
Thùy Dương. (2017, Mười 02). Gióng lên hồi chng cảnh báo mang thai ngoài ý muốn. Retrieved from tuổi trẻ online:
/>fbclid=IwAR0Vxyop5bQ6nw7cZUtkzZ3dubFzLPfF3Ue0IoWPpkgsX0cC43Z8BP24aKM
TN. (2017). 43,7% phụ nữ không hiểu rõ cách thức sử dụng biện pháp tránh thai. Retrieved from Dân Trí:
/>Trà My; Mỹ Hà. (n.d.). Những đứa trẻ lỡ duyên với đời. Retrieved from ZingNews: />Tư vấn phá thai. (2019, Ba 10). Thống Kê Số Liệu Nạo Phá Thai Ở Việt Nam Gần Đây. Retrieved from Tư vấn phá thai:
/>Vân Anh. (2018, Mười Hai 10). Tình trạng nạo phá thai ở Việt Nam: Hơn 300.000 ca mỗi năm, 1/3 là chưa kết hơn.
Retrieved from GIA ĐINH MỚI: />Văn Trình MF. (2010, Chín 1). Vấn đề nạo phá thai trong giới trẻ ngày nay. Retrieved from TGP Sài Gòn:
/>Xuân Phương. (2019, Tám 29). Những con số giật mình về mang thai ở tuổi vị thành niên. Retrieved from Tuyên giáo:
/>


×