Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM DO ĐCSVN ĐỀ RA (CƯƠNG LĨNH 1991 VÀ 2011)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (791.91 KB, 15 trang )

LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
NHÓM: 10

NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM DO ĐCSVN ĐỀ RA
(CƯƠNG LĨNH 1991 VÀ 2011)

Mã lớp: 130589
1


Danh sách thành
viên nhóm 10

2

Họ và tên

MSSV

Lưu Anh Quân

20192033

Trần Thị Mai Anh

20191685

Nguyễn Đức Thịnh

20195659



Nguyễn Thị Linh Chi

20191702

Vũ Quốc Tuấn

20192143


01

Nội dung cơ bản của Cương lĩnh xây dựng
đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH
(năm 1991)

02

Một số điểm mới của Cương lĩnh xây dựng
đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ
sung, phát triển năm 2011)

03

Kết luận

3


NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH (1991)


Bối cảnh
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang diễn ra mạnh mẽ.
Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu đã lâm vào khủng hoảng trầm
trọng.
Ở một số nước, đảng cộng sản và cơng nhân khơng cịn nắm vai trị lãnh đạo.
 Bối cảnh quốc tế đó, vừa tạo cơ hội; vừa có nhiều thách thức đã ảnh hưởng đến
Việt nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

4


NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH (1991)
Quá trình cách mạng
+ Một là, Cương lĩnh đã khẳng định những thắng lợi vĩ đại và những thành quả mà những
thắng lợi vĩ đại đó mang lại.
+ Hai là, Cương lĩnh thẳng thắn chỉ ra sai lầm, khuyết điểm tổng quát và nguyên nhân, thái độ
của Đảng.

5


NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH (1991)
Những bài học kinh nghiệm lớn
- Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
- Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
- Khơng ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết: đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn
kết dân tộc, đoàn kết quốc tế.
- Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước và sức mạnh quốc tế.
- Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng lợi của cách mạng Việt

Nam.

6


NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH (1991)

Phương hướng (7 phương hướng)
• Một là, Xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân, lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng
lớp trí thức làm nền tảng, do đảng cộng sản lãnh đạo
• Hai là, phát triển lực lượng sản xuất, cơng nghiệp hóa đất nước theo hướng hiện
đại gắn liền với phát triển một nền cơng nghiệp tồn diện là nhiệm vụ trung tâm
nhằm từng bước xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, không
ngừng nâng cao năng suất lao động xã hội và cải thiện đời sống nhân dân.

7


NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH (1991)
Phương hướng (7 phương hướng)
• Ba là, phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất, thiết lập từng bước quan hệ sản xuất
xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu.
• Bốn là, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng và văn hóa làm cho thế
giới quan Mác - Lênin và tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh giữ vị trí chỉ đạo trong đời sống tinh
thần xã hội.
• Năm là, thực hiện chính sách đại đồn kết dân tộc, củng cố và mở rộng Mặt trận dân tộc
thống nhất, tập hợp mọi lực lượng phấn đấu vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh.

8



NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH (1991)

Phương hướng (7 phương hướng)
• Sáu là, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc là hai nhiệm vụ chiến lược
của cách mạng Việt Nam.
• Bảy là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức
ngang tầm nhiệm vụ, bảo đảm cho Đảng làm tròn trách nhiệm lãnh đạo sự nghiệp
cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.

9


MỘT SỐ ĐỔI MỚI TRONG CƯƠNG LĨNH NĂM
2011
Quá trình cách mạng
Cương lĩnh năm 2011 nêu khái quát những thắng lợi vĩ đại đã đạt được trong hơn 80 năm qua (1930 –
2010), khẳng định những thắng lợi vĩ đại và những thành quả từ thắng lợi vĩ đại đó mang lại.

10


MỘT SỐ ĐỔI MỚI TRONG CƯƠNG LĨNH
NĂM 2011
Bài học kinh nghiệm
Cương lĩnh năm 2011 cơ bản giữ nguyên 5 bài học như Cương lĩnh năm 1991, có một số bổ sung, phát triển:
• Bổ sung vấn đề “tham nhũng” vào nội dung bài học thứ hai “Quan liêu, tham nhũng, xa rời nhân dân sẽ dẫn đến những
tổn thất khôn lường đối với vận mệnh của đất nước, của chế độ xã hội chủ nghĩa và của Đảng”. (Nghị quyết Trung ương 3
khoá XI đã xác định đây là một nội dung trong ba vấn đề cấp bách hiện nay).

• Bổ sung từ “quyết định” cho đúng với thực tế ở bài học thứ năm: “sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu
quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam” chứ không chỉ là “nhân tố hàng đầu bảo đảm” như trong Cương lĩnh năm
1991.

11


MỘT SỐ ĐỔI MỚI TRONG CƯƠNG LĨNH NĂM 2011

Nhận định

-

Một là, dựa vào xu thế chung của thế giới, Cương lĩnh nhận định: “Tình hình đó tạo thời cơ phát triển, đồng thời đặt ra những thách
thức gay gắt, nhất là đối với những nước đang và kém phát triển”.

-

Hai là, nhận định, đánh giá về chủ nghĩa xã hội, Cương lĩnh đưa ra các nhận định cơ bản về các nước xã hội chủ nghĩa như Liên Xô và
các nước Đông Âu.

-

Ba là, nhận định, đánh giá về chủ nghĩa tư bản:“Hiện tại, chủ nghĩa tư bản còn tiềm năng phát triển, nhưng về bản chất vẫn là một
chế độ áp bức, bóc lột và bất cơng”

-

Bốn là, nhận định về các nước đang phát triển, kém phát triển: “Các nước đang phát triển, kém phát triển phải tiến hành cuộc đấu
tranh rất khó khăn, phức tạp chống nghèo nàn, lạc hậu, chống mọi sự can thiệp, áp đặt và xâm lược để bảo vệ độc lập, chủ quyền

quốc gia, dân tộc”.

12


MỘT SỐ ĐỔI MỚI TRONG CƯƠNG LĨNH
NĂM 2011
Nhận định

-

Năm là, nhận định về những vấn đề toàn cầu cấp bách liên quan đến vận mệnh loài người: Cương lĩnh năm 1991 nêu
những vấn đề toàn cầu cấp bách liên quan đến vận mệnh loài người.

-

Sáu là, nhận định về đặc điểm nổi bật trong giai đoạn hiện nay của thời đại: Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm
2011) xác định: “Đặc điểm nổi bật trong giai đoạn hiện nay của thời đại là các nước với chế độ xã hội và trình độ phát
triển khác nhau cùng tồn tại, vừa hợp tác vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia, dân tộc

13


KẾT LUẬN
Cương lĩnh năm 2011 đã nêu khái khát hơn các đặc trưng của xã hội XHCN. Cụ thể:

-

Bổ sung thêm 2 đặc trưng “dân chủ, công bằng” vào mục tiêu tổng quát là “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Điểm mới của
Cương lĩnh năm 2011 so với văn kiện Đại hội Đảng khóa X là chuyển từ “dân chủ" lên trước từ “công bằng” trong mục tiêu tổng quát.


-

Điều chỉnh một số cụm từ trong đặc trưng của xã hội XHCN cho đúng thực tế như “do nhân dân làm chủ” thay thế cho “do nhân dân lao động
làm chủ”; bổ sung cụm từ “quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp” thay thế cho “chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu”; bổ sung từ “pháp
quyền” vào sau từ “nhà nước”, thêm nội dung “do Đảng Cộng sản lãnh đạo” vào sau cụm từ “nhà nước pháp quyền”.

14


CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

15



×